Đề cương Kiểm tra môn Sinh học Lớp 7 - Học kì I - Năm học 2018-2019

doc 25 trang nhatle22 3890
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề cương Kiểm tra môn Sinh học Lớp 7 - Học kì I - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_cuong_kiem_tra_mon_sinh_hoc_lop_7_hoc_ki_i_nam_hoc_2018_2.doc

Nội dung text: Đề cương Kiểm tra môn Sinh học Lớp 7 - Học kì I - Năm học 2018-2019

  1. ĐỀ CƯƠNG KIỂM TRA HK 1 MƠN SINH HỌC 7 năm học : 2018-2019 Câu 1: Trai tự vệ bằng cách nào? Cấu tạo nào của trai đảm bảo cách tự vệ đĩ cĩ hiệu quả? TL: Trai tự vệ bằng cách co chân, khép vỏ. Nhờ vỏ cứng rắn và hai cơ khép vỏ vững chắc nên kẻ thù khơng thể bửa vỏ ra để ăn được phần mềm của cơ thể chúng. Câu 2: Nêu đặc điểm chung của ngành thân mềm? Ý nghĩa thực tiễn của vỏ thân mềm. TL: - Đặc điểm chung của ngành thân mềm: Thân mềm khơng phân đốt, cĩ vỏ đá vơi, cĩ khoang áo, hệ tiêu hĩa và cơ quan di chuyển thường đơn giản. Riêng mực, bạch tuộc cĩ vỏ tiêu giảm, cơ quan di chuyển phát triển. -Ý nghĩa thực tiễn của vỏ thân mềm: Vỏ thân mềm được khai thác để bán làm đồ trang trí ở các nơi du lịch vùng biển như: Hạ long, Đồ Sơn, Sầm Sơn, Nha Trang Nhất là vỏ các lọai ốc vì chúng cừa đa dạng, vừa đẹp,vừa kì dị Câu 3: Kể tên và nêu chức năng chính các phần phụ của tơm? ( hình 22.1 ) TL: - Hai mắt kép, hai đơi râu: Định hướng và phát hiện mồi. - Chân hàm: Giữ và xử lí mồi. - Chân kìm, chân bị: Bị và bắt mồi - Chân bơi: Bơi, giữ thăng bằng và ơm trứng. - Tấm lái: Lái và giúp tơm nhảy. Câu 4: Nêu một số đại diện lớp giáp xác( 4 đại diện). Vai trị thực tiễn của lớp giáp xác. TL: -Một số đại diện giáp xác:Mọt ẩm, con sun, rận nước, chân kiếm -Vai trị thực tiễn của lớp giáp xác. - Lợi ích: + Là nguồn cung cấp thực phẩm + Là nguồn thức ăn của cá + Là nguồn lợi xuất khẩu - Tác hại: + Cĩ hại cho giao thơng đường thủy + Kí sinh gây hại cá Câu 5: Nêu đặc điểm cấu tạo của nhện, kể tên một số đại diện cĩ trong lớp hình nhện. TL: +Đặc điểm cấu tạo của nhện: -Phần đầu ngực cĩ: -Đơi kìm cĩ tuyến độc:Bắt mồi và tự vệ. -Đơi chân xúc giác: Cảm giác về khứu giác và xúc giác. -4 đơi chân bị:Di chuyển và chăng lưới. -Phần bụng cĩ : -Phía trước là đơi khe thở: hơ hấp -Ở giữa là một lỗ sinh dục : sinh sản. - Phía sau là các núm tuyến tơ: sinh ra tơ nhện. +Một số đại diện trong lớp hình nhện: Nhện, bọ cạp, cái ghẻ, ve bị Câu 6: Nêu ba đặc điểm giúp nhận dạng châu chấu nĩi riêng và sâu bọ nĩi chung? Vì sao châu chấu non phải nhiều lần lột xác mới lớn lên thành con trưởng thành. TL: +Ba đặc điểm giúp nhận dạng châu chấu nĩi riêng, sâu bọ nĩi chung : -Cơ thể cĩ ba phần rõ rệt: Đầu, ngực, bụng. -Đầu cĩ một đơi râu, ngực cĩ ba đơi chân, thường hai đơi cánh.
