Đề Kiểm tra môn Vật Lý Khối 8 - Học kì 2 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Thượng Thanh

doc 5 trang nhatle22 1450
Bạn đang xem tài liệu "Đề Kiểm tra môn Vật Lý Khối 8 - Học kì 2 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Thượng Thanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_mon_vat_ly_khoi_8_hoc_ki_2_nam_hoc_2017_2018_tru.doc

Nội dung text: Đề Kiểm tra môn Vật Lý Khối 8 - Học kì 2 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Thượng Thanh

  1. TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II Năm học 2017 – 2018 MÔN: VẬT LÝ 8 ĐỀ SỐ 1 Thời gian: 45 phút Ngày thi: /04/2018 A. TRẮC NGHIỆM (3 điểm). Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng và ghi lại vào bài làm: Câu 1: Một cần trục nâng 1 vật nặng 300kg lên Câu 4: Bức xạ nhiệt không phải là hình thức độ cao 12m trong 6 giây. Công suất của cần trục truyền nhiệt chủ yếu trong trường hợp nào là dưới đây? A. 600J/s C. 6000J/s A. Sự truyền nhiệt từ Mặt Trời đến Trái Đất. B. 600W D. 6000W B. Sự truyền nhiệt từ bếp lò đến người đứng Câu 2: Nếu chọn mặt đất làm mốc tính thế năng gần bếp lò. thì trường hợp nào sau đây không có cơ năng? C. Sự truyền nhiệt từ dây tóc bóng đèn điện A. Quả bóng bật ra từ xà ngang của khung đang sáng đến vỏ bóng đèn. thành. D. Sự truyền nhiệt từ nước nóng trong cốc B. Quyển sách nằm yên trên mặt đất. đến thành cốc. C. Khinh khí cầu lơ lửng trên cao. Câu 5: Dẫn nhiệt là hình thức truyền nhiệt chủ D. Bóng đèn treo trên trần nhà. yếu của Câu 3: Trong điều kiện nào thì hiện tượng A. Chất rắn C. Chất khí khuếch tán giữa hai chất lỏng có thể xảy ra nhanh B. Chất lỏng D. Chân không hơn? Câu 6: Chuyển động của phân tử, nguyên tử A. Khi nhiệt độ tăng càng nhanh thì B. Khi nhiệt độ giảm A. Nhiệt độ của vật càng lớn. C. Khi thể tích của các chất lỏng lớn. B. Nhiệt năng của vật càng lớn. D. Khi trọng lượng riêng của các chất lỏng lớn. C. Động năng của vật càng lớn. D. Thế năng của vật càng lớn. TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 7: (1,5 điểm) Phát biểu nguyên lý truyền nhiệt. Câu 8: (1 điểm) Em hiểu nhiệt dung riêng của sắt bằng 460J/kg.K có ý nghĩa gì? Câu 9: (1,5 điểm) Tại sao về mùa đông mặc nhiều áo mỏng thì ấm hơn mặc một áo dày? Câu 10: (2,5 điểm) Thả một quả cầu đồng khối lượng 600g được nung nóng tới 150 oC vào một cốc nước ở 30oC. Sau một thời gian, nhiệt độ của quả cầu và của nước đều bằng 40 oC. Biết nhiệt dung riêng của đồng là 380J/kg.K và nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K. a) Tính nhiệt lượng mà đồng tỏa ra và khối lượng của nước? Cho rằng chỉ xảy ra sự trao đổi nhiệt giữa quả cầu đồng và nước. b) Thực tế nước chỉ nhận được 80% nhiệt lượng tỏa ra do có một phần nhiệt lượng tỏa ra làm nóng dụng cụ và môi trường xung quanh. Hỏi để nước ở 30 0C tăng lên 400C như trên thì khối lượng của nước thực tế khi đó bằng bao nhiêu? Nhiệt độ I Câu 11: (0,5 điểm) Hình 1 vẽ các đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời II gian của cùng 1 khối lượng nước, đồng, sắt được đun trên những bếp tỏa nhiệt như nhau. Hỏi đường biểu diễn nào tương III ứng với nước, đồng, sắt? Tại sao? Biết nhiệt dung riêng của nước, đồng, sắt lần lượt là 4200J/kg.K, 380J/kg.K, 460J/kg.K Thời gian Hình 1
