Giáo án Toán Lớp 1 Sách Cánh diều - Học kì 2 (Bộ 1)

docx 37 trang hoanvuK 09/01/2023 1340
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Toán Lớp 1 Sách Cánh diều - Học kì 2 (Bộ 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_toan_lop_1_sach_canh_dieu_hoc_ki_2_bo_1.docx

Nội dung text: Giáo án Toán Lớp 1 Sách Cánh diều - Học kì 2 (Bộ 1)

  1. Bài 55. EM VUI HỌC TOÁN I.MỤC TIÊU - Học xong bài này, HS sẽ trải nghiệm các hoạt động: - Chơi trò chơi, thông qua đó củng cố kĩ năng đọc, viết số có hai chữ số. - Thực hành lắp ghép, tạo hình bằng các vật liệu khác nhau phát huy trí tưởng tượng sáng tạo của HS. - Thực hành đo độ dài trong thực tế bằng đơn vị đo không tiêu chuẩn. - Phát triển các NL toán học. II.CHUẨN BỊ - Cốc giấy vừa tay cầm HS, có thể lồng được vào nhau (đủ cốc cho mỗi HS). - Đất nặn và que để tạo hình (mỗi HS một bộ). - Một số đồ vật thật có dạng khối hộp chữ nhật, khối lập phương. - Mỗi nhóm có một sợi dây dài, một thanh gỗ hoặc thanh nhựa để đo khoảng cách giữa hai vị trí. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A. Hoạt động 1: Trò chơi “Đọc số” - Cho HS thao tác trên cốc giấy theo hướng dẫn như trong bài 1 trang 122 SGK. - Cho HS đố nhau đọc các số theo mẫu: 54 gồm 5 chục và 4 đơn vị. - Cho HS tiếp tục xoay cốc đọc các số. - HS xoay cốc đọc các số. B. Hoạt động 2: Tạo hình bằng que và đất nặn - Tạo hình theo mầu GV hướng dần hoặc gợi ý HS hoạt động theo nhóm: trong SGK. - Tạo hình theo trí tưởng tượng của cá nhân. - Nói cho bạn nghe hình vừa ghép GV có thể hỏi thêm để HS trả lời: Hình đó được của mình. tạo bởi các hình nào? C. Hoạt động 3: Tạo hình bằng cách vẽ đường HS hoạt động theo nhóm: viền quanh đồ vật - Đưa cho bạn xem các đồ vật mang theo như hộp sữa tươi TH hoặc sữa tươi Vinamilk, cốc uống nước, - Nói cho bạn nghe về hình dạng các đồ vật nói trên, chẳng hạn: hộp sữa TH hoặc Vinamilk có dạng hình hộp chữ nhật. - Vẽ đường viền quanh đáy các đồ vật để tạo - Nói cho bạn nghe hình dạng của hình phẳng. hình vừa tạo được. D. Hoạt động 4: Đo khoảng cách giữa hai vị trí - GV chia HS theo nhóm và giao cho mỗi nhóm một nhiệm vụ (ghi rõ trong phiếu giao việc) đo khoảng cách giữa hai vị trí đã xác định từ trước (khoảng cách giữa hai cái cây, hai cột, chiều dài sân khấu của trường, ). - Cho HS thực hiện theo nhóm lần lượt các hoạt - HS thực hiện theo nhóm
  2. động sau: - Phân công nhiệm vụ. - Ghi lại kết quả và báo cáo. - Đo khoảng cách giữa hai vị trí bằng một sợi - Cử đại diện nhóm trình bày. dây. - Dùng thanh gỗ đo xem sợi dây dài bao nhiêu thanh gỗ. E. Củng cố, dặn dò - HS nói cảm xúc sau giờ học. - HS nói về hoạt động thích nhất trong giờ học. - HS nói về hoạt động còn lúng túng và dự kiến nếu làm lại sẽ làm gì. Bài 56. PHÉP CỘNG DẠNG 14 + 3 I. MỤC TIÊU Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau: - Biết cách tìm kết quả các phép cộng dạng 14 + 3. - Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép cộng đà học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế. - Phát triển các NL toán học. II. CHUẨN BỊ - 20 chấm tròn đỏ, 10 chấm tròn xanh (trong bộ đồ dùng Toán 1). - Băng giấy đã kẻ 20 ô vuông có kích thước phù hợp với chấm tròn trong bộ đồ dùng để HS có thể đặt được chấm tròn vào mỗi ô III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A. Hoạt động khởi động 1. HS chơi trò chơi “Truyền điện” ôn lại phép cộng trong phạm VI 10. 2. HS hoạt động theo nhóm (bàn) và thực hiện lần lượt các hoạt động sau: - Cho HS quan sát bức tranh (trong SGK - HS quan sát hoặc trên máy chiếu). - HS thảo luận nhóm bàn: - Cho HS thảo luận nhóm bàn: + Bức tranh vẽ gì? - HS quan sát , trả lời + Viết phép tính thích họp vào bảng con. + Nói với bạn về phép tính vừa viết. Chẳng hạn: “Tớ nhìn thấy có 14 chong chóng đỏ, 3 chong chóng xanh, tất cả có 17 chong chóng, tớ viết phép cộng: 14 + 3 = 17”. - GV hỏi thêm: Em làm thế nào để tìm được kết quả phép tính 14 + 3 = 17?
  3. B. Hoạt động hình thành kiến thức Đại diện nhóm trình bày. 1.Cho HS tính 14 + 3 = 17 HS lắng nghe và nhận xét các cách Thảo luận nhóm về các cách tìm kết quả phép tính các bạn nêu ra. tính 14 + 3 = ? - GV phân tích cho HS thấy có thể dùng nhiều cách khác khau để tìm kết quả phép tính. 2.GV hướng dẫn cách tìm kết quả phép tính - HS lắng nghe cộng 14 + 3 và cùng thao tác với GV: - Tay lấy 14 chấm tròn đỏ (xếp vào các ô trong băng giấy). - Miệng nói: Có 14 chấm tròn. Tay lấy 3 chấm tròn xanh, xếp lần lượt từng chấm tròn xanh vào các ô tiếp theo trong băng giấy. - Đếm: 15, 16,17. - Nói kết quả phép cộng 14 + 3 = 17. - Cho HS thực hiện một số phép tính khác, viết - Chia sẻ cách làm. kết quả vào bảng con. Chẳng hạn: 13 + 1 = 14; 12 + 3 = 15; C. Hoạt động thực hành, luyện tập Bài 1 - Cho HS làm bài 1; Tìm kết quả các phép cộng nêu trong bài (HS có thể dùng các chấm tròn và thao tác đếm để tìm kết quả phép tính). - Cho HS đổi vở, đặt câu hỏi cho nhau và nói - Chia sẻ trước lớp cho nhau về tình huống đã cho và phép tính tương ứng. . - GV chốt lại cách làm bài, có thể làm mẫu 1 phép tính. Bài 2 - Cho HS tính rồi viết kết quả phép tính vào - Đổi vở kiếm tra chéo. vở. - HS đứng tại chỗ nêu cách làm. - GV chốt lại cách thực hiện phép tính dạng 14 + 3 bằng cách đếm thêm 3 kể từ 14: 15, 16,17 Bài 3 - Cho HS tự làm bài 3: Chọn kết quả đúng - Thảo luận với bạn về chọn phép với mỗi phép cộng. tính nào thích hợp. Chia sẻ trước lớp. Lưu ý: ơ bài này HS có thế tìm kết quả phép tính bằng nhiều cách khác nhau, có thể nhẩm, có thể dùng chấm tròn, que tính, GV nên quan sát cách HS tính hơn là chỉ chú ý đến kết quả của phép tính. Bài 4 - Cho HS quan sát tranh, suy nghĩ và kể cho - Chia sẻ trước lớp. bạn nghe tình huống trong mỗi bức tranh rồi đọc phép tính tương ứng. Ví dụ: Đoàn tàu có 15 toa tàu, nối thêm 3 toa tàu nữa.
  4. Phép tính tìm tất cả số toa tàu là 15 + 3 = 18. - GV chốt lại cách làm. GV khuyến khích - HS đặt thêm câu hỏi cho nhóm HS suy nghĩ và nói theo cách các em. GV trình bày. khuyến khích HS trong lớp đặt thêm câu hỏi cho nhóm trình bày. D. Hoạt động vận dụng HS tìm một số tình huống trong thực tế liên quan đến phép cộng dạng 14 + 3 E. Củng cố, dặn dò - Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gì? - Về nhà, em hãy tìm tình huống thực tế liên quan đến phép cộng dạng 14 + 3 để hôm sau chia sẻ với các bạn. Bài 57. PHÉP TRỪ DẠNG 17-2 I.MỤC TIÊU Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau: - Biết cách tìm kết quả các phép trừ dạng 17-2. Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép trừ đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế. - Phát triển các NL toán học. II.CHUẨN BỊ 20 chấm tròn đỏ, 20 chấm tròn xanh. Băng giấy đã kẻ 20 ô vuông (kích thước phù hợp với chấm tròn trong bộ đồ dùng để HS có thể đặt được chấm tròn vào mỗi ô). Một số tình huống đơn giản có phép trừ dạng 17-2. Trò chơi, tạo không khí vui vẻ, phấn khởi trước khi vào giờ học. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A. Hoạt động khởi động 1. HS chơi trò chơi “Truyền điện” ôn lại phép -HS chơi “Truyền điện” trừ trong phạm vi 10. 2. HS hoạt động theo nhóm (bàn) và thực hiện lần lượt các hoạt động sau: - HS quan sát bức tranh -HS quan sát bức tranh - HS thảo luận nhóm bàn: -có 17 chong chóng, 2 chong + Bức tranh vẽ gì? chóng bạn trai cầm đi, còn lại 15 chong chóng. - viết phép trừ: 17- 2= 15”. + Viết phép tính thích hợp (bảng con). - HS chia sẻ trước lớp Em làm thế nào để tìm được kết quả phép tính 17-2 = 15? B. Hoạt động hình thành kiến thức HS tính 17-2 = 15. -Thảo luận nhóm về các cách tìm kết quả phép - Đại diện nhóm trình bày. tính 17 - 2 = ? - HS lắng nghe và nhận xét các cách tính bạn nêu ra.
  5. - Phân tích cho HS thấy có thể dùng nhiều cách khác khau để tìm kết quá phép tính. 2.Tay lấy 17 chấm tròn đỏ (xếp vào các ô trong HS lắng nghe GV hướng dẫn băng giấy). cách tìm kết quả phép trừ 17 - 2 và cùng thao tác với GV: - Miệng nói: Có 17 chấm tròn. Tay bớt đi 2 chấm tròn (làm thao tác gạch bớt) - Đếm: 16,15. - HS chia sẻ cách làm. - Nói kết quả phép trừ 17-2=15. 3.HS thực hiện một số phép tính khác, viết kết quả vào bảng con, chẳng hạn: 14-1 = 13; 18-3 = 15; C. Hoạt động thực hành, luyện tập Bài 1 - Cho HS làm bài 1: Tìm kết quả các phép trừ - Hs làm bài nêu trong bài (HS có thể dùng các chấm tròn và thao tác đếm để tìm kết quả phép tính). - Đổi vở, đặt câu hỏi cho nhau và nói cho nhau về tình huống đã cho và phép tính tuơng ứng; Chia sẻ trước lớp. - GV chốt lại cách làm, có thể làm mẫu 1 phép tính. Bài 2 - Đổi vở kiểm tra chéo. - Cho HS tính rồi viết kết quả phép tính vào - HS đứng tại chỗ nêu cách làm. vở. - GV chốt lại cách thực hiện phép tính dạng 17 - 2. Ngoài cách dùng chấm tròn và thao tác đếm, ta có thể tính bằng cách đếm bớt 2 kể từ 17: 16, 15. Bài 3 - Cho HS tự làm bài 3: Chọn kết quả đúng - Hs tự làm với mỗi phép trừ. - Thảo luận với bạn về chọn phép tính nào thích hợp với kết quả nào. Chia sẻ trước lớp. Lưu ý: Ở bài này HS có thể tìm kết quả phép tính bằng nhiều cách khác nhau: có thế nhẩm, có thể dùng chấm tròn, que tính, GV nên quan sát cách HS tính hơn là chỉ chú ý đến kết quả của phép tính. Bài 4 - Cho HS quan sát tranh, suy nghĩ và kể cho - HS quan sát tranh. Chia sẻ bạn nghe tình huống trong mỗi bức tranh rồi đọc trước lớp. phép tính tương ứng. Ví dụ câu b): Có tất cả 18 cây nến, có 6 cây nến đã bị tắt. Phép tính tìm số cây nến còn lại là: 18 - 6 = 12. - GV chốt lại cách làm.
  6. D. Hoạt động vận dụng HS tìm một số tình huống trong thực tế liên quan đến phép trừ dạng 17-2. E. Củng cố, dặn dò - Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gì? -HS TL - Về nhà, em hãy tìm tình huống thực tế liên quan đến phép trừ dạng 17 - 2 để hôm sau chia sẻ với các bạn. Bài 58. LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau: -Thực hiện được cộng, hừ các phép tính dạng 14 + 3 và dạng 17-2. -Nhận biết bài toán có lời văn gồm các số (điều đã biết) và câu hỏi (điều cần tìm). Nắm bắt được thông tin toán học hữu ích trong mỗi bài toán và lựa chọn đúng phép tính để giải quyết vấn đề. -Vận dụng được kiến thức, kĩ năng đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế. Phát triển các NL toán học. II.CHUẨN BỊ Chuẩn bị một số bài toán gắn với thực tế sử dụng các phép tính cộng, trừ đã học. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌCHOẠT HOẠT ĐỘNG HỌC ĐỘNG DẠY A. Hoạt động khởi động - HDHS chơi trò chơi “Truyền điện”, “Đố bạn” -HS chơi trò chơi “Truyền điện”, cộng hoặc trừ nhẩm trong phạm vi 10 hoặc dạng 14 + 3, 17 - 2 đã học. - GV nhận xét B. Hoạt động thực hành, luyện tập -HS đổi vở, chấm chéo, đặt câu hỏi Bài l và nói cho nhau về kết quả các - Cá nhân HS làm bài 1: Tìm kết quả các phép phép tính tương ứng cộng hoặc trừ nêu trong bài. -GV nhận xét -Bài 2 -Tranh vẽ gì? -HS chỉ vào tranh nói tình huống - HS đọc bài toán (HS nêu số hoặc đặt thẻ số tranh, mô tả điều gì đã biết, điều gì thích hợp vào ô dấu ?). phải tìm. - GV hỏi: Bài toán cho ta biết điều gì? Bài toán hỏi gì? Hãy nói cho bạn nghe suy nghĩ của em. - GV giới thiệu bài toán có lời văn. Bài toán gồm hai phần: phần thông tin cho biết, phần thông tin - HS tự đưa ra một số ví dụ về bài cần tìm (thường ở dạng câu hỏi bắt đầu từ chữ toán có lời văn, chia sẻ trong nhóm “Hỏi ”). và cử đại điện trình bày.
  7. Bài 3 - HDHS đọc bài toán, suy nghĩ xem bài toán cho - HS nêu biết gì, bài toán hỏi gì? - HS thảo luận với bạn cùng cặp hoặc cùng bàn - HS viết phép tính thích hợp và trả để tìm cách trả lời câu hỏi bài toán đặt ra lời: - HS kiểm tra lại các thông tin đã biết, phép tính a)Phép tính: 6 + 3 = 9. và câu trả lời chính xác. Trả lời: Tổ em có tất cả 9 bạn. - GV nên khuyến khích HS suy nghĩ và nói theo b) Phép tính: 5-1=4. cách của các em. Trả lời: Trên sân còn lại 4 bạn. Bài 4 - HS đọc bài - HDHS đọc bài toán, suy nghĩ xem bài toán cho - HS viết phép tính thích hợp và trả biết gì, bài toán hỏi gì. lời: - HDHS thảo luận với bạn cùng cặp hoặc cùng bàn để tìm cách trả lời câu hoi bài toán đặt ra Phép tính: 18 - 4 = 14. - GV nên khuyến khích HS suy nghĩ và nói theo Trả lời: Trên xe còn lại 14 người. cách của các em. C.Hoạt động vận dụng GV khuyến khích HS liên hệ đặt ra một số bài toán thực tế gắn với trường lớp, gia đình, cộng đồng sử dụng phép cộng hoặc phép trừ đã học. D.Củng cố, dặn dò - Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gì? Theo em khi giải quyết một bài toán có lời văn -HS TL cần chú ý điều gì? - về nhà, em hãy tìm tình huống thực tế liên quan đến phép cộng, phép trừ trong phạm vi 20 và đặt bài toán cho mỗi tình huống đó để hôm sau chia sẻ với các bạn. Bài 59. CỘNG, TRỪ CÁC SỐ TRÒN CHỤC I.MỤC TIÊU -Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau: Biết cách tính nhẩm tìm kết quả phép cộng, phép trừ các số tròn chục. -Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép cộng, phép trừ đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế. -Phát triển các NL toán học. II.CHUẨN BỊ Một số thẻ thanh mười (mỗi thẻ gồm 10 khối lập phương rời). Một số tình huống đơn giản có phép cộng, phép trừ các số tròn chục. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC . HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
  8. A. Hoạt động khởi động -HDHS chơi trò chơi “Truyền điện” ôn lại các -HS chơi trò chơi “Truyền điện” số tròn chục -Quan sát bức tranh -Thảo luận nhóm -“Có 3 chục quả trứng”, “Có 5 chục quả + Bức tranh vẽ gì? cà chua”. + HDHS Nói với bạn về các thông tin quan sát được từ bức tranh. -HS đặt bài toán -Đặt một bài toán liên quan đến thông tin trong bức tranh. B. Hoạt động hình thành kiến thức 1. HS tính 20 + 10 = 30, 50 - 20 = 30. -HDHSThảo luận nhóm tìm kết quả phép tính - Thảo luận nhóm 20 + 10 = ?, 50 - 20 = ? - Đại diện nhóm trình bày. - Đại diện nhóm trình bày. - GV nhận xét 2. GV chốt lại cách tính nhẩm: Chẳng hạn: 20 + 10 = ? Ta nhẩm: 2 chục + 1 chục = 3 chục. Vậy 20+ 10 = 30. 3. HDHS thực hiện một số phép tính khác. -HS tự lấy ví dụ về phép cộng, phép trừ các số tròn chục. C. Hoạt động thực hành, luyện tập Bài l - HDHS tính nhẩm nêu kết quả các phép cộng -HS đứng tại chỗ nêu cách làm. rồi ghi phép tính vào vở. -HS đổi vở kiểm tra chéo. - GV nhận xét Bài 2 - HD HS tính nhẩm nêu kết quả các phép trừ - HS đứng tại chỗ nêu cách làm. rồi ghi phép tính vào vở. - HS đổi vở kiểm tra chéo. -GV nhận xét Bài 3 - Cá nhân HS tự làm bài 3: Tìm số thích hợp - HS đổi vở kiểm tra chéo. Chia sẻ với trong mỗi ô ? để có được phép tính đúng. bạn cách làm. - GV nhận xét Bài 4 Gọi HS đọc bài toán, nói cho bạn nghe bài toán - HS đọc bài toán, nói cho bạn nghe bài cho biết gì, bài toán hỏi gì. toán cho biết gì, bài toán hỏi gì. HDHS thảo luận với bạn cùng cặp hoặc cùng -HS thảo luận bàn về cách trả lời câu hỏi bài toán đặt ra Phép tính: 50 + 40 = 90 (hoặc 5 chục + 4 - HDHS viết phép tính thích hợp và trả lời chục = 9 chục = 90). - GV nhận xét Trả lời: Cả hai lớp ủng hộ được 90 quyển vở. - HS kiểm tra lại phép tính và câu trả lời.
  9. D. Hoạt động vận dụng - HDHS có thể xem lại bức tranh khởi động -HS tìm một số tình huống trong thực tế trong sách (hoặc trên bảng) nêu bài toán và liên quan đến phép cộng, phép trừ các số phép cộng, phép trừ tương ứng. tròn chục. E. Củng cố, dặn dò - Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gì? Về nhà, em hãy tìm tình huống thực tế liên quan đến phép cộng, phép trừ các số tròn chục, đặt ra bài toán cho mỗi tình huống đó để hôm sau chia sẻ với các bạn. Bài 60. PHÉP CỘNG DẠNG 25+14 I.MỤC TIÊU -Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau: -Biết cách đặt tính và thực hiện phép tính cộng trong phạm vi 100 (cộng không nhớ dạng 25 + 14). -Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép cộng đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế. -Phát triển các NL toán học. II.CHUẨN BỊ Các thẻ thanh chục và khối lập phương rời như SGK, các thẻ chục que tính và các thẻ que tính rời trong bộ đồ dùng học toán; bảng con. Một số tình huống đơn giản có liên quan đến phép cộng trong phạm vi 100. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A. Hoạt động khởi động 1.HS chơi trò chơi “Truyền điện” củng cố kĩ năng cộng nhẩm trong phạm vi 10, cộng dạng 14 + 3. -HDHS hoạt động theo nhóm (bàn) thực hiện lần + Nói với bạn về các thông tin quan lượt các hoạt động sau: sát được từ bức tranh. - HS quan sát bức tranh - Bạn nhỏ đang thực hiện phép tính - HS thảo luận nhóm bàn: 25 + 14 = ? bằng cách gộp 25 khối + Bức tranh vẽ gì? lập phương và 14 khối lập phương. -GV nhận xét B. Hoạt động hình thành kiến thức -HS có thể dùng que tính, có thể 1.HS tính 25 + 14 = ? dùng các khối lập phương, có thể -Thảo luận nhóm về cách tìm kết quả phép tính 25 tính nhẩm, + 14 = ? -Đại diện nhóm nêu cách làm. 1.GV hướng dẫn cách đặt tính và tính phép cộng -HS đọc yêu cầu: 25 + 14 = ? dạng 25 + 14 = ? -GV làm mẫu: -HS quan sát + Đặt tính thẳng cột: hàng đơn vị thẳng hàng đơn vị, hàng chục thẳng hàng chục. + Thực hiện tính từ phải sang trái: • Cộng đơn vị với đơn vị.
