Đề kiểm tra môn Sinh học Lớp 9 - Học kì 1 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Ngọc Lâm

docx 10 trang nhatle22 2180
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Sinh học Lớp 9 - Học kì 1 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Ngọc Lâm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_mon_sinh_hoc_lop_9_hoc_ki_1_nam_hoc_2020_2021_tr.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra môn Sinh học Lớp 9 - Học kì 1 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Ngọc Lâm

  1. TRƯỜNG THCS NGỌC LÂM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN SINH 9 TỔ HÓA SINH ĐỊA NĂM HỌC 2020 – 2021 Thời gian làm bài: 45 phút Mã đề thi S901 I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (5,0 điểm) Em hãy dùng bút chì tô đậm và kín hình tròn tương ứng đáp án đúng trong phiếu trả lời trắc nghiệm. Câu 1: Cặp tính trạng tương phản là: A. Hai trạng thái biểu hiện trái ngược nhau của cùng một tính trạng. B. Hai trạng thái biểu hiện trái ngược nhau của các tính trạng. C. Các tính trạng tương ứng biểu hiện trái ngược nhau. D. Cách biểu hiện khác nhau của cùng một tính trạng. Câu 2: Phương pháp phân tích cơ thể lai của Menđen không có nội dung nào dưới đây? A. Chọn đối tượng nghiên cứu là đậu Hà Lan. B. Gây đột biến, sau đó chọn lọc ra các cặp bố mẹ tốt nhất để đem lai. C. Theo dõi riêng rẽ các thế hệ con cháu của từng cặp bố mẹ đem lai. D. Dùng toán thống kê để xử lí kết quả và rút ra kết luận. Câu 3. Để tiến hành lai 1 cặp tính trạng, Menđen đã sử dụng đối tượng nào sau đây ? A. Chuột. B. Ruồi giấm. C. Ong. D. Đậu Hà Lan. Câu 4. Cặp phép lai nào dưới đây là phép lai thuận nghịch? A.♀ AA x ♂ aa và ♀ Aa x ♂ aa. B. ♀ Aa x ♂ aa và ♀ aa x ♂AA. C. ♀AABb x ♂aabb và ♀AABb x ♂aaBb. D. ♀ AABB x ♂aabb và ♀aabb x ♂AABB. Câu 5. Phép lai nào dưới đây là phép lai phân tích? A. AA x AA. B. Aa x aa. C. Aa x Aa. D. aa x aa. Câu 6: Kì nào sau đây chiếm 90% thời gian trong chu kì tế bào? A. Kì trung gian. B. Kì đầu. C. Kì giữa. D. Kì sau. Câu 7: Số lượng NST trong bộ NST lưỡng bội của loài phản ánh điều gì? A. Mức độ tiến hóa của loài. B. Mối quan hệ họ hàng giữa các loài. C. Tính đặc trưng của bộ NST ở mỗi loài. D. Số lượng gen của mỗi loài Câu 8: Giảm phân là hình thức phân bào xảy ra ở đâu? A. Tế bào sinh dưỡng. B. Tế bào sinh dục vào thời kì chín. C. Tế bào mầm sinh dục. D. Hợp tử và tế bào sinh dưỡng. Câu 9: Hiện tượng xảy ra trong giảm phân nhưng không có trong nguyên phân là: A. nhân đôi NST. B. tiếp hợp giữa 2 NST kép trong từng cặp tương đồng. C. phân li NST về hai cực của tế bào. D. co xoắn và tháo xoắn NST. Câu 10: Kết thúc kì cuối của giảm phân II, số NST trong mỗi tế bào con là bao nhiêu? A. n NST kép. B. n NST đơn. C. 2n NST đơn. D. 2n NST kép.
