Đề cương Ôn tập môn Sinh học Khối 7 - Học kì 2 (Chuẩn kiến thức)

docx 7 trang nhatle22 4240
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương Ôn tập môn Sinh học Khối 7 - Học kì 2 (Chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_cuong_on_tap_mon_sinh_hoc_khoi_7_hoc_ki_2_chuan_kien_thuc.docx

Nội dung text: Đề cương Ôn tập môn Sinh học Khối 7 - Học kì 2 (Chuẩn kiến thức)

  1. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP SINH 7 HỌC KÌ II Câu 1 : Vì sao lớp cá đa dạng về thành phần loài và môi trường sống ? Thành phần loài : Số lượng lớn :25 415 loài, chia làm 2 lớp cá : +) lớp cá sụn : bộ xương bằng chất sụn +) lớp cá xương : bộ xương bằng chất xương Môi trường sống : những loài cá sống trong những môi trường và trong những điều kiện sống khác nhau thì có cấu tạo và tập tính sinh học khác nhau Câu 2 : Nêu đặc điểm chung của lớp cá Các lớp cá hoàn toàn sống ở môi trường nước Bơi bằng vây, hô hấp bằng mang Tim 2 ngăn, 1 vòng tuần hoàn kín, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi Thụ tinh ngoài Cá là động vật biến nhiệt Câu 3: Nêu vai trò của lớp cá Lợi ích : Cung cấp thực phẩm Nguyên liệu chế thuốc chữa bệnh Cung cấp nguyên liệu cho các ngành công nghiệp Diệt bọ gậy, sâu hại lúa - Tác hại : Một số loài gây độc cho con người Câu 3 : vì sao lưỡng cư đa dạng về thành phần loài, môi trường sống và tập tính ? - Trên thế giới có khoảng 4 nghìn loài được chia làm 3 bộ : +) lưỡng cư có đuôi : thân dài, đuôi dẹp bên, 2 chi sau và 2 chi trước tương đương nhau +) lưỡng cư không có đuôi : thân ngắn, không có đuôi, 2 chi sau dài hơn chi trước +) lưỡng cư không chân : thân đai, không đuôi, thiếu chi - Môi trường sống : trong nước, trên cạn, ưa sống nước hơn, trên cây, bụi cây, sống chui luồn trong hang đất
  2. - Tập tính : tự vệ ( trốn chạy,ẩn nấp, dọa nạt, tiết nhựa độc, ) Câu 4 : nêu đặc điểm chung của lớp lưỡng cư - Môi trường sống : ở cạn và ở nước - Da trần, ẩm ướt - Di chuyển : 4 chi - Hô hấp : chủ yếu bằng da - Hệ tuần hoàn : tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu nuôi cơ thể là máu pha - Sinh sản : thụ tinh ngoài, phát triển có biến thái - Là động vật biến nhiệt Câu 5: nêu vai trò của lưỡng cư - Làm thức ăn cho con người - Một số lưỡng cư làm thuốc - Diệt sâu bọ và động vật trung gian truyền bệnh Câu 6 : tại sao lớp bò sát đa dạng - Lớp bò sát rất đa dạng, số lượng loài lớn chia làm 4 bộ Bộ Đầu mỏ : (nhông tân tây lan) Bộ Có vảy : (thằn lằn) Bộ cá sấu : cá sấu Xiêm Bộ rùa : rùa, ba ba Câu 7 : nêu sự ra đời và thời đại phồn thịnh của khung long - Bò sát cổ hình thành cách đây 280 – 250 triệu năm - Nguyên nhân ra đời : + khí hậu thuận lợi + tổ tiên của bò sát là lưỡng cư cổ Câu 8 : nêu sự diệt vong của khủng long - Nguyên nhân : + do cạnh tranh với với chim, thú + do biến đổi khí hậu, thiên tai - Bò sát nhỏ vẫn tồn tại đến ngày nay vì :
