10 đề thi môn Toán Lớp 6 - Học Kì 2

doc 6 trang nhatle22 3780
Bạn đang xem tài liệu "10 đề thi môn Toán Lớp 6 - Học Kì 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • doc10_de_thi_mon_toan_lop_6_hoc_ki_2.doc

Nội dung text: 10 đề thi môn Toán Lớp 6 - Học Kì 2

  1. ĐỀ 1 PHẦN I . TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (2 đểm). Bài 1. Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. 1 3 11 13 13 Câu 1: Khi đổi hỗn số 3 ra phân số ta được : 4 4 4 4 4 3 3 5 9 3 Câu 2: Trong các phân số sau phân số nào bằng phân số : 5 5 3 15 5 3 Câu 3: Biết rằng số học sinh lớp 6A là 21 bạn. Tổng số học sinh của lớp 6A là: 24 25 30 35 5 Câu 4: Cho A· OB và B· OC là hai góc phụ nhau, biết A· OB = 600 thì : A.A· OB = B· OC B.A· OB > B· OC C.A· OB < B· OC D.A· OB = 2. B· OC . Bài 2. Xác định câu Đúng/Sai bằng cách đánh dấu “X” vào ô thích hợp. Câu Đúng Sai 1) Số nguyên âm nhỏ nhất là -1. 2) Tích của năm số nguyên âm là một số nguyên dương . 3) Tỉ số phần trăm của 5 và 8 là 62,5% . 4) Tam giác ABC là hình gồm ba đoạn thẳng AB, BC, CA. PHẦN II . TỰ LUẬN (8,0 điểm). Bài 1. (2,0 điểm). Tìm số nguyên x biết: a) x + 5 = 2015 – (12 – 7) . c) (105 - x ) : 25 = 20150 + 1. b) 7 x 3 49 . d) 10 – 2x = 25 – 3x . 1 5 1 ( 2)2 1 Bài 2. (2,5 điểm): 1. (1,5 điểm). Thực hiện phép tính : a) 75% 1 0,5: b) 1 . : 2 2 12 4 5 5 7 2. (1,0 điểm). Một thùng đựng dầu sau khi lấy đi 16 lít thì số dầu còn lại bằng số dầu đựng trong thùng. Hỏi 15 thùng đựng bao nhiêu lít dầu? 7 8 Giải: Phân số chỉ số lít dầu đã lấy ra là: 1 (số lít dầu). 15 15 8 Ta có số lít dầu là 16 lít. 15 8 15 Số lít dầu đựng trong thùng là : 16: 16. 30 (lít) 15 8 Vậy trong thùng đựng 30 lít dầu . Bài 3. (2,5 đ). Trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Ot sao cho x· Oy =300, x· Ot =700 a) Tính số đo góc yOt? Tia Oy có là tia phân giác của góc xOt không ? Vì sao? b) Vẽ tia Om là tia đối của tia Ox.Tính số đo góc kề bù với góc xOt ? c) Vẽ tia Oa là tia phân giác của góc mOt. Tính số đo góc aOy ? Bài 1 Bài 2 Câu Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 1) 2) 3) 4) Đáp án C A,C D B, D Sai Sai Đúng Sai Điểm 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Bài 3. (2,5 điểm). b) -Chỉ ra góc kề bù với x· Ot là m· Ot a t -Chỉ ra tia Om và tia Ox là hai tia đối nhau nên m· Ox = 1800 (vì là góc bẹt) . y Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có x· Ot < m· Ox (vì 70 0 < 1800) m O x Nên tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Om Suy ra x· Ot + m· Ot = m· Ox
