Bộ đề kiểm tra giữa học kỳ I môn Toán 7 (Kèm đáp án và thang điểm)

docx 7 trang hoanvuK 10/01/2023 2320
Bạn đang xem tài liệu "Bộ đề kiểm tra giữa học kỳ I môn Toán 7 (Kèm đáp án và thang điểm)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxbo_de_kiem_tra_giua_hoc_ky_i_mon_toan_7_kem_dap_an_va_thang.docx

Nội dung text: Bộ đề kiểm tra giữa học kỳ I môn Toán 7 (Kèm đáp án và thang điểm)

  1. ĐỀ 1 ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I MÔN TOÁN 7 Thời gian: 90 phút Bài 1: (2,0 điểm) Thực hiện các yêu cầu sau : 2 7 3 1 2 a) b) 2021 .3 4 5 3 2 2 3 1 4 7 1 c) 7,5. d) . . 5 4 11 11 4 Bài 2: (2,0 điểm) Tìm x, biết: 2 1 4 a) x + 5,5 = 7,5 b) .x 3 2 9 Bài 3: (2,0 điểm) Khối lớp 7 của một trường THCS có 336 học sinh. Sau khi kiểm tra 15 phút, số học sinh xếp thành ba loại giỏi, khá, trung bình. Biết số học sinh giỏi, khá, trung bình lần lượt tỉ lệ với 4; 5; 7. Tính số học sinh mỗi loại của khối 7. Bài 4: (3,0 điểm) Cho hình vẽ, biết AB p và p // q, a. Đường thẳng AB có vuông góc với đường thẳng q không? Vì sao? 2 p 1 ¶ A D 70.0 ° b. Tính số đo D2 . µ ¶ c. Tính số đo B1 và C2 . ? 1 2 q B C Bài 5: (1,0 điểm) Tìm x, y, z biết: 3x 5 2y 5 208 (4z 3)20 0 ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM Câu hỏi Đáp án Điểm 7 3 35 12 23 a) 0,5đ 4 5 20 20 20 2 1 2 1 2 b) 2021 .3 2021 2 .3 2021 1 2020 0,5đ Bài 1: 3 3 (2,0 điểm) 3 75 ( 3) 225 9 0,5đ c) 7,5. . 5 10 5 50 2 2 2 2 2 1 4 7 1 1 4 7 1 11 1 0,5đ d) . . . . 2 11 11 2 2 11 11 2 11 4 a) x + 5,5 = 7,5 Bài 2: x = 7,5 – 5,5 0,5đ (1,0 điểm) x = 2
  2. 2 1 4 .x 3 2 9 2 4 1 .x 3 9 2 2 17 .x b) 3 18 0,5đ 17 2 x : 18 3 17 3 x . 18 2 17 x 12 Gọi x, y, z lần lượt là số học sinh giỏi, khá, trung bình của 0,25đ khối 7. x y z 0,25đ Theo đề ta có: và x y z 336 4 5 7 x y z x y z 336 0,5đ Theo t/c dãy tỉ số bằng nhau ta có: 21 4 5 7 4 5 7 16 Bài 3: x 21 x 84 0,25đ (2,0 điểm) 4 0,25đ y 21 y 105 0,25đ 5 z 21 z 147 7 Vậy số học sinh giỏi, khá, trung bình lần lượt là 84, 105, 147 học 0,25đ sinh. Viết giả thiết, kết luận đúng 0,5đ p//q 1,0đ a) q  AB (quan hệ giữa tính vuông góc và tính song AB  p Bài 4: song) (3,0 điểm) ¶ ¶ ¶ ¶ o 0,5đ b) Vì D2 và D1 là hai góc đối đỉnh nên D1 D2 70 ¶ ¶ o ¶ o ¶ o o o 0,5đ c) Vì p//q nên: C2 D1 180 C2 180 D1 180 70 110 (vì hai góc trong cùng phía). µ µ o 0,5đ Vì p//q nên: A1 B1 90 (hai góc đồng vị) Ta có: 3x 5 0 ; 2y 5 208 0 ; (4z – 3)20 0 0,25đ 3x 5 2y 5 208 (4z 3)20 0 Mà 3x 5 2y 5 208 (4z 3)20 0 Bài 5: (1,0 điểm) 0,25đ 0,5đ
  3. 3x 5 2y 5 208 (4z 3)20 0 5 x 3 3x 5 0 5 2y 5 0 y 2 4z 3 0 3 z 4 Hết! ĐỀ 2 ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I MÔN TOÁN 6 Thời gian: 90 phút I.Trắc nghiệm: Chọn đáp án đúng trong các đáp án sau: 1. Nếu một đường thẳng a cắt hai đường thẳng song song b và c thì A. Hai góc so le trong bằng nhau B. Hai góc đồng vị bằng nhau C. Hai góc trong cùng phía bù nhau D. Cả ba ý trên 2. Giá trị của biểu thức : | - 3,4 | : | +1,7 | - 0,2 là : A. - 1,8 B. 1,8 C. 0 D. - 2,2 4 1 7. Kết quả phép tính: = 3 1 4 A. B. 81 81 1 4 C. D. 81 81 5 35 4. Chỉ ra đáp án sai . Từ tỉ lệ thức ta có tỉ lệ thức sau : 9 63 5 9 63 35 A. B. 35 63 9 5 35 63 63 9 C. D. 9 5 35 5