  3. + do kích thước nhỏ -> dễ tìm nơi trú ẩn + Do nhu cầu thức ăn ít + trứng nhỏ nên được an toàn Câu 9 : Nêu dặc điểm chung của bò sát - Là động vật có xương sống, thích nghi với đời sống ở cạn - Da khô, vảy sừng - Chi yếu có vuốt sắc - Phổi có nhiều vách ngăn - Tim 3 ngăn, tâm thất có vách hụt, máu đi nuôi cơ thể là máu pha - Thụ tinh trong trứng có vỏ bao bọc, nhiều noãn hoàng - Là động vật biến nhiệt Câu 10 : nêu vai trò của lưỡng cư - Lợi ích : + có ích cho nông nghiệp : diệt sâu bọ, diệt chuột + có giá trị thực phẩm : baba + làm dược phẩm : rắn + sản phẩm mĩ nghệ : da cá sấu - Tác hại : gây dộc cho con người : các loài rắn Câu 11: nêu đặc điểm cấu tạo ngoài thích nghi với đời sống bay của chim bồ câu Đặc điểm cấu tạo ngoài Ý nghĩa thích nghi Thân : hình thoi Làm giảm sức cản của không khí khi bay Chi trước : cánh chim Làm giảm sức cản của ko khí khi hạ cánh Chi sau : 3 ngón trước, 1 ngón sau, Giúp chim bám chặt vào cành cây, xoè có vuốt rộng ngón khi hạ cánh Lông ống : có các sợi lông làm Vai trò như bánh lái thành phiến mỏng Lông tơ : có các sợi long mảnh làm Giữ nhiệt làm cơ thể nhẹ thành chum lông xốp Mỏ sừng bao lấy hàm ko có răng Làm đầu chim nhẹ Cổ dài, khớp đầu với thân Phát huy được tác dụng của giác quan, thuận lợi khi bắt mồi Câu 12 : trình bày đời sống của chim bồ câu
  4. - Đời sống : Sống trên cây, bay giỏi Có tập tính làm tổ Là động vật hằng nhiệt - Sinh sản Thụ tinh trong Trứng có nhiều noãn hoàng, có vỏ đá vôi Có hiện tượng ấp trứng nuôi con bằng sữa diều Câu 13 : so sánh kiểu bay lượn và bay vỗ cánh Kiểu bay vỗ cánh Kiểu bay lượn + cánh đập liên tục -cánh đập chậm rãi và ko liên tục + bay chủ yếu vào động tác vỗ - bay chủ yếu vào nâng đỡ của không khí và cánh hướng thay đổi cảu các luồng gió - cánh dang rộng mà ko đập Câu 14 : đặc điểm cấu tạo , đời sống, đa dạng loài của 3 nhóm chim - Lớp chim phong phú về môi trường sống và tập tính - Lớp chim cũng rất đa dạng về số lượng loài : chia làm 3 bộ Đ đ nhóm Chim chạy Chim bơi Chim bay Đời sống Không biết bay, Không biết bay, Biết bay, có lối chạy nhanh trên đi lại vụng về,bơi sống đăc biệt thảo nguyên, sa lội mạc Cấu tạo Cánh ngắn, yếu ; Cánh dài, khỏe, Cánh phát triển, có chân to, cao long không thấm 4 ngón chân khỏe, 2- 3 ngón nước, chân ngắn 4 ngón có màng bơi Số loài 7 17 Hầu hết những loài chim hiện nay Đại diện Các loài đà điểu Chim cánh cụt gà, vịt, cắt, Câu 15 : nêu đặc điểm chung của lớp chim Là đvật có xương sống thích nghi với sự bay lượn và những đặc điểm khác nhau - Mình có lông vũ bao phủ
  5. - Chi trước biến thành cánh - Có mỏ sừng - Phổi có mạng ống khí, túi khí tham gia vào hô hấp - Tim 4 ngăn, máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể - Trứng có vỏ đá vôi, được ấp nhờ thân nhiệt của chim bố và mẹ - Là động vật hằng nhiệt Câu 16 : - Lợi ích Ăn sâu bọ và động vật gặm nhấm có hại Cung cấp thực phẩm Làm chăn, đệm đồ trang trí làm cảnh Huấn luyện để săn bắt phục vụ du lịch Giúp phát tán cây rừng thụ phấn cây trồng , làm sạch môi trường - Tác hại Làm hại kinh tế nông nghiệp Là động vật trung gian truyền bệnh Câu 17 : hãy trình bày đặc điểm cấu tạo của bộ dơi và bộ cá voi a) Bộ dơi - Đại diện : dơi ăn sâu, dơi quả - Nơi ở : hang động, kẽ đá, trên cây - Đặc điểm : +răng nhọn, sắc. thân ngắn và hẹp + chi trước biến đổi thành cánh da, màng cánh rộng có long mao thưa, bay thoăn thoắt + chi sau yếu, nhỏ . có tư thế bám vào cành cây treo ngược cơ thể, khi bay buông mình từ cao + đẻ con và nuôi con bằng sữa b) Bộ cá voi Đại diện : cá voi xanh,cá heo ( hay cá denphin) Nơi sống : ở biển ôn đới, biển lạnh Đặc điểm cơ thể