  2. -Thở bằng ống khí . + Châu chấu non phải lột xác nhiều lần mới trở thành dạng trưởng thành vì: Lớp vỏ kitin của cơ thể chúng kém đàn hồi nên khi lớn lên vỏ cũ phải bong ra để vỏ mới hình thành. Trong thời gian trước khi vỏ mới cứng lại thì châu chấu non lớn lên một cách nhanh chĩng. Câu 7: Kể tên một số đại diện sâu bọ. Nêu đặc điểm chung và vai trị thực tiễn của lớp sâu bọ. TL: + Đại diện một số sâu bọ: Bọ vẽ, dế mèn, bọ ngựa, bướm, (Hoặc các đại diện khác) + Đặc điểm chung: Cơ thể cĩ ba phần riêng biệt, đầu cĩ một đơi râu, ngực cĩ ba đơi chân và hai đơi cánh, hơ hấp bằng ống khí. + Vai trị thực tiễn: -Làm thuốc chữa bệnh : Ong mật, tằm -Làm thực phẩm: Tằm -Thụ phấn cho cây trồng: Ong , bướm -Thức ăn cho động vật khác: Tằm -Diệt các sâu hại: Ong mắt đỏ. -Truyền bệnh: Ruồi, muỗi. Câu 8: Trong số ba lớp của chân khớp ( Giáp xác, hình nhện, sâu bọ) thì lớp nào cĩ giá trị thực phẩm lớn nhất,vì sao? TL: Về giá trị thực phẩm thì lớp giáp xác cĩ ý nghĩa thực tiễn lớn nhất.Hầu hết các tơm, cua ở biển, ở nước ngọt cĩ giá trị thực phẩm và xuất khẩu, đều thuộc lớp giáp xác. Cau9 vịng dời sán lá gan? Giải thích tại sao trâu bị nước ta bị nhiễm sán lá gan cao . a,“VỊNG ĐỜI SÁN LÁ GAN ” (1,5 điểm ) (1)trứng (2)ấu trùng cĩ long (3)ấu trùng kí sinh trong ốc (6)sán vào kí sinh ở (5)kén sán bám vào (4)ấu trùng cĩ đuơi trâu bo rau bèo ( B, Đáp án Điểm Do tập quán chăn nuơi bằng hình thức chăn thả tự do trên các đồng 0,5 đ ruộng nên nguy cơ nhiễm sán cao Câu 10: (2 đ) Quan sát hình 15.3 hãy trình bày thứ tự các bước di chuyển của giun đất, nêu biện pháp cải tạo đất thơng qua hoạt động của giun đất Biện pháp : bĩn nhiều chất hữu cơ làm thức ăn cho giun (rơm rạ, phân chuồng )
  3. Câu 11: Nêu cấu tạo ngịai của cá chép thích nghi với đời sống ở nước. TL:Cá chép cĩ cấu tạo ngịai thích nghi với đời sống ở nước: Thân hình thoi gắn với đầu thành một khối vững chắc, vảy là những tấm xương mỏng, xếp như ngĩi lợp, được phủ một lớp da tiết chất nhày, mắt khơng cĩ mí.Vây cá cĩ hình dáng như bơi chèo giữ chức năng di chuyển trong bơi lặn và điều chỉnh sự thăng bằng. Câu 12: Nêu đặc điểm quan trọng nhất để phân biêt cá sụn, cá xương. TL: Đặc điểm quan trọng nhất để phân biêt cá sụn, cá xương. Nhĩm cá sụn Nhĩm cá xương -Bộ xương bằng chất sụn, khe mang -Bơ xương bằng chất xương, xương nắp mang che trần, da nhám,miệng nằm ở mặt bụng các khe mang, da phủ vảy xương cĩ chất nhày, miệng nằm ở đầu mõm. -Sống ở nước mặn, lợ - Sống ở nước mặn, lợ, nước ngọt.