  10. • Cộng chục với chục. -HS chỉ vào phép tính nhắc lại cách -GV chốt lại cách thực hiện, tính. -GV viết một phép tính khác lên bảng, chắng hạn -HS làm bảng con 24 + 12 = ? -HS đổi bảng con nói cho bạn bên -GV lnhận xét cạnh nghe cách đặt tính và tính của mình. -HDHS thực hiện một số phép tính khác để củng cố cách thực hiện phép tính dạng 25 + 14 C. Hoạt động thực hành, luyện tập Bài 1 - GV hướng dẫn HS cách làm, có thể làm mẫu -HS tính rồi viết kết quả phép tính. 1 phép tính. -HS đổi vở kiểm tra chéo, nói cách GV chốt lại quy tắc cộng từ phải sang trái, viết làm cho bạn nghe. kết quả thẳng cột. Bài 2:Đặt tính rồi tính. -HS thực hiện GV chữa bài, chỉnh sửa các lỗi đặt tính và tính -HS đổi vở kiểm tra chéo, nói cách cho HS làm cho bạn nghe. Bài 3 -GV hướng dẫn HS cách làm, hướng dẫn HS tính ra nháp tìm kết quả mỗi phép tính. HS tính ra nháp tìm kết quả mỗi -HDHS Đối chiếu, tìm đúng hộp thư ghi kết quả phép tính. phép tính. - GV nhận xét Bài 4 -HDHS đọc bài toán, nói cho bạn nghe bài toán -HS đọc bài toán cho biết gì, bài toán hỏi gì? -HDHS thảo luận với bạn cùng cặp hoặc cùng -Phép tính: 24 + 21 =45. bàn về cách trả lời câu hỏi bài toán đặt ra. Trả lời: Cả hai lớp trồng được 45 -HDHS nêu phép tính và câu trả lời. cây. -GV nhận xét D. Hoạt động vận dụng HS tìm một số tình huống trong thực tế liên quan -Mai có 12 cái kẹo, Nam có 23 cái đến phép cộng dạng 25 + 14 đã học. kẹo. Hỏi cả hai bạn có tất cả bao nhiêu cái kẹo? E.Củng cố, dặn dò - Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gì? - về nhà, em hãy tìm tình huống thực tế liên quan đến phép cộng đã học, đật ra bài toán cho mỗi tình huống đó để hôm sau chia sẻ với các bạn. Bài 61. PHÉP CỘNG DẠNG 25 + 4, 25 + 40 I. MỤC TIÊU Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau: Biết cách đặt tính và thực hiện phép cộng trong phạm vi 100 (cộng không nhớ dạng 25 + 4, 25 + 40). Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép cộng đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.
  11. Phát triển các NL toán học. II. CHUẨN BỊ Các thẻ thanh chục và khối lập phương rời như SGK hoặc các thẻ chục que tính và các thẻ que tính rời trong bộ đồ dùng học toán; bảng con. Một số tình huống đơn giản có liên quan đến phép cộng trong phạm vi 100. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC I.Hoạt động khởi động -HS chơi trò chơi “Truyền điện” củng cố kĩ -HS hoạt động theo nhóm năng cộng nhẩm hai số tròn chục, cộng dạng 14 + 3. -HS thảo luận nhóm bàn: + Bức tranh vẽ gì? -Bạn nhỏ trong bức tranh đang thực + Nói với bạn về các thông tin quan sát được từ hiện phép tính 25 + 4 = ? bằng cách bức tranh. gộp 25 khối lập phương và 4 khối lập phương. II.Hoạt động hình thành kiến thức HS tính 25 + 4 = ? -HS có thể dùng que tính, có thể Thảo luận nhóm về cách tìm kết quả phép tính dùng các khối lập phương, có thể 25 + 4 = ? tính nhẩm, Đại diện nhóm nêu cách làm. GV nhận xét các cách tính của HS. -GV hướng dẫn cách đặt tính và tính phép cộng -HS đọc yêu cầu: 25 + 4 = ? dạng 25 + 4 = ? HS quan sát GV làm mẫu: + Đặt tính. HS quan sát + Thực hiện tính từ phải sang trái: ựù 5 cộng 4 bằng 9, viết 9. Hạ 2, viết 2. + Đọc kết quả: Vậy 25 + 4 = 29. GV chốt lại cách thực hiện, đề nghị một vài HS -HS nêu cách tính chỉ vào phép tính nhắc lại cách tính. -GV viết một phép tính khác lên bảng, chẳng -HS lấy bảng con cùng làm với GV hạn 53 + 5 = ? từng thao tác: đặt tính, cộng từ phải HS đổi bảng con nói cho bạn bên cạnh nghe sang trái, đọc kết quả. cách đặt tính và tính của mình. Lưu ý: GV có thể đưa ra một số phép tính đặt tính sai hoặc đặt tính đúng nhung tính sai để nhắc nhở HS tránh những lồi sai đó. 1.HS thực hiện một số phép tính khác để củng cố cách thực hiện phép tính dạng 25 + 4.
  12. C. Hoạt động thực hành, luyện tập Bài 1 GV hướng dẫn HS cách làm, có thể làm mẫu 1 HS tính rồi viết kết quả phép tính phép tính. vào vở. GV chốt lại quy tắc cộng từ phải sang trái, viết HS đổi vở kiểm tra chéo, nói cách kết quả thẳng cột làm cho bạn nghe. Bài 2 HS đặt tính rồi tính và ghi kết quả vào vở. -HS đổi vở kiểm tra chéo, nói cách GV chữa bài, chỉnh sửa các lỗi đặt tính và tính làm cho bạn nghe. cho HS. Bài 3 + Đọc yêu cầu: 25 + 40 = ? HS quan sát mẫu, nói cách thực hiện phép tính + Đặt tính (thẳng cột). dạng 25 + 40. + Thực hiện tính từ phải sang trái: GV chốt lại quy tắc cộng từ phải sang trái, viết 5 cộng 0 bằng 5, viết 5. kết quả thẳng cột. 2 cộng 4 bằng 6, viết 6. + Vậy 25 + 40 = 65. Bài 4 -HS đặt tính rồi tính. GV chữa bài, chỉnh sửa các lỗi đặt tính và tính -HS đổi vở kiểm tra chéo, nói cách cho HS. làm cho bạn nghe. D. Hoạt động vận dụng Bài 5 -HDHS thảo luận với bạn cùng cặp hoặc cùng -HS đọc bài toán, nói cho bạn nghe bàn về cách trả lời câu hỏi bài toán đặt ra (quyết bài toán cho biết gì, bài toán hỏi gì. định lựa chọn phép cộng hay phép trừ để tìm câu -Phép tính: 25 + 20 = 45. trả lời cho bài toán đặt ra, tại sao). Trả lời: Mẹ làm được tất cả 45 chiếc bánh. -GV nhận xét -HDHS tìm một số tình huống trong thực tế liên quan đến phép cộng đã học. Chẳng hạn: Huyền có 23 quyển truyện, mẹ mua thêm cho Huyền 3 quyển truyện nữa. Hỏi Huyền có tất cả bao nhiêu quyển truyện? E. Củng cố, dặn dò -Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gì? -HSTL - Khi đặt tính và tính em nhắn bạn càn lưu ý những gì? - GV đưa ra các phép tính, chẳng hạn: 24 + -HS nêu các cách tính. 1; 75 + 1; về nhà, em hãy tìm tình huống thực tế liên quan đến phép cộng đã học, đặt ra bài toán cho mỗi tình huống đỏ để hôm sau chia sẻ với các bạn. Bài 62. LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:
  13. Biết tính nhấm phép cộng (không nhớ) các số trong phạm vi 100 ở một số trường hợp đơn giản. Thực hành viết phép tính cộng phù họp với câu trả lời của bài toán có lời văn và tính đúng kết quả. Thực hành vận dụng tính nhẩm trong tình huống thực tiễn. Phát triển các NL toán học. II.CHUẨN BỊ Một số phép tính đơn giản để HS tính nhẩm. Một số tình huống thực tế đơn giản có liên quan đến cộng nhẩm (không nhớ) các số trong phạm vi 100. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A. Hoạt động khởi động - HS Chơi trò chơi : -Chơi trò chơi “Truyền điện” ôn tập cộng -HS chia sẻ: + Cách cộng nhẩm nhẩm trong phạm vi 10. của mình. -GV nhận xét + Để có thể nhẩm nhanh, chính xác cần lưu ý điều gì? B. Hoạt động thực hành, luyện tập Bài l -HS thảo luận nhóm tìm cách tính - Cá nhân HS thực hiện các phép tính: kết quả phép tính 65 + 2 = ? mà 5 + 2 = ?; 65 + 2 = ? không cần đặt tính, rồi nêu kết quả (5 + 2 = 7 nên 65 + 2 = 67). - Chia sẻ trước lớp. -HS nhận xét, -HS lấy ví dụ tương tự đố bạn tính GV chốt cách nhẩm, lấy thêm các ví dụ nhẩm, trả lời miệng. khác để HS tính nhẩm và trả lời miệng kết -HS kiếm tra lẫn nhau, nói cho bạn quả phép tính (chẳng hạn: 37 + 1; 43 + 2; 71 nghe cách làm. + 4; ). -GV nhận xét Bài 2 HS thực hiện các thao tác: -Tính nhẩm các phép tính. -Chỉ cho bạn xem phép tính tương Lưu ý: GV có thể tổ chức thành trò chơi để ứng với kết quả đúng. tăng hứng thú cho HS, GV có thể thay thế bằng các phép tính khác để HS thực hành tính nhẩm. Bài 3 a) HDHS thực hiện các thao tác: - Tính nhẩm rồi nêu kết quả. Tính nhẩm rồi nêu kết quả. - Kiểm tra lẫn nhau, nói cho bạn nghe -Kiểm tra lẫn nhau, nói cho bạn cách làm. nghe cách làm. - GV nhận xét b) HS thực hiện theo cặp: -HDHS Quan sát tranh, nói cho bạn nghe tranh vẽ gì. -Hỏi nhau về số điểm của hai bạn (cả hai Quan sát tranh, nói cho bạn nghe bạn đều đạt 55 điểm). tranh vẽ gì. -Tính số điểm của mỗi bạn rồi nói cho bạn nghe cách tính.
