Giáo án Toán Lớp 1 Sách Cánh diều - Học kì 1 (Bộ 2)

docx 113 trang hoanvuK 09/01/2023 2480
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Toán Lớp 1 Sách Cánh diều - Học kì 1 (Bộ 2)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_toan_lop_1_sach_canh_dieu_hoc_ki_1_bo_2.docx

Nội dung text: Giáo án Toán Lớp 1 Sách Cánh diều - Học kì 1 (Bộ 2)

  1. KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tuần 1 MÔN: TOÁN BÀI : TRÊN - DƯỚI, PHẢI – TRÁI, TRƯỚC – SAU. Ở GIỮA Ngày: - - 2020 I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau: - Xác định được các vị trí: trên, dưới, phải, trái, trước, sau, ở giữa trong tình huống cụ thế và có thế diễn đạt được bằng ngôn ngữ. - Thực hành trải nghiệm sử dụng các từ ngữ: trên, dưới, phải, trái, trước, sau,ở giữa để mô tả vị trí các đối tượng cụ thể trong các tình huống thực tế. - Bước đầu rèn luyện kĩ năng quan sát, phát triển các năng lực toán học. II/ CHUẨN BỊ: - Tranh tình huống. Bộ đồ dùng Toán 1. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A. Hoạt động khởi động GV giới thiệu: GV hướng dẫn HS các hoạt động cá nhân, nhóm, cặp, cách HS xem tranh khởi động, chia sẻ theo phát biểu, nhóm bàn về những gì các em nhìn thấy. B. Hoạt động hình thành kiến thức HS quan sát tranh trong khung kiến thức và GV chỉ vào từng bức tranh nhỏ trong khung kiến thức và trao đổi thảo luận theo nhóm bàn. nhấn mạnh các thuật ngữ: trên, dưới, phải, trái, trước, sau, HS sử dụng các từ: trên, dưới, phải, trái, ở giữa. trước, sau, ở giữa để nói về vị trí của các Lưu ý: Để HS hứng thú, sử dụng ngôn ngữ một cách tự sự vật trong bức tranh theo cách quan sát nhiên, GV có thể kể chuyện hoặc tạo bối cảnh cho tình và cách diễn đạt của các em. huống bức tranh. Vì quan hệ vị trí có tính tương đối nên khi Ví dụ: Bạn gái đứng sau cây, mô tả vị trí của đồ vật, sự vật, cần xác định rõ vị trí của đối tượng nào so với đối tượng nào. C. Hoạt động thực hành, luyện tập HS sử dụng các từ: trên, dưới, phải, trái, Bài 1. HS quan sát tranh và trao đổi thảo luận theo nhóm trước, sau, ở giữa để nói về vị trí của các bàn. đồ vật trong bức tranh. Chẳng hạn: Hộp bút GV có thể đặt thêm các câu hỏi liên quan đến bức tranh:
  2. + Kể tên những vật ở dưới gầm bàn. ở trên mặt bàn, + Kể tên những vật ở trên mặt bàn. + Trên bàn có vật nào ở bên tay trái bạn gái? + Trên bàn có vật nào ở bên tay phải bạn gái? GV có thể hướng dẫn để HS thao tác: Lấy bút chì, tẩy, hộp bút rồi đặt chúng sao cho bút chì ở giữa, hộp bút ở bên phải bút chì, tẩy ở bên trái bút chì, Bài 2. HS quan sát tranh và trao đổi thảo luận theo nhóm HS sử dụng các từ: bên phải, bên trái để bàn. nói chỉ dẫn cho bạn nhỏ trong bức tranh GV đặt câu hỏi giúp HS sử dụng các từ “phải, trái” để định muốn đến trường học thì rẽ sang bên nào, hướng không gian. Ví dụ: Nếu muốn đi bộ về nhà, khi ra muốn đến bưu điện thì rẽ sang bên nào. khỏi cổng trường em rẽ sang bên nào? Bài 3 HS thực hiện lần lượt các động tác theo yêu cầu của HS trả lời câu hỏi: Phía trước, phía sau, bài toán dưới sự chỉ dẫn của GV. bên trái, bên phải em là bạn nào? Lưu ý: GV có thế tổ chức thành trò chơi “Làm theo tôi nói, không làm theo tôi làm” cho HS hoạt động. Chẳng hạn: GV (hoặc chủ trò) giơ tay phải nhưng hô thành: “Các em hãy giơ tay trái.”, HS giơ tay trái theo lời GV (hoặc chủ trò) nói,ai làm sai thì bị phạt. D. Hoạt động vận dụng Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gì? Những điều đó giúp ích gì cho em trong cuộc sống hằng ngày? Khi tham gia giao thông em đi đường bên nào? Khi lên xuống cầu thang em đi bên nào? Thông qua việc quan sát tranh và sử dụng Sự khác nhau của hai biển báo giao thông này là gì? các từ: trên, dưới, phải, trái, trước, sau, ở E. Củng cố, dặn dò giữa để nói về vị trí của các sự vật trong bức Có rất nhiều quy tắc trong cuộc sống được xây dựng tranh; thảo luận, đặt câu hỏi cho nhau về vị liên quan đến “phải - trái”, khi mọi người làm việc theo các trí của những đồ vật, HS có cơ hội được phát quy tắc thì cuộc sống trở nên có trật tự. về nhà, các em tìm triển NL giao tiếp toán học,NL tư duy và lập hiểu thêm những quy định liên quan đến “phải - trái”. luận toán học. GIÁO VIÊN Nguyễn Thị Tâm
