Ma trận đề kiểm tra môn Ngữ Văn Lớp 9 - Học kì II - Năm học 2020-2021
Bạn đang xem tài liệu "Ma trận đề kiểm tra môn Ngữ Văn Lớp 9 - Học kì II - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- ma_tran_de_kiem_tra_mon_ngu_van_lop_9_hoc_ki_ii_nam_hoc_2020.docx
Nội dung text: Ma trận đề kiểm tra môn Ngữ Văn Lớp 9 - Học kì II - Năm học 2020-2021
- MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA KỲ II MÔN: NGỮ VĂN LỚP 9 Năm học 2020-2021 Nội dung Mức độ cần đạt Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận Vận dụng dụngcao - Ngữ liệu: - Nhận biết - Khái quát chủ đề/ I.Đọc văn bản thể loại/ nội dung chính/vấn hiểu nghệ thuật phương thức đề chính/ mà văn - Tiêu chí biểu đạt /từ bản đề cập. lựa chọn: loại/ biện - Hiểu được ý Đoạn văn/ pháp tu từ/ nghĩa của hình ảnh/ văn bản phù được sử chi tiết/ biện pháp hợp với đối dụng trong nghệ thuật/ trong tượng học văn bản. văn bản. sinh. - Thu thập - Hiểu được quan thông tin điểm, tư tưởng, trong văn của tác giả. bản Tổng Số câu/ 3c 1c 4c Số điểm 2,0đ 1,0đ 4,0đ Tỉ lệ 2,0% 10% 30% Câu 1: Biết cách Hiểu vấn đề Viết II.Làm Đoạn văn viết đoạn đoạn văn Từ 7- 10 văn nghị văn câu luận xã hội -Trình bày vấn đề đặt ra trong phần Đọc hiểu Số câu/ Câu 1 Câu 1 Câu 1 1c Số điểm 0,5 đ 1,0 đ 0,5 đ 2,0đ Tỉ lệ 0,5% 10% 0,5% 20% Câu 2: Văn Nhận biết -Bố cục rõ ràng, Tạo lập Trình tự sự đúng kiểu xây dựng tình văn bản bày bài huống hợp lý mạch lạc, có cảm xúc sáng tạo Số câu/ Câu 2 Câu 2 Câu 2 Câu 2 1c 1
- Số điểm 1,5 đ 1,0 đ 1,5 đ 1,0 đ 5,0đ Tỉ lệ 15% 10% 15% 10% 50% Tổng Số câu/Số 5 Câu 3 Câu 1 Câu 1 Câu 6 c cộng điểm 4,0 đ 3,0 đ 2,0 đ 1,0 đ 10,0đ Tỉ lệ 40% 30% 20% 10% 100% ĐỀ KIỂM TRA KỲ II MÔN: NGỮ VĂN LỚP 9 Năm học 2020-2021 Thời gian: 90phút (không kể thời gian giao đề) I. Phần đọc hiểu: (3,0 điểm) Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu ở phía dưới: “ Và tôi đem câu chuyện này kể lại với cha. Cha tôi cười, nói: “Câu nói này cha đã nghe lâu rồi. Hồi anh B con ở xóm trên đây ra làm nhà in cho ông T ở Quảng Nam. Ông T thấy anh B nhà nghèo mà cũng đi học, ổng nói: “Mày mà học hành gì, theo xách dép cho thằng C tao. Bao giờ đi thi nói nó thi giùm cho!”. Anh B con không nói không rằng. Anh cố gắng học. Kỳ thi tú tài anh B đậu còn anh C con ổng trượt mất. Bây giờ anh B con làm thầy giáo, còn anh T không biết làm gì ngoài đó? Sự đời là vậy đó con. Thôi con ráng học cho thật giỏi! Từ đó, tôi ra sức học hành, ngày đêm tìm tòi nghiên cứu sách, vở, báo chí Tôi nhớ lời cha dặn là: Ở đời không có một nghề nào là tầm thường. Nghề nào cũng vinh quang. Nhưng muốn vinh quang thì phải thật sự giỏi. Bậc tiền bối đã nói: “Nhất nghệ tinh nhất thân vinh”. Con đừng vì câu nói của cha nó mà nhụt chí Không biết đằng sau câu nói của cha nó là một ác ý hay là một lời khích lệ bản thân tôi? Nhưng dù sao tôi cũng cảm ơn lời nói ấy. Nó đã giúp tôi vượt qua mọi khó khăn thử thách để đến đỉnh vinh