  14. Lưu ý: HS có thể có những cách tính điểm khác nhau, GV khuyến khích HS chia sẻ cách tính điểm của mình. Khi một HS hoặc một cặp HS chia sẻ, các HS khác có thể nhận xét, hoặc đặt câu hỏi cho bạn. C. Hoạt động vận dụng - Bài 4: - Quan sát tranh vẽ, nhận biết bối cảnh bức tranh, có thể chia sẻ suy nghĩ, chẳng hạn: Tranh vẽ các bạn học sinh đang biểu diễn văn nghệ. -HS đọc bài toán, nhận biết bài -HDHS Thảo luận tìm phép tính để giải toán cho gì, hỏi gì. quyết bài toán, nói cho bạn nghe suy nghĩ -Phép tính: 31+8 = 39. của mình. Trả lời: Tiết mục văn nghệ đó có - Viết phép tính và nêu câu trả lời. tất cả 39 bạn -HS kiểm tra lại phép tính và câu trả lời. - GV gợi ý cho HS liên hệ tình huống bức tranh với thực tế trường, lóp mình. D. Củng cố, dặn dò - Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gì? Những điều đó giúp ích gì cho em trong cuộc sống hằng ngày? - Em thích nhất bài nào? Vì sao? Bài 63. PHÉP TRỪ DẠNG 39 -15 I. MỤC TIÊU Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau: Biết cách đặt tính và thực hiện phép trừ trong phạm vi 100 (trừ không nhớ dạng 39 - 15). Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép trừ đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế. Phát triến các NL toán học. II. CHUẨN BỊ Các thẻ thanh chục và khối lập phương rời như SGK hoặc các thẻ chục que tính và các thẻ que tính rời trong bộ đồ dùng học toán; bảng con. Một số tình huống đơn giản có liên quan đến phép trừ trong phạm vi 100. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A. Hoạt động khởi động 1. HS chơi trò chơi “Truyền điện” củng cố kĩ -HS chơi trò chơi năng trừ nhẩm trong phạm vi 10, trừ dạng 17- 2. 2. HS hoạt động theo nhóm và thực hiện lần lượt các hoạt động sau:
  15. - Yêu cầu HS quan sát bức tranh (trong -HS quan sát tranh thảo luận SGK hoặc trên máy chiếu). nhóm, trả lời câu hỏi - HS thảo luận nhóm bàn: + Bức tranh vẽ gì? + Nói với bạn về các thông tin quan sát được -Chia sẻ thông tin từ bức tranh. Bạn nhỏ trong bức tranh đang thực hiện phép tính 39 - 15 = ? bằng cách thao tác trên các khối lập phương. B. Hoạt động hình thành kiến thức 1. HS tính 39-15 = ? - Thảo luận nhóm về cách tìm kết quả phép -HS thảo luận nhóm tính 39 - 15 = ? (HS có thể dùng que tính, có thề dùng các khối lập phương, có thể tính nhẩm, ). - Đại diện nhóm nêu cách làm. -Đại diện nêu kết quả 2. GV hướng dẫn cách đặt tính và thực hiện phép cộng dạng 39 - 15 = ? - HS đọc yêu cầu: 39 - 15 = ? -HS nêu yêu cầu - HS quan sát GV làm mẫu: -Quan sát GV làm mẫu + Đặt tính thẳng cột, hàng đơn vị thẳng hàng đơn vị, hàng chục thẳng hàng chục. + Thực hiện tính từ phải sang trái: • Trừ đơn vị cho đơn vị. • Trừ chục cho chục. - GV chốt lại cách thực hiện, đề nghị một -HS lắng nghe và nhắc lại vài HS chỉ vào phép tính nhắc lại cách tính. 3. GV viết một phép tính khác lên bảng. Chẳng hạn: 63 - 32 = ? HS lấy bảng con cùng làm với GV từng -Hs thực hiện ở bảng con thao tác: đặt tính, trừ từ phải sang rrái, đọc kết quả. - HS đổi bảng con nói cho bạn bên cạnh -HS trao đổi cách làm nghe cách đặt tính và tính của mình. - GV lấy một số bảng con đặt tính chưa thẳng hoặc tính sai để nhấn mạnh lại cách đặt tính rồi viết kết quả phép tính cho HS nắm chắc 4. HS thực hiện một số phép tính khác để -HS thực hiện củng cố cách thực hiện phép tính dạng 39 - 15 = ? C. Hoạt động thực hành, luyện tập Bài 1 - GV hướng dẫn HS cách làm, có thể làm -HS lắng nghe mẫu 1 phép tính. - HS tính rồi viết kết quả phép tính vào vở. -HS làm vào vở - HS đổi vở kiểm tra chéo, nói cách làm cho bạn nghe. - HS nhắc lại cách đặt tính dọc, quy tắc trừ -HS nhắc lại cách đặc tính từ phải sang trái, viết kết quả thẳng cột.
  16. Bài 2 - HS đặt tính rồi tính và viết kết quả vào vở. - Đổi vở kiểm tra chéo, nói cách làm cho bạn nghe. - GV chữa bài, chỉnh sửa các lỗi đặt tính và tính cho HS. Bài 3 - GV hướng dẫn HS tính ra nháp tìm kết quả -HS làm ngoài nháp để tìm kết phép tính ghi trên mỗi chiếc khoá. quả thích hợp -Đối chiếu tìm đúng chìa khoá kết quả phép tính. Bài 4 -HS đọc bài toán, nói cho bạn nghe bài toán -HS nêu cho biết gì, bài toán hỏi gì. -HS thảo luận với bạn cùng cặp hoặc cùng bàn -Thảo luận về cách trả lời câu hỏi bài toán đặt ra (quyết định lựa chọn phép cộng hay phép trừ để tìm câu trả lời cho bài toán đặt ra, tại sao). - HS viết phép tính thích hợp và trả lời: -HS viết phép tính Phép tính: 68 - 15 = 53. Trả lời: Tủ sách lớp 1A còn lại 53 quyển sách. - HS kiểm tra lại phép tính và câu trả lời -HS kiểm tra D. Hoạt động vận dụng HS tìm một số tình huống trong thực tế liên -HS thực hành quan đến phép trừ đã học. Chẳng hạn: Tuấn có 37 viên bi, Tuấn cho Nam 12 viên bi. Hỏi Tuấn còn lại bao nhiêu viên bi? E. Củng cố, dặn dò - Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gì? Khi đặt tính và tính em nhắn hạn cần lưu ý những gì? - về nhà, em hãy tìm tình huống thực tế liên quan đến phép trừ đã học, đặt ra bài toán cho mỗi tình huống đó để hôm sau chia sẻ với các bạn. họ
  17. Bài 64. PHÉP TRỪ DẠNG 27 - 4, 63 - 40 I. MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau: - Biết cách đặt tính và thực hiện phép tính trừ trong phạm vi 100 (trừ không nhớ dạng 27 - 4, 63 - 40). - Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép trừ đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế. - Phát triển các NL toán học.NL giải quyết vấn đề toán học, NL tư duy và lập luận toán học. II. CHUẨN BỊ - Các thẻ thanh chục và khối lập phương rời như SGK hoặc các thẻ chục que tính và các thẻ que tính rời ưong bộ đồ dùng học toán; bảng con. - Một số tình huống đơn giản có liên quan đến phép trừ trong phạm vi 100. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A.Hoạt động khởi động 1. HS chơi trò chơi “Truyền điện” củng cố kĩ - -HS chơi trò chơi năng trừ nhẩm hai số tròn chục, phép trừ dạng 39 -15. 2. HS hoạt động theo nhóm (bàn) và thực hiện - Thảo luận theo nhóm, bàn: lần lượt các hoạt động sau: + Bạn nhỏ đang thực hiện phép tính - Quan sát bức tranh trong SGK 27 - 4 = ? bằng cách thao tác trên các + Bức tranh vẽ gì? khối lập phương. B.Hoạt động hình thành kiến thức 1. HS tính 27 - 4 = ? -HS có thể dùng que tính, có thể - Thảo luận nhóm về cách tìm kết quả phép dùng các khối lập phương, có thể tính 27 - 4 = ? tính nhẩm, . - Đại diện nhóm nêu cách làm. - GV nhận xét các cách tính của HS. 2. GV hướng dẫn HS cách đặt tính và thực hiện phép trừ dạng 27 - 4 = ? -HS đọc yêu cầu: 27 “ 4 = ? - HS quan sát GV làm mẫu: + Đặt tính (thẳng cột). + Thực hiện tính từ trái sang phải: -HS chỉ vào phép tính nhắc lại cách • 7 trừ 4 bằng 3, viết 3. tính. • Hạ 2, viết 2. + Đọc kết quả: Vậy 27 - 4 = 23. - GV chốt lại cách thực hiện, 3. GV viết một phép tính khác lên bảng. - HS đặt tính; trừ từ phải sang trái, Chẳng hạn: 56 - 3 = ? đọc kết quả. - HS đổi bảng con, nói cho bạn bên cạnh nghe cách đặt tính và tính của mình. - GV nhận xét 4.HDHS thực hiện một số phép tính khác để -HS thực hiện củng cố cách thực hiện phép tính dạng 27 - C.Hoạt động thực hành, luyện tập -HS tính rồi viết kết quả phép tính Bài 1 vào vở. - GV hướng dẫn HS cách làm, có thể làm
  18. mẫu 1 phép tính. - GV nhắc lại quy tắc trừ từ phải sang trái, - HS đổi vở kiểm tra chéo, nói cách viết kết quả thẳng cột. làm cho bạn nghe. Bài 2 - HS đặt tính rồi tính và viết kết quả vào vở. -Đổi vở kiểm tra chéo, nói cách làm - GV chữa bài, chỉnh sửa các lỗi đặt tính và cho bạn nghe. tính cho HS. Bài 3 - HDHS quan sát mẫu, nói cách thực hiện -HS quan sát mẫu, nói cách thực phép tính dạng 63 - 40. hiện phép tính dạng 63 – 40 + Đọc yêu cầu: 63 - 40 = ? + Đặt tính (thẳng cột). + Thực hiện tính từ phải sang trái: • 3 trừ 0 bằng 3, viết 3. • 6 trừ 4 bằng 2, viết 2. - - HS chỉ vào phép tính nhắc lại + Đọc kết quả: Vậy 63 - 40 = 23. cách tính. - GV chốt lại cách thực hiện, - Đối vở kiểm tra chéo, nói cách làm - HS thực hiện các phép tính khác rồi đọc cho bạn nghe. kết quả. - GV nhắc lại cách đặt tính dọc, quy tắc trừ từ phải sang trái, viết kết quả thẳng cột. Bài 4 -HS đặt tính rồi tính và viết kết quả HDHS đặt tính rồi tính và viết kết quả vào vào vở. vở. - Đổi vở kiểm tra chéo, nói cách làm - GV chữa bài, chỉnh sửa các lỗi đặt tính và cho bạn nghe. tính cho HS. D. Hoạt động vận dụng Bài 5 - Gọi HS đọc bài toán, nói cho bạn nghe bài - HS đọc bài toán toán cho biết gì, bài toán hỏi gì. - HDHS thảo luận với bạn về cách trả lời - HDHS thảo luận câu hỏi bài toán đặt ra (quyết định lựa chọn Phép tính: 36 - 6 = 30. phép cộng hay phép trừ để tìm câu trả lời Trả lời: Trang còn lại 30 tờ giấy cho bài toán đặt ra, tại sao). màu. HDHS kiểm tra lại phép tính và câu TL E. Củng cố, dặn dò - Bài học em biết thêm được điều gì? Khi đặt tính và tính ? Về nhà, em hãy tìm tình huống thực tế liên quan đến phép trừ đã học, đặt ra bài toán cho mỗi tình huống đó để hôm sau chia sẻ với các bạn.
