Đề kiểm tra môn Khoa học Tự nhiên Lớp 9 - Học kì 1 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Thượng Thanh
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề kiểm tra môn Khoa học Tự nhiên Lớp 9 - Học kì 1 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Thượng Thanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_mon_khoa_hoc_tu_nhien_lop_9_hoc_ki_1_nam_hoc_201.docx
Nội dung text: Đề kiểm tra môn Khoa học Tự nhiên Lớp 9 - Học kì 1 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Thượng Thanh
- TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Năm học 2018 – 2019 MÔN: KHTN 9 Thời gian: 90 phút I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Kiểm tra các kiến thức đã học về: a. Hóa. - Trình bày được tính chất vật lý, tính chất hóa học của kim loại. - Nêu được tính chất hóa học của kim loại nhôm và sắt. - Viết được dãy hoạt động hóa học của kim loại và ý nghĩa DHĐHH của kim loại. - Biết thế nào là sự ăn mòn kim loại và biện pháp bảo vệ kim loại không bị ăn mòn. b. Sinh. - Nhiễm sắc thể và sự phân bào. - ADN và Gen. - Đột biến. - Tính quy luật của hiện tượng di truyền và biến dị. c. Vật lý. - Vận dụng công thức tính công suất để giải bài tập. - Vận dụng Định luật Jun – Lenxơ để giải bài tập. - Vận dụng quy tắc nắm tay phải để xác định chiều của đường sức từ. Từ đó, xác định cực từ của ống dây. - Vận dụng quy tắc bàn tay trái để xác định lực điện từ của ống dây có dòng điện chạy qua. - Nam châm và tính chất từ của nam châm. 2. Kĩ năng: - Viết PTHH, tính toán. - Biểu diễn lực điện từ. 3. Thái độ: - Nghiêm túc làm bài, trung thực, tự tin. - Có lòng yêu thích môn học. 4. Năng lực cần đạt: - Năng lực tự học, vận dụng, sử dụng ngôn ngữ hóa học, tư duy logic, sáng tạo, tổng hợp kiến thức. II. Ma trận.
- Cấp độ Biết Hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tổng (30%) (40%) (25%) (5%) Chủ đề TN TL TN TL TN TL TN TL Hóa Sự ăn Tính Viết mòn chất PTHH và kim của kim tính theo loại loại PTHH Số câu 4 2 1 7 Số điểm 1 0,5 1,5 3 Tỉ lệ 10% 5% 15% 30% Sinh Nêu được phép Hiểu được 1 số bệnh ở người lai phân tích, do hiện tượng đa bội. dị bội. cấu tạo hóa học Phân biệt được đột biến gen của AND, và thường biến, đột biến NST ARN, Prôtêin. bà đột biến gen. Số câu 4 4 1 9 Số điểm 1 1 1 3 Tỉ lệ 10% 10% 10% 30% - Phát biểu và - Xác định được đường sức từ - Vận dụng công Vận dụng tính viết được biểu của ống dây có dòng điện thức tính công chất từ của nam thức Định luật chạy qua. Từ đó, xác định suất để tính công châm để xác Jun – Lenxơ được cực từ của ống dây suất của 1 dụng định dây dẫn có - Nêu được ý - Xác định lực điện từ trong cụ điện dòng điện nghĩa công suất trường hợp đường sức từ - Tính hiệu suất định mức của không song song với chiều của bếp điện dụng cụ điện dòng điện Vật lý - Hiểu được có thể làm tăng - Nêu được P lớn hơn thì đèn từ tính của nam châm bằng sáng hơn cách tăng I, n - Hiểu được sau khi nhiễm từ thép giữ từ tính lâu dài còn sắt thì mất từ tính - Hiểu đặc điểm đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua Số câu 4 2 1 1 1 9 Số điểm 1 0,5 1 1 0,5 4 Tỉ lệ 10% 5% 10% 10% 5% 40% Tổng 12 9 2 1 24 3 4 2,5 0,5 10đ BGH Tổ Chuyên Môn Nhóm Chuyên Môn Đỗ Thị Thu Hoài Nguyễn Thị Nguyệt Nguyễn Thị Nguyệt Phạm Như Trang. Nguyễn Thị Quý.
- TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Năm học: 2018 – 2019 MÔN: KHTN 9 Thời gian: 90 phút MÃ ĐỀ: 01 Ngày thi: 11/12/2018 I. Trắc nghiệm: (5 điểm ) Tô vào phiếu trả lời của em chữ cái đứng trước đáp án đúng nhất. Câu 1: Đồ vật làm bằng kim loại ít bị ăn mòn hơn nếu A. để ở nơi ẩm thấp B. để ở nơi có nhiệt độ cao C. ngâm trong nước máy D. sau khi sử dụng rửa sạch, lau khô Câu 2: Kim loại nào sau đây không bị ăn mòn khi nhúng vào dung dịch HCl ? A. Zn B. Fe C. Al D.Cu Câu 3: Gang và thép là hợp kim của A. sắt và oxi B. sắt và cacbon C. nhôm và cacbon D. nhôm và oxi Câu 4: Kim loại nào sau đây phản ứng được với dung dịch sắt (II) clorua ? A. Al B. Cu C. Fe D. Ag Câu 5: Đinh sắt bị ăn mòn nhanh trong môi trường nào dưới đây ? A. Không khí khô B. Nước cất C. Dung dịch muối ăn D. Dầu ăn Câu 6: Dung dịch muối AlCl3 bị lẫn tạp chất là CuCl2. Có thể dùng chất nào sau đây để làm sạch muối nhôm (tức là loại bỏ tạp chất CuCl2 ra khỏi dung dịch AlCl3)? A. Zn. B. Fe. C. Al. D. Mg. Câu 7: Phép lai phân tích là phép lai giữa cá thể mang tính trạng (1) .cần xác định kiểu gen với cá thể mang tính trạng (2) . để kiểm tra (3) . của cơ thể mang tính trạng (4) A. (1) lặn; (2) trội; (3) kiểu hình; (4) lặn B. (1) trội; (2) lặn; (3) kiểu hình; (4) trội C. (1) lặn; (2) trội; (3) kiểu gen; (4) lặn. D. (1) trội; (2) lặn; (3) kiểu gen; (4) trội. Câu 8: Kết quả lai 1 cặp tính trạng trong thí nghiệm của Menđen cho tỉ lệ kiểu hình ở F2là A. 3 trội : 1 lặn. B. 1 trội : 1 lặn. C. 4 trội : 1 lặn. D. 2 trội : 1 lặn. Câu 9: Đơn phân của phân tử ADN là nuclêôtit gồm 4 loại là A. A, U,X,G. B. A, T,G, X C. A, T,U,X. D. A, T, G, U. Câu 10: Đơn phân cấu tạo nên prôtêin là A. axit amin. B. nuclêôtit. C. nuclêôxôm. D. ribônuclêôtit. Câu 11: Hội chứng Đao là biểu hiện ở người mà trong tế bào sinh dưỡng A. thiếu1 nhiễm sắc thể số 21. B. thừa 1 nhiễm sắc thể số 21. C. thiếu1 nhiễm sắc thể số 23. D. thừa 1 nhiễm sắc thể số 23. Câu 12: Nhiễm sắc thể ban đầu gồm các đoạn ABCDEFGH biến đổi thành ABCBCDEFGH. Đó là đột biến loại: A. Chuyển đoạn nhiễm sắc thể. B. Đảo đoạn nhiễm sắc thể. C. Mất đoạn nhiễm sắc thể. D. Lặp đoạn nhiễm sắc thể.
