Đề kiểm tra môn Địa Lý Lớp 6 - Học kì I - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Thượng Thanh

docx 10 trang nhatle22 5560
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Địa Lý Lớp 6 - Học kì I - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Thượng Thanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_mon_dia_ly_lop_6_hoc_ki_i_nam_hoc_2019_2020_truo.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra môn Địa Lý Lớp 6 - Học kì I - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Thượng Thanh

  1. TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Năm học 2019 – 2020 MÔN: ĐỊA LÍ 6 Thời gian làm bài: 45 phút Ngày kiểm tra ./12/2019 I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức : Đánh giá mức độ nhận thức của học sinh qua các kiến thức: - Kinh độ, vĩ độ, tọa độ địa lí: + Xác định tọa độ địa lí của một điểm. - Trái Đất, sự chuyển động của Trái Đất và các hệ quả. + Vị trí, hình dạng của Trái Đất + Sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất và các hệ quả + Sự vận động quay quanh Mặt Trời của Trái Đất và các hệ quả - Cấu tạo bên trong của Trái Đất. - Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng tính toán, kỹ năng sử dụng tranh ảnh địa lí, kĩ năng trình bày bài làm. 3. Thái độ - Có hứng thú hăng say học tập. - Có thái độ tốt khi làm bài kiểm tra. 4. Năng lực - Giải quyết vấn đề, trình bày, tự học. - Năng lực tính toán, sử dụng lược đồ , số liệu thống kê II. Ma trận
  2. Biết Hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tổng TN TL TN TL TN TL TN TL Kinh độ, vĩ Kinh độ, vĩ độ Viết tọa độ địa độ, tọa độ địa lí của một điểm lí Số câu 2 2 4 Số điểm 0,5 đ 0,5 đ 1đ Tỉ lệ 5% 5% 10% - Trái Đất, sự - Sự vận động - Vị trí địa lí, -Tính múi giờ Hiện tượng chuyển động quay quanh Mặt hình dạng của trên Trái Đất ngày đêm trên của Trái Đất Trời của Trái Trái Đất. Trái Đất và các hệ quả. Đất. - Sự khác nhau - Sự vận động tự giữa nội lực và quay quanh trục ngoại lực của Trái Đất. Số câu 1 2 1 2 2 8 Số điểm 3đ 0,5đ 2đ 0,5 đ 0,5 đ 6,5đ Tỉ lệ 30% 5% 20% 5% 5% 65% Tác động của nội lực và ngoại lực . trong việc Nội lực và ngoại hình thành địa lực. hình bề mặt Trái Đất Số câu 4 4 Số điểm 1đ 1đ Tỉ lệ 10% 10% Cấu tạo bên Cấu tạo bên Vai trò của lớp trong của Trái trong của Trái vỏ Trái Đất đối Đất. Đất. với đời sống con người. Số câu 4 2 6 Số điểm 1 đ 0,5 đ 1,5đ Tỉ lệ 10% 5% 15 % Tổng số câu 5 5 8 4 22 Tổng số điểm 4đ 3đ 2đ 1đ 10đ Tỉ lệ ( %) 40% 30% 20% 10% 100% BGH Tổ CM Nhóm CM Đỗ Thị Thu Hoài Nguyễn Thị Nguyệt Nguyễn Thị Tố Loan