  2. Câu 11: Ở 1 loài động vật, cho biết mỗi gen quy định 1 tính trạng và trội hoàn toàn. Ở phép lai AaBb x Aabb cho tỉ lệ kiểu gen aabb là: 1 1 1 1 A. B. C. D. 32 2 8 16 Câu 12: Cá thể có kiểu gen AaBb giao phối với cá thể có kiểu gen nào sẽ cho tỉ lệ là 1:1:1:1? A. AABb. B. aabb. C. AaBb. D. AaBB. Câu 13: Trong trường hợp trội lặn hoàn toàn thì phép lai nào dưới đây cho tỉ lệ kiểu hình 3:3:1:1. A. AaBb x aabb. B. AaBb x Aabb. C. AaBb x AABb. D. AaBb x AABB. Câu 14: Ở phép lai BbDD x BBDd, đời con có bao nhiêu loại kiểu gen? A. 2 loại. B. 3 loại. C. 4 loại. D. 5 loại. Câu 15: Nhiễm sắc thể kép tồn tại ở những kì nào của quá trình nguyên phân? A. Kỳ đầu, kỳ giữa, kỳ sau. B. Kỳ trung gian, kỳ đầu. C. Kỳ trung gian, kỳ đầu, kỳ giữa. D. Kỳ trung gian, kỳ đầu, kỳ giữa, kỳ cuối. Câu 16: Sự phân li độc lập của các cặp NST kép tương đồng xảy ra trong kì nào của giảm phân? A. Kì sau (I). B. Kì sau (II). C. Kì cuối (I). D. Kì cuối (II). Câu 17: Một tế bào ngô 2n = 20 giảm phân hình thành giao tử. Số NST trong mỗi tế bào ở kỳ sau của giảm phân I là: A. 5. B. 10. C. 40. D. 20. Câu 18: 5 tế bào cải bắp 2n = 18 đều trải qua nguyên phân liên tiếp 3 lần. Số tế bào con được sinh ra sau nguyên phân là: A. 96. B. 16. C. 40. D. 80. Câu 19: Cấu trúc điển hình của NST được biểu hiện rõ nhất ở kì nào của quá trình nguyên phân? A. Kì trung gian. B. Kì đầu. C. Kì giữa. D. Kì sau. Câu 20: Phép lai có khả năng tạo nhiều biến dị tổ hợp nhất dưới đây là: A. AaBb x Aabb. B. AaBb x AaBb. C. AaBB x aaBb. D. aabb x aaBb. II. TỰ LUẬN:(5,0 điểm) Câu 1( 3,0 điểm): a, Phân biệt NST kép và cặp NST tương đồng. b, Quan sát hình ảnh, cho biết đây là kì nào của quá trình nguyên phân. Nêu diễn biến cơ bản của NST tại các kì này. Hình 1 Hình 2 Câu 2( 2,0 điểm): Cho biết A quy định hạt vàng trội hoàn toàn so với a quy định hạt xanh; B quy định hạt trơn trội hoàn toàn so với b quy định hạt nhăn. Hai cặp tính trạng này phân li độc lập với nhau. Cho 1 cây tự thụ phấn, đời con thu được có tỉ lệ 657 hạt vàng, trơn: 219 hạt xanh, trơn. a, Xác định kiểu gen của P. b, Viết sơ đồ lai. Xác định tỉ lệ kiểu gen và kiểu hình ở 퐹1.
  3. TRƯỜNG THCS NGỌC LÂM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN SINH 9 TỔ HÓA SINH ĐỊA NĂM HỌC 2020 – 2021 Thời gian làm bài: 45 phút Mã đề thi S902 I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (5,0 điểm) Em hãy dùng bút chì tô đậm và kín hình tròn tương ứng đáp án đúng trong phiếu trả lời trắc nghiệm. Câu 1: Kì nào sau đây chiếm 90% thời gian trong chu kì tế bào? A. Kì đầu. B. Kì sau. C. Kì giữa. D. Kì trung gian. Câu 2: Cá thể có kiểu gen AaBb giao phối với cá thể có kiểu gen nào sẽ cho tỉ lệ là 1:1:1:1? A. AaBB. B. aabb. C. AaBb. D. AABb. Câu 3: 4 tế bào cải bắp 2n = 18 đều trải qua nguyên phân liên tiếp 3 lần. Số tế bào con được sinh ra sau nguyên phân là: A. 96. B. 16. C. 40. D. 32. Câu 4: Cặp phép lai nào dưới đây là phép lai thuận nghịch? A. ♀AABb x ♂aabb và ♀AABb x ♂aaBb. B. ♀ AABB x ♂aabb và ♀aabb x ♂AABB. C. ♀ AA x ♂ aa và ♀ Aa x ♂ aa. D. ♀ Aa x ♂ aa và ♀ aa x ♂AA. Câu 5: Kết thúc kì cuối của giảm phân II, số NST trong mỗi tế bào con là bao nhiêu? A. n NST đơn. B. n NST kép. C. 2n NST kép. D. 2n NST đơn. Câu 6: Sự phân li độc lập của các cặp NST kép tương đồng xảy ra trong kì nào của giảm phân? A. Kì sau (I). B. Kì sau (II). C. Kì cuối (II). D. Kì cuối (I). Câu 7: Phương pháp phân tích cơ thể lai của Menđen không có nội dung nào dưới đây? A. Chọn đối tượng nghiên cứu là đậu Hà Lan. D. Dùng toán thống kê để xử lí kết quả và rút ra kết luận. C. Gây đột biến, sau đó chọn lọc ra các cặp bố mẹ tốt nhất để đem lai. D. Theo dõi riêng rẽ các thế hệ con cháu của từng cặp bố mẹ đem lai. Câu 8: Giảm phân là hình thức phân bào xảy ra ở đâu? A. Hợp tử và tế bào sinh dưỡng. B. Tế bào mầm sinh dục. C. Tế bào sinh dục vào thời kì chín. D. Tế bào sinh dưỡng. Câu 9: Ở phép lai BbDD x BBDd, đời con có bao nhiêu loại kiểu gen? A. 5 loại. B. 2 loại. C. 3 loại. D. 4 loại. Câu 10: Phép lai có khả năng tạo nhiều biến dị tổ hợp nhất dưới đây là: A. AaBb x AaBb B. AaBb x Aabb. C. AaBB x aaBb. D. aabb x aaBb. Câu 11: Số lượng NST trong bộ NST lưỡng bội của loài phản ánh điều gì? A. Tính đặc trưng của bộ NST ở mỗi loài. B. Số lượng gen của mỗi loài C. Mức độ tiến hóa của loài. D. Mối quan hệ họ hàng giữa các loài. Câu 12: Nhiễm sắc thể kép tồn tại ở những kì nào của quá trình nguyên phân? A. Kỳ đầu, kỳ giữa, kỳ sau. B. Kỳ trung gian, kỳ đầu.
  4. C. Kỳ trung gian, kỳ đầu, kỳ giữa. D. Kỳ trung gian, kỳ đầu, kỳ giữa, kỳ cuối. Câu 13: Cặp tính trạng tương phản là: A. Các tính trạng tương ứng biểu hiện trái ngược nhau. B. Hai trạng thái biểu hiện trái ngược nhau của cùng một tính trạng. C. Hai trạng thái biểu hiện trái ngược nhau của các tính trạng. D. Cách biểu hiện khác nhau của cùng một tính trạng. Câu 14: Hiện tượng xảy ra trong giảm phân nhưng không có trong nguyên phân là: A. nhân đôi NST. B. tiếp hợp giữa 2 NST kép trong từng cặp tương đồng. C. co xoắn và tháo xoắn NST. D. phân li NST về 2 cực của tế bào. Câu 15: Một tế bào ngô 2n = 20 giảm phân hình thành giao tử. Số NST trong mỗi tế bào ở kỳ sau của giảm phân I là: A. 5. B. 40. C. 20. D. 10. Câu 16: Để tiến hành lai 1 cặp tính trạng, Menđen đã sử dụng đối tượng nào sau đây ? A. Đậu Hà Lan. B. Ruồi giấm. C. Ong. D. Chuột. Câu 17. Phép lai nào dưới đây là phép lai phân tích? A. AA x AA. B. aa x aa. C. Aa x aa. D. Aa x Aa. Câu 18: Ở 1 loài động vật, cho biết mỗi gen quy định 1 tính trạng và trội hoàn toàn. Ở phép lai AaBb x Aabb cho tỉ lệ kiểu gen aabb là: 1 1 1 1 A. B. C. D. 32 2 8 16 Câu 19: Trong trường hợp trội lặn hoàn toàn thì phép lai nào dưới đây cho tỉ lệ kiểu hình 3:3:1:1. A. AaBb x aabb. B. AaBb x AABB. C. AaBb x AABb. D. AaBb x Aabb. Câu 20: Cấu trúc điển hình của NST được biểu hiện rõ nhất ở kì nào của quá trình nguyên phân? A. Kì giữa. B. Kì đầu. C. Kì trung gian. D. Kì sau. II. TỰ LUẬN:(5,0 điểm) Câu 1( 3,0điểm) : a, Phân biệt NST kép và NST tương đồng. b, Quan sát hình ảnh, cho biết đây là kì nào của quá trình nguyên phân. Nêu diễn biến cơ bản của NST tại các kì này. Hình 1 Hình 2 Câu 2( 2,0 điểm): Cho biết A quy định hạt vàng trội hoàn toàn so với a quy định hạt xanh; B quy định hạt trơn trội hoàn toàn so với b quy định hạt nhăn. Hai cặp tính trạng này phân li độc lập với nhau. Cho 1 cây tự thụ phấn, đời con thu được có tỉ lệ 657 hạt vàng, trơn: 219 hạt xanh, trơn. a, Xác định kiểu gen của P. b, Viết sơ đồ lai. Xác định tỉ lệ kiểu gen và kiểu hình ở 퐹1.