  2. Thay số và tính được m· Ot = 1100 c) + Tính được a· Ot = 550 +Vì tia Ot nằm giữa hai tia Oa và Oy nên a·Oy = a· Ot + t·Oy = 550 + 400 = 950 Bài 4: (1điểm). ; ĐỀ 2 Bài 2. (1,5 điểm) Thực hiện phép tính (tính nhanh nếu có thể). 6 54 5 2 5 9 5 1 3 13 12 123 1234 a) : b)   1 c) : 35 49 7 11 7 11 7 3 4 12 23 234 2345 Bài 3. (1 điểm) Tìm x biết: 3 1 2 a) x . b) x 1 5 15 3 5 Bài 4. (1,5 điểm) Lớp 6A có 45 học sinh. Cuối năm số học sinh xếp loại khá chiếm 40% tổng số học sinh cả lớp; 7 số học sinh trung bình bằng số học sinh khá; còn lại là số học sinh giỏi. Tính số học sinh mỗi loại.? 9 Bài 5. (3,5 điểm) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy, Oz sao cho góc xOy = 30 o ; góc xOz = 90o a) Trong ba tia Ox, Oy, Oz thì tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao? b) Tính số đo góc yOz ? c) Vẽ tia Ot là tia phân giác của góc yOz; tia Ot’ là tia đối của tia Ot. Tính số đo của góc yOt’? 2n 5 Bài 6. (0,5 điểm): Tìm các giá trị nguyên của n để phân số A = có giá trị là số nguyên. n 3 Bài 5. (3,5 điểm) a) Tia Ot là tia phân giác của góc yOz nên: ·yOz 600 t¶Oy t¶Oz 300 2 2 Vì hai góc yOt và yOt’ kề bù nên: t¶Oy ·yOt ' 1800 => 300+ ·yOt ' 1800 ·yOt ' 1800 300 1500 ĐỀ 3 I. Trắc nghiệm khách quan: Hãy ghi vào phần bài làm của bài thi chữ cái đứng trước phương án đúng. Câu 1.Trong 4 ví dụ sau, ví dụ nào không phải là phân số? 3 1,7 0 13 A. B. C. D. 5 3 2 4 Câu 2.Trong các cặp phân số sau, cặp phân số bằng nhau là: 3 27 4 8 10 15 6 8 A. và ; B. và ; C. và ; D. và ; 4 36 5 9 14 21 15 20 Câu 3. Nếu góc A có số đo bằng 350, góc B có số đo bằng 550. Ta nói: A. Góc A và góc B là hai góc bù nhau. B. Góc A và góc B là hai góc kề bù. C. Góc A và góc B là hai góc phụ nhau. D. Góc A và góc B là hai góc kề nhau. Câu 4. Với những điều kiện sau, điều kiện nào khẳng định ot là tia phân giác của góc xOy? A.x· Ot ·yOt B.x· Ot t¶Oy x· Oy C.x· Ot t¶Oy x· Oy;và x· Ot ·yOt D.x· Ot ·yOt II. Tự luận 4 3 2 5 1 4 18 6 21 6 Bài 1. Tính nhanh: a, A ; b, B ; 7 4 7 4 7 12 45 9 35 30
  3. 4 2 1 4 5 1 Bài 2. Tìm x, biết: a, .x ; b, : x ; 7 3 5 5 7 6 3 1 Bài 3. quả dưa nặng 3 kg. Hỏi quả dưa nặng bao nhiêu kilôgam? 4 2 Bài 4. Cho góc bẹt xOy. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ xy vẽ hai tia Om, On sao cho x·Om 600 ; ·yOn 1500. a, Tính: m· On? b, Tia On là tia phân giác của x·Om không? Vì sao? 3.5.7.11.13.37 10101 Bài 5. Rút gọn biểu thức sau: A 1212120 40404 ĐỀ 4 1 5 6 49 4 3 Câu 1: (1,5 điểm) Thực hiện các phép tính sau: a) b)  c) : 8 3 35 54 5 4 31 5 8 14 5 2 5 9 5 Câu 2: (1 điểm) Tính nhanh: a) b)   17 13 13 17 7 11 7 11 7 Câu 3: (2,0 điểm) Khối 6 của một