  3. TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Năm học 2019 - 2020 MÔN: ĐỊA LÍ 6 Mã đề: ĐL601 Thời gian làm bài: 45 phút Ngày kiểm tra ./12/2019 I. Trắc nghiệm(5 điểm) Ghi vào bài kiểm tra các chữ cái đứng trước câu trả lời đúng . Câu1.Những đường nối liền hai điểm cực Bắc và cực Nam là đường: A.Vĩ tuyến B. Xích đạo C.Đường chí tuyến D. Đường kinh tuyến Câu2.Những đường vòng tròn trên quả địa cầu vuông góc với các đường kinh tuyến là đường: A. Chí tuyến Bắc B. Nằm dọc C.Vĩ tuyến D. Vĩ tuyến gốc Câu 3. Theo thứ tự xa dần Mặt Trời, Trái Đất nằm ở vị trí thứ mấy? A. 1 B. 2 C.3 D. 4 Câu 4. Trái Đất có dạng hình gì? A. Tròn B. Elip C.Cầu D. Khối Câu 5. Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo hướng nào? A.Tây sang Đông B. Bắc xuống Nam C. Đông sang Tây D. Nam lên Bắc Câu 6.Thời gian Trái Đất chuyển động một vòng trên quỹ đạo là bao nhiêu? A.365 ngày B. 365 ngày 6 giờ C. 365 ngày 7 giờ D. 365 ngày 8 giờ Câu 7. Nội lực là lực sinh ra từ bên: A. trongTrái Đất B. ngoài Trái Đất C. trên mặt đất D. trong lòng đất Câu 8.Tác động của ngoại lực làm cho bề mặt Trái Đất : A. san bằng và hạ thấp B. nhấp nhô, gồ ghề C. nhấp nhô và hạ thấp D. nâng cao và gồ ghề Câu 9. Lớp vỏ Trái Đất có trạng thái là: Â. Dẻo B. Rắn C. Lỏng D. Đặc Câu 10. Lớp trung gian có độ dày là: Â. 5 km – 70 km B. 70 km - 2000km C. 2000km – 3000km D. 3000km trở lên Câu 11. Lớp vỏ Trái Đất được cấu tạo do một số địa mảng: Â. Nằm kề B. Cách xa C.xen kẽ D. nối liền Câu 12. Cấu tạo bên trong của Trái đất gồm các lớp: A. vỏ, trung gian B. Trung gian, lõi C. vỏ, lõi D. vỏ, trung gian, lõi Câu 13. Ngày 22/6, Mặt Trời chiếu vuông góc vào: A.Chí tuyến Bắc B.Chí tuyến Nam C.Xích đạo D. Vòng cực Câu 14. Ngày 22/12, Mặt Trời chiếu vuông góc vào: A. Chí tuyến Bắc B. Chí tuyến Nam C. xích đạo D. Vòng cực Câu 15. Vào ngày nào ở cả hai bán cầu có góc chiếu sáng Mặt Trời như nhau? A. 21-3 và 23-9 B. 22-12 và 26-3 C. 21-3 và 22-12 D. 26-3 và 23-9 Câu 16.Vỏ Trái Đất là lớp mỏng có nhiệt độ: A. 2500°C B. 2000°C C. 1500°C D. dưới 1000°C Câu 17.Bão số 6 đêm ngày 10/11/2019 vào đất liền các tỉnh Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa và đã suy yếu thành áp thấp nhiệt đới. Vào 7h sáng ngày 11/11/2019, vị trí tâm áp thấp nhiệt đới ở vào khoảng 12 độ Vĩ Bắc; 108 độ Kinh Đông, trên đất liền Tây Nguyên. Vậy tọa độ địa lí của tâm bão đi qua là bao nhiêu? A. 105°Đ và 12°B B. 106°Đ và 12°B C.107°Đ và 12°B D. 105°Đ và 12°B Câu 18. Một điểm C nằm trên kinh tuyên 130o thuộc nửa cầu Đông và vĩ tuyến 11o ở phía trên đường xích đạo, cách viết toạ độ của điểm đó là: A. 11oB và 130oĐ. B. 11oN và 130oĐ. C. 130oĐ và 11oB. D.120oĐ và 10oN. Câu 19.Ngày 21/3 và 23/9 ánh sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc vào mặt đất ở vị trí nào? A. Chí tuyến Bắc B. Chí tuyến Nam C. xích đạo D. vĩ tuyến 66°33' Câu 20. Do trục phân chia sáng tối không trùng nhau, nên vào ngày 22/6nửa cầu Bắc có: A. ngày dài hơn đêm B. đêm dài hơn ngày C. ngày dài suốt 24h D. Đêm dài suốt 24h II. Tự luận (5 điểm) Câu 1 (3 điểm): Trình bày sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất? Câu 2 (2 điểm): So sánh sự giống và khác nhau giữanội lực và ngoại lực nào?