  5. TRƯỜNG THCS NGỌC LÂM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN SINH 9 TỔ HÓA SINH ĐỊA NĂM HỌC 2020 – 2021 Thời gian làm bài: 45 phút Mã đề thi S903 I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (5,0 điểm) Em hãy dùng bút chì tô đậm và kín hình tròn tương ứng đáp án đúng trong phiếu trả lời trắc nghiệm. Câu 1: Kết thúc kì cuối của giảm phân II, số NST trong mỗi tế bào con là bao nhiêu? A. n NST kép. B. n NST đơn. C. 2n NST đơn. D. 2n NST kép. Câu 2: Phép lai có khả năng tạo nhiều biến dị tổ hợp nhất dưới đây là: A. AaBb x Aabb. B. AaBb x AaBb. C. AaBB x aaBb. D. aabb x aaBb. Câu 3: Ở 1 loài động vật, cho biết mỗi gen quy định 1 tính trạng và trội hoàn toàn. Ở phép lai AaBb x Aabb cho tỉ lệ kiểu gen aabb là: 1 1 1 1 A. B. C. D. 32 2 8 16 Câu 4: Cấu trúc điển hình của NST được biểu hiện rõ nhất ở kì nào của quá trình nguyên phân? A. Kì giữa. B. Kì đầu. C. Kì trung gian. D. Kì sau. Câu 5: Cá thể có kiểu gen AaBb giao phối với cá thể có kiểu gen nào sẽ cho tỉ lệ là 1:1:1:1? A. aabb B. AABb. C. AaBb. D. AaBB. Câu 6: Cặp tính trạng tương phản là: A. Hai trạng thái biểu hiện trái ngược nhau của các tính trạng. B. Cách biểu hiện khác nhau của cùng một tính trạng. C. Hai trạng thái biểu hiện trái ngược nhau của cùng một tính trạng. D. Các tính trạng tương ứng biểu hiện trái ngược nhau. Câu 7: 5 tế bào cải bắp 2n = 18 đều trải qua nguyên phân liên tiếp 3 lần. Số tế bào con được sinh ra sau nguyên phân là: A. 80. B. 16. C. 96. D. 40. Câu 8: Trong trường hợp trội lặn hoàn toàn thì phép lai nào dưới đây cho tỉ lệ kiểu hình 3:3:1:1. A. AaBb x aabb. B. AaBb x AABB. C. AaBb x AABb. D. AaBb x Aabb. Câu 9: Một tế bào ngô 2n = 20 giảm phân hình thành giao tử. Số NST trong mỗi tế bào ở kỳ sau của giảm phân I là: A. 40. B. 20. C. 10. D. 5. Câu 10: Phương pháp phân tích cơ thể lai của Menđen không có nội dung nào dưới đây? A. Theo dõi riêng rẽ các thế hệ con cháu của từng cặp bố mẹ đem lai. B. Chọn đối tượng nghiên cứu là đậu Hà Lan. C. Gây đột biến, sau đó chọn lọc ra các cặp bố mẹ tốt nhất để đem lai. D. Dùng toán thống kê để xử lí kết quả và rút ra kết luận. Câu 11. Để tiến hành lai 1 cặp tính trạng, Menđen đã sử dụng đối tượng nào sau đây ? A. Chuột. B. Đậu Hà Lan. C. Ong. D. Ruồi giấm.