- Câu 13: Đột biến mất đoạn NST thường: A. làm chết hoặc làm giảm sức sống của cá thể. B. tăng cường sức đề kháng của cơ thể. C. không ảnh hưởng gì đến đời sống sinh vật. D. có thể chết khi còn là hợp tử. Câu 14: Thể đột biến nào thường không tìm thấy ở động vật bậc cao ? A. Thể dị bội 2n + 1. B. Thể dị bội 2n - 1. C.Thể đột biến gen lặn. D. Thể đa bội. Câu 15: Phát biểu nào sau đây là đúng với nội dung của Định luật Jun – Lenxơ? A. Nhiệt lượng tỏa ra trong một dây dẫn tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện, tỉ lệ thuận với điện trở và thời gian dòng điện chạy qua. B. Nhiệt lượng tỏa ra trong dây dẫn tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, tỉ lệ nghịch với điện trở và thời gian dòng điện chạy qua. C. Nhiệt lượng tỏa ra trong dây dẫn tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây điện trở và thời gian dòng điện chạy qua. D.Nhiệt lượng tỏa ra trong dây dẫn tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, tỉ lệ thuận với điện trở và thời gian dòng điện chạy qua Câu 16: Có hai thanh kim loại luôn hút nhau khi bất kỳ đầu nào được đưa lại gần nhau. Kết luận nào sau đây là đúng nhất? A. Một thanh là nam châm, thanh kia là sắt hoặc thép B. Cả hai thanh đều là nam châm C. Một thanh là nam châm, thanh kia là kim loại bất kỳ D. Không có thanh nào là nam châm Câu 17: Trên bóng đèn có ghi 220V – 40W. Con số 40W cho biết điều gì? A. Công suất tối đa của bóng đèn khi sử dụng B. Công suất định mức của bóng đèn. C. Công suất tối thiểu của bóng đèn khi sử dụng. D. Công suất thực tế của bóng đèn khi sử dụng Câu 18: Chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn có dòng điện phụ thuộc vào yếu tố nào? A. Chiều dòng điện trong dây dẫn và chiều dài dây dẫn B. Tiết diện của dây dẫn và cường độ dòng điện qua dây dẫn đó C. Chiều của đường sức từ và vật liệu làm dây dẫn D. Chiều của dòng điện chạy trong dây dẫn và chiều của đường sức từ Câu 19:Vì sao lõi của nam châm điện không làm thép mà làm bằng lõi sắt non? A. Vì lõi thép nhiễm từ yếu hơn lõi sắt non. B. Vì dùng lõi thép thì không thể làm thay đổi cường độ lực từ của nam châm điện C. Vì dùng lõi thép thì sau khi nhiễm từ sẽ biến thành một nam châm vĩnh cửu. D. Vì dùng lõi thép thì lực từ bị giảm đi so với khi chưa có lõi. Câu 20: Lực điện từ tác dụng lên dây dẫn có dòng điện khi: A. dây dẫn được đặt trong từ trường. B. dây dẫn song song với các đường sức từ C. dây dẫn được đặt trong từ trường và song song với các đường sức từ. D. dây dẫn đặt trong từ trường và không song song với các đường sức từ.
- II. Tự luận (5 điểm) Câu 1 (0,75 điểm): Viết PTHH hoàn thành dãy chuyển hóa sau. (1) (2) (3) K K2O KOH K2SO4 Câu 2 (0,75 điểm): Hòa tan hoàn toàn 5,6 gam sắt bằng dung dịch axit clohiđric có nồng độ 7,3% vừa đủ. a) Viết phương trình phản ứng xảy ra? b) Cần bao nhiêu gam dung dịch axit clohiđric nói trên để hòa tan sắt? Câu 3 (1 điểm): Phân biệt đột biến gen với đột biến NST. Câu 4 (1 điểm): a) Vận dụng quy tắc nắm tay phải, hãy xác b) Vận dụng quy tắc bàn tay trái để xác định tên cực từ của các ống dây sau? định chiều của lực điện từ tác dụng lên dây A dẫn có dòng điện trong hình sau: N + B S Câu 5 (1 điểm): Một bếp điện khi hoạt động bình thường có điện trở R = 100 và cường độ dòng điện qua bếp khi đó là I = 3A a) Tính công suất của bếp. b) Dùng bếp điện trên để đun sôi 2 lít nước ở 20 0C trong 15 phút. Tính hiệu suất của bếp biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K Câu 6 (0,5 điểm): Muốn thử 1 viên pin để lâu ngày, nhưng không có bóng đèn pin để thử. Trong tay em chỉ có 1 đoạn dây dẫn và 1 kim nam châm. Hãy nêu 1 phương án để kiểm tra xem viên pin còn sử dụng được không?
- TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM Năm học: 2018 – 2019 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN: KHTN 9 MÃ ĐỀ: 01 A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (5 điểm) Mỗi câu đúng được 0,25 điểm. 1 D 5 C 9 B 13 A 17 B 2 D 6 C 10 A 14 D 18 D 3 B 7 D 11 B 15 D 19 C 4 A 8 A 12 D 16 A 20 D B. TỰ LUẬN: (5 điểm) Biểu Câu Nội dung điểm Câu 1 (1) 4K + O2 2 K2O 0,25 (0,75 điểm) 0,25 (2) K2O + H2O 2KOH 0,25 (3) 2KOH + H2SO4 K2SO4 + 2H2O Câu 2 a. PTHH: Fe + 2 HCl FeCl2 + H2 (1) 0,25 (0,75 điểm) mFe 5,6 Số mol của 5,6 g Fe là: nFe 0,1(mol) M Fe 56 0,25 Theo PT(1): nHCl 2nFe 2.0,1 0,2(mol) b. Khối lượng axit clohiđric là: mHCl nHCl .M HCl 0,2.36,5 7,3(g) Khối lượng dung dịch axit clohiđric cần dùng là: m 7,3 m HCl .100% .100 100(g) 0,25 ddHCl C% 7,3 Câu 3 Đột biến gen Đột biến NST (1 điểm) - Là những biến đổi trong cấu - Là những biến đổi về cấu trúc trúc của gen liên quan tới một hoặc số lượng NST trong bộ NST 0,5 hay một số cặp nuclêôtit của tế bào. - Có những dạng: mất cặp - Có các dạng: đột biến cấu trúc nuclêôtit, thêm cặp nuclêôtit, NST (mất đoạn, lặp đoạn, đảo 0,5 thay thế cặp nuclêôtit này bằng đoạn) và đột biến số lượng NST cặp nuclêôtit khác. (thể dị bội, thể đa bội ). Câu 4 a) Xác định được cực từ của ống dây 0,5 (1 điểm) b) Xác định lực điện từ 0,5 Câu 5 a) Tính đúng công suất của bếp P = I2.R = 32. 100 = 900W 0,25 (1 điểm) b) Tính đúng nhiệt lượng của bếp điện tỏa ra trong 15 phút Qtp = I2.R.t = 810.000J 0,25 Tính đúng nhiệt lượng thu vào của nước Qi = 672.000J 0,25 Tính đúng hiệu suất của bếp H 83% 0,25 Câu 6 Đặt kim nam châm cân bằng. Khi đó kim nam châm chỉ theo hướng 0,5 (0,5 điểm) Bắc – Nam. Nối dây dẫn vào hai đầu của viên pin rồi đưa lại gần kim nam châm. Nếu kim nam châm bị lệch khỏi vị trí cân bằng thì trong dây dẫn có dòng điện tức là pin còn sử dụng được.
- BGH Tổ Chuyên Môn Nhóm Chuyên Môn Đỗ Thị Thu Hoài Nguyễn Thị Nguyệt Nguyễn Thị Nguyệt Phạm Như Trang. Nguyễn Thị Quý.
- TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Năm học: 2018 – 2019 MÔN: KHTN 9 Thời gian: 90 phút MÃ ĐỀ: 02 Ngày thi: 11/12/2018 I. Trắc nghiệm: ( 5 điểm) Tô vào phiếu trả lời của em chữ cái đứng trước đáp án đúng nhất. Câu 1: Những vật làm bằng gang bị ăn mòn trong tự nhiên tạo lớp gỉ màu nâu đỏ, lớp gỉ đó chứa chủ yếu là: A. oxit của sắt. B. oxit của nhôm. C. oxit của đồng. D. oxit của kẽm. Câu 2: Gang và thép là hợp kim của A. sắt và oxi. B. sắt và cacbon. C. nhôm và cacbon. D. nhôm và oxi. Câu 3: Kim loại nào sau đây phản ứng được với dung dịch sắt (II) clorua ? A. Ag. B. Cu C. Fe D. Al Câu 4: Kim loại nào sau đây không bị ăn mòn khi nhúng vào dung dịch HCl ? A. Al B. Fe C. Ag D. Zn Câu 5: Đinh sắt bị ăn mòn nhanh trong môi trường nào dưới đây ? A. Không khí khô B. Nước cất C. Dung dịch muối ăn D. Dầu ăn Câu 6: Dung dịch muối FeCl2 bị lẫn tạp chất là CuCl2. Có thể dùng chất nào sau đây để làm sạch muối nhôm (tức là loại bỏ tạp chất CuCl2 ra khỏi dung dịch FeCl2)? A. Zn. B. Mg. C. Al. D. Fe. Câu 7: Những đặc điểm hình thái, cấu tạo, sinh lí của một cơ thể được gọi là: A. Kiểu gen B. Nhân tố di truyền C. Tính trạngD. Giống Câu 8: Phép lai phân tích là phép lai giữa cá thể mang tính trạng (1) .cần xác định kiểu gen với cá thể mang tính trạng (2) . để kiểm tra (3) . của cơ thể mang tính trạng (4) A. (1) lặn; (2) trội; (3) kiểu hình; (4) lặn. B. (1) trội; (2) lặn; (3) kiểu hình; (4) trội. C. (1) trội; (2) lặn; (3) kiểu gen; (4) trội. D. (1) lặn; (2) trội; (3) kiểu gen; (4) lặn. Câu 9: Đơn phân cấu tạo nên prôtêin là A. axit amin. B. nuclêôtit. C. nuclêôxôm. D. ribônuclêôtit. Câu 10: Nhiễm sắc thể được cấu tạo từ những thành phần hóa học chủ yếu nào sau đây ? A. Phân tử Prôtêin B. Phân tử ADN C. Prôtêin loại histon và phân tử AND D. Axit và bazơ Câu 11: Hội chứng Đao là biểu hiện ở người mà trong tế bào sinh dưỡng A. thiếu1 nhiễm sắc thể số 21. B. thừa 1 nhiễm sắc thể số 21. C. thiếu1 nhiễm sắc thể số 23. D. thừa 1 nhiễm sắc thể số 23.