  3. KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tuần 1 MÔN: TOÁN BÀI : HÌNH VUÔNG - HÌNH TRÒN, HÌNH TAM GIÁC - HÌNH CHỮ NHẬT Ngày: - - 2020 I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau: - Nhận biết được hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật. Gọi đúng tên các hình đó. - Nhận ra hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật từ các vật thật. - Ghép được các hình đã biết thành hình mới. - Phát triển các NL toán học. II/ CHUẨN BỊ Các thẻ hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật có kích thước, màu sắc khác nhau. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A. Hoạt động khởi động HS xem tranh khởi động chia sẻ theo cặp đôi về hình dạng của những đồ vật trong bức tranh. Chẳng hạn: mặt đồng hồ có dạng hình tròn, lá cờ có dạng hình tam giác. HS lấy ra một nhóm các đồ vật có hình B. Hoạt động hình thành kiến thức dạng và màu sắc khác nhau: hình vuông, GV yêu cầu HS thực hiện các hoạt động sau: hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật. GV hướng dần HS quan sát lần lượt từng HS lấy ra một số hình vuông khác có trong tấm bìa hình vuông (có màu sắc,kích thước bộ đồ dùng, nói: “Hình vuông”. khác nhau) và nói: “Hình vuông”. Thực hiện tương tự với hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật. HS thảo luận nhóm: Kể tên các đồ vật trong thực tế có dạng hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật. Sau đó, các nhóm
  4. chia sẻ trước lớp. HS xem hình vẽ và nói cho bạn nghe đồ vật nào có dạng hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật. C. Hoạt động thực hành, luyện tập HS quan sát hình vẽ, chỉ vào hình vẽ và Bài 1. HS thực hiện theo cặp: nói: hình tam giác có màu vàng, hình GV hướng dẫn HS cách nói đủ câu, cách nói vuông có màu xanh, hình tròn và hình chữ cho bạn nghe và lắng nghe bạn nói. nhật có màu đỏ, Bài 2. HS thực hiện theo cặp: GV khuyến khích HS diễn đạt bằng ngôn Các nhóm HS suy nghĩ, sử dụng các hình ngữ của các em; rèn cho HS cách đặtcâu hỏi, vuông, hình tròn, hình tam giác,hình chữ cách trả lời, cách quan sát và phân loại hình nhật đế ghép thành các hình như gợi ý theo màu sắc, theo hình dạng. hoặc các hình theo ý thích. Bài 3. HS thực hiện theo nhóm: HS chia sẻ với bạn hình mới ghép được và ý tưởng ghép hình của mình. GV khuyến khích HS đặt câu hỏi cho bạn. D/ Hoạt động vận dụng Bài 4. HS quan sát xung quanh lớp học, chỉ ra các đồ vật có dạng hình vuông,hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật. E/ Củng cố, dặn dò Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gì? Từ ngữ toán học nào em cần chú ý? GIÁO VIÊN
  5. Nguyễn Thị Tâm KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tuần 1 MÔN: TOÁN BÀI : CÁC SỐ 1, 2, 3 Ngày: - - 2020 I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau: - Biết cách đếm các nhóm đồ vật có số lượng đến 3. Thông qua đó, HS nhận biết được số lượng, hình thành biểu tượng về các số 1, 2, 3. - Đọc, viết được các số 1, 2, 3. Lập được các nhóm đồ vật có số lượng 1, 2, 3. - Phát triển các NL toán học. II. CHUẨN BỊ Tranh tình huống. Một số chấm tròn; thẻ số 1, 2, 3 (trong bộ đồ dùng Toán 1). - Một số đồ vật quen thuộc với HS: 1 bút chì, 3 que tính, 2 quyển vở, III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A. Hoạt động khởi động HS quan sát tranh khởi động, nói cho bạn nghe những gì mình quan sát được. HS chia sẻ trong nhóm học tập (hoặc cặp đôi). B. Hoạt động hình thành kiến thức 1. Hình thành các số 1, 2, 3 HS quan sát khung kiến thức: HS lấy đúng thẻ số phù hợp với tiếng vồ tay của HS đếm số con vật và số chấm tròn tương GV (ví dụ: GV vỗ tay 3 cái,HS lấy thẻ số 3). ứng. HS nói, chẳng hạn: “Có 1 con mèo. Có 1 chấm tròn.Số 1”. Tương tự với các số 2, 3. HS tự lấy ra các đồ vật (chấm tròn hoặc que tính, ) rồi đếm (1, 2, 3 đồ vật). HS giơ ngón tay hoặc lấy ra các chấm 2. Viết các số 1, 2, 3 tròn đúng số lượng GV yêu cầu. HS nghe GV hướng dẫn cách viết số 1 rồi thực