  4. TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Năm học 2019– 2020 MÔN: ĐỊALÍ 6 Mã đề: ĐL602 Thời gian làm bài: 45 phút Ngày kiểm tra ./12/2019 I. Trắc nghiệm(5 điểm) Ghi vào bài kiểm tra các chữ cái đứng trước câu trả lời đúng . Câu 1.Trái Đất có dạng hình gì? A. Tròn B. Elip C.Cầu D. Khối Câu 2.Những đường vòng tròn trên quả địa cầu vuông góc với các đường kinh tuyến là đường: A. Chí tuyến Bắc B. Nằm dọc C.Vĩ tuyến D. Vĩ tuyến gốc Câu 3. Thời gian Trái Đất chuyển động một vòng trên quỹ đạo là bao nhiêu? A.365 ngày B. 365 ngày 6 giờ C. 365 ngày 7 giờ D. 365 ngày 8 giờ Câu 4. Theo thứ tự xa dần Mặt Trời, Trái Đất nằm ở vị trí thứ mấy? A. 1 B. 2 C.3 D. 4 Câu 5.Những đường nối liền hai điểm cực Bắc và cực Nam là đường: A.Vĩ tuyến B. Xích đạo C.Đường chí tuyến D. Đường kinh tuyến Câu 6. Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo hướng nào? A.Tây sang Đông B. Bắc xuống Nam C. Đông sang Tây D. Nam lên Bắc Câu 7. Nội lực là lực sinh ra từ bên: A. trongTrái Đất B. bên ngoài Trái Đất C. trên mặt đất D. trong lòng đất Câu 8. Lớp trung gian có độ dày là: Â. 5 km – 70 km B. 70 km - 2000km C. 2000km – 3000km D. 3000km trở lên Câu 9. Lớp vỏ Trái Đất có trạng thái là: Â. Dẻo B. Rắn C. Lỏng D. Đặc Câu 10. Tác động của ngoại lực làm cho bề mặt Trái Đất : A. san bằng và hạ thấp B. Nhấp nhô, gồ ghề C. Nhấp nhô và hạ thấp D. Nâng cao và gồ ghề Câu 11.Cấu tạo bên trong của Trái đất gồm các lớp: A. vỏ, trung gian B. Trung gian, lõi C. vỏ, lõi D. vỏ, trung gian, lõi Câu 12. Lớp vỏ Trái Đất được cấu tạo do một số địa mảng: Â. Nằm kề B. Cách xa C.xen kẽ D. nối liền Câu 13. Ngày 22/6, Mặt trời chiếu vuông góc vào: A. Chí tuyến Bắc B. Chí tuyến Nam C. xích đạo D. Vòng cực Câu 14.Vỏ Trái Đất là lớp mỏng có nhiệt độ : A. 2500°C B. 2000°C C. 1500°C D. dưới 1000°C Câu 15.Vào ngày nào ở cả hai bán cầu có góc chiếu sáng Mặt Trời như nhau? A. 21-3 và 23-9 B. 22-12 và 26-3 C. 21-3 và 22-12 D. 26-3 và 23-9 Câu 16. Ngày 22/12, Mặt Trời chiếu vuông góc vào: A. Chí tuyến Bắc B. Chí tuyến Nam C. xích đạo D. Vòng cực Câu 17. Đêm ngày 10/11/2019 bão số 6 vào đất liền các tỉnh Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa và đã suy yếu thành áp thấp nhiệt đới. Vào 7h sáng ngày 11/11/2019, vị trí tâm áp thấp nhiệt đới ở vào khoảng 12 độ Vĩ Bắc; 108 độ Kinh Đông, trên đất liền Tây Nguyên. Vậy tọa độ địa lí của tâm bão đi qua là bao nhiêu? A. 105°Đ và 12°B B. 106°Đ và 12°B C.107°Đ và 12°B D. 105°Đ và 12°B Câu 18. Ngày 21/3 và 23/9 ánh sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc vào mặt đất ở vị trí nào? A. Chí tuyến Bắc B. Chí tuyến Nam C. xích đạo D. vĩ tuyến 66°33' Câu 19. Do trục phân chia sáng tối không trùng nhau, nên vào ngày 22/6 nửa cầu Bắc có: A. ngày dài hơn đêm B. đêm dài hơn ngày C. ngày dài suốt 24h D. Đêm dài suốt 24h Câu 20. Một điểm C nằm trên kinh tuyên 130 o thuộc nửa cầu Đông và vĩ tuyến 11 o ở phía trên đường xích đạo, cách viết toạ độ của điểm đó là: A. 11oB và 130oĐ. B. 11oN và 130oĐ. C. 130oĐ và 11oB. D.120oĐ và 10oN. II. Tự luận (5 điểm) Câu 1 (3 điểm): Trình bày sự vận động quay quanh Mặt Trời của Trái Đất? Câu 2 (2 điểm):So sánh sự giống và khác nhau giữanội lực và ngoại lực nào?