  19. Bài 65. LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU -Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau: Biết tính nhẩm phép trừ (không nhớ) các số trong phạm vi 100 trong một số trường hợp đơn giản. -Thực hành viết phép tính trừ phù họp với câu trả lời của bài toán có lời văn và tính đúng kết quả.Thực hành vận dụng tính nhẩm trong tình huống thực tế. Phát triển các NL toán học. II.CHUẦN BỊ Một số tinh huống thực tế đơn giản có liên quan đến trừ nhẩm (không nhớ) các số trong phạm vi 100. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A. Hoạt động khởi động - Chơi trò chơi “Truyền điện” ôn tập trừ nhẩm trong phạm vi 10, phép trừ dạng 27- 4, 63-40. - HS chia sẻ về cách trừ nhấm của mình -HS chia sẻ về cách trừ nhấm của mình và và trả lời câu hỏi: Để có thể nhẩm nhanh, trả lời câu hỏi chính xác cần lưu ý điều gì? GV đặt vấn đề: Các em đã biết trừ nhẩm các số trong phạm vi 10, bài hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau trừ nhẩm các số trong phạm vi 100. B. Hoạt động thực hành, luyện tập Bài l: -Cá nhân HS thực hiện các phép tính 6-4 = -HS thảo luận nhóm tìm cách thực hiện ?; 76-4 = ? phép tính rồi nêu kết quả. -HS thảo luận nhóm tìm cách thực hiện -HS nhận xét, bình luận đặt câu hỏi về phép tính 76 - 4 = ? mà không cần đặt tính cách tính của bạn. (chắng hạn: 6-4 = 2 nên 76 - 4 = 72), rồi -HS tính nhẩm và trả lời kết quả phép nêu kết quả. Chia sẻ trước lớp. tính - GV chốt các cách nhẩm, lấy thêm các -HS lấy ví dụ tương tự đố bạn tính nhẩm, ví dụ khác để (chẳng hạn: 37 - 1; 43 - 2; 74 trả lời miệng. - 4; ). -HS hoàn thành bài 1. Kiếm tra lẫn nhau, Lưu ý: Tuỳ vào trình độ HS, GV có thể nói cho bạn nghe cách làm. hướng dẫn HS tính nhẩm bằng cách đếm bớt, trong đó sử dụng Bảng sổ từ 1 đến 100 như sau Bài 2. HS thực hiện các phép tính nêu -HS có thể đặt tính ra nháp hoặc tính trong bài rồi chọn kết quả đúng, nói cho nhẩm với những phéptính đơn giản bạn nghe quả táo treo phép tính ứng với chậu nào. Lưu ý: GV có thể tổ chức thành trò chơi để tăng hứng thú cho HS, GV có thể thay thế bằng các phép tính khác để HS thực hành tính nhẩm. Bài 3
  20. a) HS thực hiện mỗi phép tính theo thứ tự từ trái sang phải: - HS cùng nhau kiểm tra lại kết quả. 50- 10-30 = 40-30= 10 67-7 - 20 = 60 - 20 = 40 b) HS thực hiện mỗi phép tính theo thứ tự HS thực hiện mỗi phép tính theo thứ tự lần lượt từ trái qua phải. lần lượt từ trái qua phải. 2 + 4-3 = 3 20 + 40 - 30 = 30 - GV cần nhấn mạnh thứ tự thực hiện phép tính cho HS. Bài 4. HS thực hiện các thao tác: -HS quan sát -HDHS quan sát mầu để biết cách thực -Kiểm tra lẫn nhau, nói cho bạn nghe hiện phép tính có số đo độ dài là xăng-ti- cách làm. mét. -Thực hiện phép tính có số đo độ dài xăng- ti-mét (theo mẫu). C. Hoạt động vận dụng -HS đọc bài toán, nói cho bạn nghe bài Bài 5 toán cho biết gì, bài toán hỏi gì. -HS đọc bài toán, nói cho bạn nghe bài -HS thảo luận toán cho biết gì, bài toán hỏi gì ? -HS viết phép tính thích hợp và trả lời: Phép tính: 38 - 5 = 33. -HDHS thảo luận với bạn cùng cặp hoặc Trả lời: Vườn nhà chú Doanh còn lại 33 cùng bàn về cách trả lời câu hỏi bài toán buồng chuối. đặt ra -HS kiểm tra lại phép tính và câu trả lời. (quyết định lựa chọn phép cộng hay phép trừ để tìm câu trả lời cho bài toán đặt ra, giải thích tại sao). -GV nên khuyến khích HS suy nghĩ và nói theo cách của các em. D. Củng cố, dặn dò - Bài học hôm nay, em biết thêm được -HS TL điều gì? Những điều đó giúp ích gì cho em trong cuộc sống hằng ngày? - Em thích nhất bài nào? Vì sao? Bài 66. LUYỆN TẬP CHUNG I.MỤC TIÊU Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau: -Củng cố kĩ năng cộng, trừ các số có hai chữ số không nhớ; nhận biết bước đầu về quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. -Vận dụng được kiến thức, kĩ năng đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế. -Phát triển các NL toán học. II.CHUẨN BỊ -Các thẻ phép tính như ở bài 1, các thẻ dấu ( , =). -Một số tình huống đơn giản dẫn tới phép cộng, phép trừ trong phạm vi 100.
  21. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A. Hoạt động khởi động - Trò chơi “Đố bạn” ôn tập cộng, trừ trong phạm - HS tham gia chơi vi 100 để tìm kết quả của các phép tính trong phạm vi 100 đã học. - GV nhận xét B. Hoạt động thực hành, luyện tập - Bài 1: Tìm kết quả các phép cộng, trừ nêu - HS thực hiện trong bài Bài 2:-Tìm kết quả các phép cộng, trừ nêu trong -HS có thê đặt tính ra nháp để tìm bài kết quả hoặc tính nhẩm với những phép tính đơn giản Bài 3. Tính nhẩm cộng, trừ các số tròn chục ở HS thực hiện tính nhẩm vế trái, so sánh với sô ở vế phải ròi chọn thẻ dâu “>, <, =” phù hợp đặt vào ô ? C. Hoạt động vận dụng Bài 4: - Gọi HS đọc bài toán, nói cho bạn nghe bài HS đọc bài toán, nói cho bạn nghe toán cho biết gì, bài toán hỏi gì. bài toán cho biết gì, bài toán hỏi - Cho HS thảo luận với bạn cùng cặp hoặc cùng gì. bàn về cách trả lời câu hỏi bài toán đặt ra (quyết định lựa chọn phép cộng hay phép trừ để tìm câu trả lời cho bài toán đặt ra, giải thích tại sao). - Cho HS thảo luận - Cho HS viết phép tính thích hợp và trả lời: - Trả lời: Trong phòng có tất cả 45 Phép tính: 30 + 15 = 45. chiếc ghế. - Cho HS kiểm tra lại phép tính và câu trả lời. - GV khuyến khích HS quan sát tranh, đặt bài toán có dùng phép trừ. D. Củng cố, dặn dò - Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gì? -HS TL Những điều đó giúp ích gì cho em trong cuộc sống hằng ngày? - Em thích nhất bài nào? Vì sao? Bài 67. CÁC NGÀY TRONG TUẦN LỄ I.MỤC TIÊU Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau: - Biết tuần lễ có 7 ngày, biết tên các ngày trong tuần. - Biết đọc thứ, ngày, tháng trên tờ lịch bóc hằng ngày. - Phát triển các NL toán học. II.CHUẨN BỊ - Mỗi nhóm HS chuẩn bị một vài tờ lịch bóc trong đó có tờ lịch ngày hôm nay. - GV chuẩn bị 1 quyển lịch bóc hàng ngày. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
  22. A. Hoạt động khởi động - Cho HS quan sát quyển lịch hằng ngày theo - HS quan sát nhóm, chia sẻ hiểu biết về quyển lịch, tờ lịch. Đọc các thông tin ghi trong tờ lịch và thảo luận về những thông tin đó. - Gọi đại diện nhóm chia sẻ trước lớp Đại diện nhóm chia sẻ trước lớp B. Hoạt động hình thành kiến thức 1. Nhận biết ngày trong tuần lễ, một tuần lễ có 7 ngày - Cho HS chia sẻ theo cặp: “Kể tên các ngày - HS chia sẻ theo cặp trong một tuần lễ”. - Cho HS trả lời câu hỏi: “Một tuần lễ có - HS trả lời câu hỏi mấy ngày? Đó là những ngày nào?”. - GV nhận xét và chốt thông tin: “Một tuần lễ có 7 ngày là: thứ hai, thứ ba, thứ tư, thứ năm, thứ sáu, thứ bảy, chủ nhật”. 2. Tìm hiểu tờ lịch, cách xem lịch a) Cho HS quan sát quyển lịch bóc hằng ngày - Cho HS quan sát treo trên bảng. - GV chỉ vào tờ lịch ngày hôm nay và hỏi: - HS trả lời, ví dụ: “Hôm nay là “Hôm nay là thứ mấy?”. thứ hai”. - Gọi vài HS nhắc lại: “Hôm nay là thứ hai”. - HS nhắc lại GV chỉ vào tờ lịch của ngày hôm nay, giúp HS nhận biết được tên gọi của ngày trong tuần lễ ghi trên tờ lịch. - Cho HS quan sát phía trên cùng của tờ lịch - HS quan sát (ghi tháng), chẳng hạn: “Tháng tư”. HS chỉ vào chữ “Tháng tư” và đọc: “Tháng tư”. - Cho HS chỉ vào tờ lịch nói: “Hôm nay là thứ - HS chỉ vào tờ lịch của ngày hôm hai, ngày 12 tháng tư”. nay, đọc số chỉ ngày trên tờ lịch, chăng hạn chỉ vào số 12 trên tờ lịch và nói: “Hôm nay là ngày 12”. b) Thực hành xem lịch HS lấy một vài tờ lịch, thực hành đọc các - Thực hành đọc thông tin trên tờ lịch cho bạn nghe, chẳng hạn: Thứ năm, ngày 15 tháng tư. c. Hoạt động thực hành, luyện tập Bài 1 - Cho HS đặt câu hỏi và trả lời theo cặp: - HS đặt câu hỏi và trả lời theo Kể tên các ngày trong tuần lễ. cặp: a) Hôm nay là thứ năm. Hỏi: Ngày mai là thứ - Đại diện một vài cặp chia sẻ mấy? Hôm qua là thứ mấy? trước lớp. Bài 2 - Cho HS đặt câu hỏi và trả lời theo cặp. - Đại diện một vài cặp chia sẻ trước lớp. Bài 3 - Cho HS quan sát các tờ lịch, đặt câu hỏi và - HS quan sát các tờ lịch, đặt câu