  6. hành viết số 1 vào bảng con. HS tập viết bảng số 1, 2, 3 Tương tự với các số 2, 3. Lưu ý: GV nên đưa ra một số trường hợp viết sai, viết ngược để nhắc nhở HS tránh những lỗi sai đó. C. Hoạt động thực hành, luyện tập Bài 1. HS thực hiện các thao tác: Đếm số lượng các con vật, đọc số tương Đếm số lượng các con vật ứng. Trao đổi, nói với bạn về số lượng các con vật vừa đếm được. Chẳng hạn: HS chỉ vào hai con mèo rồi nói: “Có 2 con mèo”; đặt thẻ số 2. Bài 2. HS thực hiện các thao tác: Quan sát hình vẽ Đọc số ghi dưới mỗi hình. Quan sát hình vẽ bên trái có 1 chấm tròn và ở dưới ghi số 1. Đọc số ghi dưới mỗi hình, xác định số lượng chấm tròn cần lấy cho phù hợp. Lấy số chấm tròn cho đủ số lượng, đếm để kiểm tra lại. Chia sẻ sản phẩm với bạn, nói cho bạn Bài 3 nghe kết quả. Đếm, rồi đọc số tương ứng. HS đếm các khối lập phương, rồi đọc số Đếm từ 1 đến 3 và đếm từ 3 đến 1. tương ứng. HS đếm tiếp từ 1 đến 3 và tập đếm lùi từ D. Hoạt động vận dụng 3 đến 1. GV khuyến khích HS đếm các đồ dùng học tập trên bàn của mình, đặt câu hỏi và trả lời theo Mỗi HS quan sát tranh, suy nghĩ, nói cho cặp. Chẳng hạn: Trên bàn có mấy quyển vở? bạn nghe số lượng đồ vật theo mỗi tình huống yêu cầu. Chia sẻ trước lớp. GV E. Củng cố, dặn dò lưu ý hướng dẫn HS cách đếm và dùng Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gì? mẫu câu khi nói. Chẳng hạn: Có 3 quyển Từ ngữ toán học nào em cần chú ý? vở. GIÁO VIÊN Nguyễn Thị Tâm
  7. KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tuần 2 MÔN: TOÁN BÀI : CÁC SỐ 4, 5, 6 Ngày: - - 2020 I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau: - Biết cách đếm các nhóm đồ vật có số lượng đến 6. Thông qua đó, HS nhận biết được số lượng, hình thành biểu tượng về các số 4, 5, 6. Đọc, viết được các số 4, 5, 6. Lập được các nhóm đồ vật có số lượng 4, 5, 6. Phát triển các NL toán học. II. CHUẨN BỊ SGK. Một số chấm tròn, hình vuông; các thẻ số từ 1 đến 6, (trong bộ đồ dùng Toán 1). HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A. Hoạt động khởi động HS quan sát tranh chia sẻ trong nhóm HS quan sát tranh, nói cho bạn nghe những gì mình quan sát được. HS chia sẻ trong nhóm học tập (hoặc cặp đôi). B. Hoạt động hình thành kiến thức Hình thành các số 4, 5, 6 HS quan sát khung kiến thức: HS đếm số bông hoa và số chấm tròn. HS nói, chẳng hạn: “Có 4 bông hoa. Có 4 chấm tròn, số 4”. GV yêu cầuHS lấy đúng số HS tự lấy ra các đồ vật (chấm tròn hoặc que tính, ) rồi đếm (4, 5, 6 đồ vật). HS giơ ngón tay hoặc lấy ra các chấm tròn đúng số lượng Viết các số 4, 5, 6 GV hướng dẫn cách viết số 4 HS nghe GV hướng dẫn cách viết số 4 HS thực hành viết số 4 vào bảng con. Thực hành viết số 4 vào bảng con. Lưu ý: GV nên đưa ra một số trường hợp viết sai, viết ngược để nhắc HS tránh những lỗi sai đó C. Hoạt động thực hành, luyện tập Bài 1. HS thực hiện các thao tác: Đếm số lượng mỗi loại quả, đọc số tương ứng. Lưu ý: GV tạo cơ hội cho HS nói vê cách Trao đổi, nói với bạn về số lượng mỗi loại các em nhận biết số lượng, cách đếm, quả vừa đếm được. cách đọc kết quả sau khi đếm. Bài 2. HS thực hiện các thao tác:
  8. Lưu ý: Khi chữa bài GV nên đặt câu hỏi đề Quan sát hình vẽ, đếm số hình vuông có HS nói cách nghĩ, cách làm bài. trong mẫu. Bài 3. HS thực hiện theo cặp: Đọc số ghi dưới mỗi hình, lấy ra hình vuông cho đủ số lượng. Đếm các số theo thứ tự từ 1 đến 6, rồi đọc Chia sẻ sản phẩm với bạn, nói cho bạn số còn thiếu trong các bông hoa. nghe cách làm và kết quả. Lưu ý: GV có thể cho HS xếp các thẻ số từ Đếm tiếp từ 1 đến 6, đếm lùi tù’ 6 về 1. 1 đến 6 theo thứ tự rồi đếm tiếp từ1 đến 6, Đếm tiếp, đếm lùi từ một số nào đó. đếm lùi từ 6 đến 1. Chẳng hạn đếm tiếp từ 3 đến 6. D. Hoạt động vận dụng Bài 4: Cá nhân HS quan sát tranh, suy nghĩ và nói cho bạn nghe số lượng đồ vật theo mỗi tình huống yêu cầu. Cá nhân HS quan sát tranh, suy nghĩ và GV khuyến khích HS quan sát tranh, đặt nói cho bạn nghe số lượng đồ vật theo mỗi câu hỏi và trả lời theo cặp về số lượng của tình huống yêu cầu. những đồ vật khác có trong tranh. Chia sẻ kết quả trước lớp. E. Củng cố, dặn dò Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gì? Về nhà, em hãy tìm thêm các ví dụ sử dụng các sổ đã học trong cuộc sống để Từ ngữ toán học nào em cần chú ý? hôm sau chia sẻ với các bạn. KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tuần 2 MÔN: TOÁN BÀI : CÁC SỐ 7, 8, 9 Ngày: - - 2020 I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau: - Biết cách đếm các nhóm đồ vật có số lượng đến 9. Thông qua đó, HS nhận biết được