  5. TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Năm học 2019 - 2020 MÔN: ĐỊALÍ 6 Mã đề: ĐL603 Thời gian làm bài: 45 phút Ngày kiểm tra ./12/2019 I. Trắc nghiệm(5 điểm) Ghi vào bài kiểm tra các chữ cái đứng trước câu trả lời đúng . Câu 1. Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo hướng nào? A.Tây sang Đông B. Bắc xuống Nam C. Đông sang Tây D. Nam lên Bắc Câu 2. Lớp vỏ Trái Đất có trạng thái là: Â. Dẻo B. Rắn C. Lỏng D. Đặc Câu 3. Trái Đất có dạng hình gì? A. Tròn B. Elip C.Cầu D. Khối Câu 4. Thời gian Trái Đất chuyển động một vòng trên quỹ đạo là bao nhiêu? A.365 ngày B. 365 ngày 6 giờ C. 365 ngày 7 giờ D. 365 ngày 8 giờ Câu 5. Nội lực là lực sinh ra từ bên: A. trongTrái Đất B. bên ngoài Trái Đất C. trên mặt đất D. trong lòng đất Câu 6.Những đường vòng tròn trên quả địa cầu vuông góc với các đường kinh tuyến là đường: A. Chí tuyến Bắc B. Nằm dọc C.Vĩ tuyến D. Vĩ tuyến gốc Câu 7. Tác động của ngoại lực làm cho bề mặt Trái Đất : A. san bằng và hạ thấp B. Nhấp nhô, gồ ghề C. Nhấp nhô và hạ thấp D. Nâng cao và gồ ghề Câu 8. Ngày 22/6, Mặt Trời chiếu vuông góc vào: A. Chí tuyến Bắc B. Chí tuyến Nam C. xích đạo D. Vòng cực Câu 9. Lớp trung gian có độ dày là: Â. 5 km – 70 km B. 70 km - 2000km C. 2000km – 3000km D. 3000km trở lên Câu 10.Những đường nối liền hai điểm cực Bắc và cực Nam là đường: A.Vĩ tuyến B. Xích đạo C.Đường chí tuyến D. Đường kinh tuyến Câu 11. Theo thứ tự xa dần Mặt Trời, Trái Đất nằm ở vị trí thứ mấy? A. 1 B. 2 C.3 D. 4 Câu 12. Lớp vỏ Trái Đất được cấu tạo do một số địa mảng: Â. Nằm kề B. Cách xa C.xen kẽ D. nối liền Câu 13. Cấu tạo bên trong của Trái đất gồm các lớp: A. vỏ, trung gian B. Trung gian, lõi C. vỏ, lõi D. vỏ, trung gian, lõi Câu 14. Một điểm C nằm trên kinh tuyên 130 o thuộc nửa cầu Đông và vĩ tuyến 11 o ở phía trên đường xích đạo, cách viết toạ độ của điểm đó là: A. 11oB và 130oĐ. B. 11oN và 130oĐ. C. 130oĐ và 11oB. D.120oĐ và 10oN. .Câu 15.Vào ngày nào ở cả hai bán cầu có góc chiếu sáng Mặt Trời như nhau? A. 21-3 và 23-9 B. 22-12 và 26-3 C. 21-3 và 22-12 D. 26-3 và 23-9 Câu 16. Đêm ngày 10/11/2019 bão số 6 vào đất liền các tỉnh Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa và đã suy yếu thành áp thấp nhiệt đới. Vào 7h sáng ngày 11/11/2019, vị trí tâm áp thấp nhiệt đới ở vào khoảng 12 độ Vĩ Bắc; 108 độ Kinh Đông, trên đất liền Tây Nguyên. Vậy tọa độ địa lí của tâm bão đi qua là bao nhiêu? A. 105°Đ và 12°B B. 106°Đ và 12°B C.107°Đ và 12°B D. 105°Đ và 12°B Câu 17.Vỏ Trái Đất là lớp mỏng có nhiệt độ : A. 2500°C B. 2000°C C. 1500°C D. dưới 1000°C Câu 18.Ngày 22/12, Mặt Trời chiếu vuông góc vào: A. Chí tuyến Bắc B. Chí tuyến Nam C. xích đạo D. Vòng cực Câu 19. Ngày 21/3 và 23/9 ánh sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc vào mặt đất ở vị trí nào? A. Chí tuyến Bắc B. Chí tuyến Nam C. xích đạo D. vĩ tuyến 66°33' Câu 20. Do trục phân chia sáng tối không trùng nhau, nên vào ngày 22/6 nửa cầu Bắc có: A. ngày dài hơn đêm B. đêm dài hơn ngày C. ngày dài suốt 24h D. Đêm dài suốt 24h II. Tự luận (5 điểm) Câu 1 (3 điểm): Trình bày sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất? Câu 2 (2 điểm):So sánh sự giống và khác nhau giữanội lực và ngoại lực nào?