  2. TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM Năm học 2017 – 2018 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II ĐỀ SỐ 1 MÔN: VẬT LÝ 8 A. Trắc nghiệm (3 điểm) Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng và ghi lại vào bài làm: Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm Học sinh trả lời thừa hay thiếu đáp án đều không cho điểm. Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 C,D B A D A A,B B. Tự luận (7 điểm) Câu Đáp án Biểu điểm Câu 7 Nhiệt tự truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp 0,5 điểm (1,5 điểm) Sự truyền nhiệt chỉ dừng lại khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau 0,5 điểm Nhiệt lượng do vật này tỏa ra bằng nhiệt lượng do vật kia thua vào 0,5 điểm Câu 8 c = 460J/kg.K có nghĩa là 1kg sắt muốn tăng 10C thì cần cung sắt 1 điểm (1 điểm) cấp 460J Câu 9 Vì giữa các áo mỏng có lớp không khí. Mà không khí là chất dẫn nhiệt kém. Khi mặc nhiều áo mỏng, nhiệt từ cơ thể truyền ra môi (1,5 điểm) 1,5 điểm trường qua nhiều lớp không khí nên thoát nhiệt ít hơn mặc một áo dày Câu 10 a) - Tính được nhiệt lượng tỏa ra của đồng Qđồng = 25080J 1 điểm (2,5 điểm) - Tính được nhiệt lượng thu vào của nước 0,5 điểm - Tính được khối lượng của nước m2 0,6kg 0,5 điểm b) Tính đúng khối lượng nước thực tế m2’ 0,48kg 0,5 điểm Câu 11 Q = m.c. t (0,5 điểm) Theo đề bài Q = Q = Q ; m = m = m sắt đồng nước sắt đồng nước 0,5 điểm Mà c nước > csắt > cđồng t nước < t sắt < t đồng I : đồng, II: sắt, III: nước BAN GIÁM HIỆU TỔ CHUYÊN MÔN NHÓM CHUYÊN MÔN Nguyễn Thị Nguyệt Phạm Như Trang
  3. TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II Năm học 2017 – 2018 MÔN: VẬT LÝ 8 ĐỀ SỐ 2 Thời gian: 45 phút Ngày thi: /04/2018 A. TRẮC NGHIỆM (3 điểm). Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng và ghi lại vào bài làm: Câu 1: Một cần trục nâng 1 vật nặng 200kg lên Câu 4: Bức xạ nhiệt không phải là hình thức độ cao 12m trong 6 giây. Công suất của cần trục truyền nhiệt chủ yếu trong trường hợp nào là dưới đây? C. 400J/s C. 400W E. Sự truyền nhiệt từ nước nóng trong cốc D. 4000J/s D. 4000W đến thành cốc. Câu 2: Nếu chọn mặt đất làm mốc tính thế năng F. Sự truyền nhiệt từ Mặt Trời đến Trái Đất. thì trường hợp nào sau đây không có cơ năng? G. Sự truyền nhiệt từ bếp lò đến người đứng E. Quả bóng bật ra từ xà ngang của khung gần bếp lò. thành. H. Sự truyền nhiệt từ dây tóc bóng đèn điện F. Khinh khí cầu lơ lửng trên cao. đang sáng đến vỏ bóng đèn. G. Quyển sách nằm yên trên mặt đất. Câu 5: Dẫn nhiệt là hình thức truyền nhiệt chủ H. Bóng đèn treo trên trần nhà. yếu của Câu 3: Trong điều kiện nào thì hiện tượng C. Chân không C. Chất khí khuếch tán giữa hai chất lỏng có thể xảy ra nhanh D. Chất lỏng D. Chất rắn hơn? Câu 6: Chuyển động của phân tử, nguyên tử E. Khi nhiệt độ giảm càng nhanh thì F. Khi nhiệt độ tăng E. Nhiệt độ của vật càng lớn. G. Khi thể tích của các chất lỏng lớn. F. Nhiệt năng của vật càng lớn. H. Khi trọng lượng riêng của các chất lỏng lớn. G. Động năng của vật càng lớn. H. Thế năng của vật càng lớn. TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 7: (1,5 điểm) Phát biểu nguyên lý truyền nhiệt. Câu 8: (1 điểm) Em hiểu nhiệt dung riêng của nhôm bằng 880J/kg.K có ý nghĩa gì? Câu 9: (1,5 điểm) Tại sao về mùa đông mặc nhiều áo mỏng thì ấm hơn mặc một áo dày? Câu 10: (2,5 điểm) Thả một quả cầu sắt khối lượng 500g được nung nóng tới 120 oC vào một cốc nước ở 30oC. Sau một thời gian, nhiệt độ của quả cầu và của nước đều bằng 40 oC. Biết nhiệt dung riêng của sắt là 460J/kg.K và nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K. c) Tính nhiệt lượng mà sắt tỏa ra và khối lượng của nước? Cho rằng chỉ xảy ra sự trao đổi nhiệt giữa quả cầu sắt và nước. d) Thực tế nước chỉ nhận được 80% nhiệt lượng tỏa ra do có một phần nhiệt lượng tỏa ra làm nóng dụng cụ và môi trường xung quanh. Hỏi để nước ở 30 0C tăng lên 400C như trên thì khối lượng của nước thực tế khi đó bằng bao nhiêu? Nhiệt độ I Câu 11: (0,5 điểm) Hình 1 vẽ các đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời II gian của cùng 1 khối lượng nước, đồng, sắt được đun trên những bếp tỏa nhiệt như nhau. Hỏi đường biểu diễn nào tương III ứng với nước, đồng, sắt? Tại sao? Biết nhiệt dung riêng của Thời gian Hình 1
  4. nước, đồng, sắt lần lượt là 4200J/kg.K, 380J/kg.K, 460J/kg.K TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM Năm học 2017 – 2018 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II ĐỀ SỐ 2 MÔN: VẬT LÝ 8 C. Trắc nghiệm (3 điểm) Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng và ghi lại vào bài làm: Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm Học sinh trả lời thừa hay thiếu đáp án đều không cho điểm. Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 B,D C B A D A,B D. Tự luận (7 điểm) Câu Đáp án Biểu điểm Câu 7 Nhiệt tự truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp 0,5 điểm (1,5 điểm) Sự truyền nhiệt chỉ dừng lại khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau 0,5 điểm Nhiệt lượng do vật này tỏa ra bằng nhiệt lượng do vật kia thua vào 0,5 điểm Câu 8 C = 880J/kg.K có nghĩa là 1kg nhôm muốn tăng 10C thì cần nhôm 1 điểm (1 điểm) cung cấp 880J Câu 9 Vì giữa các áo mỏng có lớp không khí. Mà không khí là chất dẫn nhiệt kém. Khi mặc nhiều áo mỏng, nhiệt từ cơ thể truyền ra môi (1,5 điểm) 1,5 điểm trường qua nhiều lớp không khí nên thoát nhiệt ít hơn mặc một áo dày Câu 10 a) - Tính được nhiệt lượng tỏa ra của sắt Qsắt = 18400J 1 điểm (2,5 điểm) - Tính được nhiệt lượng thu vào của nước 0,5 điểm - Tính được khối lượng của nước m2 0,44kg 0,5 điểm b) Tính đúng khối lượng nước thực tế m2’ 0,35kg 0,5 điểm Câu 11 Q = m.c. t (0,5 điểm) Theo đề bài Q = Q = Q ; m = m = m sắt đồng nước sắt đồng nước 0,5 điểm Mà c nước > csắt > cđồng t nước < t sắt < t đồng I : đồng, II: sắt, III: nước BAN GIÁM HIỆU TỔ CHUYÊN MÔN NHÓM CHUYÊN MÔN Nguyễn Thị Nguyệt Phạm Như Trang