  9. số lượng, hình thành biểu tượng về các số 7, 8, 9. - Đọc, viết được các số 7, 8, 9. Lập được các nhóm đồ vật có số lượng 7, 8, 9. - Phát triển các NL toán học. II. CHUẨN BỊ SGK. Một số chấm tròn, hình vuông; các thẻ số từ 7 đến 9, (trong bộ đồ dùng Toán 1). III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động khởi động HS quan sát tranh Chia sẻ trong nhóm học tập HS quan sát tranh khởi động, nói cho bạn (hoặc cặp đôi). nghe bức tranh vẽ gì. Chia sẻ trong nhóm Hoạt động hình thành kiến thức học tập (hoặc cặp đôi). Hình thành các số 7, 8, 9 HS đếm số chiếc trống và sổ chấm tròn. HS quan sát khung kiến thức: HS tự lấy ra các đồ vật (chấm tròn hoặc que tính, ) rồi đếm (7, 8, 9 đồ vật). HS giơ ngón tay hoặc lấy ra các đồ vật đúng số lượng GV yêu cầu. GV yêu cầu HS lấy que HS lấy đúng số que Viết các số 7, 8, 9 HS nghe GV hướng dẫn cách viết số 7 rồi HS nghe hướng dẫn cách viết số thực hành viết số 7 vào bảng con. Thực hành viết số vào bảng con. C. Hoạt động thực hành, luyện tập Bài 1. HS thực hiện các thao tác: Đếm số lượng mỗi loại đồ vật rồi đọc số tương ứng. Lưu ý: GV đặt câu hỏi để tìm hiếu cách HS Trao đổi, nói với bạn về số lượng mỗi đếm. Chú ý rèn cho HS cách đếm, chỉ vào từng loại đồ vật vừa đếm được. đối tượng cần đếm tránh đếm lặp, khi nói kết quả đếm có thể làm động tác khoanh vào tất cả đối tượng cần đếm, nói: Có tất cả 8 con gấu. Bài 2. HS thực hiện các thao tác: Quan sát mẫu, đếm số có trong mẫu. Đọc số ghi dưới mỗi hình. Quan sát mẫu, đếm số hình tam giác có trong mẫu. Đọc số ghi dưới mỗi hình. Lưu ý: GV có thể tổ chức theo nhóm, theo Lấy ra các hình tam giác cho đủ số lượng, cặp hoặc tổ chức thành trò chơi. GV cũng có đếm để kiểm tra lại. thể thay đổi vật liệu và số lượng để hoạt động Chia sẻ sản phẩm với bạn, nói cho bạn phong phú hơn. Chẳng hạn: nghe cách làm và kết quả. Bài 3. HS thực hiện các thao tác: Đếm các số theo thứ tự từ 1 đến 9, rồi đọc số còn thiếu trong các ô. Lưu ý: GV có thể cho HS xếp các thẻ số từ 1 Đếm tiếp từ 1 đến 9, đếm lùi từ 9 đến 1. đến 9 theo thứ tự rồi đếm tiếp từ 1 đến 9, đếm Đếm tiếp, đếm lùi từ một số nào đó.
  10. lùi từ 9 đến 1. Chẳng hạn đếm tiếp từ 7 đến 9. D/ Hoạt động vận dụng Bài 4: Số GV lưu ý hướng dẫn HS cách đếm và dùng mẫu câu khi nói. Cá nhân HS quan sát tranh, suy nghĩ và nói GV khuyến khích HS quan sát tranh, đặt câu cho bạn nghe số lượng đồ vật theo mỗi tình hỏi và trả lời theo cặp về số lượng của những huống yêu cầu. Chia sẻ kết quả trước lớp. đồ vật khác có trong tranh. E/ Củng cố, dặn dò Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gì? Lấy ví dụ sử dụng các số đã học nói về sổ Từ ngữ toán học nào em cần chú ý? lượng đồ vật, sự vật xung quanh em. Về nhà, em hãy tìm thêm các ví dụ sử dụng các số đã học trong cuộc sống để hôm sau chia sẻ với các bạn. GIÁO VIÊN Nguyễn Thị Tâm KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tuần 2 MÔN: TOÁN BÀI : SỐ 1O Ngày: - - 2020 I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau: - Biết cách đếm các nhóm đồ vật có số lượng đến 10. Thông qua đó, HS nhận biết được số lượng, hình thành biểu tượng về số 10. - Đọc, viết được số 10. Lập được các nhóm có đến 10 đồ vật. - Nhận biết vị trí số 10 trong dãy các số từ 0 đến 10. - Phát triển các NL toán học.
  11. II/ CHUẨN BỊ: - Tranh tình huống. Bộ đồ dùng Toán 1. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A/ Hoạt động khởi động HS quan sát tranh khởi động, nói cho bạn HS quan sát tranh đếm số nghe bức tranh vẽ gì. HS đếm số quả mỗi loại có trong cửa B/ Hoạt động hình thành kiến thức hàng và chia sẻ với bạn 1/ Hình thành số 10 HS quan sát khung kiến thức: HS đếm số HS quan sát HS đếm số quả táo và số chấm tròn. HS lấy thẻ số trong bộ đồ dùng học toán gài số 10 lên thanh gài. 2/ Viết số 10 HS tự lấy ra 10 đồ vật (chấm tròn hoặc GV giới thiệu số 10, que tính, ) rồi đếm. GV hướng dẫn cách viết số 10. HS viết số 10 vào bảng con. HS nghe GV giới thiệu số 10, HS thực hành viết số 10 vào bảng con.