quang.” (PHẠM VĂN HOANH - Đằng sau câu nói - Hạt giống tâm hồn - Tuổi trẻ online 27/12/2012) Câu 1: (0,5 điểm) Xác định phương thức biểu đạt. Câu 2: (0,5 điểm) Chỉ rõ hai phép liên kết về hình thức. Câu 3: (1,0 điểm) Em có đồng ý với câu nói: “Ở đời không có một nghề nào là tầm thường”. Vì sao? Câu 4: (1,0 điểm) Cho biết thông điệp của đoạn trích. II. Làm văn (7,0 điểm) Câu 1: (2,0 điểm) Viết đoạn văn nghị luận (từ 7 đến 10 câu) trình bày suy nghĩ của em được gợi ra từ mẩu chuyện trên. Câu 2: (5,0 điểm) Cảm nhận khổ thơ thứ hai bài “Nói với con” của nhà thơ Y Phương. 2
- HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: NGỮ VĂN LỚP 9 KÌ II Năm học 2020-2021 Phần Câu Nội dung Điểm I.Đọc 1 Tự sự kết hợp với nghị luận 0,5 đ hiểu 2 Phép lặp: cha - cha , phép nối: nhưng (hoặc phép phép thế: 0,5 đ (3,0 thằng C – nó.) điểm) 3 Đồng ý. Vì nghề nào cũng đem lại lợi ích cho bản thân, gia 0,5 đ đình và xã hội. Nghề nào có ích cho xã hội là cao quý, là 0,5 đ vinh quang. Không có nghề nào tầm thường mà chỉ có những kẻ lười biếng mới tầm thường. 4 Thông điệp: Ý chí và nghị lực giúp bạn vượt qua mọi khó 1,0 đ khăn. II.Làm Câu1 1. Yêu cầu kĩ năng: văn (2,0 - Viết một đoạn văn nghị luận đúng nội dung, số câu quy 0,5 đ (7,0 điểm) định (từ 7-10 câu). điểm) - Diễn đạt chính xác, chặt chẽ, rõ ràng, đúng chính tả. 0,5 đ 2. Yêu cầu kiến thức: a. Xác định đúng vấn đề nghị luận: ý chí và nghị lực của con người trong cuộc sống. 0,25 đ b. Triển khai luận điểm một cách hợp lý, đúng với kiểu văn bản nghị luận. 0,7 5 đ Có thể thực hiện nhiều cách nhưng phải đảm bảo các ý sau: - Giới thiệu ý chí và nghị lực. - Giải thích ý chí và nghị lực là gì? Vì sao trong cuộc sống phải có ý chí và nghị lưc? - Vai trò, giá trị, biểu hiện của ý chí và nghị lực. (dẫn chứng cụ thể) - Phê phán những biểu hiện thiếu ý chí và nghị lực. - Bài học nhận thức bản thân. Câu2 1. Yêu cầu về kỹ năng: (5,0 - Viết đúng kiểu bài nghị luận về một bài thơ (đoạn thơ) 0,5 đ điểm) - Bài viết có bố cục ba phần, lời văn chính xác, rõ ràng hấp dẫn, đúng chính tả, ngữ pháp 0,5 đ 2. Yêu cầu về kiến thức: a. Mở bài 0,5 đ - Sơ lược những nét chính về tác giả Y Phương cùng bài thơ Nói với con. - Tóm tắt nội dung chính cũng như nghệ thuật của tác phẩm này. - Tình cha con sâu nặng trong bài thơ, đặc biệt là ở khổ thơ cuối. 3
- b. Thân bài: Cảm nhận khổ cuối bài Nói với con - Những lời nhắc nhở của cha với con luôn tự hào về dân tộc 1,0 đ mình. 1,0 đ - Những hi vọng và ước mong cha gửi gắm cho con. - Lời nhắn gửi con hãy luôn sống cao đẹp và hướng về quê 1,0 đ hương. c. Kết bài 0,5 đ - Khổ cuối bài “Nói với con” nói riêng, toàn bộ tác phẩm nói chung đều thấy tình cảm cha con sâu nặng. - Những lời trao gửi mà cha nhắn nhủ chính là những gửi gắm tới thế hệ tiếp nối về truyền thống của dân tộc, về những phẩm chất cao đẹp và đáng quý của “người đồng mình”. - Nêu suy nghĩ về vẻ đẹp của khổ thơ cuối bài thơ. 4