  6. Câu 12: Nhiễm sắc thể kép tồn tại ở những kì nào của quá trình nguyên phân? A. Kỳ trung gian, kỳ đầu, kỳ giữa. B. Kỳ trung gian, kỳ đầu. C. Kỳ đầu, kỳ giữa, kỳ sau. D. Kỳ trung gian, kỳ đầu, kỳ giữa, kỳ cuối. Câu 13: Sự phân li độc lập của các cặp NST kép tương đồng xảy ra trong kì nào của giảm phân? A. Kì cuối (II). B. Kì sau (I). C. Kì sau (II). D. Kì cuối (I). Câu 14. Cặp phép lai nào dưới đây là phép lai thuận nghịch? A. ♀ AA x ♂ aa và ♀ Aa x ♂ aa. B. ♀AABb x ♂aabb và ♀AABb x ♂aaBb. C. ♀ Aa x ♂ aa và ♀ aa x ♂AA. D. ♀ AABB x ♂aabb và ♀aabb x ♂AABB. Câu 15: Giảm phân là hình thức phân bào xảy ra ở đâu? A. Tế bào mầm sinh dục. B. Hợp tử và tế bào sinh dưỡng. C. Tế bào sinh dưỡng. D. Tế bào sinh dục vào thời kì chín. Câu 16: Hiện tượng xảy ra trong giảm phân nhưng không có trong nguyên phân là: A. phân li NST về hai cực của tế bào. B. co xoắn và tháo xoắn NST. C. nhân đôi NST. D. tiếp hợp giữa 2 NST kép trong từng cặp tương đồng. Câu 17. Phép lai nào dưới đây là phép lai phân tích? A. aa x aa. B. AA x AA. C. Aa x aa. D. Aa x Aa. Câu 18: Kì nào sau đây chiếm 90% thời gian trong chu kì tế bào? A. Kì đầu. B. Kì sau. C. Kì giữa. D. Kì trung gian Câu 19: Số lượng NST trong bộ NST lưỡng bội của loài phản ánh điều gì? A. Mức độ tiến hóa của loài. B. Tính đặc trưng của bộ NST ở mỗi loài. C. Mối quan hệ họ hàng giữa các loài. D. Số lượng gen của mỗi loài Câu 20: Ở phép lai BbDD x BBDd, đời con có bao nhiêu loại kiểu gen? A. 4 loại. B. 5 loại. C. 2 loại. D. 3 loại. II. TỰ LUẬN:(5,0 điểm) Câu 1( 3,0 điểm): a, Phân biệt NST kép và cặp NST tương đồng. b, Quan sát hình ảnh, cho biết đây là kì nào của quá trình nguyên phân. Nêu diễn biến cơ bản của NST tại các kì này. Hình 1 Hình 2 Câu 2( 2,0 điểm): Cho biết A quy định hạt vàng trội hoàn toàn so với a quy định hạt xanh; B quy định hạt trơn trội hoàn toàn so với b quy định hạt nhăn. Hai cặp tính trạng này phân li độc lập với nhau. Cho 1 cây tự thụ phấn, đời con thu được có tỉ lệ 657 hạt vàng, trơn: 219 hạt xanh, trơn. a, Xác định kiểu gen của P. b, Viết sơ đồ lai. Xác định tỉ lệ kiểu gen và kiểu hình ở 퐹1.
