Giáo án Toán Lớp 1 Sách Cánh diều - Tuần 3 - Nguyễn Thị Tâm

docx 6 trang hoanvuK 09/01/2023 1950
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán Lớp 1 Sách Cánh diều - Tuần 3 - Nguyễn Thị Tâm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_toan_lop_1_sach_canh_dieu_tuan_3_nguyen_thi_tam.docx

Nội dung text: Giáo án Toán Lớp 1 Sách Cánh diều - Tuần 3 - Nguyễn Thị Tâm

  1. KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tuần 3 MÔN: TOÁN BÀI : SỐ 0 Ngày: - - 2020 I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau: - Bước đầu hiểu ý nghĩa của số 0. Đọc, viết số 0. - Nhận biết vị trí số 0 trong dãy các số từ 0 đến 9. - Phát triển các NL toán học. II. CHUẨN BỊ - SGK. Các thẻ số từ 0 đến 9. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A. Hoạt động khởi động HS quan sát tranh khởi động, nói cho bạn HS quan sát tranh khởi động, nói cho bạn nghe bức tranh vẽ gì. nghe bức tranh vẽ gì. HS đếm số cá trong xô của mỗi bạn mèo HS đếm số cá trong xô của mỗi bạn mèo trong bức tranh và nói. trong bức tranh và nói. Chẳng hạn: HS đếm số cá trong mỗi xô và đọc số B.Hoạt động hình thành kiến thức tương ứng. 1. Hình thành số 0 Xô màu xanh nước biển có 3 con cá. Ta có số 3 HS quan sát khung kiến thức: Xô màu hồng có 2 con cá. Ta có số 2 HS đếm số cá trong mỗi xô và đọc số tương Xô màu cam không con cá nào. Ta có số 0 ứng. 2/ Viết số 0 HS nghe hướng dẫn cách viết số 0. GV hướng dẫn cách viết số 0. HS thực hành viết số 0 vào bảng con. HS viết số 0 vào bảng con. C. Hoạt động thực hành, luyện tập Đếm xem mỗi rổ có mấy con rồi đặt các Bài 1. HS thực hiện các thao tác: thẻ số tương ứng vào mỗi rổ đó. Chia sẻ, nói kết quả với bạn cùng bàn
  2. C. Hoạt động thực hành, luyện tập Bài 1. HS thực hiện các thao tác: HS đếm lùi các số theo thứ tự từ 9 về 0, rồi đọc số còn thiếu trong các ô. HS đếm tiếp, đếm lùi từ một số nào đó. Chẳng hạn: đếm tiếp từ 5 đến 9. Bài 2 HS đếm tiếp các số theo thứ tự từ 0 đến 9, rồi đọc số còn thiếu trong các ô. Tìm số 0 ở các đồ vật trong bài 3. Kể tên Lưu ý: GV có thể cho HS xếp các thẻ số từ 0 những đồ vật, sự vật có số 0 mà em biết đến 9 theo thứ tự rồi đếm tiếp từ 0 đến 9, đếm xung quanh mình. Chẳng hạn: số 0 trên lùi từ 9 về 0. quạt điện, số 0 trên máy tính, số 0 trong bộ D/ Hoạt động vận dụng đồ dùng học toán của em, Bài 3. HS thực hiện các thao tác sau theo nhóm hoặc theo cặp: Thảo luận: Người ta dùng số 0 trong các tình huống trên có ý nghĩa gì? E/ Củng cố, dặn dò Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gì? Từ ngữ toán học nào em cần chú ý? Số 0 giống hình gì? Về nhà, em hãy tìm thêm các ví dụ có số 0 trong cuộc sống để hôm sau chia sẻ với các bạn. GIÁO VIÊN Nguyễn Thị Tâm
  3. KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tuần 3 MÔN: TOÁN BÀI : LUYỆN TẬP Ngày: - - 2020 I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau: - Nhận biết được số lượng trong phạm vi 10; biết đọc, viết, các số trong phạm vi10, thứ tự vị trí của mỗii số trong dãy số từ 0 đến 10. - Lập được các nhóm có đến 10 đồ vật. - Nhận dạng và gọi đúng tên hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật. Phát triển các NL toán học. II/ CHUẨN BỊ SGK, SGV, BĐDHT III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A. Hoạt động khởi động Chơi trò chơi Nhóm được 10 điểm trước sẽ thắng cuộc. Chơi trò chơi “Tôi cần, tôi cần”: Với mỗi lượt chơi, chủ trò nêu yêu cầu Nhóm nào lấy đủ nhanh nhất được 2 điểm. Nhóm được 10 điểm trước sẽ thắng cuộc. B. Hoạt động thực hành, luyện tập Bài 1. HS thực hiện các thao tác: Đếm và nói cho bạn nghe về số bông hoa vừa đếm được. Bài 2. HS thực hiện theo nhóm hoặc theo cặp Một HS viết số ra nháp hoặc ra bảng con, yêu cầu nhóm hoặc cặp lấy ra số hình tương Bài 3 HS đếm để tìm số còn thiếu trong mỗi ứng với số bạn vừa viết. Hai bạn cùng đọc ô trống kết quả. Đổi vai cùng thực hiện. + Đếm 3, 4, 5. + Gắn thẻ số 4 vào ô ? Đọc kết quả và chia sẻ với bạn cách tìm số