trường có tổng cộng 90 học sinh. Trong dịp tổng kết cuối năm thống kê được: 1 Số học sinh giỏi bằng số học sinh cả khối, số học sinh khá bằng 40% số học sinh cả khối. Số học sinh trung 6 1 bình bằng số học sinh cả khối, còn lại là học sinh yếu. Tính số học sinh mỗi loại. 3 Bài 4: (1,5 điểm) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ góc xOt = 400 và góc xOy = 800. a. Tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? Vì sao ? b. Tính góc yOt ? c. Tia Ot có là tia phân giác của góc xOy không ? Vì sao ? ĐỀ 5 2 4 2 4 11 Bài 1 :Tìm x biết : a) x b) 4,5 2x . 1 3 9 9 7 14 Bài 2: Kết quả học lực cuối học kỳ I năm học 2012 – 2013 cuả lớp 6A xếp thành ba loại: Giỏi; Khá; Trung bình. 6 Biết số học sinh khá bằng số học sinh giỏi; số học sinh trung bình bằng 140% số học sinh giỏi. Hỏi lớp 6A có 5 bao nhiêu học sinh; biết rằng lớp 6A có 12 học sinh khá? Bài 3: Cho x· Oy 700 , kẻ Oz là tia đối của tiaOx . a) Tính số đo của ·yOz ? b) Kẻ Ot là phân giác của x· Oy . Tính số đo của t¶Oz ? y b) Vì Ot là phân giác của x· Oy nên Ot và t Ox nằm cùng phía đối với Oy , nên Ot và Oz nằm khác phía đối với Oy hay Oy nằm giữa Ot 0 x 70 z ¶ ¶ · O và Oz . Do đó: tOz tOy yOz · a) Vì Oz là tia đối của tiaOx nênx· Oy và ·yOz là hai góc kề bù. Mà Ot là phân giác của xOy nên: · 0 · · 0 xOy 70 0 xOy yOz 180 t¶Oy 35 Do đó: 2 2 700 ·yOz 1800 Nên:t¶Oz t¶Oy ·yOz 350 1100 1450 ·yOz 1100 Vậy t¶Oz 1450 7n 4 Bài 4: Chứng minh rằng: Với mọi n thì phân số là phân số tối giản 5n 3 Gọi d UCLN 7n 4;5n 3 . Khi đó: 7n 4 d 35n 20 d (1) y t 0 x 70 z O
  4. 5n 3 d 35n 21 d (2) Từ (1) và (2) ta có: 35n 21 35n 20 d 1d d 1 . 7n 4 Do đó phân số là phân số tối giản 5n 3 ĐỀ 6 5 2 5 9 5 1 7 Câu 1: Thực hiện phép tính: A =   1 B = 50%1 20 0,75 7 11 7 11 7 3 35 1 1 1 Câu 2: Tìm x biết: x 13 16 3 4 4 2 Câu 3: Tổng kết học tập cuối năm lớp 6A có 12 học sinh đạt loại khá và giỏi, chiếm số học sinh cả lớp. Số học 7 2 sinh đạt loại trung bình chiếm số học sinh còn lại. Tính số học sinh của lớp 6A và số học sinh đạt trung bình. 3 Giải: Gọi số học sinh của lớp 6A là x 2 2 127 Ta có: của x bằng 12 => x 12 : hay x = 42 (học sinh) 7 7 2 Số học sinh còn lại của lớp là: 42 - 12 = 30 (học sinh) 2 Số học sinh trung bình là: 30 20 (học sinh) 3 Trả lời: Số học sinh lớp 6A là 42 em. Số học sinh đạt trung bình là: 20 em Câu 4: Cho góc bẹt xOy. Vẽ tia Oz sao cho ·yOz 600 . Vẽ các tia Om và On lần lượt là các tia phân giác của các góc x· Oz và z·Oy . a) Tính số đo của các góc x· Oz và m· On b) Hai góc m· Oz và z·On có phụ nhau không? Vì sao? ĐỀ 7 I. Trắc nghiêm (2 điểm) Ghi