  12. C. Hoạt động thực hành, luyện tập Bài 1. HS thực hiện các thao tác: Đếm số lượng mỗi loại quả, đọc số Đếm số, đọc số tương ứng. Trao đổi, nói với bạn về số lượng mỗi Trao đổi với bạn loại quả đếm được. Lưu ý: GV chủ ý rèn cho HS cách đếm, chỉ vào từng đối tượng cần đếm để tránh đếm lặp, khi nói kết quả đếm có thể làm động tác khoanh vào tất cả đối tượng cần đếm. Bài 2. HS thực hiện các thao tác: Quan sát, đếm số hình Đọc số ghi dưới Quan sát hình đếm hình. Đọc số mỗi hình. Lưu ý: GV có thể tổ chức theo nhóm, theo cặp Lấy hình cho đủ số lượng, đếm để kiểm hoặc tổ chức thành trò chơi. GVcũng có thể tra lại. thay đổi vật liệu và số lượng để hoạt động Chia sẻ với bạn, nói cho bạn nghe cách phong phú hơn. làm và kết quả. Bài 3: Số HS đếm tiếp các số theo thứ tự từ 0 đến HS đếm tiếp các số theo thứ tự từ 0 đến 10, rồi 10, rồi đọc số còn thiếu trong các ô. đọc số còn thiếu trong các ô. HS đếm lùi các số theo thứ tự từ 10 về 0, HS đếm lùi các số theo thứ tự từ 10 về 0, rồi rồi đọc số còn thiếu trong các ô. đọc số còn thiếu trong các ô. Đếm tiếp từ 0 đến 10 và đếm lùi từ 10 về Đếm tiếp từ 0 đến 10 và đếm lùi từ 10 về 0. 0 D. Hoạt động vận dụng HS thực hiện đếm và chỉ ra đủ 10 bông Bài 4. HS thực hiện đếm và chỉ ra đủ 10 bông hoa mỗi loại. hoa mỗi loại. Lưu ý: GV có thể tổ chức thành trò chơi: Về nhà, em hãy tìm thêm các ví dụ sử E. Củng cố, dặn dò dụng các số đã học trong cuộc sống Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gì? đểhôm sau chia sẻ với các bạn. Từ ngữ toán học nào em cần chú ý? GIÁO VIÊN Nguyễn Thị Tâm
  13. KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tuần 3 MÔN: TOÁN BÀI : SỐ 0 Ngày: - - 2020 I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau: - Bước đầu hiểu ý nghĩa của số 0. Đọc, viết số 0. - Nhận biết vị trí số 0 trong dãy các số từ 0 đến 9. - Phát triển các NL toán học. II. CHUẨN BỊ - SGK. Các thẻ số từ 0 đến 9. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A. Hoạt động khởi động HS quan sát tranh khởi động, nói cho bạn HS quan sát tranh khởi động, nói cho bạn nghe bức tranh vẽ gì. nghe bức tranh vẽ gì. HS đếm số cá trong xô của mỗi bạn mèo HS đếm số cá trong xô của mỗi bạn mèo trong bức tranh và nói. trong bức tranh và nói. Chẳng hạn: HS đếm số cá trong mỗi xô và đọc số B.Hoạt động hình thành kiến thức tương ứng. 1. Hình thành số 0 Xô màu xanh nước biển có 3 con cá. Ta có số 3 HS quan sát khung kiến thức: Xô màu hồng có 2 con cá. Ta có số 2 HS đếm số cá trong mỗi xô và đọc số tương Xô màu cam không con cá nào. Ta có số 0 ứng. 2/ Viết số 0 HS nghe hướng dẫn cách viết số 0. GV hướng dẫn cách viết số 0. HS thực hành viết số 0 vào bảng con. HS viết số 0 vào bảng con. C. Hoạt động thực hành, luyện tập Đếm xem mỗi rổ có mấy con rồi đặt các Bài 1. HS thực hiện các thao tác: thẻ số tương ứng vào mỗi rổ đó. Chia sẻ, nói kết quả với bạn cùng bàn
  14. C. Hoạt động thực hành, luyện tập Bài 1. HS thực hiện các thao tác: HS đếm lùi các số theo thứ tự từ 9 về 0, rồi đọc số còn thiếu trong các ô. HS đếm tiếp, đếm lùi từ một số nào đó. Chẳng hạn: đếm tiếp từ 5 đến 9. Bài 2 HS đếm tiếp các số theo thứ tự từ 0 đến 9, rồi đọc số còn thiếu trong các ô. Tìm số 0 ở các đồ vật trong bài 3. Kể tên Lưu ý: GV có thể cho HS xếp các thẻ số từ 0 những đồ vật, sự vật có số 0 mà em biết đến 9 theo thứ tự rồi đếm tiếp từ 0 đến 9, đếm xung quanh mình. Chẳng hạn: số 0 trên lùi từ 9 về 0. quạt điện, số 0 trên máy tính, số 0 trong bộ D/ Hoạt động vận dụng đồ dùng học toán của em, Bài 3. HS thực hiện các thao tác sau theo nhóm hoặc theo cặp: Thảo luận: Người ta dùng số 0 trong các tình huống trên có ý nghĩa gì? E/ Củng cố, dặn dò Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gì? Từ ngữ toán học nào em cần chú ý? Số 0 giống hình gì? Về nhà, em hãy tìm thêm các ví dụ có số 0 trong cuộc sống để hôm sau chia sẻ với các bạn. GIÁO VIÊN Nguyễn Thị Tâm