  4. Trường THCS Phước Hội 2 MA TRẬN ĐỀ THI KIỂM TRA HKI Mơn: Sinh Học _ Khối 7 thời gian :45 phút Năm học 2018-2019 Tên chủ đề ( Nội NHẬN THƠNG HIỂU VẬN DỤNG CỘNG dung chương) / BIẾT Cấp độ TNK TNKQ TL Cấp độ thấp Cấp độ cao Q TL TNKQ TL TN TL KQ Chủ đề 1 : Các - giải ngành giun thích được vai trị và vận dụng cách khai thac ích lợi các ngành giun và phịng chống giun kí sinh 1Câu 1Câu Đ:2đ Đ:20đ TL:20% Chủ đề 2 : -Hiểu Ngành thân mêm được Sự nghi nghi phát tán và cấu tạo trai 2Câu 2 câu 1,25đ 1,25 đ TL:12,5 % u Chủ đề 3 -Biết -phân biệt Hiểu đặc điểm Cĩ kiến Biết phân tích Ngành chân khớp được được các cấu tạo điển thức ,so sánh các đặc đại bộ phận hình của các thưc tế điểm giúp nhận diện của giáp đại diện thuộc dể phân dạng lớp sâu bọ
  5. các xác với chân khớp tích tập . giải thích Vì lớp hình nhện tính của sao châu chấu của và với sâu các đại non phải nhiều ngành bọ và vai diện lần lột xác mới chân trị của chân lớn lên thành khớp chúng khớp con trưởng thành. biết phân tích ,so sánh các đặc điểm giúp nhận dạng lớp sâu bọ . giải thích Vì sao châu chấu non phải nhiều lần lột xác mới lớn lên thành con trưởng thành. 2Câu 5Câu 1 câu 1 câu 1câu 10 câu 0,5đ 1,25đ 2 đ 1 đ 2đ 6,75 đ TL:67,5 % TScâu :13 câu 2câu 7 câu 1 câu 1 câu 1 câu 1 câu 13 câu TSĐ: 10 điểm 0,5 2,5 điểm 2 điểm 1 đ 2điểm 2 điểm TL:% : 100% điểm TL: 25.% TL : 20 % TL:10 TL : 20% TL 10 đ TL: % :20% TL: .5% 100% \
  6. Trường THCS Phước Hội 2 Kiểm tra chất lượng học kì 1 Điểm Họ và tên : Mơn: Sinh Học - Khối 7 Lớp : Thời gian: 30 phút (Khơng kể phát đề) Năm học 2018-2019 MĐ 183501 Đề 1: II- PHẦN TỰ LUẬN: (6 điểm )( Thời gian làm bài 30 phút) Câu 8: (2đ) Nêu ba đặc điểm giúp nhận dạng châu chấu nĩi riêng và sâu bọ nĩi chung? Vì sao châu chấu non phải nhiều lần lột xác mới lớn lên thành con trưởng thành. Câu 9: (2đ) Quan sát hình 11.2 . “VỊNG ĐỜI SÁN LÁ GAN ” Hãy trình bày sơ đồ sự phát triển của sán lá gan ? Giải thích tại sao trâu bị ở nước ta thường nhiễm sán lá gan cao ? Hình 11.2 .VỊNG ĐỜI SÁN LÁ GAN (1) (2) (3) (6) (5) (4) Câu 10: (2đ) quan sát hình 25.1 .CẤU TẠO NGỒI CỦA NHỆN Nêu đặc điểm cấu tạo, chức năng các phần phụ ở đầu –ngực của nhện kể tên một số đại diện cĩ trong lớp hình nhện.( 4 đại diện)
  7. Hình 25.1 CẤU TẠO NGỒI CỦA NHỆN
  8. Trường THCS Phước Hội 2 Kiểm tra chất lượng học kì 1 Điểm Họ và Tên : Mơn: Sinh Học _ Khối 7 Lớp : Thời gian: 30 phút (Khơng kể phát đề) Năm học 2018-2019 MĐ 183502 Đề 2: II- PHẦN TỰ LUẬN: (6 Điểm )( Thời gian làm bài 30 phút) Câu 8: (2đ) Kể tên một số đại diện sâu bọ( 4 đại diện). Nêu đặc điểm chung và vai trị thực tiễn của lớp sâu bọ. Câu 9: (2 đ) Quan sát hình 15.3 hãy trình bày thứ tự các bước di chuyển của giun đất,nêu biện pháp cải tạo đất thơng qua hoạt động của giun đất ? 1 2 3 4 Câu 10 : (2đ) Quan sát Hình 22.1 .TƠM SƠNG Kể tên và nêu chức năng chính các phần phụ của tơm? ( Hồn thành vào bảng ) hình 25.1 TƠM SƠNG Vị trí các phần phụ Chức năng Tên các phần phụ Phần đầu Phần bụng ngực