lại chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất 2 7 6 6 2 Câu 1: Phân số bằng phân số là: A. B. C. D. 7 2 21 21 7 7 100 15 3 Câu 2: Phân số nào dưới đây là phân số thập phân: A. B. C. D. 100 7 1100 2 4 Câu 3: Kết quả của phép tính 2 là: A. 8 B. 8 C. 16 D. 16 x 15 Câu 4: Biết số x bằng: A. 5 B. 135 C. 45 D. 45 27 9 7 15 4 4 11 11 Câu 5: Tổng của hai phân số bằng: A. B. C. D. 6 6 3 3 3 3 3 3 4 4 1 Câu 6: Kết quả của phép tính 2 .3 bằng: A. 6 B. 3 C. 7 D. 2 5 5 5 5 5 Câu 7: Kết quả nào sau đây là đúng: A- Hai góc kề nhau có tổng bằng 1800 B- Hai góc phụ nhau có tổng bằng 1800 C- Hai góc bù nhau có tổng bằng 1800 D- Hai góc bù nhau có tổng bằng 900 Câu 8: Cho hai góc phụ nhau, trong đó có một góc bằng 350 . Số đo góc còn lại là: A. 450 B. 550 C. 650 D. 1450 TỰ LUẬN (8 điểm):
  5. 8 3 5 5 2 5 9 5 5 5 Bài 1 (3 điểm): Thực hiện phép tính: a) b) . . 1 c) 4 : 2 13 7 13 7 11 7 11 7 12 24 4 Bài 2 (2 điểm): Trong vườn trồng 84 cây gồm bốn loại cam, xoài, chanh và bưởi. Biết số cây cam chiếm số 7 3 cây trong vườn, số xoài bằng số cây cam, số cây bưởi bằng số cây chanh. Tính số cây mỗi loại trong vườn? 8 0 Bài 3 (2 điểm): Cho x· Oy 110 . Vẽ tia Oz nằm giữa hai tia Ox, Oy sao cho x· Oz 280 . Gọi Ot là tia phân giác của ·yOz . Tính x· Ot ? ĐỀ 8 I. Trắc nghiêm (2 điểm) Ghi lại chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất 2 7 6 6 1 Câu 1: Phân số bằng phân số là: A. B. C. D. 7 2 21 21 8 4 3 15 9 Câu 2: Phân số nào là phân số tối giản: A. B. C. D. 6 12 40 16 Câu 3: Ba phần tư của một giờ bằng: A. 75 phút B. 30 phút C. 45 phút D. 0,75 phút Câu 4: Số nào là bội của 6: A. 2 B. 3 C. -1 D. -12 2 3 2 3 2 3 2 3 2 3 Câu 5: Kết quả so sánh hai phân số và là: A. B. C. D. 3 4 3 4 3 4 3 4 3 4 7 100 15 3 Câu 6: Phân số nào là phân số thập phân: A. B. C. D. 100 7 1100 2 Câu 7: Hai góc bù nhau có tổng là: A. 00 B. 600 C. 900 D. 1800 Câu 8: Nếu Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy thì: A. x· Oy ·yOz x· Oz B. x· Oz ·yOz x· Oy C. x· Oz x· Oy ·yOz D. x· Oz z·Oy TỰ LUẬN (8 điểm): Câu 9 (3 điểm) Thực hiện phép tính: 15 3 2 1 3 1 1 3 1 8 A 36 83 564 17 B 2,2 :11 C : 77 4 5 2 8 2 6 8 3 3 4 Câu 10 (2 điểm): Trong vườn trồng 84 cây gồm bốn loại cam, xoài, chanh và bưởi. Biết số cây cam chiếm số 7 3 cây trong vườn, số xoài bằng số cây cam, số cây bưởi bằng số cây chanh. Tính số cây mỗi loại trong vườn? 8 0 Câu 11 (2,5 điểm): Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ các tia Oy, Om, On sao cho x· Oy 50 , x·Om 900 , x· On 1300 a) Tính số đo góc yOm, số đo góc mOn và nêu nhận xét b) Vẽ tia Ot là tia phân giác của góc xOy rồi tính góc mOt? ĐỀ 9 Bài 1: (2,5 điểm) Tính: 2 3 5 2 1 1 2 2 2 2 2 A = B = 1 3 2 C (1 ).(1 ).(1 ) (1 )(1 ) 3 4 6 3 2 3 3 5 7 2009 2011 2 2 2 2 2 5 7 9 2011 2013 5.7.9 2011.2013 2013 C (1 ).(1 ).(1 ) (1 )(1 ) ( ).( ).( ) ( )( ) 671 3 5 7 2009 2011 3 5 7 2009 2011 3.5.7 2009.2011 3 2 5 1 3 5 Bài 2: (1,5 điểm) Tìm x biết: a) x - b) x 3 6 2 4 8