  15. KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tuần 3 MÔN: TOÁN BÀI : LUYỆN TẬP Ngày: - - 2020 I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau: - Nhận biết được số lượng trong phạm vi 10; biết đọc, viết, các số trong phạm vi10, thứ tự vị trí của mỗii số trong dãy số từ 0 đến 10. - Lập được các nhóm có đến 10 đồ vật. - Nhận dạng và gọi đúng tên hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật. Phát triển các NL toán học. II/ CHUẨN BỊ SGK, SGV, BĐDHT III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A. Hoạt động khởi động Chơi trò chơi Nhóm được 10 điểm trước sẽ thắng cuộc. Chơi trò chơi “Tôi cần, tôi cần”: Với mỗi lượt chơi, chủ trò nêu yêu cầu Nhóm nào lấy đủ nhanh nhất được 2 điểm. Nhóm được 10 điểm trước sẽ thắng cuộc. B. Hoạt động thực hành, luyện tập Bài 1. HS thực hiện các thao tác: Đếm và nói cho bạn nghe về số bông hoa vừa đếm được. Bài 2. HS thực hiện theo nhóm hoặc theo cặp Một HS viết số ra nháp hoặc ra bảng con, yêu cầu nhóm hoặc cặp lấy ra số hình tương Bài 3 HS đếm để tìm số còn thiếu trong mỗi ứng với số bạn vừa viết. Hai bạn cùng đọc ô trống kết quả. Đổi vai cùng thực hiện. + Đếm 3, 4, 5. + Gắn thẻ số 4 vào ô ? Đọc kết quả và chia sẻ với bạn cách tìm số
  16. C. Hoạt động vận dụng Bài 4. HS quan sát hình vẽ các con vật, đếm số chân của mỗi con vật. Con gì có 2 chân? Con gì có 4 chân? GV tố chức trò chơi “Đố bạn”: Con gì có 6 chân? Con gì có 8 chân? Con gì có 0 chân? (không có chân). Bài 5. Quan sát dãy các hình, tìm hình còn HS quan sát dãy các hình, tìm hình còn thiếu. thiếu rồi chia sẻ với bạn cách làm. GV khuyến khích HS xếp tiếp các hình theo quy luật đó. D/ Củng cố, dặn dò Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gì? Từ ngữ toán học nào em cấn chú ý? GIÁO VIÊN Nguyễn Thị Tâm
  17. KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tuần 3 MÔN: TOÁN BÀI : NHIỀU HƠN - ÍT HƠN – BẰNG NHAU Ngày: - - 2020 I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau: - Biết so sánh số lượng của hai nhóm đồ vật. - Biết sử dụng các từ: nhiều hơn, ít hơn, bằng nhau khi so sánh về số lượng. - Phát triển các NL toán học. II/ CHUẨN BỊ SGK, SGV, BĐDHT III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A. Hoạt động khởi động HS xem tranh, chia sẻ theo cặp đôi những HS xem tranh, chia sẻ theo cặp đôi gì các em quan sát được từ bứctranh. Lưu ý: GV khuyến khích HS nói, diễn đạt bằng HS nhận xét về số bạn gấu so với số bát, chính ngôn ngữ của các em.HS có thể đưa ra số cốc hay số thìa có trên bàn. những nhận xét trực giác như: số cốc nhiều hơn số gấu, số thìa íthơn số bát. B. Hoạt động hình thành kiến thức Quan sát hình vẽ, rồi nói: 1. GV thực hiện lần lượt các thao tác sau: Có một số bát GV gắn các thẻ bát lên bảng, HS đặt các thẻ Có một số chiếc cốc bát trước mặt HS trao đổi theo cặp, nói cho nhau nghe GV gắn các thẻ cốc lên bảng, HS đặt các thẻ số bát nhiều hơn hay số cốc nhiều hơn. cốc trước mặt HS nhắc lại: số cốc nhiều hơn số bát; số GV hướng dẫn cách xác định bát ít hơn số cốc. GV nhận xét: Thừa ra một chiếc cốc. Vậy: số HS thực hiện tương tự với số bát và số cốc nhiều hơn số bát; số bátít hơn số cốc. thìa, số bát và số đĩa. Qua đó rút ra 2. Tương tự như trên, HS thực hiện theo cặp nhận xét: hoặc theo nhóm với các bát và thìa. Đặt tương
  18. ứng mỗi bát với một thìa, rút ra nhận xét: số bát + Số thìa ít hơn số bát; số bát nhiều hơn nhiều hơn số thìa hay số thìa ít hơn số bát. số thìa. + Số bát bằng số đĩa; số đĩa và số bát C. Hoạt động thực hành, luyện tập bằng nhau. Bài 1: Cá nhân HS làm bài 1: Quan sát tranh, HS đặt câu hỏi cho nhau và nói cho nhau sử dụng các từ: nhiều hơn, ít hơn,bằng nhau để nghe nhận xét về số cốc, số thìa, sốđĩa nói về bức tranh trong bức tranh rồi chia sẻ kết quả trước lớp. Bài 2. Cá nhân HS tự làm bài 2: Quan sát tranh, GV khuyến khích HS nói, diễn đạt cách các em nói và chỉ vào cây có nhiều quả hơn xác định cây bên nào có nhiềuquả hơn. D/Hoạt động vận dụng Bài 3 Cá nhân HS quan sát tranh, nói cho bạn HS quan sát tranh, nghe bức tranh vẽ gì? HS giơ thẻ đúng hoặc thẻ sai. GV đọc từng câu hỏi, HS giải thích tại sao lại chọn đúng hoặc GV nên khuyến khích HS suy nghĩ và nói theo chọn sai. cách của các em. Khuyến khích HS quan sát tranh đặt các câu hỏi liên quan đến bức tranh sử dụng các từ: nhiều hơn, ít hơn, bằng nhau rồi mời bạn khác trả lời. Về nhà, em hãy tìm tinh huống thực tế D/ Củng cố, dặn dò liên quan đến so sánh số lượng sừ Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gì? dụngcác từ nhiều hơn, ít hơn, bằng nhau Từ ngữ toán học nào em cần chú ý? để hôm sau chia sẻ với các bạn. GIÁO VIÊN Nguyễn Thị Tâm