  23. trả lời theo cặp. hỏi và trả lời theo cặp. + Ngày 26 tháng 3 là thứ sáu; + Ngày 1 tháng 6 là thứ ba; + Ngày 19 tháng 8 là thứ năm; + Ngày 20 tháng 11 là thứ bảy. - GV đặt câu hỏi liên hệ với các sự kiện liên quan đến các ngày trong các tờ lịch trên. D. Hoạt động vận dụng Bài 4. HS thực hiện các thao tác: - HS quan sát các tờ lịch, đặt câu - Quan sát tranh, đọc tình huống trong bức hỏi và trả lời theo cặp. tranh, thảo luận và trả lời câu hỏi (Hôm nay là thứ bảy, ngày 15 tháng năm). - Khuyến khích HS đặt thêm các câu hỏi liên quan đến tình huống trong bức tranh. E. Củng cố, dặn dò - Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gì? Điều đó giúp gì cho cuộc sống? - Từ ngữ toán học nào em cần chú ý? Bài 68. ĐỒNG HỒ - THỜI GIAN I.MỤC TIÊU Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau: - Làm quen với mặt đồng hồ, biết xem giờ đúng, có nhận biết ban đầu về thời gian. - Biết xác định và quay kim đồng hồ đúng vị trí tương ứng với giờ; bước đầu nhận biết các thời điểm trong sinh hoạt hằng ngày. - Phát triển các NL toán học. II.CHUẦN BỊ o GV chuẩn bị một đồng hồ giấy có thể quay được kim dài và kim ngắn. Mỗi nhóm HS mang đến một đồng hồ có kim dài và kim ngắn. o Phiếu bài tập, tranh tình huống như trong SGK. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A. Hoạt động khởi động - Cho HS quan sát mặt đồng hồ theo nhóm, - HS quan sát mặt đồng hồ chia sẻ hiểu biết về các thông tin trên đồng - Đại diện nhóm chia sẻ trước lóp. hồ, chẳng hạn: kim ngắn, kim dài, mặt đồng hồ có những số nào, những vạch chia trên mặt đồng hồ ra sao?, B. Hoạt động hình thành kiến thức 1.Nhận biết mặt đồng hồ và cách đọc giờ đúng “Mặt đồng hồ có 12 số, có kim ngắn và kim dài. Kim ngắn và kim dài đều quay được và quay theo chiều từ số 1 đến số 12 rồi tiếp tục từ số 12 sang số 1. Kim ngấn chỉ giờ, kim dài chỉ phút”. - GV gắn đồng hồ chỉ giờ đúng lên bảng, - Theo dõi hướng dẫn HS đọc giờ đúng trên đồng hồ,
  24. chẳng hạn: “Kim dài chỉ vào số 12, kim ngắn chỉ đúng vào số 9, ta nói: Đồng hồ chỉ 9 giờ”. - GV gắn một số đồng hồ chỉ giờ đúng khác - HS đọc giờ đúng rồi chia sẻ với lên bảng, Cho HS đọc giờ đúng rồi chia sẻ bạn. với bạn. - Gọi một vài HS trả lời, đặt câu hỏi để HS giải thích tại sao các em lại đọc được giờ như vậy. 2.Thực hành xem đồng hồ Thực hành theo nhóm, phân biệt kim ngắn, kim dài, quay kim trên mặt đồng hồ của nhóm, rồi đọc kết quả. C. Hoạt động thực hành, luyện tập Bài 1 - Cho HS đật câu hỏi và trả lời theo cặp/nhóm - Cho HS đật câu hỏi và trả lời theo bàn: Mỗi đồng hồ chỉ mấy giờ? cặp/nhóm bàn - Cho đại diện một vài cặp chia sẻ trước lớp. - Đại diện một vài cặp chia sẻ trước - GV đặt câu hỏi để HS chia sẻ: Làm thế nào lớp. em đọc được giờ đúng trên đồng hồ? Bài 2. HS thực hiện các thao tác sau: - HS thực hiện - Đọc giờ đúng trên đồng hồ. - Đọc thông tin dưới bức tranh để chọn đồng hồ thích hợp với mỗi tình huống trong tranh. - Nói cho bạn nghe kết quả. GV khuyến khích HS đặt câu hỏi và trả lời theo cặp: - Sắp xếp lại thứ tự hoạt động theo thời gian cho hợp lí. - Nói về hoạt động của bản thân tại thời gian - Đại diện một vài cặp chia sẻ trước trên mỗi đồng hồ đó. lớp. Bài 3 - Cho HS quan sát các bức tranh, thảo luận và - HS quan sát các bức tranh, thảo đặt thêm kim ngắn vào đồng hồ để đồng hồ luận chỉ thời gian tưcmg ứng với hoạt động trong tranh. - Kể chuyện theo các bức tranh. D. Hoạt động vận dụng Bài 4. HS thực hiện các thao tác: - Quan sát tranh, đọc tình huống trong bức - HS quan sát các bức tranh, thảo tranh. luận - HS thêm kim ngắn vào mặt đồng hồ chỉ thời điểm thích hợp khi bạn Châu đi từ thành phố về quê và thời điểm về đến nơi. Nói cho bạn nghe suy nghĩ của em khi xác định thời gian đi từ thành phổ về quê như vậy. - Cho HS liên hệ với bản thân rồi chia sẻ với - HS liên hệ với bản thân rồi chia sẻ các bạn trong nhóm. với các bạn trong nhóm. E. Củng cố, dặn dò
  25. - Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gì? Điều đó giúp gì cho em trong cuộc sống? - Từ ngữ toán học nào em cần chú ý? - Để xem đồng hồ chính xác, em nhắn bạn điều gì? - Em hãy đoán xem đồng hồ sau chỉ mấy giờ. Bài 69. EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC I.MỤC TIÊU Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau: o Củng cố kĩ năng thực hành tính cộng, trừ các số trong phạm vi 100. o Củng cố kĩ năng nhận dạng hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chừ nhật. o Thực hiện được phép tính với số đo độ dài xăng-ti-mét. o Phát triển các NL toán học. II.CHUẨN BỊ - Đồng hồ giấy có kim giờ, kim phút. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A. Hoạt động khởi động - Cho HS chơi trò chơi “Truyền điện”, “Đố bạn” - Hs tham gia ôn tập phép cộng, trừ nhẩm trong phạm vi 100 đế tìm kết quả của các phép tính trong phạm vi 100 đã học.Đại diện một số bàn, đứng tại chồ hoặc lên bảng, thay nhau nói một tình huống có phép cộng, phép trừ mà mình quan sát được. - GV hướng dần HS chơi trò chơi, chia sẻ trước lớp. Khuyến khích HS nói, diễn đạt bằng chính ngôn ngừ của các em. B. Hoạt động thực hành, luyện tập Bài 1 - Cho HS thực hiện tính nhẩm để tìm kết quả các - HS thực hiện tính nhẩm để tìm kết phép cộng, trừ nêu trong bài. quả các phép cộng, trừ nêu trong bài. - GV giúp HS nhận biết sự liên hệ giữa các phép tính cho trong bài để thực hiện tính nhấm một cách hợp lí. Bài 2 a)Đặt tính rồi tính: - Cho HS đặt tính rồi tính ra nháp. - HS đặt tính rồi tính - Đối vở kiểm tra chéo, nói cách làm cho bạn nghe. - HS nêu cách làm - HS nhận xét khó khăn khi đặt tính và tính kết quả - HS nhận xét , các phép tính cộng, trừ các số có hai chữ số nêu trong bài và nêu cách khắc phục. b)Tính: Hướng dẫn HS thực hiện mỗi phép tính theo thứ tự lần lượt từ trái qua phải.
  26. Bài 3 - Cho HS quan sát tranh, nói cho bạn nghe bức (HS đếm từng loại hình trong tranh được tạo thành từ những hình nào. Có bao tranh vẽ rồi ghi. kết quả vào vở: nhiêu hình mỗi loại? Có 7 hình vuông, 9 hình tròn, 7 hình tam giác, 3 hình chữ nhật) - Gọi HS chỉ vào tranh vẽ diễn đạt theo ngôn ngữ - HS chỉ vào tranh vẽ diễn đạt cá nhân, chẳng hạn: Trong bức tranh này có 9 hình tròn. Bài 4 - Cho HS thực hiện các hoạt động sau: - HS thực hiện a) Quan sát rồi tìm và nêu ra đồng hồ chỉ đúng 3 giờ. Lưu ỷ: HS phân biệt kim phút và kim giờ. Để chọn được giờ theo đúng yêu cầu cần giữ nguyên kim phút ở vị trí số 12. b) Quay các kim trên mặt đồng hồ để đồng hồ chỉ đúng 2 giờ; 11 giờ. c) Cho HS thực hiện các thao tác sau: - HS thực hiện + Đọc tình huống “Ngày sách Việt Nam". + Xem tờ lịch, đối chiếu với số chỉ ngày, nhìn vào dòng chữ chí tháng, sau đó đọc thứ rồi trả lời câu hỏi. - Cho HS thực hiện các thao tác sau: - HS thực hiện + Đọc tình huống “Tuần lễ văn hoá đọc”; “Khai mạc ngày 21 tháng tư”; “Kết thúc vào thứ mấy?”. + Suy luận: 1 tuần lễ có 7 ngày; từ thứ tư này đến - Chia sẻ kết quả với bạn, cùng thứ ba tuần sau là tròn 7 nhau kiểm tra và nói kết quả. + Trả lời câu hỏi: Nếu khai mạc ngày 21 tháng tư (thứ tư) thì kết thúc vào ngày thứ ba tuần sau. Bài 5- Gọi HS đọc bài toán, nói cho bạn nghe bài toán cho biết gì, bài toán hỏi gì. - Hs đọc - Cho HS thảo luận với bạn cùng bàn về cách trả - HS thảo luận lời câu hỏi bài toán đặt ra - Cho HS viết phép tính thích hợp và trả lời: Phép tính: 85 - 35 = 50. - Cho HS kiểm tra phép tính và kết quả. Nêu câu Trả lời: Thanh gỗ còn lại dài 50 trả lời. cm. C. Hoạt động vận dụng Bài 6 - Cho HS quan sát tranh, nói cho bạn nghe bức - HS quan sát tranh - HS chọn tranh vẽ gì. con vật cao nhất và lí giải theo - Khuyến khích HS đặt câu hỏi cho bạn về chiều cách suy nghĩ của cả nhân mình. cao của các con vật trong bức tranh. - HS nhận xét các câu trả lời của bạn. - Củng cố, dặn dò - Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gì? - Để có thể làm tốt các bài tập trên, em nhắn bạn điều gì?