  9. Trường THCS Phước Hội 2 Kiểm tra chất lượng học kì 1-Năm học 2018-2019 ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Mơn : Sinh Học 7 (Đề:1) Phần I : TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN( 4 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án B C D C C A B C Điểm 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu 9: 1.Ban đem (0,25 đ); 2. săn mồi ( 0,25 đ); 3cĩ hại (0,25 đ); 4. Cĩ lợi (0,25 đ) Câu 10 : 1: A-2 ( 0,25 đ) , 2 : B -4 (0,25đ); 3: C-1( 0,25đ) ; 4 :D-3 (0,25đ) Phần II: TỰ LUẬN ( 6 đ) Câu 8 : ( 2đ ) Câu 8 Đáp án Điểm +Ba đặc điểm giúp nhận dạng châu chấu nĩi riêng, sâu bọ nĩi chung : -Cơ thể cĩ ba phần rõ rệt: Đầu, ngực, bụng 0,25 đ -Đầu cĩ một đơi râu, ngực cĩ ba đơi chân, thường hai đơi cánh. 0,5 đ -Thở bằng ống khí . 0,25đ + Châu chấu non phải lột xác nhiều lần mới trở thành dạng trưởng thành vì: Lớp vỏ kitin của cơ thể chúng kém đàn hồi nên khi lớn lên vỏ cũ phải bong ra để vỏ mới hình thành. Trong thời gian trước khi vỏ mới cứng lại thì châu chấu non lớn lên một cách nhanh chĩng. 1 đ Câu 9 : (2đ) . a,“VỊNG ĐỜI SÁN LÁ GAN ” (1,5 điểm ) (1)trứng (2)ấu trùng cĩ lơng (3)ấu trùng kí sinh trong ốc ( 0,25 đ) ( 0,25 đ) ( 0,25 đ) (6)sán vào kí sinh ở (5)kén sán bám vào (4)ấu trùng cĩ đuơi trâu bị( 0,25 đ) rau bèo( 0,25 đ) ( 0,25 đ) B, Đáp án Điểm Do tập quán chăn nuơi bằng hình thức chăn thả tự do trên các đồng 0,5 đ ruộng nên nguy cơ nhiễm sán cao
  10. Câu 10 ( 2 điểm ) Câu 10 Đáp án Điểm +Đặc điểm cấu tạo của nhện: -Phần đầu ngực cĩ: -Đơi kìm cĩ tuyến độc:Bắt mồi và tự vệ. 0,25đ -Đơi chân xúc giác: Cảm giác về khứu giác và xúc giác. 0,25 đ -4 đơi chân bị:Di chuyển và chăng lưới. 0,25đ -Phần bụng cĩ : -Phía trước là đơi khe thở: hơ hấp 0,25 đ -Ở giữa là một lỗ sinh dục : sinh sản. 0,25đ - Phía sau là các núm tuyến tơ: sinh ra tơ nhện. 0,25 đ -Một số đại diện trong lớp hình nhện: Nhện, bọ cạp, cái ghẻ, 0,5 đ ve bị
  11. Trường THCS Phước Hội 2 Kiểm tra chất lượng học kì 1-Năm học 2018-2019 ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Mơn : Sinh Học 7 (Đề:2) Phần I : TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN( 4 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án C A C C B C D B Điểm 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu 9 : 1.Ban đêm (0,25 đ ), 2 săn mồi 3. Cĩ hại 4.cĩ lợi Câu 10 : A-4 ( 0,25 đ) , B -1 , C-3 , D-2 Phần II: TỰ LUẬN ( 6 đ) Câu8 : (2đ) Câu 8 Đáp án Điểm + Đại diện một số sâu bọ: Bọ vẽ, dế mèn, bọ ngựa, bướm, (Hoặc 0,5 đ các đại diện khác) + Đặc điểm chung: Cơ thể cĩ ba phần riêng biệt, đầu cĩ một đơi 0,5 đ râu, ngực cĩ ba đơi chân và hai đơi cánh, hơ hấp bằng ống khí. + Vai trị thực tiễn: 1 đ -Làm thuốc chữa bệnh : Ong mật, tằm -Làm thực phẩm: Tằm -Thụ phấn cho cây trồng: Ong , bướm -Thức ăn cho động vật khác: Tằm -Diệt các sâu hại: Ong mắt đỏ. -Truyền bệnh: Ruồi, muỗi. Câu 9 (2 đ) Câu 9 Đáp án Điểm Bước 1 Chuẩn bị bị 0,25đ 2 Thu mình làm phồng đoạn đầu thun đoạn đuơi 0,25đ 3 Dùng vịng tơ và tồn thân làm điểm tựa vươn đầu về phía trước 0,25 đ 4 Thu mình làm phồng đoạn đầu thun đoạn đuơi 0,25 đ Biện pháp : bĩn nhiều chất hữu cơ làm thức ăn cho giun (rơm rạ, 1đ phân chuồng ) Câu 10(2đ ) CÂU 10 ĐÁP ÁN ĐIỂM Đầu - -Hai mắt kép, hai đơi râu: Định hướng và phát hiện mồi. 0,5 đ ngực -Chân hàm: Giữ và xử lí mồi. 0,25 đ - Chân kìm, chân bị: Bị và bắt mồi 0,5 đ Bụng -Chân bơi: Bơi, giữ thăng bằng và ơm trứng. 0,5 đ -Tấm lái: Lái và giúp tơm bơi giật lùi. 0,25 đ
  12. Trường THCS Phước Hội 2 Kiểm tra chất lượng học kì 1 Điểm Họ và Tên : Môn: Sinh vật _ Khối 7 Lớp : Thời gian: 15 phút (Khơng kể phát đề) Năm học 2016-2017 MĐ 183501 Đề : 1 I PHẦN TRẮC NGHIỆM:( 4đ) )( Thời gian làm bài 15 phút) Hãy khoanh tròn một trong các chữ a, b, c, d đứng trước phương án chọn đúng Câu 1: Sự thích nghi phát tán của trai là: a.Ấu trùng theo dịng nước b .Ấu trùng bám vào da cá di chuyển đến vùng khác c .Ấu trùng bám trên mình ốc d.Ấu trùng bám trên tơm Câu 2: Tơm hơ hấp nhờ những cơ quan nào? a Chân hàm b.Tuyến bài tiết c. Bằng mang d. Bằng ống khí Câu 3: Trong những nhĩm động vật sau nhĩm nào thuộc lớp giáp xác? a.Cua biển, nhện b.Tơm sơng, tơm sú. c.Châu chấu, mọt ẩm d.Rận nước,nhện Câu 4: Các giáp xác cĩ hại là giáp xác nào? a.Chân kiếm sống tự do. b.Tơm, cua c.Con sun, chân kiến ký sinh. d. Cả a và c Câu 5: Phần đầu ngực của nhện , bộ phận nào làm nhiệm vụ bắt mồi và tự vệ ? a.Đơi chân xúc giác b.Bốn đơi chân bị c.Núm tuyến tơ d. Đơi kìm cĩ tuyến độc Câu 6: Loại động vật nào sau đây ký sinh trên da người ? a.Bọ cạp b.Cái ghẻ c.Ve bị d.Nhện đỏ Câu 7: Trong số các nhĩm ĐV dưới đây, nhĩm ĐV nào thuộc ngành chân khớp? a.Chấu chấu, bạch tuộc Đơi kìm cĩ tuyến độc , nhện b.Tơm sơng, ốc sên, châu chấu. c.Tơm sơng, nhện, dế mèn. d.Chấu chấu,ốc sên,nhện, Câu 8: Lớp nào cĩ giá trị thực phẩm lớn nhất? a.Lớp sâu bọ. b.Lớp hình nhện c.Lớp giáp xác d.Cả a và b Câu 9: Hãy chú thích vào hình vẻ theo các số : 2 1 1 2 3 4 4 3 Cấu tạo cơ thể trai
  13. Câu 10 :Hãy sắp xếp lại các hình sau cho đúng thứ tự các bước giăng lưới của nhện vào 8 7 bảng sau : A B C D A A A A A A A A Chăng các tơ vịng Chăng tơA phĩng xạ Chờ mồi Chăng bộ khung lưới A A A A A A Các Bước Hình ( A,B,C,D ) 1 HÌNH 2 HÌNH 3 HÌNH 4 HÌNH
  14. Câu 10 : Quan sát hình 15.3 hãy sắp xếp thứ tự các bước di chuyển của giun đất ( loại ) -Thu mình làm phồng đoạn đầu ,thun đoạn đuơi -Giun chuẩn bị bị -Thu mình làm phồng đoạn đầu ,thun đoạn đuơi -Dùng tồn thân và vịng tơ làm chổ dựa vươn mình về phía trước
