Đề kiểm tra môn Sinh học Lớp 7 - Học kì 1 - Năm học 2016-2017 - Trường THCS Thạch Bàn

doc 7 trang nhatle22 1800
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Sinh học Lớp 7 - Học kì 1 - Năm học 2016-2017 - Trường THCS Thạch Bàn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_mon_sinh_hoc_lop_7_hoc_ki_i_de_so_1_nam_hoc_2016.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra môn Sinh học Lớp 7 - Học kì 1 - Năm học 2016-2017 - Trường THCS Thạch Bàn

  1. TRƯỜNG THCS THẠCH BÀN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Năm học 2016 - 2017 Môn: SINH HỌC 7 ĐỀ 1 Thời gian làm bài: 45 phút Ngày kiểm tra: 6/12/2016 Câu 1: (3 điểm): Nêu các bước mổ giun đất? Vì sao mưa nhiều giun lại chui lên mặt đất ? Câu 2: (3 điểm): Nêu đặc điểm chung của ngành thân mềm? Vì sao lại xếp mực bơi nhanh cùng ngành với ốc sên bò chậm chạp? Câu 3: (2 điểm): Có những biện pháp nào chống sâu bọ có hại nhưng an toàn cho môi trường? Câu 4: (2 điểm): Nêu cấu tạo ngoài của tôm sông? Ý nghĩa lớp vỏ kitin giàu canxi của tôm đối với con người? Chúc các em làm bài tốt!
  2. TRƯỜNG THCS THẠCH BÀN MỤC TIÊU – MA TRẬN Năm học 2016 - 2017 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MẪU 7 ĐỀ 1 Môn: SINH HỌC 7 I. MỤC TIÊU 1/ Kiến thức : - Củng cố các kiến thức đã học về các nội dung: Chương các ngành giun, ngành thân mềm, ngành chân khớp. - Đánh giá sự tiếp thu kiến thức của HS, từ đó để bồi dưỡng cho thêm cho HS. 2/ Kĩ năng : - Rèn kĩ năng tư duy phân tích và tổng hợp kiến thức - Rèn kĩ năng làm bài tập tự luận. 3/ Thái độ : - Phát huy tính tích cực, tự giác của học sinh và ý thức bảo vệ động vật. II. MA TRẬN Nội dung Nhận biết Thông Vận dụng Vận dụng cao Tổng hiểu Các ngành giun 1ý 1ý 2ý 2 1 3 Ngành thân mềm 1câu 1câu 3 3 Ngành chân khớp 1ý 1câu 1ý 1câu,2ý 1 2 1 4 Tổng 2ý 1câu,1ý 1câu 1ý 4câu 3 4 2 1 10
  3. TRƯỜNG THCS THẠCH BÀN HƯỚNG DẪN CHẤM Năm học 2016 - 2017 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I ĐỀ 1 Môn: SINH HỌC 7 Câu Nội dung Biểu điểm * Các bước mổ giun đất:(2đ) Rửa sạch làm giun chết trong cồn loãng - Bước 1: Đặt giun nằm sấp giữa khay mổ, cố định đầu và đuôi bằng hai đinh ghim. 0,5đ - Bước 2: Dùng kẹp kéo da, dùng kéo cắt 1 đường dọc 1 chính giữa lưng về phía đuôi 0,5đ 3 - Bước 3: Đổ nước ngập cơ thể giun, dùng kẹp phanh thành cơ thể, dùng dao tách ruột. 0,5đ - Bước 4: Dùng kéo cắt dọc cơ thể về phía đầu. 0,5đ * Mưa nhiều giun chui lên mặt đất vì: nước ngập cơ thể làm chúng bị ngạt thở (do hô hấp bằng da).(1đ) - Đặc điểm chung của ngành thân mềm: Thân mềm, không phân đốt, có vỏ đá vôi, có khoang áo, hệ tiêu hóa phân hóa và cơ quan di chuyển thường đơn giản. (1đ) Riêng mực và bạch tuộc thích nghi với lối sống săn mồi và 2 3 di chuyển tích cực nên vỏ tiêu giảm và cơ quan di chuyển phát triển. (1đ) - Mực bơi nhanh xếp cùng ngành với ốc sên bò chậm chạm vì chúng có các đặc điểm chung (1đ) Các biện pháp chống sâu bọ có hại nhưng an toàn cho môi trường : 3 - Biện pháp thủ công : Bắt sâu, bẫy đèn, dụng vợt (1đ) 2 - Biện pháp sinh học : Sử dụng loài thiên địch, thuốc trừ sâu sinh học (1đ) - Cấu tạo ngoài của tôm sông : (1đ) 2 phần + Đầu ngực - Mắt kép - Hai đôi râu - Các chân hàm - Các chân ngực + Bụng - Các chân bụng 4 2 - Tấm lái