  27. Bài 70. EM VUI HỌC TOÁN I.MỤC TIÊU - Học xong bài này, HS sẽ được trải nghiệm các hoạt động: - Đọc và vận động theo nhịp bài thơ, thông qua đó củng cố kĩ năng xem đồng hồ và hiểu được ý nghĩa của thời gian. Trải nghiệm các động tác tạo hình đồng hồ chỉ giờ đúng. - Thực hành lắp ghép, tạo hình phát huy trí tưởng tượng sáng tạo của HS. - Thực hành thiết kế, trang trí đồng hồ; gấp máy bay và trang trí máy bay; phi máy bay và đo khoảng cách bằng bước chân. - Phát triển các NL toán học. II.CHUẨN BỊ - Một số mặt đồng hồ vẽ trên giấy to, hoặc trên máy chiếu, hoặc đồng hồ thật. Mỗi nhóm có đủ đĩa giấy, các số, kim đồng hồ, kéo, băng dính hai mặt, bút màu để làm đồng hồ bằng đĩa giấy. - Các hình bằng giấy màu để ghép như bài 3. - Mỗi HS chuẩn bị một tờ giấy (nửa tờ A4) để gấp máy bay, bút màu để trang trí máy bay. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A. Hoạt động 1 Đọc bài thơ và vận động theo nhịp HS thực hiện theo hướng dẫn GV: HS đọc bài thơ và vận động theo nhịp. HS nói cho bạn nghe qua bài thơ em biết thêm điều gì. Chẳng hạn: + Bài thơ nhắc chúng mình nhớ kim ngắn chỉ giờ, kim dài chỉ phút. + Bài thơ còn nhắc chúng mình: Thời gian trôi nhanh nên em phải chăm chỉ học. GV khuyến khích HS nói, diễn đạt bằng chính ngôn ngữ của các em. Nhấn mạnh: kim ngắn chỉ giờ, kim dài chỉ phút và gợi cho HS về quý trọng thời gian. Nhắc HS về nhà đọc bài thơ cho người thân nghe. - Chơi trò chơi vận động theo kim đồng hồ - HS theo dõi GV hướng dẫn HS chơi trò chơi tạo hình theo kim đồng hồ. - GV làm mẫu (có thể gọi 1 HS lên bảng làm theo mẫu). - GV và HS cùng làm: Chơi cả lớp: GV nêu hiệu - HS thực hiện. lệnh (3 giờ). B. Hoạt động 2. Thiết kế đồng hồ bằng đĩa giấy - Hướng dẫn HS làm đồng hồ bằng đĩa giấy. Khuyến khích HS sáng tạo trong các hoạt động: - Mỗi nhóm làm đồng hồ của
  28. + Trang trí đồng hồ cho đẹp. nhóm mình; trang trí đồng hồ + Trình bày, giới thiệu về sản phẩm đồng hồ của bằng bút màu; trình bày sản nhóm. phẩm. Tổ chức các nhóm đi xung quanh lớp quan sát và bình chọn sản phẩm của nhóm bạn. C. Hoạt động 3. Lắp ghép, tạo hình - Cho HS ghép các hình như trong SGK hoặc - Hoạt động theo nhóm ghép hình theo ý thích và giới thiệu về hình mới ghép. - Gọi HS nói cho bạn nghe hình vừa ghép được là hình gì, hình đó được tạo bởi các hình nào. D. Hoạt động 4. Trò chơi: “Phi máy bay” a) Gấp máy bay - GV hướng dần HS gấp máy bay theo từng thao - Hoạt động theo nhóm tác: - Hướng dẫn HS dùng bút màu trang trí máy bay, đặt tên cho máy bay của mình (có the viết tên của em hoặc tên khác). b) Thi máy bay nào bay xa hơn - GV hướng dẫn các nhóm HS phi máy bay ngoài - HS tham gia sân trường (hướng dẫn 1 nhóm làm mẫu): + Kẻ một vạch xuất phát, + Từng bạn trong nhóm phi máy bay, + Một bạn đo bằng bước chân, + Một bạn ghi lại kết quả đo, + Chọn máy bay bay xa nhất trong nhóm, + So sánh với các nhóm khác, + Chọn ra máy bay bay xa nhất của lóp. - GV đặt câu hỏi HS suy nghĩ xem tại sao máy bay của bạn lại bay xa hơn (Bạn gấp đầu nhọn hơn, bạn phi mạnh hơn, ). E. Củng cố, dặn dò - HS nói cảm xúc sau giờ học. - HS nói về hoạt động thích nhất trong giờ học. - HS nói về hoạt động còn lúng túng, nếu làm lại sẽ làm gì. Bài 71. ÔN TẬP CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 1O I.MỤC TIÊU Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau: - Củng cố kĩ năng đếm, nhận biết số lượng trong phạm vi 10; đọc, viết, so sánh
  29. các số trong phạm vi 10. - Thực hành vận dụng trong giải quyết các tình huống thực tế. Phát triển các NL toán học. II.CHUẨN BỊ - Các thẻ số từ 0 đến 10, các thẻ chữ từ “không” đến “mười”, các thẻ hình như trong SGK trang 158. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A. Hoạt động khởi động Bài 1. Chơi trò chơi “Ghép thẻ” - Cho Mỗi nhóm HS nhận được các bộ thẻ như - HS chọn ra các bộ thẻ biểu diễn ương SGK. cùng số lượng, đọc các số. Nếu còn thời gian, GV có thể cho HS xếp các thẻ số theo thứ tự từ bé đến lớn, đặt ra các yêu cầu cho HS thao tác, chẳng hạn: Bắt đầu từ 6 đếm thêm 3; chọn ra những số bé hơn 6, chọn ra những số lớn hơn 8, B Hoạt động thực hành, luyện tập Bài 2 - Cho HS suy nghĩ, tự so sánh hai số, sử dụng - HS suy nghĩ, tự so sánh các dấu (>, <, =) và viết kết quả vào vở. - Đổi vở cùng kiểm tra, đọc kết quả và chia sẻ với bạn cách làm. Bài 3 - Cho HS lấy các thẻ số 3, 9, 6, 7. Đố bạn chọn ra thẻ ghi số lớn nhất, số bé nhất rồi sắp xếp các thẻ số trên theo thứ tự từ bé đến lớn. - Có thể thay bằng các thẻ số khác hoặc lấy ra 4 thẻ số bất kì (trong các số từ 0 đến 10) và thực hiện tương tự như trên. Bài 4 - Cho HS dựa vào việc đếm để tìm các số trong - HS dựa vào việc đếm để tìm các số các ô rồi đọc các số đó. trong các ô rồi đọc các số đó. - HS đếm các số theo thứ tự (xuôi, - Cho HS đếm các số theo thứ tự (xuôi, hoặc hoặc ngược lại) từ các dãy số vừa ngược lại) từ các dãy số vừa thiết lập. thiết lập. C. Hoạt động vận dụng Bài 5 - Cho HS quan sát tranh, nói cho bạn nghe bức tranh vẽ gì. Em đã nhìn thấy những đồ vật nào trong tranh, chúng dùng để làm gì? - Cho HS đặt câu hỏi cho bạn về số lượng các - HS đặt câu hỏi cho bạn về so sánh đồ vật, sự vật trong bức tranh. HS đếm và nói số lượng liên quan số lượng các đồ số lượng, chẳng hạn: Có 3 cái búa, có 2 cái cưa, vật trong tranh. có 5 cái kìm, D. Củng cố, dặn dò - Bài học hôm nay, em ôn lại được những gì? - Để có thế làm tốt các bài trên, em nhắn bạn điều gì?
  30. Bài 72. ÔN TẬP CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 1O I.MỤC TIÊU Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau: - Củng cố kĩ năng đếm, nhận biết số lượng trong phạm vi 10; đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 10. - Thực hành vận dụng trong giải quyết các tình huống thực tế. - Phát triển các NL toán học. II.CHUẨN BỊ - Các thẻ số từ 0 đến 10, các thẻ chữ từ “không” đến “mười”, các thẻ hình như trong SGK trang 158. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A. Hoạt động khởi động - Cho HS chia sẻ các tinh huống có phép cộng, - HS chia sẻ phép trừ trong thực tế gắn với gia đình em hoặc cho: trò chơi "Truyền điện”, “Đố bạn” ôn tập tính cộng hoặc trừ nhâm trong phạm vi 10 để tìm kết quả của các phép cộng, trừ trong phạm vi 10. - Cho HS chia sẻ trước lớp Đại diện một số bàn, - HS chia sẻ đứng tại chỗ hoặc lên bảng, thay nhau nói một tình huống có phép cộng, phép trừ mà mình quan sát được. - GV hướng đẫn HS chơi trò chơi, chia sẻ trước - HS theo dõi lớp, khuyến khích HS nói, diễn đạt bằng chính ngôn ngữ của các em. B. Hoạt động thực hành, luyện tập Bài 1 - Cá nhân HS làm câu a); Tìm kết quả các phép - HS làm bài cộng hoặc irừ nêu trong bài rồi ghi phép tính vào vở. - Cho HS đổi vở, chấm chéo, đặt câu hỏi cho nhau và nói cho nhau về kết quà các phép tính tương - HS thực hiện ứng. - Cho HS nêu cách thực hiện phép tính ở câu b): - HS nêu Ta cần thực hiện mỗi phép tính lần lượt từ trái qua phải Bài 2 - Cho HS quan sát tranh vẽ, nhận biết và nêu phép - HS quan sát và nêu cộng thích hợp với từng tranh vẽ; Thảo luận với bạn, lí giải bang ngôn ngữ cá nhàn; Chia sẻ trước lớp. Bài 3 Cá nhân HS quan sát tranh, nhận biết và nêu phép - HS quan sát và nêu trừ thích hợp với từng tranh vẽ; Thào luận với bạn, lí giải bằng ngôn ngừ cá nhân; Chia sé trước lóp. Bài 4 - Cho HS quan sát tranh ở câu a), hên hệ với nhận
  31. biết về quan hệ cộng - trừ, suy nghĩ và lựa chọn - HS quan sát và nêu phép tính thích hợp, ví dụ: 6 + 4 = 10; 10 - 4 6; - Cho HS quan sát tranh ở câu b) và tham khảo câu - HS quan sát và chia sẻ a), suy nghĩ cách giai quyết vấn đề nêu lên qua bức tranh. Chia sẻ trong nhóm Ví dụ: Có 7 ngôi sao màu vàng và 3 ngôi sao màu đỏ. Có tất ca 10 ngôi sao. Thành lập các phép tính: 7 + 3 = 10; 3 + 7= 10; 10-7 = 3; 10-3 = 7. - GV chốt lại cách làm. GV nên khuyến khích HS suy nghĩ và nói theo cách của các em. C. Hoạt động vận dụng Bài 5 - Cho HS đọc bài toán, nói cho bạn nghe bài toán - HS đọc, chia sẻ ý kiến với bạn cho biết gì, bài toán hỏi gì. - Cho HS thảo luận với bạn cùng cặp hoặc cùng bàn về cách trả lời câu hỏi bài toán đặt ra (quyết định lựa chọn phép cộng hay phép trừ để tìm câu trả lời bài toán đặt ra, giải thích tại sao). - Gọi HS viết phép tính thích hợp và trả lời: - HS viết, trả lời:Trong ổ còn Phép tính: 7 - 2 = 5. lại 5 quả trứng chưa nở D. Củng cố, dặn dò - Bài học hôm nay, em ôn lại được những gì? - Để có thế làm tốt các bài trên, em nhắn bạn điều gì? Bài 73. ÔN TẬP CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 1OO I.MỤC TIÊU - Học xong bài này, HS sẽ đạt được các yêu cầu sau: - Ôn tập tông hợp về đếm, đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 100. - Thực hành vận dụng đọc, viết, so sánh các số đã học trong tình huống thực tế. - Phát triên các NL toán học. II.CHUẨN BỊ Một số thẻ số (như bài 2 trang 162 SGK, bài 3 trang 163 SGK). III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A. Hoạt động khởi động - HS chia sẻ trước lớp Đại diện một số - Cho HS chia sẻ các tinh huống có phép bàn, đứng tại chỗ hoặc lên bảng, thay cộng, phép trừ trong thực tế gắn với gia đình nhau nói một tình huống có phép cộng, em hoặc cho: trò chơi "Truyền điện”, “Đố phép trừ mà mình quan sát được. bạn” ôn tập tính cộng hoặc trừ nhâm trong phạm vi 10 để tìm kết quả của các phép cộng, trừ trong phạm vi 10. - GV hướng đẫn HS chơi trò chơi, chia sẻ - Hs theo dõi trước lớp, khuyến khích HS nói, diễn đạt bằng chính ngôn ngữ của các em.
  32. B. Hoạt động thực hành, luyện tập Bài 1 - Cá nhân HS làm câu a); Tìm kết quả các - Hs làm bài phép cộng hoặc irừ nêu trong bài rồi ghi phép tính vào vở. - Đổi vở, chấm chéo, đặt câu hỏi cho nhau và nói cho nhau về kết quà các phép tính tương ứng. - Cho HS nêu cách thực hiện phép tính ở câu - HS nêu cách thực hiện b): Ta cần thực hiện mỗi phép tính lần lượt từ trái qua phải Bài 2 - Cá nhân HS quan sát tranh vẽ, nhận biết và - HS quan sát tranh vẽ Chia sẻ trước nêu phép cộng thích hợp với từng tranh vẽ; lớp. Thảo luận với bạn, lí giải bằng ngôn ngữ cá nhàn; Chia sẻ trước lớp. Bài 3 - Cá nhân HS quan sát tranh, nhận biết và - HS quan sát tranh vẽ Chia sẻ trước nêu phép trừ thích hợp với từng tranh vẽ; lớp. Thào luận với bạn, lí giải bằng ngôn ngừ cá nhân; Chia sé trước lóp. Bài 4 - Cá nhân HS quan sát tranh ở câu a), hên hệ - HS quan sát tranh vẽ với nhận biết về quan hệ cộng - trừ, suy nghĩ và lựa chọn phép tính thích hợp, ví dụ: 6 + 4 = 10; 10 - 4 6; - Cho HS quan sát tranh ở câu b) và tham khảo câu a), suy nghĩ cách giai quyết vấn đề nêu lên qua bức tranh. Chia sẻ trong nhóm Ví dụ: Có 7 ngôi sao màu vàng và 3 ngôi sao màu đỏ. Có tất ca 10 ngôi sao. Thành lập các phép tính: 7 + 3 = 10; 3 + 7= 10; 10-7 = 3; 10-3 = 7. - GV chốt lại cách làm. GV nên khuyến khích HS suy nghĩ và nói theo cách của các em. C. Hoạt động vận dụng Bài 5 - Cho HS đọc bài toán, nói cho bạn nghe - HS đọc bài toán cho biết gì, bài toán hỏi gì. HS thảo luận với bạn cùng cặp hoặc cùng - HS thảo luận bàn về cách trả lời câu hỏi bài toán đặt ra (quyết định lựa chọn phép cộng hay phép trừ để tìm câu trả lời bài toán đặt ra, giải thích tại sao). - HS viết phép tính thích hợp và trả lời: - HS kiểm tra. Phép tính: 7-2 = 5. Trả lời: Trong ổ còn lại 5 quả trứng chưa nở.