  6. TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Năm học 2019 - 2020 MÔN: ĐỊA LÍ 6 Mã đề: ĐL604 Thời gian làm bài: 45 phút Ngày kiểm tra ./12/2019 I. Trắc nghiệm(5 điểm) Ghi vào bài kiểm tra các chữ cái đứng trước câu trả lời đúng . Câu 1.Trái Đất có dạng hình gì? A. Tròn B. Cầu CElip. D. Khối Câu 2. Những đường vòng tròn trên quả địa cầu vuông góc với các đường kinh tuyến là đường: A. Vĩ tuyến B. Nằm dọc C.Chí tuyến Bắc D. Vĩ tuyến gốc Câu 3: Thời gian Trái Đất chuyển động một vòng trên quỹ đạo là bao nhiêu? A.365 ngày B. 365 ngày 8 giờ C. 365 ngày 7 giờ D. 365 ngày 6 giờ Câu 4. Theo thứ tự xa dần Mặt Trời, Trái Đất nằm ở vị trí thứ mấy? A. 1 B. 2 C.3 D. 4 Câu 5.Những đường nối liền hai điểm cực Bắc và cực Nam là đường: A. Đường kinh tuyến B. Xích đạo C.Đường chí tuyến D.Vĩ tuyến Câu 6. Lớp vỏ Trái Đất được cấu tạo do một số địa mảng: Â. Nằm kề B. Cách xa C.xen kẽ D. nối liền Câu 7. Nội lực là lực sinh ra từ bên: A. trongTrái Đất B. bên ngoài Trái Đất C. trên mặt đất D. trong lòng đất Câu 8. Lớp trung gian có độ dày là: Â. 5 km – 70 km B. 70 km - 2000km C. 2000km – 3000km D. 3000km trở lên Câu 9. Tác động của ngoại lực làm cho bề mặt Trái Đất : A. san bằng và hạ thấp B. Nhấp nhô, gồ ghề C. Nhấp nhô và hạ thấp D. Nâng cao và gồ ghề Câu 10.Cấu tạo bên trong của Trái đất gồm các lớp: A. vỏ, trung gian B. Trung gian, lõi C. vỏ, lõi D. vỏ, trung gian, lõi Câu 11. Lớp vỏ Trái Đất có trạng thái là: Â. Dẻo B. Rắn C. Lỏng D. Đặc Câu 12. Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo hướng nào? A.Tây sang Đông B. Bắc xuống Nam C. Đông sang Tây D. Nam lên Bắc Câu 13.Ngày 22/12, Mặt Trời chiếu vuông góc vào: A. Chí tuyến Bắc B. Chí tuyến Nam C. xích đạo D. Vòng cực Câu 14.Vỏ Trái Đất là lớp mỏng có nhiệt độ : A. 2500°C B. 2000°C C. 1500°C D. dưới 1000°C Câu 15.Vào ngày nào ở cả hai bán cầu có góc chiếu sáng Mặt Trời như nhau? A. 21-3 và 23-9 B. 22-12 và 26-3 C. 21-3 và 22-12 D. 26-3 và 23-9 Câu 16. Ngày 22/6, Mặt Trời chiếu vuông góc vào: A. Chí tuyến Bắc B. Chí tuyến Nam C. xích đạo D. Vòng cực Câu 17. Ngày 21/3 và 23/9 ánh sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc vào mặt đất ở vị trí nào? A. Chí tuyến Bắc B. Chí tuyến Nam C. xích đạo D. vĩ tuyến 66°33' Câu 18. Một điểm C nằm trên kinh tuyên 130o thuộc nửa cầu Đông và vĩ tuyến 11o ở phía trên đường xích đạo, cách viết toạ độ của điểm đó là: A. 11oB và 130oĐ. B. 11oN và 130oĐ. C. 130oĐ và 11oB. D.120oĐ và 10oN. Câu 19. Do trục phân chia sáng tối không trùng nhau, nên vào ngày 22/6 nửa cầu Bắc có: A. ngày dài hơn đêm B. đêm dài hơn ngày C. ngày dài suốt 24h D. Đêm dài suốt 24h