Đề kiểm tra môn Sinh học Lớp 9 - Học kì 1 - Trường THCS Nghĩa Phong
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Sinh học Lớp 9 - Học kì 1 - Trường THCS Nghĩa Phong", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_mon_sinh_hoc_lop_9_hoc_ki_1_truong_thcs_nghia_ph.doc
Nội dung text: Đề kiểm tra môn Sinh học Lớp 9 - Học kì 1 - Trường THCS Nghĩa Phong
- PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN NGHĨA HƯNG TRƯỜNG THCS NGHĨA PHONG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I - SINH HỌC LỚP 9 Thời gian làm bài: 45 phút. I.MỤC ĐÍCH: 1. Kiến thức: - HS trình bày được một số kiến thức cơ bản đã học trong 5 chương: - Qua bài kiểm tra GV đánh giá trình độ nhận thức của hs, thấy được ưu nhược điểm về tiếp thu kiến thức của HS, đánh giá năng lực nhận thức , ý thức học tập của HS giúp GV phân loại HS. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng vận dụng, ghi nhớ kiến thức làm bài kiểm tra. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức tự giác, không gian lận trong thi cử kiểm tra. II.HÌNH THỨC KIỂM TRA: 80% trắc nghiệm; 20% tự luận III.MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA : Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao I. Các thí - Nhận ra phương - Hiểu mục đích - Viết được các - Vận dụng được nghiệm pháp nghiên cứu của phép lai phân loại giao tử của quy luật phân li của MĐ di truyền và các tích(TN-9) một cơ thể đã biết và quy luật phân 26 % của quy luật di truyền kiểu gen(TN-15) li độc lập để tính tổng điểm của MĐ. (TN-1,2) được tỉ lệ các loại = 2.6điểm giao tử của một cơ thể đã biết kiểu gen (TL- 1) 30.8% của HÀNG 15,4% của HÀNG 15.4% của HÀNG 44.4% của HÀNG = 0.8 điểm = 0.4 điểm = 0.4 điểm = 1 điểm II. Nhiễm -Mô tả tính đặc - Điểm khác - Tính được số Tính được số sắc thể trưng của bộ NST nhau trong hoạt nhóm gen liên kết lượng NST có 22 % của ở mỗi loài SV. động của NST khi biết bộ NST trong tế bào ở các tổng điểm (TN-3) giữa NP- GP. lưỡng bội 2n của kì NP, GP.(TL- = 2.2 - Nhớ diễn biến (TN-10) loài. (TN-16) 2b) điểm cơ bản của NST trong NP, GP. (TL- 2a) 40.9% của HÀNG 18.2% của HÀNG 18.2% của HÀNG 22.7% của HÀNG = 0.4 + 0.5 điểm = 0.4 điểm = 0.4 điểm = 0.5 điểm III. AND - Mô tả cấu trúc - Điểm giống Xác định được và gen của AND, ARN , nhau về cấu tạo TTSX các protein (TN- 4) của ADN, ARN, nucleotit trên prôtêin.(TN-11) mạch bổ sung và - NTBS trong quá trên mạch ARN trình tổng hợp được tổng hợp từ ADN. (TN- 12) gen khi biết TTSX các nucleotit trên mạch khuôn của gen . (TN-17) - Tính được tổng số Nu của AND