  33. - GV nên khuyến khích HS suy nghĩ và nói theo cách của các em, lưu ý HS tính ra nháp rồi kiểm tra kết quả. - GV khuyến khích HS liên hệ tìm tình huống thực tế liên quan đến phép cộng hoặc trừ trong phạm vi 10. D. Củng cố, dặn dò - Bài học hôm nay, em ôn lại được những -HS trả lời gì? Để có thế làm tốt các bài trên, em nhắn bạn điều gì? Bài 74. ÔN TẬP PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 100 I.MỤC TIÊU - Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau: - Củng cố kĩ năng cộng, trừ (không nhớ) các số trong phạm vi 100. - Vận dụng được kiến thức, kĩ năng đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế. - Phát triển các NL toán học. II.CHUẨN BỊ - Một số tình huống đơn giản dần tới phép cộng, phép trừ trong phạm vi 100. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A. Hoạt động khởi động - Cho HS chia sẻ các tình huống có phép cộng, - HS chia sẻ trước lóp: Đại diện phép trừ trong thực tế gắn với gia đình em. một số bàn, đứng tại chồ hoặc lên bảng, thay nhau nói một tình huống có phép cộng, phép trừ mà mình quan sát được. B. Hoạt động thực hành, luyện tập Bài 1 - Cá nhân HS làm bài 1: Tìm kết quả các -HS thực hiện phép cộng, trừ nêu trong bài (HS có thể đặt tính ra nháp để tìm kết quả hoặc tính theo cách riêng nhanh hơn của mình). - Đổi chéo vở, kiểm tra bài và cùng nhau chừa lỗi sai nếu có. - Cho HS nêu lại cách thực hiện phép tính mỗi dạng có trong bài 1. Đặc biệt, ở câu b): Ta cần thực hiện mỗi phép tính lần lượt trừ - HS nêu trái qua phải. Bài 2 - Cho HS đặt tính bảng con rồi tính. - HS đặt tính
  34. - Đổi vở kiểm tra chéo, nói cách làm cho bạn - Hs nói cách làm nghe. - GV chữa bài, chỉnh sửa các lỗi đặt tính và tính cho HS. - Cho HS nhắc lại cách đặt tính thẳng cột và - HS nhắc lại cách đặt tính tính từ phải sang trái, những lưu ý khi thực hiện tính từng dạng bài. Bài 3 - Cho HS thảo luận tìm lỗi sai trong mỗi phép - HS thảo luận tính, cùng nhau sửa lại cho đúng - Liên hệ bản thân trong quá trình tính toán có gặp những lỗi sai kể trên không. Còn những lỗi sai nào nữa? - GV hỏi HS: Để tránh những lồi sai trong - Hs trả lời tính toán chúng ta phải làm gì? Đe kiểm tra lại kết quả phép tính em làm như thế nào? Bài 4 - Cho HS quan sát hình vẽ, suy nghĩ tìm số bị - Hs quan sát vết mực che đi. - Cho HS chia sẻ với bạn cách suy nghĩ để tìm - HS chia sẻ số bị che khuất. Ghi lại kết quả. - Liên hệ, nhắc bạn sắp xếp đồ dùng gọn gàng để tránh xãy ra nhừm i đáng tiếc. C. Hoạt động vận dụng Bài 5 - Gọi HS đọc bài toán, nói cho bạn nghe bài - HS đọc toán cho biết gì, bài toán hỏi gi. - Cho HS thảo luận với bạn cùng cặp hoặc - HS thảo luận cùng bàn về cách trả lời câu hỏi bài toán đặt ra (quyết định lựa chọn phép cộng hay phép trừ để tìm câu trả lời cho bài toán đặt ra, tại sao). - Cho HS viết phép tính thích họp và trả lời: - Phép tính: 32 + 47 = 79. - Trả lời: Cả hai anh chị bẻ được 79 - Cho HS kiểm tra lại phép tính và kết quả. bắp ngô. D.Củng cố, dặn dò - Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gì? Những điều đó giúp ích gì cho em trong cuộc sống hằng ngày? - Em thích nhất bài nào? Vì sao? Bài 75. ÔN TẬP VÊ THỜI GIAN I.MỤC TIÊU Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau: - Củng cố kĩ năng xem lịch, xem đồng hồ chỉ giờ đúng, nhận biết các thời điểm trong sinh hoạt hàng ngày. - Phát triên các NL toán học.
  35. II.CHUẨN BỊ - Mặt đồng hồ có thể quay được kim dài và kim ngắn. - Phiếu bài tập, tranh tình huống như trong SGK. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A. Hoạt động khởi động Chơi trò chơi “Đố bạn”. HS quay kim đồng hồ và đố bạn đọc giờ. B. Hoạt động thực hành, luyện tập Bài 1 - Cho HS đặt câu hỏi và trả lời theo cặp/nhóm - HS đặt câu hỏi và trả lời theo bàn: Đồng hồ chỉ mấy giờ? cặp/nhóm bàn: - Đại diện một vài cặp chia sẻ trước lớp. - Đại diện chia sẻ - GV đặt câu hỏi để HS chia sẻ: Làm thế nào em đọc được giờ trên đồng hồ? Bài 2. HS thực hiện các thao tác sau: - Đọc giờ đúng trên mỗi đồng hồ. - Đọc thông tin dưới bức tranh để chọn đồng hồ - Nói cho bạn nghe kết quả. thích họp với mỗi tranh vẽ. - GV khuyến khích HS đặt câu hỏi và trả lời theo cặp: + Sắp xếp lại thứ tự hoạt động theo thời gian cho hợp lí. + Nổi về hoạt động của bản thân tại thời điểm - Đại diện một vài cặp chia sẻ trước trên mỗi đồng hồ đó. lớp. Bài 3 - Cho HS quan sát tranh, quay kim ngắn trên - HS quan sát tranh, mặt đồng hồ để đồng hồ chỉ thời gian tương ứng với hoạt động trong tranh, chẳng hạn: Buổi chiều, Mai giúp mẹ nấu cơm lúc 6 giờ nên quay kim ngắn chỉ số 6. - Chia sẻ với bạn: Buổi chiều, em thường làm gì - Hs chia sẻ lúc 6 giờ? Nếu có thời gian, HS có thể nêu tình huống đố bạn quay kim đồng hồ chỉ giờ tương ứng, chẳng hạn: Buổi tối, tớ đi ngủ lúc 9 giờ. Bài 4 - HS chỉ vào từng tờ lịch đọc cho bạn nghe. - HS quan sát tranh, + Ngày 2 tháng 9 là thứ năm; - HS quan sát tranh, + Ngày 8 tháng 3 là thứ hai; + Ngày 19 tháng 5 là thứ tư; + Ngày 10 tháng 10 là chủ nhật. - Nói với bạn về những sự kiện em biết gắn với những ngày nói trên.
  36. C. Hoạt động vận dụng - HS có thể liên hệ với bản thân và trả lời một trong những câu hỏi sau: Nếu không có lịch và không có đồng hồ thì cuộc sống của chúng ta sẽ ra sao? Em biết những loại lịch nào? Những loại đồng hồ nào? Ngày xưa khi chưa có lịch và đồng hồ, người ta làm gì để nhận biết thời gian? D. Củng cố, dặn dò - Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gì? - Lắng nghe Điều đó giúp ích gì trong cuộc sống? - Từ ngữ toán học nào em cần chú ý? Bài 76 ÔN TẬP I-MỤC TIÊU Học xong bài này. HS đạt các yêu cầu sau: - Củng có kĩ năng đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 100. - Củng cô kĩ năng cộng, trừ (không nhớ) các số trong phạm vi 100 và vận dụng để giải quyết vấn đề thực tế. - Củng cô kĩ năng nhận dạng hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật, khối lập phương, khối hộp chữ nhật. - Biết sử dụng đơn vị đo độ dài xăng-ti-mét đê đo độ dài. - Phát triển các NL toán học. II. CHUẨN BỊ - Phiếu học tập. - Mặt đồng hồ có thể quay được kim ngắn, kim dài. - Trò chơi, tạo không khí vui vẻ, phấn khởi trước khi vào giờ học, giữa giờ học. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động khởi động Chơi trò chơi “Đố bạn” cả lóp hoặc theo nhóm. HS nêu yêu cầu và mời bạn đếm theo yêu cầu, chăng hạn: Đem từ 10 đến 18; Đem các số tròn chục; Đếm tiếp 5; đếm lùi từ 20 về 10; B. Hoạt động thực hành, luyện tập: Bài 1 a/ HS quan sát đoàn tàu, tìm số còn thiếu. - HS Đọc các số và ghi vào phiếu học b/ Nêu số lớn nhất, số bé nhất trong các số trên. tập các số còn thiếu trên các toa tàu. Bài 2 a/ Cá nhân HS làm bài: Tìm kết quả các phép cộng, trừ nêu trong bài. Đổi chéo vở, kiếm tra - HS đặt tính rồi tính. Đổi vở kiểm tra bài và cùng nhau chữa lỗi sai nếu có. chéo, nói cách làm cho bạn nghe. b/ HS đặt tính rồi tính. Đổi vở kiểm tra chéo, nói cách làm cho bạn nghe. Bài 3 - Cá nhân HS quan sát tranh, nói cho bạn nghe - HS chỉ vào tranh vẽ diễn đạt theo ngôn bức tranh được ghép thành từ những loại hình ngữ cá nhân, chẳng hạn: Để lắp ghép nào. Có bao nhiêu hình mỗi loại? (HS đếm từng được ô tô cần có 2 hình tròn, 2 hình chữ loại hình trong tranh vẽ rồi ghi kết quả vào vở) nhật, 2 hình tam giác và 1 hình vuông.
  37. Bài 4 - HS thảo luận với bạn cùng cặp hoặc - HS đọc bài toán, nói cho bạn nghe bài toán cùng bàn về cách trả lời câu hòi bài toán cho biết gì, bài toán hỏi gì. đặt ra (quyết định lựa chọn phép cộng hay - HS viết phép tính thích hợp và trả lời: phép trừ để tìm câu trả lời cho bài toán a/ Phép tính: 30 + 35 = 65. đặt ra, tại sao). Trả lời: Cả hai bạn sưu tầm được 65 bức ảnh. - HS kiểm tra phép tính và kết quả. Nêu câu trả lời. C. Hoạt động vận dụng Bài 5a/ HS quan sát tranh, nêu độ dài của mỗi vật. b/ HS quan sát mỗi đồng hồ, đọc giờ đúng trên mỗi đồng hồ. c/ HS quay kim đồng hồ chỉ giờ đúng theo yêu cầu của GV hoặc của bạn. Chẳng hạn: 3 giờ, 12 giờ. Khuyến khích HS tìm một bài toán thực tế liên quan đến độ dài hoặc liên quan đến thời gian. Củng cố, dặn dò - Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gì? - Để có thể làm tốt các bài trên em nhắn bạn điều gì?