  19. KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tuần 4 MÔN: TOÁN BÀI : LỚN HƠN, DẤU >; BÉ HƠN, DẤU , , trái có 4 quả bóng. Bên phải có1 quả bóng, GV hướng dẫn HS thực hiện lần lượt các số bóng bên trái nhiều hơn số bóng bên thao tác sau: phải”. Nghe GV giới thiệu: “4 quả bóng nhiều hơn 1 HS lấy thẻ dấu > trong bộ đồ dùng, gài vào quả bỏng”, ta nói: “4 lớn hơn 1”,viết 4 > 1. thanh gài 4 >1, đọc “4 lớn hơn 1” Giới thiệu dấu > đọc là “lớn hơn”. Thực hiện tương tự, GV gắn bên trái có 5 quả bóng, bên phải có 3 quả bóng. HS nhận xét: “5 quả bóng nhiều hơn 3 quả 2/ Nhận biết quan hệ bé hơn, dấu 3. GV hướng dẫn HS quan sát hình vẽ thứ hai HS quan sát hình vẽ thứ hai và nhận xét: Giới thiệu dấu < đọc là “bé hơn”. “Bên trái có 2 quả bóng. Bên phải có 5 quả bóng, số bóng bên trái ít hơn số bóng bên phải. 2 quả bóngít hơn 5 quả bóng”, ta nói: “2 bé hơn 5”, viết 2 < 5. Dấu < đọc là “bé hơn”.HS lấy thẻ dấu < trong bộ đồ dùng, 3/ Nhận biết quan hệ bằng nhau, dấu = gài vào bảng gài 2 < 5, đọc “2 bé hơn 5”. GV hướng dần HS quan sát hình vẽ thứ ba HS quan sát hình vẽ thứ ba và nhận xét: Giới thiệu dấu “=” đọc là “bằng”. “Bên trái có 3 quảbóng. Bên phải có 3 quả bóng, số bóng bên trái và số bóng bên phải
  20. HS lấy thẻ dấu = trong bộ đồ dùng, gài vào bằng nhau”. bảng gài 3 = 3, đọc “3 bằng 3”. Ta nói: “3 bằng 3”, viết 3 = 3. Dấu “=” đọc là “bằng”. HS lấy thẻ dấu = trong bộ đồ dùng, gài vào bảng gài 3 = 3, đọc “3 bằng 3”. C. Hoạt động thực hành, luyện tập HS quan sát hình vẽ thứ nhất, so sánh số Bài 1: HS quan sát hình vẽ thứ nhất, lượng. Nhận xét: “3 khối lập phương nhiều hơn 1 khối lập phương”. Ta có: “3 lớn hơn 1 viết 3 >1. HS thực hành so sánh số lượng khối lập HS thực hành so sánh số lượng khối lập phương ở các hình vẽ tiếp theo vàviết kết phương ở các hình vẽ tiếp theo vàviết kết quả vào vở theo thứ tự: 2 3. quả vào vở theo thứ tự: 2 3. Đổi vở cùng kiểm tra và chia sẻ với bạn Cho HS kiểm tra và chia sẻ với bạn cách làm. HS quan sát hình vẽ thứ nhất, lập tương ứng Bài 2HS quan sát hình mỗi chiếc xẻng với một chiếc xô. Nhận xét: “Mỗi chiếc xẻng tương ứng với Khuyến khích HS diễn đạt bằng ngôn ngữ của một chiếc xô, thừa ra một chiếc xô. Vậysố các em sử dụng các từ ngữ: xẻng ít hơn số xô”. Ta có: “2 bé hơn 3”, viết nhiều hơn, ít hơn, lớn hơn, bé hơn, bằng nhau. 2 2;2= 2. Đổi vở cùng kiểm tra và chia sẻ với bạn Bài 3: HS tập viết các dấu (>, , , , <) vào giữa hai số, bao vở. giờ đầu nhọn cũng chỉ vào số bé hơn. Đổi vở cùng kiểm tra, đọc kết quả và chia D/ Hoạt động vận dụng sẻ với bạn cách làm. Bài 4: HS quan sát tranh, nói cho bạn nghe Cá nhân HS quan sát tranh, nói cho bạn bức tranh vẽ gì? nghe bức tranh vẽ gì? E/ Củng cố, dặn dò HS chọn đồ vật có ghi số lớn hơn, rồi chia Bài học hôm nay, em biết thêm được điều sẻ với bạn cách làm. gì? Tìm các ví dụ xung quanh lớp học, trong Từ ngữ toán học nào em cần chú ý? Kí hiệu gia đình về so sánh số lượng rồi chiasẻ với toán học nào em cần nắm chắc? các bạn. Để không nhầm lẫn khi sử dụng các kí hiệu đó em nhắn bạn điều gì? GIÁO VIÊN Nguyễn Thị Tâm
  21. KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tuần 4 MÔN: TOÁN BÀI : LỚN HƠN, DẤU >; BÉ HƠN, DẤU , , trong bộ đồ dùng, gài vào 1/ Ôn lại quan hệ lớn hơn, dấu >, bé hơn, thanh gài 4 >1, đọc “4 lớn hơn 1” dấu 3. HS lấy thẻ dấu < trong bộ đồ dùng, gài vào bảng gài 2 < 5, đọc “2 bé hơn 5”. HS quan sát hình vẽ thứ ba và nhận xét: “Bên trái có 3 quảbóng. Bên phải có 3 quả bóng, số bóng bên trái và số bóng bên phải
  22. bằng nhau”. Ta nói: “3 bằng 3”, viết 3 = 3. Dấu “=” đọc là “bằng”. HS lấy thẻ dấu = trong bộ đồ dùng, gài vào C. Hoạt động thực hành, luyện tập bảng gài 3 = 3, đọc “3 bằng 3”. Bài 3: HS tập viết các dấu (>, , , , <) vào giữa hai số, bao vở. giờ đầu nhọn cũng chỉ vào số bé hơn. Đổi vở cùng kiểm tra, đọc kết quả và chia D/ Hoạt động vận dụng sẻ với bạn cách làm. Bài 4: HS quan sát tranh, nói cho bạn nghe Cá nhân HS quan sát tranh, nói cho bạn bức tranh vẽ gì? nghe bức tranh vẽ gì? E/ Củng cố, dặn dò HS chọn đồ vật có ghi số lớn hơn, rồi chia Bài học hôm nay, em biết thêm được điều sẻ với bạn cách làm. gì? Tìm các ví dụ xung quanh lớp học, trong Từ ngữ toán học nào em cần chú ý? Kí hiệu gia đình về so sánh số lượng rồi chiasẻ với toán học nào em cần nắm chắc? các bạn. Để không nhầm lẫn khi sử dụng các kí hiệu đó em nhắn bạn điều gì? GIÁO VIÊN Nguyễn Thị Tâm