  6. 1 Bài 3: (1,75 điểm): Bạn Vân đọc một cuốn sách trong 3 ngày. Ngày thứ nhất đọc được số trang, ngày thứ hai 3 5 đọc số trang của cuốn sách, ngày thứ ba đọc hết 35 trang còn lại. 12 a) Trong hai ngày đầu, bạn Vân đọc được mấy phần cuốn sách? b) Hỏi cuốn sách có bao nhiêu trang? 1 5 4 5 9 3 Giải: a. Phân số biểu thị số phần cuốn sách Vân đọc trong 2 ngày đầu: (cuốn) 3 12 12 12 12 4 3 4 3 1 b. Phân số biểu thị số phần cuốn sách Vân đọc trong ngày thứ 3:1 (cuốn) 4 4 4 1 Cuốn sách có số trang là: 35 : 35.4 140 (trang) 4 Bài 4: (1,75 điểm) Cho góc xOy bằng 1200, vẽ tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy sao cho góc xOz bằng 900. a) Tính số đo góc zOy. b) Vẽ tia On là phân giác của góc xOy; tia Oz có phải là tia phân giác của góc nOy không? Giải thích vì sao? ĐỀ 10 Bài 1. ( 1,5 điểm ) Tìm số nguyên x biết: a, 20 : x 19 14 b, x.( 2) 9 : ( 3) (2 7) 2 c, 6.2 x 15 3 5 9 4 d) 5x – 13 = 17e) x : f. 6 2 3 Bài 2. ( 3,0 điểm ) 1) Thực hiện phép tính một cách hợp lý nếu có thể: 1 4 1 3 15 2 4 3 a,  50% 1 b, 1,4 : 2 4 3 3 2 49 5 3 5 11 5 1 3 1 3 11 8 c) –127+323 +427 d)10 10 e)   12 7 2 7 12 7 6 3 3 2) Một cửa hàng bán một số mét vải trong ba ngày. Ngày thứ nhất cửa hàng bán số mét vải. Ngày thứ hai cửa 5 2 hàng bán số mét vải còn lại. Ngày thứ ba cửa hàng bán nốt 40 mét vải. Tính tổng số mét vải cửa hàng đã bán 7 trong ba ngày ? 3 2 Giải: Số vải còn lại sau ngày thứ nhất bán bằng: 1 ( tổng số vải) 5 5 2 2 4 Số vải bán trong ngày thứ hai bằng: . ( tổng số vải ) 5 7 35 3 4 2 Số vải bán trong ngày thứ ba bằng: 1 ( ) ( tổng số vải ) 5 35 7 2 2 tổng số vải này chính là 40 m. Vậy tổng số mét vải cửa hàng đã bán trong 3 ngày là: 40 : 140 ( mét vải ) 7 7 Bài 3 (1 điểm ) Một lớp có 40 học sinh gồm ba loại: giỏi, khá và trung bình. Số học sinh trung bình chiếm 35% 8 số học sinh cả lớp.Số học sinh khá bằng số học sinh còn lại .Tính số học sinh khá và giỏi của lớp. 13 Bài 4 ( 2,5điểm ) Vẽ hai tia Oz và Oy cùng nằm trên 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, sao cho x· Oy 800 , x· Oz 400 a) Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Tại sao? b) Tínhz·Oy . · c) Tia Oz có phải là tia phân giác của xOy không? Tại sao?