  15. Trường THCS Phước Hội 2 Kiểm tra chất lượng học kì 1 Điểm Họ và Tên : Môn: Sinh vật _ Khối 7 Lớp : Thời gian: 15 phút (Khơng kể phát đề) Năm học 2016-2017 MĐ 183502 - Đề : 2 I PHẦN TRẮC NGHIỆM.( 4đ) ) Hãy khoanh tròn một trong các chữ a, b ,c, d đứng trước phương án chọn đúng Câu 1: Trong số các nhĩm ĐV dưới đây, nhĩm ĐV nào thuộc ngành chân khớp? a.Chấu chấu, cá chép, nhện c.Tơm sơng, ốc sên, châu chấu. b.Tơm sơng, nhện, châu chấu. d.Chấu chấu,ốc sên,nhện, Câu 2: Phần đầu ngực của nhện , bộ phận nào làm nhiệm vụ bắt mồi và tự vệ ? a.Đơi chân xúc giác b.Bốn đơi chân bị c. Đơi kìm d.Núm tuyến tơ Câu 3: Sự thích nghi phát tán của trai là: a.Ấu trùng theo dịng nước b.Ấu trùng bám trên mình ốc c.Ấu trùng bám vào da cá di chuyển đến vùng khác d.Ấu trùng bám trên tơm Câu 4: Trong những nhĩm động vật sau nhĩm nào thuộc lớp giáp xác? a.Cua biển, nhện b.Tơm sơng, tơm sú. c.Châu chấu, mọt ẩm d.Rận nước, nhện Câu 5: Các giáp xác cĩ hại là giáp xác nào? a.Chân kiếm kí sinh,con sun. b.Tơm, cua c.Chân kiến tự do. d. Cả a và c Câu 6: Lớp nào cĩ giá trị thực phẩm lớn nhất? a.Lớp sâu bọ. b.Lớp hình nhện c.Lớp giáp xác d.Cả a và b Câu 7: Loại động vật nào sau đây ký sinh trên da người ? a.Bọ cạp b.Ve bị c.cái ghẻ d.Nhện đỏ Câu 8: Tơm hơ hấp nhờ những cơ quan nào? a.Bằng mang b.Phổi c.Tuyến bài tiết d.Ống khí Câu 9: Hãy chú thích vào hình vẻ theo các số : 7 8 9 10 10 0 9 8 7 7 Cấu tạo cơ thể trai 7 7 7 7
  16. Câu 10 :Hãy sắp xếp lại các hình sau cho đúng thứ tự các bước giăng lưới của nhện 8 7 vào ơ trống : Các Bước Hình ( A,B,C,D ) 1 HÌNH 2 HÌNH 3 HÌNH 4 HÌNH
  17. Trường THCS Phước Hội 1 Kiểm tra chất lượng học kì 1-Năm học 2010-2011 ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Môn : Sinh vật 7 (Đề:1) Phần I : TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN( 4 ĐIỂM) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án c a a b b a b a c b b c Điểm 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu 13: 1. Cơ khép vỏ trước; 2. Vỏ; 3.Chổ bám cơ khép vỏ sau; 4. Ống thĩat Phần II: TỰ LUẬN ( 6 Đ) Câu 14: ( 2đ ) +Ba đặc điểm giúp nhận dạng châu chấu nĩi riêng, sâu bọ nĩi chung :( 1đ ) -Cơ thể cĩ ba phần rõ rệt: Đầu, ngực, bụng.(0,25đ) -Đầu cĩ một đơi râu, ngực cĩ ba đơi chân, thường hai đơi cánh. ( 0,5đ) -Thở bằng ống khí .(0,25đ) + Châu chấu non phải lột xác nhiều lần mới trở thành dạng trưởng thành vì: Lớp võ cutincun của cơ thể chúng kém đàn hồi nên khi lớn lên võ cũ phải bong ra để võ mới hình thành. Trong thời gian trước khi võ mới cứng lại thì châu chấu non lớn lên một cách nhanh chĩng. (1đ) Câu 15: (2đ) +Đặc điểm cấu tạo của nhện: -Phần đầu ngực cĩ: ( 0,75đ) Mỗi ý đúng 0,25đ -Đơi kìm cĩ tuyến độc:Bắt mồi và tự vệ. -Đơi chân xúc giác: Cảm giác về khứu giác và xúc giác. -4 đơi chân bị:Di chuyển và chăng lưới. -Phần bụng cĩ : (0,75đ) Mỗi ý đúng 0,25đ -Phía trước là đơi khe thở: hơ hấp -Ở giữa là một lỗ sinh dục : sinh sản. - Phía sau là các núm tuyến tơ: sinh ra tơ nhện.