Câu 20. Đêm ngày 10/11/2019 bão số 6 vào đất liền các tỉnh Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa và đã suy yếu thành áp thấp nhiệt đới. Vào 7h sáng ngày 11/11/2019, vị trí tâm áp thấp nhiệt đới ở vào khoảng 12 độ Vĩ Bắc; 108 độ Kinh Đông, trên đất liền Tây Nguyên. Vậy tọa độ địa lí của tâm bão đi qua là bao nhiêu? A. 105°Đ và 12°B B. 106°Đ và 12°B C.107°Đ và 12°B D. 105°Đ và 12°B II. Tự luận (5 điểm) Câu 1 (3 điểm): Trình bày sự vận động quay quanh Mặt Trời của Trái Đất? Câu 2 (2 điểm):So sánh sự giống và khác nhau giữanội lực và ngoại lực nào?
  7. TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ SỐ 1 Năm học 2019– 2020 KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN: ĐỊALÍ 6 I. Câu hỏi trắc nghiệm(5 điểm) - Mỗi câu trả lời đúng = 0,25 đ - Nếu câu có hai lựa chọn đúng, trả lời sai,thừa,thiếu một lựa chọn thì được 0 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp D C C C A B A A B D A D A B A D D C C A án II. Câu hỏi tự luận(5 đ) Câu Nội dung Số điểm Câu 1 - Trái Đất tự quay quanh trục tưởng tượng theo hướng từ Tây 1đ (3 điểm) sang Đông,nối liền hai cực và nghiêng 66 0 33' trên mặt phẳng quỹ đạo 1đ - Thời gian tự quay một vòng quanh trục là 24h (1 ngày đêm) - Trên bề mặt Trái Đất chia ra 24 khu vực giờ. Mỗi khu vực có 1đ một giờ riêng,gọi là giờ khu vực. Câu 2 Nội lực Ngoại lực (2 điểm) -Sinh ra ở bên trongTrái Đất -Sinh ra ở bên ngoài,trên bề 1đ mặt Trái Đất -Làm cho địa hình bị uốn nếp, - Bào mòn địa hình do quá đứt gãy → hiện tượng núi trình xâm thực và phong hóa 1đ lửa, động đất → nâng cao bề → bào mòn, hạ thấp địa mặt địa hình. hình. BGH Tổ CM Nhóm CM Đỗ Thị Thu Hoài Nguyễn Thị Nguyệt Nguyễn Thị Tố Loan
  8. TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ SỐ 2 Năm học 2019– 2020 KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN: ĐỊALÍ 6 I. Câu hỏi trắc nghiệm(5 điểm) - Mỗi câu trả lời đúng = 0,25 đ - Nếu câu có hai lựa chọn đúng, trả lời sai,thừa,thiếu một lựa chọn thì được 0 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp C C B C D A A D B A D A A D A B D C A C án II. Câu hỏi tự luận(5 đ) Câu Nội dung Số điểm Câu 1 - Trái đất chuyển động quanh Mặt Trời theo hướngtừ Tây sang (3 điểm) Đông,trên một quỹ đạo có hình elip gần tròn. 1đ - Thời gian Trái Đất chuyển động một vòng quanh Mặt Trời là 365 ngày 6 giờ. 1đ - Trong khi chuyển động trên quỹ đạo quanh Mặt Trời, trục Trái Đất lúc nào cũng giữ nguyên độ nghiêng 66033’ trên mặt 1đ phẳng qũy đạo và hướng nghiêng của trục không đổi. Đó là sự chuyển động tịnh tiến. Câu 2 Nội lực Ngoại lực (2 (2 điểm) -Sinh ra ở bên trongTrái Đất -Sinh ra ở bên ngoài,trên bề 1đ mặt Trái Đất -Làm cho địa hình bị uốn nếp, - Bào mòn địa hình do quá đứt gãy → hiện tượng núi trình xâm thực và phong hóa 1đ lửa, động đất → nâng cao bề → bào mòn, hạ thấp địa mặt địa hình. hình. BGH Tổ CM Nhóm CM Đỗ Thị Thu Hoài Nguyễn Thị Nguyệt Nguyễn Thị Tố Loan