- Câu 12: Nhiễm sắc thể ban đầu gồm các đoạn ABCDEFGH biến đổi thành ABCBCDEFGH. Đó là đột biến loại: A. Chuyển đoạn nhiễm sắc thể. B. Đảo đoạn nhiễm sắc thể. C. Mất đoạn nhiễm sắc thể. D. Lặp đoạn nhiễm sắc thể. Câu 13: Đột biến mất đoạn NST thường: A. làm chết hoặc làm giảm sức sống của cá thể. B. tăng cường sức đề kháng của cơ thể. C. không ảnh hưởng gì đến đời sống sinh vật. D. có thể chết khi còn là hợp tử. Câu 14: Thể đột biến nào thường không tìm thấy ở động vật bậc cao ? A. Thể dị bội 2n + 1. B. Thể dị bội 2n - 1. C.Thể đột biến gen lặn. D. Thể đa bội. Câu 15: Trong các biểu thức sau đây, biểu thức nào là biểu thức của Định luật Jun – Lenxơ? A. Q = U.I2.t B. Q = I2.R.t C. Q = U2.I.t D. Q = R2.I.t Câu 16: Khi đưa 2 cực cùng tên của 2 thanh nam châm khác nhau lại gần nhau thì chúng A. Hút nhau B. Lúc hút, lúc đẩy nhau C. Đẩy nhau D. Không hút nhau cũng không đẩy nhau Câu 17: Có hai bóng đèn ghi 220V – 40W và 220V- 60W được mắc song song và đặt vào hiệu điện thế 220V A. Đèn 60W sáng hơn đèn 40W. B. Hai đèn sáng bằng nhau. C. Đèn 40W sáng hơn đèn 60W D. Hai đèn sáng yếu hơn mức bình thường. Câu 18: Theo quy tắc nắm bàn tay phải, người ta quy ước ngón tay cái choãi ra chỉ chiều A. dòng điện chạy qua các vòng dây B. đường sức từ trong lòng ống dây. C. lực điện từ tác dụng lên dây dẫn. D. đường sức từ bên ngoài ống dây. Câu 19: Nam châm điện nào sau đây có từ tính mạnh nhất? (Gọi I là cường độ dòng điện qua ống dây, n là số vòng dây) A. I = 1A; n = 250 vòng. B. I = 1A; n = 500 vòng. C. I = 1,5A; n = 250 vòng D. I = 1,5A; n = 500 vòng. Câu 20: Phát biểu nào là SAI khi nói về đường sức từ của ống dây mang dòng điện A. Chiều của đường sức từ không đổi khi ta thay đổi chiều của dòng điện B. Hình dạng đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua giống hình dạng của đường sức từ của nam châm thẳng. C. Đường sức từ bên trong lòng ống dây mang dòng điện là những đường thẳng song song D. Chiều của đường sức từ được xác định bằng theo quy tắc nắm tay phải.
- II. Tự luận: ( 5 điểm) Câu 1 (0,75 điểm): Viết PTHH hoàn thành dãy chuyển hóa sau. (1) (2) (3) Al Al2O3 AlCl3 Al(OH)3 Câu 2 (0,75 điểm): Hòa tan hoàn toàn 11,2 gam sắt bằng dung dịch axit clohiđric có nồng độ 10% vừa đủ. a) Viết phương trình phản ứng xảy ra? b) Cần bao nhiêu gam dung dịch axit clohiđric nói trên để hòa tan sắt? ( Cho biết: Fe=56) Câu 3 (1 điểm): Phân biệt thường biến và đột biến. Câu 4 (1 điểm): a) Vận dụng quy tắc nắm tay phải, hãy xác b) Vận dụng quy tắc bàn tay trái để xác định tên cực từ của các ống dây sau? định chiều của lực điện từ tác dụng lên dây A dẫn có dòng điện trong hình sau: N + S B Câu 5 (1 điểm): Một bếp điện khi hoạt động bình thường có điện trở R = 100 và cường độ dòng điện qua bếp khi đó là I = 4A a) Tính công suất của bếp. b) Dùng bếp điện trên để đun sôi 3 lít nước ở 20 0C trong 15 phút. Tính hiệu suất của bếp biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K Câu 6 (0,5 điểm): Muốn thử 1 viên pin để lâu ngày, nhưng không có bóng đèn pin để thử. Trong tay em chỉ có 1 đoạn dây dẫn và 1 kim nam châm. Hãy nêu 1 phương án để kiểm tra xem viên pin còn sử dụng được không?
- TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU Năm học: 2018 – 2019 ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÃ ĐỀ: 02 MÔN: KHTN 9 A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (5 điểm) Mỗi câu đúng được 0,25 điểm. 1 A 5 C 9 A 13 A 17 A 2 B 6 D 10 C 14 D 18 B 3 D 7 C 11 B 15 B 19 D 4 C 8 C 12 D 16 C 20 A B. TỰ LUẬN: (5 điểm) Biểu Câu Nội dung Điểm Câu 1 to 0,25 (1) 4Al + 3O2 2Al2O3 (0,75 điểm) 0,25 (2) Al O + 6HCl 2AlCl + 3H O 2 3 3 2 0,25 (3) AlCl3 + 3 NaOH Al(OH)3 + 3NaCl Câu 2 a. PTHH: Fe + 2 HCl FeCl2 + H2 (1) 0,25 (0,75 điểm) mFe 11,2 Số mol của 11,2 g Fe là: nFe 0,2(mol) M Fe 56 0,25 Theo PT(1): nHCl 2nFe 2.0,2 0,4(mol) b. Khối lượng axit clohiđric là: mHCl nHCl .M HCl 0,4.36,5 14,6(g) Khối lượng dung dịch axit clohiđric cần dùng là: 0,25 m 14,6 m HCl .100% .100 146(g) ddHCl C% 10 Câu 3 Thường biến Đột biến (1 điểm) - Là những biến đổi kiểu hình, - Là những biến đổi trong vật 0,5 không biến đổi kiểu gen nên không chất di truyền (NST, ADN) nên di di truyền được. truyền được. - Phát sinh đồng loạt theo cùng 1 - Xuất hiện với tần số thấp, ngẫu hướng, tương ứng với điều kiện môi nhiên, cá biệt, thường có hại cho trường, có ý nghĩa thích nghi nên có bản thân sinh vật. 0,5 lợi cho bản thân sinh vật. Câu 4 a) Xác định được cực từ của ống dây 0,5 (1 điểm) b) Xác định lực điện từ 0,5 Câu 5 a) Tính đúng công suất của bếp P = I2.R = 42. 100 = 1600W 0,25 (1 điểm) b) Tính đúng nhiệt lượng của bếp điện tỏa ra trong 15 phút Qtp = I2.R.t = 1.440.000J 0,25 Tính đúng nhiệt lượng thu vào của nước Qi = 1.008.000J 0,25 Tính đúng hiệu suất của bếp H =70% 0,25
- Câu 6 Đặt kim nam châm cân bằng. Khi đó kim nam châm chỉ theo hướng Bắc 0,5 (0,5 điểm) – Nam. Nối dây dẫn vào hai đầu của viên pin rồi đưa lại gần kim nam châm. Nếu kim nam châm bị lệch khỏi vị trí cân bằng thì trong dây dẫn có dòng điện tức là pin còn sử dụng được BGH Tổ Chuyên Môn Nhóm Chuyên Môn Đỗ Thị Thu Hoài Nguyễn Thị Nguyệt Nguyễn Thị Nguyệt Phạm Như Trang. Nguyễn Thị Quý.
- TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Năm học: 2018 – 2019 MÔN: KHTN 9 Thời gian: 90 phút MÃ ĐỀ: 03 Ngày thi: 11/12/2018 I. Trắc nghiệm: ( 5 điểm) Tô vào phiếu trả lời của em chữ cái đứng trước đáp án đúng nhất. Câu 1: Đồ vật làm bằng kim loại ít bị ăn mòn hơn nếu A. ngâm trong nước máy B. để ở nơi có nhiệt độ cao C. sau khi sử dụng rửa sạch, lau khô D. để ở nơi ẩm thấp Câu 2: Kim loại nào sau đây không bị ăn mòn khi nhúng vào dung dịch HCl ? A. Cu B. Fe C. Al D. Zn Câu 3: Gang và thép là hợp kim của A. sắt và cacbon B. sắt và oxi C. nhôm và cacbon D. nhôm và oxi Câu 4: Kim loại nào sau đây phản ứng được với dung dịch sắt (II) clorua ? A. Ag B. Cu C. Fe D. Al Câu 5: Đinh sắt bị ăn mòn nhanh trong môi trường nào dưới đây ? A. Nước cất B. Dung dịch muối ăn C. Không khí khô D. Dầu ăn Câu 6: Dung dịch muối AlCl3 bị lẫn tạp chất là CuCl2. Có thể dùng chất nào sau đây để làm sạch muối nhôm (tức là loại bỏ tạp chất CuCl2 ra khỏi dung dịch AlCl3)? A. Zn. B. Fe. C. Al. D. Mg. Câu 7: Trong quá trình nguyên phân, có thể quan sát rõ nhất hình thái NST ở vào kì: A. Vào kì trung gian B. Kì đầu C. Kì giữa D. Kì sau Câu 8: Nhiễm sắc thể được cấu tạo từ những thành phần hóa học chủ yếu nào sau đây ? A. Phân tử Prôtêin B. Phân tử ADN C. Prôtêin loại histon và phân tử ADN D. Axit và bazơ Câu 9: Điều đúng khi nói về đặc điểm cấu tạo của phân tử ARN là: A. Cấu tạo 2 mạch xoắn song song B. Cấu tạo bằng 2 mạch thẳng C. Kích thước và khối lượng nhỏ hơn so với phân tử ADN D. Gồm có 4 loại đơn phân là A, T, G, X Câu 10: Chức năng của tARN là: A. Truyền thông tin về cấu trúc prôtêin đến ribôxôm B. Vận chuyển axit amin cho quá trình tổng hợp prôtêin C. Tham gia cấu tạo nhân của tế bào D. Tham gia cấu tạo màng tế bào Câu 11: Ở cà chua 2n= 24. Một tế bào sinh dưỡng đang ở kì giữa của phân bào. Vậy số tâm động trong tế bào đó bằng bao nhiêu? A. 12. B. 24. C. 36. D. 48. Câu 12: Một loài thực vật có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 24. Trong mỗi tế bào sinh dưỡng của thể tứ bôi phát sinh từ loài này có số lượng nhiễm sắc thể là: A. 286 B. 28 C. 48 D. 96
- Câu 13: Ở cà chua, gen A quy định thân đỏ thẫm, gen a quy định thân xanh lục. Kết quả của một phép lai như sau: thân đỏ thẫm x thân đỏ thẫm → F1: 75% đỏ thẫm : 25% màu lục. Kiểu gen của bố mẹ trong công thức lai trên như thế nào? A. AA x AA. B. Aa x Aa. C. Aa x aa. D. AA x Aa. C©u 14: NÕu cho lai ph©n tÝch c¬ thÓ mang tÝnh tréi thuÇn chñng th× kÕt qu¶ vÒ kiÓu h×nh ë con lai ph©n tÝch lµ: A. ChØ cã 1 kiÓu h×nh B. Cã 2 kiÓu h×nh C. Cã 3 kiÓu h×nh D. Cã 4 kiÓu h×nh Câu 15: Phát biểu nào sau đây là đúng với nội dung của Định luật Jun – Lenxơ? A. Nhiệt lượng tỏa ra trong một dây dẫn tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện, tỉ lệ thuận với điện trở và thời gian dòng điện chạy qua. B. Nhiệt lượng tỏa ra trong dây dẫn tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, tỉ lệ nghịch với điện