  6. + cơ thể hình thoi, cổ rất ngắn, lớp mỡ dưới da dày + vây đuôi nằm ngang, chi trước biến đổi thành vây bơi có dạng bơi chèo, chi sau tiêu giảm + sinh sản trong nước, nuôi con bằng sữa + ăn tôm, cá , động vật nhỏ, không có răng, lọc mồi bằng khe của tấm sừng miệng Câu 18 : kể tên các hình thức sinh sản ở đvật và sự phân biệt các hình thức đó Sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính Sinh sản vô tính Sinh sản hữu tính + Là hình thức sinh sản khoonhg có sự + là hình thức có sự kết hợp giữa tế kết hợp giữa tế bào sinh dục đực ( tinh bào sinh dục đực ( tinh trùng ) và tế trùng ) và tế bào ssinh dục cái ( trứng ) bào sinh dục cái ( trứng ). + có 2 hình thức là phân đôi cơ thể và + Trứng thụ tinh phát triển thành mọc chồi phôi Câu 19 : giải thích sự tiến hóa hình thức sinh sản hữu tính, cho vd - Thụ tinh trong tiến hóa hơn thụ tinh ngoài - Sinh sản : đẻ con tiến hóa hơn đẻ trứng - Phát triển phôi : phát triển trực tiếp tiến hóa hơn phát triển qua biến thái - Tập tính bảo vệ trứng và nuôi con , làm tổ, nuôi con bằng sữa mẹ là tiến hóa nhất - Thai sinh tiến hóa nhất Câu 20 : Nêu đặc điểm thích nghi về cấu tạo và tập tính của động vật ở môi trường nhiệt đới gió mùa ? giải thích vì sao số lượng loài ở môi trường này lại đa dạng hơn động vật ở môi trường đới lạnh và haong mạc + Sự đa dạng của động vật ở môi trường nhiệt đới gió mùa rất phong phú + số lượng loài nhiều do chúng thích nghi với điều kiện sống Ví dụ sự chuyên hoá tập tính dinh dưỡng cúa các loài rắn trên đồng ruộng. ở đồng bằng Bắc Bộ : có những loài chuyên ăn rắn, có những loài chu yếu ăn chuột, hoặc chù yếu ăn ếch nhái hay ăn sâu bọ. Có loài bắt chuột về ban ngày (bắt trong hang), có loài về ban đêm (bất ở ngoài hang) Do vậy. trên cùng một nơi có thê có nhiều
  7. loài củng sống bên nhau, tận dụng được nguồn sống của môi trường mà không cạnh tranh với nhau, làm cho số lượng loài động vật ở nơi đó tăng lên rõ rệt. + môi trường nhiệt đới gió mùa có độ đa dạng sinh học cao hơn do điều kiện khí hậu nóng ẩm tương đối ổn định, thích hợp với sự sống của mọi loài động vật Câu 22 : Hãy nêu những lợi ích của đa dạng sinh học Sự đa dạng sinh học mang lại giá trị kinh tế lớn đất nước: - Cung cấp thực phẩm, sức kéo, dược liệu, sản phẩm công nghiệp, nông nghiệp - Tiêu diệt các sinh vật có hại - Có giá trị văn hóa - Làm giống vật nuôi -Cân bằng hệ sinh thái Câu 23 : Hãy nêu nguyên nhân suy giảm, biện pháp để duy trì đa dạng sinh học a) Nguyên nhân -Đốt, phá rừng, săn bắn ĐV -Thiên tai , hậu quả chiến tranh -Xây dựng đô thị, lấy đất sản xuất -sử dụng thuốc trừ sâu, thải các chất thải của các nhà máy b) Biện pháp : -cấm đốt, phá, khai thác rừng bừa bãi - cấm săn bắt, tàng trữ, buôn bán trái phép độn vật quí hiếm -đẩy mạnh các biện pháp chống ô nhiễm môi trường -tuyên truyền, tổ chức các hoạt động bảo vệ môi trường sống ở chúng Các câu hỏi thêm 1. Tại sao nói vai trò tiêu diệt sau bọ có hại của lưỡng cư có giá trị bổ sung cho hoạt động của chim về ban ngày ? 2. Dựa vào ví dụ (Câu 21) giải thích vì sao trên đồng ruộng ở nhiều xã đồng bằng miền bắc VN có thể gặp 7 loài rắn cùng chung sống với nhau mà ko hề cạnh tranh với nhau 3. Tại sao số lượng loài rắn phân bố ở 1 nơi lại có thể tăng cao như vậy ?