  7. TRƯỜNG THCS NGỌC LÂM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN SINH 9 TỔ HÓA SINH ĐỊA NĂM HỌC 2020 – 2021 Thời gian làm bài: 45 phút Mã đề thi S904 I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (5,0 điểm) Em hãy dùng bút chì tô đậm và kín hình tròn tương ứng đáp án đúng trong phiếu trả lời trắc nghiệm. Câu 1: 4 tế bào cải bắp 2n = 18 đều trải qua nguyên phân liên tiếp 3 lần. Số tế bào con được sinh ra sau nguyên phân là: A. 96. B. 32. C. 16. D. 40. Câu 2. Để tiến hành lai 1 cặp tính trạng, Menđen đã sử dụng đối tượng nào sau đây ? A. Đậu Hà Lan. B. Ruồi giấm. C. Ong. D. Chuột. Câu 3. Cặp phép lai nào dưới đây là phép lai thuận nghịch? A. ♀AABb x ♂aabb và ♀AABb x ♂aaBb. B. ♀ AABB x ♂aabb và ♀aabb x ♂AABB. C. ♀ AA x ♂ aa và ♀ Aa x ♂ aa. D. ♀ Aa x ♂ aa và ♀ aa x ♂AA. Câu 4: Số lượng NST trong bộ NST lưỡng bội của loài phản ánh điều gì? A. Mức độ tiến hóa của loài. B. Mối quan hệ họ hàng giữa các loài. C. Số lượng gen của mỗi loài. D. Tính đặc trưng của bộ NST ở mỗi loài Câu 5: Phương pháp phân tích cơ thể lai của Menđen không có nội dung nào dưới đây? A. Theo dõi riêng rẽ các thế hệ con cháu của từng cặp bố mẹ đem lai. B. Gây đột biến, sau đó chọn lọc ra các cặp bố mẹ tốt nhất để đem lai. C. Dùng toán thống kê để xử lí kết quả và rút ra kết luận. D. Chọn đối tượng nghiên cứu là đậu Hà Lan. Câu 6: Giảm phân là hình thức phân bào xảy ra ở đâu? A. Tế bào mầm sinh dục. B. Hợp tử và tế bào sinh dưỡng. C. Tế bào sinh dưỡng. D. Tế bào sinh dục vào thời kì chín. Câu 7: Sự phân li độc lập của các cặp NST kép tương đồng xảy ra trong kì nào của giảm phân? A. Kì cuối (II). B. Kì cuối (I). C. Kì sau (I). D. Kì sau (II). Câu 8: Hiện tượng xảy ra trong giảm phân nhưng không có trong nguyên phân là: A. phân li NST về hai cực của tế bào. B. nhân đôi NST. C. tiếp hợp giữa 2 NST kép trong từng cặp tương đồng. D. co xoắn và tháo xoắn NST. Câu 9: Cặp tính trạng tương phản là: A. Hai trạng thái biểu hiện trái ngược nhau của các tính trạng. B. Hai trạng thái biểu hiện trái ngược nhau của cùng một tính trạng. C. Cách biểu hiện khác nhau của cùng một tính trạng. D. Các tính trạng tương ứng biểu hiện trái ngược nhau. Câu 10: Kết thúc kì cuối của giảm phân II, số NST trong mỗi tế bào con là bao nhiêu? A. 2n NST kép. B. 2n NST đơn. C. n NST đơn. D. n NST kép.
  8. Câu 11: Kì nào sau đây chiếm 90% thời gian trong chu kì tế bào? A. Kì giữa. B. Kì trung gian. C. Kì đầu. D. Kì sau. Câu 12: Ở 1 loài động vật, cho biết mỗi gen quy định 1 tính trạng và trội hoàn toàn. Ở phép lai AaBb x Aabb cho tỉ lệ kiểu gen aabb là: 1 1 1 1 A. B. C. D. 8 2 16 32 Câu 13: Cá thể có kiểu gen AaBb giao phối với cá thể có kiểu gen nào sẽ cho tỉ lệ là 1:1:1:1? A. AABb. B. AaBb. C. AaBB. D. aabb. Câu 14. Phép lai nào dưới đây là phép lai phân tích? A. Aa x aa. B. aa x aa. C. Aa x Aa. D. AA x AA. Câu 15: Nhiễm sắc thể kép tồn tại ở những kì nào của quá trình nguyên phân? A. Kỳ trung gian, kỳ đầu, kỳ giữa. B. Kỳ trung gian, kỳ đầu. C. Kỳ đầu, kỳ giữa, kỳ sau. D. Kỳ trung gian, kỳ đầu, kỳ giữa, kỳ cuối. Câu 16: Ở phép lai BbDD x BBDd, đời con có bao nhiêu loại kiểu gen? A. 2 loại. B. 4 loại. C. 3 loại. D. 5 loại. Câu 17: Một tế bào ngô 2n = 20 giảm phân hình thành giao tử. Số NST trong mỗi tế bào ở kỳ sau của giảm phân I là: A. 20. B. 10. C. 5. D. 40. Câu 18: Trong trường hợp trội lặn hoàn toàn thì phép lai nào dưới đây cho tỉ lệ kiểu hình 3:3:1:1. A. AaBb x aabb. B. AaBb x Aabb. C. AaBb x AABb. D. AaBb x AABB. Câu 19: Cấu trúc điển hình của NST được biểu hiện rõ nhất ở kì nào của quá trình nguyên phân? A. Kì trung gian. B. Kì đầu. C. Kì giữa. D. Kì sau. Câu 20: Phép lai có khả năng tạo nhiều biến dị tổ hợp nhất dưới đây là: A. AaBb x Aabb. B. AaBb x AaBb. C. AaBB x aaBb. D. aabb x aaBb. II. TỰ LUẬN:(5,0 điểm) Câu 1( 3,0điểm) : a, Phân biệt NST kép và NST tương đồng. b, Quan sát hình ảnh, cho biết đây là kì nào của quá trình nguyên phân. Nêu diễn biến cơ bản của NST tại các kì này. Hình 1 Hình 2 Câu 2( 2,0 điểm): Cho biết A quy định hạt vàng trội hoàn toàn so với a quy định hạt xanh; B quy định hạt trơn trội hoàn toàn so với b quy định hạt nhăn. Hai cặp tính trạng này phân li độc lập với nhau. Cho 1 cây tự thụ phấn, đời con thu được có tỉ lệ 657 hạt vàng, trơn: 219 hạt xanh, trơn. a, Xác định kiểu gen của P. b, Viết sơ đồ lai. Xác định tỉ lệ kiểu gen và kiểu hình ở 퐹1.
  9. TRƯỜNG THCS NGỌC LÂM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN SINH 9 TỔ HÓA SINH ĐỊA NĂM HỌC 2020 – 2021 Thời gian làm bài: 45 phút Mã đề thi S905 I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (5,0 điểm) Em hãy dùng bút chì tô đậm và kín hình tròn tương ứng đáp án đúng trong phiếu trả lời trắc nghiệm. Câu 1: Ở phép lai BbDD x BBDd, đời con có bao nhiêu loại kiểu gen? A. 4 loại. B. 2 loại. C. 3 loại. D. 5 loại. Câu 2: Kết thúc kì cuối của giảm phân II, số NST trong mỗi tế bào con là bao nhiêu? A. 2n NST kép. B. n NST đơn. C. 2n NST đơn. D. n NST kép. Câu 3: Để tiến hành lai 1 cặp tính trạng, Menđen đã sử dụng đối tượng nào sau đây ? A. Chuột. B. Ong. C. Đậu Hà Lan. D. Ruồi giấm. Câu 4: 5 tế bào cải bắp 2n = 18 đều trải qua nguyên phân liên tiếp 3 lần. Số tế bào con được sinh ra sau nguyên phân là: A. 40. B. 96. C. 16. D. 80. Câu 5: Cặp phép lai nào dưới đây là phép lai thuận nghịch? A. ♀ AABB x ♂aabb và ♀aabb x ♂AABB. B. ♀ Aa x ♂ aa và ♀ aa x ♂AA. C. ♀AABb x ♂aabb và ♀AABb x ♂aaBb. D. ♀ AA x ♂ aa và ♀ Aa x ♂ aa. Câu 6: Phép lai nào dưới đây là phép lai phân tích? A. Aa x Aa. B. Aa x aa. C. AA x AA. D. aa x aa. Câu 7: Số lượng NST trong bộ NST lưỡng bội của loài phản ánh: A. Mức độ tiến hóa của loài. B. Mối quan hệ họ hàng giữa các loài. C. Số lượng gen của mỗi loài. D. Tính đặc trưng của bộ NST ở mỗi loài. Câu 8: Một tế bào ngô 2n = 20 giảm phân hình thành giao tử. Số NST trong mỗi tế bào ở kỳ sau của giảm phân I là: A. 5. B. 40. C. 20. D. 10. Câu 9: Giảm phân là hình thức phân bào xảy ra ở đâu? A. Tế bào mầm sinh dục. B. Hợp tử và tế bào sinh dưỡng. C. Tế bào sinh dưỡng. D. Tế bào sinh dục vào thời kì chín. Câu 10: Hiện tượng xảy ra trong giảm phân nhưng không có trong nguyên phân là: A. nhân đôi NST. B. co xoắn và tháo xoắn NST. C. phân li NST về hai cực của tế bào. D.tiếp hợp giữa 2 NST kép trong từng cặp tương đồng. Câu 11: Ở 1 loài động vật, cho biết mỗi gen quy định 1 tính trạng và trội hoàn toàn. Ở phép lai AaBb x Aabb cho tỉ lệ kiểu gen aabb là: 1 1 1 1 A. B. C. D. 8 16 32 2 Câu 12: Phép lai có khả năng tạo nhiều biến dị tổ hợp nhất dưới đây là: A. AaBb x Aabb. B. AaBB x aaBb. C. AaBb x AaBb. D. aabb x aaBb.