trở và thời gian dòng điện chạy qua. C. Nhiệt lượng tỏa ra trong dây dẫn tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, tỉ lệ thuận với điện trở và thời gian dòng điện chạy qua. D. Nhiệt lượng tỏa ra trong dây dẫn tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây điện trở và thời gian dòng điện chạy qua. Câu 16: Có hai thanh kim loại luôn hút nhau khi bất kỳ đầu nào được đưa lại gần nhau. Kết luận nào sau đây là đúng nhất? A. Một thanh là nam châm, thanh kia là kim loại bất kỳ B. Cả hai thanh đều là nam châm C. Một thanh là nam châm, thanh kia là sắt hoặc thép D. Không có thanh nào là nam châm Câu 17: Trên bóng đèn có ghi 220V – 40W. Con số 40W cho biết điều gì? A. Công suất định mức của bóng đèn. B. Công suất tối đa của bóng đèn khi sử dụng C. Công suất tối thiểu của bóng đèn khi sử dụng. D. Công suất thực tế của bóng đèn khi sử dụng Câu 18: Chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn có dòng điện phụ thuộc vào yếu tố nào? A. Chiều dòng điện trong dây dẫn và chiều dài dây dẫn B. Chiều của dòng điện chạy trong dây dẫn và chiều của đường sức từ C. Chiều của đường sức từ và vật liệu làm dây dẫn D. Tiết diện của dây dẫn và cường độ dòng điện qua dây dẫn đó Câu 19:Vì sao lõi của nam châm điện không làm thép mà làm bằng lõi sắt non? A. Vì lõi thép nhiễm từ yếu hơn lõi sắt non. B. Vì dùng lõi thép thì không thể làm thay đổi cường độ lực từ của nam châm điện C. Vì dùng lõi thép thì lực từ bị giảm đi so với khi chưa có lõi. D. Vì dùng lõi thép thì sau khi nhiễm từ sẽ biến thành một nam châm vĩnh cửu. Câu 20: Lực điện từ tác dụng lên dây dẫn có dòng điện khi: A. dây dẫn được đặt trong từ trường. B. dây dẫn song song với các đường sức từ C. dây dẫn đặt trong từ trường và không song song với các đường sức từ. D. dây dẫn được đặt trong từ trường và song song với các đường sức từ.
- II. Tự luận: ( 5 điểm) Câu 1 (0,75 điểm): Viết PTHH hoàn thành dãy chuyển hóa sau. (1) (2) (3) K K2O KOH K2SO4 Câu 2 (0,75 điểm):Hòa tan hoàn toàn 5,6 gam sắt bằng dung dịch axit clohiđric có nồng độ 7,3% vừa đủ. a) Viết phương trình phản ứng xảy ra? b) Cần bao nhiêu gam dung dịch axit clohiđric nói trên để hòa tan sắt? Câu 3 ( 1 điểm): Phân biệt thường biến với đột biến. Câu 4 (1 điểm): a) Vận dụng quy tắc nắm tay phải, hãy xác b) Vận dụng quy tắc bàn tay trái để xác định tên cực từ của các ống dây sau? định chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn có dòng điện trong hình sau: A B S + N Câu 5 (1 điểm): Một bếp điện khi hoạt động bình thường có điện trở R = 100 và cường độ dòng điện qua bếp khi đó là I = 3A a) Tính công suất của bếp. b) Dùng bếp điện trên để đun sôi 2 lít nước ở 20 0C trong 15 phút. Tính hiệu suất của bếp biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K Câu 6 (0,5 điểm): Muốn thử 1 viên pin để lâu ngày, nhưng không có bóng đèn pin để thử. Trong tay em chỉ có 1 đoạn dây dẫn và 1 kim nam châm. Hãy nêu 1 phương án để kiểm tra xem viên pin còn sử dụng được không?
- TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM Năm học: 2018 – 2019 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN: KHTN 9 MÃ ĐỀ: 03 A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (5 điểm) Mỗi câu đúng được 0,25 điểm. 1 C 5 B 9 C 13 B 17 A 2 A 6 C 10 B 14 A 18 B 3 A 7 C 11 B 15 C 19 D 4 D 8 C 12 C 16 C 20 C B. TỰ LUẬN: (5 điểm) Biểu Câu Nội dung Điểm Câu 1 (1) 4K + O2 2 K2O 0,25 (0,75 điểm) 0,25 (2)K2O + H2O 2KOH 0,25 (3) 2KOH + H2SO4 K2SO4 + 2H2O Câu 2 a. PTHH: Fe + 2 HCl FeCl2 + H2 (1) 0,25 (0,75 điểm) mFe 5,6 Số mol của 5,6 g Fe là: nFe 0,1(mol) M Fe 56 0,25 Theo PT(1): nHCl 2nFe 2.0,1 0,2(mol) b. Khối lượng axit clohiđric là: m n .M 0,2.36,5 7,3(g) HCl HCl HCl 0,25 Khối lượng dung dịch axit clohiđric cần dùng là: m 7,3 m HCl .100% .100 100(g) ddHCl C% 7,3 Câu 3 Thường biến Đột biến ( 1 điểm) - Là những biến đổi kiểu hình, - Là những biến đổi trong vật 0,5 không biến đổi kiểu gen nên không chất di truyền (NST, ADN) nên di di truyền được. truyền được. - Phát sinh đồng loạt theo cùng 1 - Xuất hiện với tần số thấp, ngẫu 0,5 hướng, tương ứng với điều kiện môi nhiên, cá biệt, thường có hại cho trường, có ý nghĩa thích nghi nên có bản thân sinh vật. lợi cho bản thân sinh vật. Câu 4 a) Xác định được cực từ của ống dây 0,5 (1 điểm) b) Xác định lực điện từ 0,5 Câu 5 a) Tính đúng công suất của bếp P = I2.R = 32. 100 = 900W 0,25 (1 điểm) b) Tính đúng nhiệt lượng của bếp điện tỏa ra trong 15 phút Qtp = I2.R.t = 810.000J 0,25 Tính đúng nhiệt lượng thu vào của nước Qi = 672.000J 0,25 Tính đúng hiệu suất của bếp H 83% 0,25
- Câu 6 Đặt kim nam châm cân bằng. Khi đó kim nam châm chỉ theo hướng Bắc 0,5 (0,5 điểm) – Nam. Nối dây dẫn vào hai đầu của viên pin rồi đưa lại gần kim nam châm. Nếu kim nam châm bị lệch khỏi vị trí cân bằng thì trong dây dẫn có dòng điện tức là pin còn sử dụng được BGH Tổ Chuyên Môn Nhóm Chuyên Môn Đỗ Thị Thu Hoài Nguyễn Thị Nguyệt Nguyễn Thị Nguyệt Phạm Như Trang. Nguyễn Thị Quý.
- TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Năm học: 2018 – 2019 MÔN: KHTN 9 Thời gian: 90 phút MÃ ĐỀ: 04 Ngày thi: 11/12/2018 I. Trắc nghiệm: ( 5 điểm) Tô vào phiếu trả lời của em chữ cái đứng trước đáp án đúng nhất. Câu 1: Những vật làm bằng gang bị ăn mòn trong tự nhiên tạo lớp gỉ màu nâu đỏ, lớp gỉ đó chứa chủ yếu là A. oxit của kẽm B. oxit của nhôm C. oxit của đồng D. oxit của sắt Câu 2: Gang và thép là hợp kim của A. sắt và oxi B. sắt và cacbon C. nhôm và cacbon D. nhôm và oxi Câu 3: Kim loại nào sau đây phản ứng được với dung dịch sắt (II) clorua ? A. Ag. B. Cu C. Fe D. Al Câu 4: Kim loại nào sau đây không bị ăn mòn khi nhúng vào dung dịch HCl ? A. Al B. Fe C. Ag D. Zn Câu 5: Đinh sắt bị ăn mòn nhanh trong môi trường nào dưới đây ? A. Không khí khô B. Dung dịch muối ăn C. Nước cất D. Dầu ăn Câu 6: Dung dịch muối FeCl2 bị lẫn tạp chất là CuCl2. Có thể dùng chất nào sau đây để làm sạch muối nhôm (tức là loại bỏ tạp chất CuCl2 ra khỏi dung dịch FeCl2)? A. Fe. B. Mg. C. Al. A. Zn. Câu 7: Nhiễm sắc thể được cấu tạo từ những thành phần hóa học chủ yếu nào sau đây ? A. Phân tử Prôtêin B. Phân tử ADN C. Prôtêin loại histon và phân tử ADN D. Axit và bazơ Câu 8: Đơn phân cấu tạo nên prôtêin là A. axit amin. B. nuclêôtit. C. nuclêôxôm. D. ribônuclêôtit. Câu 9: Đột biến số lượng NST bao gồm: A. Lặp đoạn và đảo đoạn NST B. Đột biến dị bội và chuyển đoạn NST C. Đột biến đa bội và mất đoạn NST D. Đột biến đa bội và đột biến dị bội trên NST Câu 10: Chức năng của tARN là: A. Truyền thông tin về cấu trúc prôtêin đến ribôxôm B. Vận chuyển axit amin cho quá trình tổng hợp prôtêin C. Tham gia cấu tạo nhân của tế bào D. Tham gia cấu tạo màng tế bào Câu 11: Ở lợn, bộ NST lưỡng bội 2n = 38. Một tế bào sinh dục của lợn khi ở kì giữa I có bao nhiêu NST ? A. 19 NST kép. B. 38 NST kép. C. 38 NST đơn D. 76 NST kép.
- Câu 12: Một đoạn mạch đơn của phân tử ADN có trình tự sắp xếp như sau: – A – T – G– G – X – X – T – T –A–X– Trình tự của mạch đơn thứ 2 bổ sung với nó là: A. – A– T – G– G – X– X– T– T – A–X – B. – U– A – X– X – G – G– T – T– U– X– C. – X– G– T – T – A – A– G – G – X– A– D. – T– A – X– X – G– G – A– A – T– G – Câu 13: Thể đa bội là thể mà trong tế bào sinh dưỡng có: A. Sự tăng số lượng NST xảy ra ở tất cả các cặp B. Sự giảm số lượng NST xảy ra ở tất cả các cặp C. Sự tăng số lượng NST xảy ra ở một số cặp nào đó D. Sự giảm số lượng NST xảy ra ở một số cặp nào đó Câu 14: Ở cà chua, gen A quy định thân đỏ thẫm, gen a quy định thân xanh lục. Kết quả của một phép lai như sau: thân đỏ thẫm x thân đỏ thẫm → F1: 75% đỏ thẫm : 25% màu lục. Kiểu gen của bố mẹ trong công thức lai trên như thế nào? A. AA x AA. B. Aa x Aa. C. Aa x aa. D. AA x Aa. Câu 15: Trong các biểu thức sau đây, biểu thức nào là biểu thức của Định luật Jun – Lenxơ? A. Q = U.I2.t B.Q =U2.I.t C.Q = I2.R.t D. Q = R2.I.t Câu 16: Khi đưa 2 cực cùng tên của 2 thanh nam châm khác nhau lại gần nhau thì chúng A. Đẩy nhau B. Lúc hút, lúc đẩy nhau C. Hút nhau D. Không hút nhau cũng không đẩy nhau Câu 17: Có hai bóng đèn ghi 220V – 40W và 220V- 60W được mắc song song và đặt vào hiệu điện thế 220V A. Hai đèn sáng bằng nhau. B. Đèn 60W sáng hơn đèn 40W. C. Đèn 40W sáng hơn đèn 60W D. Hai đèn sáng yếu hơn mức bình thường. Câu 18: Theo quy tắc nắm bàn tay phải, người ta quy ước ngón tay cái choãi ra chỉ chiều A. dòng điện chạy qua các vòng dây B. đường sức từ bên ngoài ống dây. C. lực điện từ tác dụng lên dây dẫn. D. đường sức từ trong lòng ống dây. Câu 19: Nam châm điện nào sau đây có từ tính mạnh nhất? (Gọi I là cường độ dòng điện qua ống dây, n là số vòng dây) A. I = 1,5A; n = 500 vòng. B. I = 1A; n = 500 vòng. C. I = 1,5A; n = 250 vòng D. I = 1A; n = 250 vòng. Câu 20: Phát biểu nào là SAI khi nói về đường sức từ của ống dây mang dòng điện A. Hình dạng đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua giống hình dạng của đường sức từ của nam châm thẳng. B. Chiều của đường sức từ không đổi khi ta thay đổi chiều của dòng điện C. Đường sức từ bên trong lòng ống dây mang dòng điện là những đường thẳng. D. Chiều của đường sức từ được xác định bằng theo quy tắc nắm tay phải.