  4. C. Hoạt động vận dụng Bài 4. HS quan sát hình vẽ các con vật, đếm số chân của mỗi con vật. Con gì có 2 chân? Con gì có 4 chân? GV tố chức trò chơi “Đố bạn”: Con gì có 6 chân? Con gì có 8 chân? Con gì có 0 chân? (không có chân). Bài 5. Quan sát dãy các hình, tìm hình còn HS quan sát dãy các hình, tìm hình còn thiếu. thiếu rồi chia sẻ với bạn cách làm. GV khuyến khích HS xếp tiếp các hình theo quy luật đó. D/ Củng cố, dặn dò Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gì? Từ ngữ toán học nào em cấn chú ý? GIÁO VIÊN Nguyễn Thị Tâm
  5. KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tuần 3 MÔN: TOÁN BÀI : NHIỀU HƠN - ÍT HƠN – BẰNG NHAU Ngày: - - 2020 I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau: - Biết so sánh số lượng của hai nhóm đồ vật. - Biết sử dụng các từ: nhiều hơn, ít hơn, bằng nhau khi so sánh về số lượng. - Phát triển các NL toán học. II/ CHUẨN BỊ SGK, SGV, BĐDHT III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A. Hoạt động khởi động HS xem tranh, chia sẻ theo cặp đôi những HS xem tranh, chia sẻ theo cặp đôi gì các em quan sát được từ bứctranh. Lưu ý: GV khuyến khích HS nói, diễn đạt bằng HS nhận xét về số bạn gấu so với số bát, chính ngôn ngữ của các em.HS có thể đưa ra số cốc hay số thìa có trên bàn. những nhận xét trực giác như: số cốc nhiều hơn số gấu, số thìa íthơn số bát. B. Hoạt động hình thành kiến thức Quan sát hình vẽ, rồi nói: 1. GV thực hiện lần lượt các thao tác sau: Có một số bát GV gắn các thẻ bát lên bảng, HS đặt các thẻ Có một số chiếc cốc bát trước mặt HS trao đổi theo cặp, nói cho nhau nghe GV gắn các thẻ cốc lên bảng, HS đặt các thẻ số bát nhiều hơn hay số cốc nhiều hơn. cốc trước mặt HS nhắc lại: số cốc nhiều hơn số bát; số GV hướng dẫn cách xác định bát ít hơn số cốc. GV nhận xét: Thừa ra một chiếc cốc. Vậy: số HS thực hiện tương tự với số bát và số cốc nhiều hơn số bát; số bátít hơn số cốc. thìa, số bát và số đĩa. Qua đó rút ra 2. Tương tự như trên, HS thực hiện theo cặp nhận xét: hoặc theo nhóm với các bát và thìa. Đặt tương
  6. ứng mỗi bát với một thìa, rút ra nhận xét: số bát + Số thìa ít hơn số bát; số bát nhiều hơn nhiều hơn số thìa hay số thìa ít hơn số bát. số thìa. + Số bát bằng số đĩa; số đĩa và số bát C. Hoạt động thực hành, luyện tập bằng nhau. Bài 1: Cá nhân HS làm bài 1: Quan sát tranh, HS đặt câu hỏi cho nhau và nói cho nhau sử dụng các từ: nhiều hơn, ít hơn,bằng nhau để nghe nhận xét về số cốc, số thìa, sốđĩa nói về bức tranh trong bức tranh rồi chia sẻ kết quả trước lớp. Bài 2. Cá nhân HS tự làm bài 2: Quan sát tranh, GV khuyến khích HS nói, diễn đạt cách các em nói và chỉ vào cây có nhiều quả hơn xác định cây bên nào có nhiềuquả hơn. D/Hoạt động vận dụng Bài 3 Cá nhân HS quan sát tranh, nói cho bạn HS quan sát tranh, nghe bức tranh vẽ gì? HS giơ thẻ đúng hoặc thẻ sai. GV đọc từng câu hỏi, HS giải thích tại sao lại chọn đúng hoặc GV nên khuyến khích HS suy nghĩ và nói theo chọn sai. cách của các em. Khuyến khích HS quan sát tranh đặt các câu hỏi liên quan đến bức tranh sử dụng các từ: nhiều hơn, ít hơn, bằng nhau rồi mời bạn khác trả lời. Về nhà, em hãy tìm tinh huống thực tế D/ Củng cố, dặn dò liên quan đến so sánh số lượng sừ Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gì? dụngcác từ nhiều hơn, ít hơn, bằng nhau Từ ngữ toán học nào em cần chú ý? để hôm sau chia sẻ với các bạn. GIÁO VIÊN Nguyễn Thị Tâm