  18. -Một số đại diện trong lớp hình nhện: (0,5đ) Nhện, bọ cạp, cái ghẻ, ve bị Câu 16: (2đ) Đặc điểm quan trọng nhất để phân biêt cá sụn, cá xương. Nhĩm cá sụn Nhĩm cá xương -Bộ xương bằng chất sụn, khe mang -Bơ xương bằng chất xương, xương nắp mang che trần, da nhám,miệng nằm ở mặt bụng các khe mang, da phủ vảy xương cĩ chất nhày, miệng nằm ở đầu mõm. -Sống ở nước mặn, lợ - Sống ở nước mặn, lợ, nước ngọt. Trường THCS Phước Hội 1 Kiểm tra chất lượng học kì 1-Năm học 2010-2011 ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Môn : Sinh vật 7 (Đề: 2) Phần I : TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN( 4 ĐIỂM) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án c d b c b a b c a c c a Điểm Câu 13: 1. Chân; 2. Thân 3. Lổ miệng 4.Tấm miệng Phần II: TỰ LUẬN ( 6 Đ) Câu14 : (2đ) - Hai mắt kép, hai đơi râu: Định hướng và phát hiện mồi. (0,5đ) - Chân hàm: Giữ và xử lí mồi. (0,25đ) - Chân kìm, chân bị: Bị và bắt mồi (0,5đ) - Chân bơi: Bơi, giữ thăng bằng và ơm trứng. (0,5đ) - Tấm lái: Lái và giúp tơm nhảy. (0,25đ) Câu 15: (2đ) + Đại diện một số sâu bọ: Bọ vẽ, dế mèn, bọ ngựa, bướm, (Hoặc các đại diện khác) (0,5đ ) + Đặc điểm chung: Cơ thể cĩ ba phần riêng biệt, đầu cĩ một đơi râu, ngực cĩ ba đơi chân và hai đơi cánh, hơ hấp bằng ống khí. ( 0,5đ) + Vai trị thực tiễn: ( 1đ) -Làm thuốc chữa bệnh : Ong mật, tằm -Làm thực phẩm: Tằm -Thụ phấn cho cây trồng: Ong , bướm -Thức ăn cho động vật khác: Tằm -Diệt các sâu hại: Ong mắt đỏ. -Truyền bệnh: Ruồi, muỗi. Câu 16: (2đ)
  19. Cá chép cĩ cấu tạo ngịai thích nghi với đời sống ở nước: Thân hình thoi gắn với đầu thành một khối vững chắc, vãy là những tấm xương mỏng, xếp như ngĩi lợp, được phủ một lớp da tiết chất nhày, mắt khơng cĩ mí.Vây cá cĩ hình dáng như bơi chèo giữ chức năng di chuyển trong bơi lặn và điều chỉnh sự thăng bằng. i.
  20. Câu 5: Trong những nhĩm động vật sau nhĩm nào thuộc lớp giáp xác? a.Cua biển, nhện b.Tơm sơng, tơm sú. c.Châu chấu, mọt ẩm d.Rận nước, nhện Câu 1: Cá chép sống ở mơi trường nào? a.Mơi trường nước lợ c.Mơi trường nước ngọt b.Mơi trường nước mặn d.Mơi trường nước mặn và Mơi trường nước lợ Câu 6: Nhện cĩ những tập tính nào? a.Chăng lưới, bắt mồi. b.Sinh sản, kết kén. c.Tất cả các ý đều đúng d.Tất cả các ý đều sai Câu 2: Thân cá chép cĩ hình gì? a.Hình vuơng b.Hình tam giác c.Hình chữ nhật. d. Hình thoi Câu 3: Tơm sơng cấu tạo cơ thể gồm mấy phần? a.2 phần b.3 phần c.4 phần d. 6 phần
  21. A B C D