  9. TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ SỐ 3 Năm học 2019– 2020 KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN: ĐỊALÍ 6 I. Câu hỏi trắc nghiệm(5 điểm) - Mỗi câu trả lời đúng = 0,25 đ - Nếu câu có hai lựa chọn đúng, trả lời sai,thừa,thiếu một lựa chọn thì được 0 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đ/a A B C B A C A A D D C A D C A D D B C A II. Câu hỏi tự luận(5 đ) Câu Nội dung Số điểm Câu 1 - Trái Đất tự quay quanh trục tưởng tượng theo hướng từ Tây 1đ (3 điểm) sang Đông,nối liền hai cực và nghiêng 66 0 33' trên mặt phẳng quỹ đạo 1đ - Thời gian tự quay một vòng quanh trục là 24h (1 ngày đêm) - Trên bề mặt Trái Đất chia ra 24 khu vực giờ. Mỗi khu vực có 1đ một giờ riêng,gọi là giờ khu vực. Câu 2 Nội lực Ngoại lực (2 điểm) -Sinh ra ở bên trongTrái Đất -Sinh ra ở bên ngoài,trên bề 1đ mặt Trái Đất -Làm cho địa hình bị uốn nếp, - Bào mòn địa hình do quá đứt gãy → hiện tượng núi trình xâm thực và phong hóa 1đ lửa, động đất → nâng cao bề → bào mòn, hạ thấp địa mặt địa hình. hình. BGH Tổ CM Nhóm CM Đỗ Thị Thu Hoài Nguyễn Thị Nguyệt Nguyễn Thị Tố Loan
  10. TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ SỐ 4 Năm học 2019– 2020 KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN: ĐỊALÍ 6 I. Câu hỏi trắc nghiệm(5 điểm) - Mỗi câu trả lời đúng = 0,25 đ - Nếu câu có hai lựa chọn đúng, trả lời sai,thừa,thiếu một lựa chọn thì được 0 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đ/a B A D C A A A D A D B A B D A A C C C D II. Câu hỏi tự luận(5 đ) Câu Nội dung Số điểm Câu 1 - Trái đất chuyển động quanh Mặt Trời theo hướngtừ Tây sang (3 điểm) Đôngtrên một quỹ đạo có hình elip gần tròn 1đ - Thời gian Trái Đất chuyển động một vòng quanh Mặt Trời là 365 ngày 6 giờ. 1đ - Trong khi chuyển động trên quỹ đạo quanh Mặt Trời, trục Trái Đất lúc nào cũng giữ nguyên độ nghiêng 66033’ trên mặt 1đ phẳng qũy đạo và hướng nghiêng của trục không đổi. Đó là sự chuyển động tịnh tiến. Câu 2 Nội lực Ngoại lực (3 (2 điểm) -Sinh ra ở bên trongTrái Đất -Sinh ra ở bên ngoài,trên bề 1đ mặt Trái Đất -Làm cho địa hình bị uốn nếp, - Bào mòn địa hình do quá đứt gãy → hiện tượng núi trình xâm thực và phong hóa 1đ lửa, động đất → nâng cao bề → bào mòn, hạ thấp địa mặt địa hình. hình. BGH Tổ CM Nhóm CM Đỗ Thị Thu Hoài Nguyễn Thị Nguyệt Nguyễn Thị Tố Loan