- khi biết số chu kì xoắn của AND(TN- 18) 20 % của 20% của HÀNG 40% của HÀNG 40% của HÀNG tổng điểm = 0.4 điểm = 0.8 điểm = 0.8 điểm = 2 điểm IV. Biến - Nhận ra được 1 - Phân biệt được XĐ được số dị số biến dị đơn thường biến với lượng nst có trong 20 % của giản là thường đột biến. (TN-13). tế bào sinh dưỡng tổng điểm biến hay đột - Phân biệt bộ của 1 số thể đột = 2 điểm biến(TN-5) NST của người biến số lượng nst - Nhắc lại khái bình thường với thường gặp(TN- niệm và các dạng bộ NST người bị 19) của đột biến gen bệnh. (TN-14) đột biến cấu trúc và đột biến số lượng NST. (TN- 6) 40% của HÀNG 40% của HÀNG 20% của HÀNG = 0.8 điểm = 0.8 điểm =0.4 điểm V. Di - Nhắc lại các Xác định được tỉ truyền khái niệm trong lệ phần trăm học phương pháp người mắc bệnh người. nghiên cứu di di truyền. 12 % của truyền người. (TN-20) tổng điểm (TN-7) = 1.2 -Nhận ra dấu hiệu điểm của người mắc bệnh tật di truyền.(TN-8) 66.7% của HÀNG 33.3 của HÀNG = = 0.8 điểm 0.4 điểm TỔNG (3.2 + ½) điểm= 2.4 điểm= 24% 2.4 điểm= 24% 1.5 điểm= 15% ĐIỂM = 37% TỔNG TỔNG ĐIỂM TỔNG ĐIỂM TỔNG ĐIỂM 10 điểm ĐIỂM HỆ THỐNG CÂU HỎI CÁC CẤP ĐỘ: A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (8đ): NHẬN BIẾT. 1. Thế hệ thứ nhất của 1 cặp bố mẹ được kí hiệu là A. P. B. G. C. F1. D. F2. 2. Phép lai phân tích là phép lai giữa những cá thể có kiểu hình nào với nhau? A. Trội với lặn. B. Trội với trội. C. Lặn với lặn . D. Thuần chủng với không thuần chủng. 3. Bộ NST chứa các cặp NST tương đồng được kí hiệu là A. n. B. 2n. C. 3n. D. 4n. 4. Bậc cấu trúc nào sau đây có vai trò chủ yếu xác định tính đặc thù của prôtêin ? A. Cấu trúc bậc 1. B .Cấu trúc bậc 2. C.Cấu trúc bậc 3. D.Cấu trúc bậc 4. 5. Enzim thủy phân tinh bột ở một giống lúa mạch có hoạt tính cao hơn nhờ hiện tượng A.mất một cặp nucleotit. B. thường biến. C.đảo đoạn NST. D. lặp đoạn NST. 6. Ở sinh vật, đột biến gen lặn chỉ biểu hiện ra kiểu hình trong trường hợp nào ?
- A. Khi gặp điều kiện môi trường thuận lợi. B. Cấu trúc của gen bị biến đổi gây ảnh hưởng đến kiểu gen. C. Ở thể đồng hợp và khi gặp điều kiện môi trường thích hợp. D. Khi quá trình tổng hợp Protein bị rối loạn. 7. Trẻ đồng sinh là A. những đứa trẻ cùng được sinh ra ở một lần sinh. B.những đứa trẻ được sinh ra cùng trứng. C. những đứa trẻ được sinh ra khác trứng. D. những đứa trẻ có cùng một kiểu gen. 8.Bác sĩ chẩn đoán cho một bệnh nhân: Người lùn, cổ rụt, má phệ, miệng hơi há, lưỡi hơi thè ra, mắt hơi sâu và một mí, si đần bẩm sinh và không có con Người đó mắc bệnh A. đao. B. tơcnơ. C. mù màu. D. bạch tạng. THÔNG HIỂU. 9. Để nghiên cứu di truyền, Menđen đã sử dụng phương pháp A. lai khác dòng. B. phân tích các thế hệ lai. C. lai giống. D. tự thụ phấn. 10. Trong thụ tinh sự kiên quan trọng nhất là : A. Sự tổ hợp 2 bộ NST của 2 giao tử đực và cái. B. Sự tạo thành hợp tử . C. Sự kết hợp nhân của hai giao tử D. Các giao tử kết hợp với nhau theo tỉ lệ 1 : 1 11. Số mạch đơn và đơn phân của ARN khác so với số mạch đơn và đơn phân của ADN là vì: A. ARN có 2 mạch và 4 đơn phân là A, U, G, X. B. ARN có 1 mạch và 4 đơn phân là A, U, G, X. C. ARN có 1 mạch và 4 đơn phân là A, T, G, X. D. ARN có 2 mạch và 4 đơn phân là A, T, G, X. 12. Mục đích của quá trình tổng hợp ARN trong tế bào là: A. Chuẩn bị cho sự phân chia tế bào B. Chuẩn bị cho sự nhân đôi ADN C. Chuẩn bị tổng hợp prôtêin cho tế bào D. Tham gia cấu tạo NST 13. Loại biến dị nào không di truyền qua sinh sản hữu tính? A. Biến dị tổ hợp B. Đột biến gen C. Đột biến nhiễm sắc thể D. Thường biến 14. Bộ NST của người bị bệnh Đao thuộc dạng nào dưới đây ? A . 