  4. - Ý nghĩa của lớp vỏ kitin giàu canxi : Vỏ kitin ngấm nhiều canxi giúp tôm có bộ xương ngoài rắn chắc. Cung cấp cho con người thêm canxi cho xương chắc khỏe (1đ) BGH DUYỆT TỔ TRƯỞNG NGƯỜI RA ĐỀ Khúc Thị Mỹ Hạnh Nguyễn Thị Minh Thu Hà Thị Vân Anh
  5. TRƯỜNG THCS THẠCH BÀN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Năm học 2016 - 2017 Môn: SINH HỌC 7 ĐỀ 2 Thời gian làm bài: 45 phút Ngày kiểm tra: 6/12/2016 Câu 1: (3 điểm): Nêu đặc điểm chung của ngành thân mềm? Vì sao lại xếp mực bơi nhanh cùng ngành với ốc sên bò chậm chạp? Câu 2: (3 điểm): Cấu tạo ngoài giun đất thích nghi với đời sống trong đất như thế nào? Nêu các bước mổ giun đất? Câu 3: (2 điểm): Có những biện pháp nào chống sâu bọ có hại nhưng an toàn cho môi trường? Câu 4: (2 điểm): Nêu cấu tạo ngoài của tôm sông? Ý nghĩa lớp vỏ kitin giàu canxi của tôm đối với con người? Chúc các em làm bài tốt!
  6. TRƯỜNG THCS THẠCH BÀN HƯỚNG DẪN CHẤM Năm học 2016 - 2017 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I ĐỀ 1 Môn: SINH HỌC 7 Câu Nội dung Biểu điểm - Đặc điểm chung của ngành thân mềm: Thân mềm, không phân đốt, có vỏ đá vôi, có khoang áo, hệ tiêu hóa phân hóa và cơ quan di chuyển thường đơn giản. (1đ) 1 Riêng mực và bạch tuộc thích nghi với lối sống săn mồi và di 3 chuyển tích cực nên vỏ tiêu giảm và cơ quan di chuyển phát triển. (1đ) - Mực bơi nhanh xếp cùng ngành với ốc sên bò chậm chạm vì chúng có các đặc điểm chung (1đ) * Cấu tạo ngoài giun đất thích nghi với đời sống trong đất:(1đ) Cơ thể dài, nhiều đốt, các đốt phần đầu có thành cơ phát triển, chi bên tiêu giảm nhưng vẫn giữ các vòng tơ để làm chỗ dựa khi chui rúc trong đất. * Các bước mổ giun đất: Rửa sạch làm giun chết trong cồn 2 loãng - Bước 1: Đặt giun nằm sấp giữa khay mổ, cố định đầu 3 và đuôi bằng hai đinh ghim. 0,5đ - Bước 2: Dùng kẹp kéo da, dùng kéo cắt 1 đường dọc chính giữa lưng về phía đuôi. 0,5đ - Bước 3: Đổ nước ngập cơ thể giun, dùng kẹp phanh thành cơ thể, dùng dao tách ruột. 0,5đ - Bước 4: Dùng kéo cắt dọc cơ thể về phía đầu. 0,5đ Các biện pháp chống sâu bọ có hại nhưng an toàn cho môi trường : 3 - Biện pháp thủ công : Bắt sâu, bẫy đèn, dụng vợt (1đ) 2 - Biện pháp sinh học : Sử dụng loài thiên địch, thuốc trừ sâu sinh học (1đ) - Cấu tạo ngoài của tôm + Đầu ngực - Mắt kép sông :(1đ) 2 phần - Hai đôi râu - Các chân hàm - Các chân ngực + Bụng - Các chân bụng - Tấm lái 4 2 - Ý nghĩa của lớp vỏ kitin giàu canxi : Vỏ kitin ngấm nhiều canxi giúp tôm có bộ xương ngoài rắn chắc. Cung cấp cho con người thêm canxi cho xương chắc khỏe (1đ)
  7. BGH DUYỆT TỔ TRƯỞNG NGƯỜI RA ĐỀ Khúc Thị Mỹ Hạnh Nguyễn Thị Minh Thu Ngô Thị Thúy Hồng