  10. Câu 13: Cá thể có kiểu gen AaBb giao phối với cá thể có kiểu gen nào sẽ cho tỉ lệ là 1:1:1:1? A. AaBb. B. AaBB. C. AABb. D. aabb. Câu 14: Phương pháp phân tích cơ thể lai của Menđen không có nội dung nào dưới đây? A. Chọn đối tượng nghiên cứu là đậu Hà Lan. B. Theo dõi riêng rẽ các thế hệ con cháu của từng cặp bố mẹ đem lai. C. Gây đột biến, sau đó chọn lọc ra các cặp bố mẹ tốt nhất để đem lai. D. Dùng toán thống kê để xử lí kết quả và rút ra kết luận. Câu 15: Trong trường hợp trội lặn hoàn toàn thì phép lai nào dưới đây cho tỉ lệ kiểu hình 3:3:1:1. A. AaBb x AABb. B. AaBb x aabb. C. AaBb x Aabb. D. AaBb x AABB. Câu 16: Nhiễm sắc thể kép tồn tại ở những kì nào của quá trình nguyên phân? A. Kỳ đầu, kỳ giữa, kỳ sau. B. Kỳ trung gian, kỳ đầu, kỳ giữa, kỳ cuối. C. Kỳ trung gian, kỳ đầu, kỳ giữa. D. Kỳ trung gian, kỳ đầu. Câu 17: Cặp tính trạng tương phản là: A. Hai trạng thái biểu hiện trái ngược nhau của các tính trạng. B. Hai trạng thái biểu hiện trái ngược nhau của cùng một tính trạng. C. Các tính trạng tương ứng biểu hiện trái ngược nhau. D. Cách biểu hiện khác nhau của cùng một tính trạng. Câu 18: Kì nào sau đây chiếm 90% thời gian trong chu kì tế bào? A. Kì giữa. B. Kì trung gian. C. Kì đầu. D. Kì sau. Câu 19: Sự phân li độc lập của các cặp NST kép tương đồng xảy ra trong kì nào của giảm phân? A. Kì sau (I). B. Kì sau (II). C. Kì cuối (II). D. Kì cuối (I). Câu 20: Cấu trúc điển hình của NST được biểu hiện rõ nhất ở kì nào của quá trình nguyên phân? A. Kì giữa. B. Kì sau. C. Kì trung gian. D. Kì đầu. II. TỰ LUẬN:(5,0 điểm) Câu 1( 3,0 điểm): a, Phân biệt NST kép và cặp NST tương đồng. b, Quan sát hình ảnh, cho biết đây là kì nào của quá trình nguyên phân. Nêu diễn biến cơ bản của NST tại các kì này. Hình 1 Hình 2 Câu 2( 2,0 điểm): Cho biết A quy định hạt vàng trội hoàn toàn so với a quy định hạt xanh; B quy định hạt trơn trội hoàn toàn so với b quy định hạt nhăn. Hai cặp tính trạng này phân li độc lập với nhau. Cho 1 cây tự thụ phấn, đời con thu được có tỉ lệ 657 hạt vàng, trơn: 219 hạt xanh, trơn. Xác định kiểu gen của P.Viết sơ đồ lai. Xác định tỉ lệ kiểu gen và kiểu hình ở 퐹1.