2n – 1 B . 2n + 2 C . 2n + 1 D . 2n – 2 VẬN DỤNG. 15. Ở cà chua, tính trạng quả đỏ (D) trội hoàn toàn so với quả vàng (d) . Khi lai phân tích thu được toàn quả đỏ . Cơ thể mang kiểu hình trội sẽ có kiểu gen : A.DD (quả đỏ ) B. Dd (quả đỏ ) C.dd ( quả vàng ) D.Cả DD và Dd ( quả đỏ) 16.Ở ruồi giấm 2n =8. Một tế bào ruồi giấm đang ở kì sau của nguyên phân. Số NST trong tế bào đó là A. 4. B. 16. C. 8. D. 32. 17. Một gen có số lượng nucleotit loại timin là 500 và số lượng loại guanin là 800. Chiều dài của gen là 0. 0 0 0 A. 4420 A B. 4000 A . C. 2210 A . D. 4500 A . 18. Một đoạn mạch ARN có trình tự các nucleotit như sau: - A - G – X - U- A – X – U – A –U – U - Trình tự các nucleotit trong đoạn gen đã tổng hợp đoạn mạch trên là: A .- T – X – G – A – T – G – A – T – A – A - B. - U – X – G – A – T – X – A – T – A – A - C. -T – X – G – A – A – G – A – T – A – A - D . - U – X – G – A – T – G – A – T - A – A - 19. Một loài sinh vật có bộ NST lưỡng bội 2n =24. Tế bào sinh dưỡng của thể tam bội ( 3n ) thuộc loài này có số lượng NST là A.24. B. 25. C. 36. D. 72.
- 20. Bệnh bạch tạng do một gen lặn qui định . Một cặp vợ chồng có màu da bình thường và đều có kiểu gen dị hợp thì tỉ lệ phần trăm con của họ mắc bệnh bạch tạng là : A. 50%. B.25%. C. 75%. D. 100% . B. TỰ LUẬN. (2đ) 1. (Vận dụng cao) Ở một loài côn trùng, hai cặp gen qui định hai cặp tính trạng về màu lông và độ dài cánh di truyền độc lập với nhau và nằm trên NST thường. Lông đen trội hoàn toàn so với lông trắng. Cánh dài trội hoàn toàn so với cánh ngắn. Cho giao phối giữa cá thể đực lông đen, cánh dài thuần chủng và cá thể cái lông trắng, cánh ngắn thu được F1. a.Xác định kiểu gen của hai cá thể trên. b.Cho cá thể đực F1 giao phối trở lại với mẹ của nó thì tỉ lệ kiểu hình F2 như thế nào? 2. Bộ NST lưỡng bội của loài ngô có 2n = 20. Một hợp tử của loài trải qua một số lần nguyên phân. Tại một lần nguyên phân, người ta đếm được trong tế bào có 160 NST đơn đang phân li về hai cực . a. Các tế bào đang ở kì nào? ( Biết). b. Tính số tế bào đang thực hiện nguyên phân. ( Vận dụng cao) IV. HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM. A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (8đ). 20 câu trắc nghiệm x 0.4 điểm = 8 điểm B. TỰ LUẬN. (2đ) 1. a. Kiểu gen : Cá thể đực lông đen, cánh dài là AABB. Cá thể cái lông trắng, cánh ngắn là aabb. (Mỗi KG đúng 0.25đ x 2 = 0.5đ) b. – Viết đúng KG của F1: 0.25đ. - Xđ đúng kết quả phép lai 0.25đ. 2. a. Kì sau (0.5đ). b. Số tế bào đang nguyên phân là 4. (0.5đ).