  4. 3 2 5. Kết quả của phép tính: 20 15 1 17 A. B. 60 60 5 1 C. D. 35 60 3 1 12 6. Kết quả phép tính: . là : 4 4 20 12 3 A. B. 20 5 3 9 C. D. 5 84 2 7 . Kết quả của phép tính: - 0,35 . 7 A - 0,1 B. -1 C. -10 D. -100 26 3 8. Kết quả của phép tính: : 2 15 5 3 A. -6 B. 2 2 3 C. D. 3 4 9. Cho a  b và b  c thì A. c//a B. b//c C. a//b//c D. a  c 10. Chọn đáp án đúng : A. -7 N B. 7 Z 1  C. -7 Q D. 1;0;  Q 2 11. Nội dung đúng của tiên đề ƠClít A. Qua một điểm nằm ngoài đường thẳng a, có một đường thẳng song song với a B. Qua một điểm nằm ngoài đường thẳng a, không có quá hai đường thẳng song song với a C. Qua một điểm nằm ngoài đường thẳng a, chỉ có một đường thẳng song song với a D. Qua một điểm nằm ngoài đường thẳng a, có nhiều hơn một đường thẳng song song với a 12. Cho hai đường thẳng a, b sao cho a // b, đường thẳng c  a. Khi đó:
  5. A. c  b B. c // b C. c trùng với b D. c cắt b II. Tự luận ( 7 điểm) Bài 1 : 1.(2 điểm), Tìm x, biết 3 5 a. x b. 100 - x 1 90 ; 4 7 Bài 2. (1,5 điểm). Trong đợt liên đội phát động tết trồng cây , số cây tròng được của ba lớp 7A,7B,7C lần lượt tỉ lệ với 3 ;4 ;5. Tính số cây mà mỗi lớp trồng được biết rằng lớp 7C trồng được nhiều cây hơn lớp 7A là 30 cây . Bài 3: (3 điểm) Vẽ lại hình sau a) Hãy cho biết: Góc đồng vị với Â1 ; Góc so le trong với Â1 ; Góc trong cùng phía với Â1 là góc nào? b) a và b có song song không? Vì sao ? 0 ˆ ˆ ˆ ˆ c) Cho Â1 60 Tính số đo các góc B1; B2 ; B3 ; B4 Bài 4. (0,5 điểm). Tìm hai số x, y. Biết x, y là hai số nguyên dương và 2 16 x : y ; x2 y2 100 9 ĐÁP ÁN I.Trắc nghiệm: 1. D 2. B 3. A 4. C 5. B 6. B 7. A 8. C 9. A 10. D 11. C 12. A II.Tự luận BÀI HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM Bài 1 3 5 0,25 x 4 7 2 đ 5 3 0,25 x 1. 7 4 0,25 20 21 x 28 28 0,25 1 x 28 Kl .
  6. 100 x 1 90 x 1 10 0,25 x 1 10 0,25 x 1 10 x 11 0,25 x 9 0,25 Vậy x = -11; x =9. Bài 2 Gọi x,y,z lần lượt là số cây trồng được của lớp 7A, 7B, 7C 1,5đ ( x,y,z N *) z >30 0,25 x y z 0,25 Vì số cây trồng của các lớp 7A, 7B, 7C tỉ lệ với 3,4,5 nên . 3 4 5 Vì lớp 7C trồng được nhiều cây hơn lớp 7A là 30 cây nên ta có : z-x=30 0,25 Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: 0,25 x y z z x 30 0,25 15 3 4 5 5 3 2 0,25 Suy ra: x 15.3 45; y 15.4 60; z 15.5 75 KL Bài 3 3 đ ˆ a) Góc đồng vị với Â1 là B1 ; ˆ Góc so le trong với Â1 là B3 ; ˆ Góc trong cùng phía với Â1 là B4 0,25 b) a  CD tại C (GT) 0,25 b  CD tại D (GT) 0,25 Suy ra a // b (tính chất từ vuông góc đến song song) c) Vì a // b (câu b) ˆ 0 nên B1 Â1 60 (2 góc đồng vị) 0,25 Bˆ Bˆ 600 ( 2 góc đối đỉnh) 3 1 0,25 Bˆ 1800 Bˆ (2 góc kề bù), suy ra Bˆ 1200 2 1 2 0,5
  7. ˆ ˆ 0 B4 B2 120 ( 2 góc đối đỉnh) 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Bài 4 2 16 Ta có : x : y x2 : y2 16 : 9 9 0,5đ Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có: 0,25 x2 y2 x2 y2 100 4 16 9 16 9 25 Suy ra: x2 = 16.4 = 64 x = 8 (vì x là số nguyên dương); y2 = 9.4 = 36 y = 6 ( vì y là số nguyên dương) 0,25 Tổng 10 (Học sinh làm bài theo cách khác hướng dẫn chấm mà đúng thì chấm và cho điểm tối đa của bài đó)