- II. Tự luận ( 5 điểm) Câu 1( 0,75 điểm): Viết PTHH hoàn thành dãy chuyển hóa sau. (1) (2) (3) Al Al2O3 AlCl3 Al(OH)3 Câu 2( 0,75 điểm): Hòa tan hoàn toàn 11,2 gam sắt bằng dung dịch axit clohiđric có nồng độ 10% vừa đủ. a) Viết phương trình phản ứng xảy ra? b) Tính thể tích khí sinh ra ở đktc? c) Cần bao nhiêu gam dung dịch axit clohiđric nói trên để hòa tan sắt? ( Cho biết: Fe=56) Câu 3 (1 điểm): Phân biệt đột biến gen với đột biến NST. Câu 4 (1 điểm): a) Vận dụng quy tắc nắm tay phải, hãy xác b) Vận dụng quy tắc bàn tay trái để xác định tên cực từ của các ống dây sau? định chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn có dòng điện trong hình sau: A B S + N Câu 5 (1 điểm): Một bếp điện khi hoạt động bình thường có điện trở R = 100 và cường độ dòng điện qua bếp khi đó là I = 4A a) Tính công suất của bếp. b) Dùng bếp điện trên để đun sôi 3 lít nước ở 20 0C trong 15 phút. Tính hiệu suất của bếp biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K Câu 6 (0,5 điểm): Muốn thử 1 viên pin để lâu ngày, nhưng không có bóng đèn pin để thử. Trong tay em chỉ có 1 đoạn dây dẫn và 1 kim nam châm. Hãy nêu 1 phương án để kiểm tra xem viên pin còn sử dụng được không?
- TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM Năm học: 2018 – 2019 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN: KHTN 9 MÃ ĐỀ: 04 Thời gian: 90phút A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (5 điểm) Mỗi câu đúng được 0,25 điểm. 1 D 5 B 9 D 13 A 17 B 2 B 6 A 10 B 14 B 18 D 3 D 7 C 11 B 15 C 19 A 4 C 8 A 12 D 16 A 20 B B. TỰ LUẬN: (5 điểm) Biểu Câu Nội dung Điểm Câu 1 to 0,25 (1) 4Al + 3O2 2Al2O3 (0,75 điểm) 0,25 (2)Al O + 6HCl 2AlCl + 3H O 2 3 3 2 0,25 (3) AlCl3 + 3 NaOH Al(OH)3 + 3NaCl Câu 2 a. PTHH: Fe + 2 HCl FeCl2 + H2 (1) 0,25 ( 0, 75 mFe 11,2 Số mol của 11,2 g Fe là: nFe 0,2(mol) điểm) M Fe 56 Theo PT(1): nHCl 2nFe 2.0,2 0,4(mol) n n 0,2(mol) H 2 Fe b. Ở đktc, thể tích khí H2 thu được là: 0,25 V n .22,4 0,2.22,4 4,48(l) H 2 H 2 c. Khối lượng axit clohiđric là: mHCl nHCl .M HCl 0,4.36,5 14,6(g) Khối lượng dung dịch axit clohiđric cần dùng là: m 14,6 m HCl .100% .100 146(g) 0,25 ddHCl C% 10 Câu 3 Đột biến gen Đột biến NST ( 1 điểm) - Là những biến đổi trong cấu - Là những biến đổi về cấu trúc hoặc trúc của gen liên quan tới một số lượng NST trong bộ NST của tế 0,5 hay một số cặp nuclêôtit bào. - Có những dạng: mất cặp - Có các dạng: đột biến cấu trúc NST nuclêôtit, thêm cặp nuclêôtit, (mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn) và thay thế cặp nuclêôtit này bằng đột biến số lượng NST ( thể dị bội, cặp nuclêôtit khác. thể đa bội ). 0,5 Câu 4 a) Xác định được cực từ của ống dây 0,5 (1 điểm) b) Xác định lực điện từ 0,5 Câu 5 a) Tính đúng công suất của bếp P = I2.R = 42. 100 = 1600W 0,25 (1 điểm) b) Tính đúng nhiệt lượng của bếp điện tỏa ra trong 15 phút Qtp = I2.R.t = 1.440.000J 0,25 Tính đúng nhiệt lượng thu vào của nước Qi = 1.008.000J 0,25 Tính đúng hiệu suất của bếp H =70% 0,25
- Câu 6 Đặt kim nam châm cân bằng. Khi đó kim nam châm chỉ theo hướng Bắc 0,5 (0,5 điểm) – Nam. Nối dây dẫn vào hai đầu của viên pin rồi đưa lại gần kim nam châm. Nếu kim nam châm bị lệch khỏi vị trí cân bằng thì trong dây dẫn có dòng điện tức là pin còn sử dụng được BGH Tổ Chuyên Môn Nhóm Chuyên Môn Đỗ Thị Thu Hoài Nguyễn Thị Nguyệt Nguyễn Thị Nguyệt Phạm Như Trang. Nguyễn Thị Quý.