  23. KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tuần 4 MÔN: TOÁN BÀI : LUYỆN TẬP Ngày: - - 2020 I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau: - Biết sử dụng các dấu (>, , 2; Các nhóm kiểm tra chéo kết quả của nhau, nhóm nào lập được nhiều mệnh đềđúng và nhanh nhất sẽ thắng cuộc. B. Hoạt động thực hành, luyện tập HS rút ra nhận xét qua trò chơi: Để so sánh Bài 1 đúng hai số cần lưu ý điều gì? HS quan sát hình vẽ thứ nhất, so sánh số lượng HS quan sát hình vẽ thứ nhất, so sánh số lượng khối lập phương bên trái với bên phải bằng cách lập tương ứng một khối lập phương bên trái với một khối lập phương HS thực hành so sánh số lượng khối lập bên phải. Nhận xét: “5 khối lập phương phương ở các hình vẽ tiếp theo và viết kết quả nhiều hơn 3 khối lập phương”,ta có: “5 lớn vào vở: 4 3. Đối vở cùng kiểm tra và chia sẻ với bạn cách HS thực hành so sánh số lượng khối lập làm. phương ở các hình vẽ tiếp theo vàviết kết Bài 2 quả vào vở: 4 , , <, =) và viết kếtquả vào vở. Bài 3. HS lấy các thẻ số 4, 8, 5. Đổi vở cùng kiểm tra, đọc kết quả và chia sẻ với bạn cách làm. HS lấy các thẻ số 4, 8, 5. Đố bạn chọn ra thẻ ghi số lớn nhất, số bé nhất rồi sắp xếp
  24. các thẻ số trên theo thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn đến bé. Có thể thay bằng các thẻ sổ khác hoặc lấy ra 3 thẻ số bất kì (trong các số từ 0 đến 10) C. Hoạt động vận dụng và thực hiện tương tự như trên Bài 4 HS quan sát tranh, đếm và chỉ ra bạn có ít viên bi nhất, bạn có nhiều viên bi nhất. GV khuyến khích HS đặt câu hỏi cho bạn về Cá nhân HS quan sát tranh, nói cho bạn so sánh liên quan đến tình huốngbức tranh. nghe bức tranh vẽ gì? D. Củng cố, dặn dò HS đếm và chỉ ra bạn có ít viên bi nhất, Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gì? bạn có nhiều viên bi nhất. Để có thể so sánh chính xác hai số, em nhắn bạn điều gì? GIÁO VIÊN Nguyễn Thị Tâm KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tuần 5 MÔN: TOÁN BÀI : EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC Ngày: - - 2020 I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau: - Củng cố kĩ năng đếm, nhận biết số lượng trong phạm vi 10; đọc, viết, so sánhcác số trong phạm vi 10. - Bước đầu biết tách số (7 gồm 2 và 5, 8 gồm 5 và 3, ). - Củng cố kĩ năng nhận dạng hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật. - Phát triển các NL toán học.
  25. II/ CHUẨN BỊ: - SGK, SGV. Bộ đồ dùng Toán 1. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A. Hoạt động khởi động Bài 1 HS quan sát tranh, nói cho bạn nghe bức tranh vẽ gì? HS quan sát tranh, đặt câu hỏi cho bạn HS đặt câu hỏi cho bạn về số lượng người HS đếm và nói số lượng, và mỗi loại đồ vật có trong bứctranh. HS HS đặt câu hỏi cho bạn về so sánh số lượng đếm và nói số lượng B. Hoạt động thực hành, luyện tập Bài 2. HS thực hiện theo nhóm HS đặt câu hỏi cho bạn về so sánh số lượng liên quan đến tình huống bức tranh. Lưu ý :Để HS được luyện tập nhiều hơn, GV HS thực hiện theo nhóm có thể gợi ý cho HS chỉ ra các đồvật với số Quan sát hình vẽ, đếm và gọi tên 9 đồ vật lượng khác nhau, chẳng hạn: chỉ ra 5 đồ vật, trong hình. chỉ ra 7 đồ vật, Hoặc lấy ra những đồ vật có Lấy từ bộ đồ dùng học tập 7 đồ vật. số lượng khác nhau, chẳng hạn: Lấy ra 8 đồ vật, GV cũng cóthể tổ chức thành trò chơi theo nhóm hoặc theo cặp. HS tự đưa ra yêu cầu để bạncùng nhóm, cùng cặp thực hiện. C. Hoạt động vận dụng Bài 3. HS thực hiện các hoạt động sau: Đếm số quả bóng, số kẹo, số vòng tay, số ngón tay rồi nêu số thích họp. D/Củng cố, dặn dò Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gì? Để có thể làm tốt các bài trên em nhắn bạn điều Cá nhân quan sát tranh, đếm số cánh hoa gì? của mỗi bông hoa. HS chia sẻ kết quả với bạn, cùng nhau
  26. GIÁO VIÊN Nguyễn Thị Tâm KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tuần 5 MÔN: TOÁN BÀI : EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC Ngày: - - 2020 I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau: - Củng cố kĩ năng đếm, nhận biết số lượng trong phạm vi 10; đọc, viết, so sánhcác số trong phạm vi 10. - Bước đầu biết tách số (7 gồm 2 và 5, 8 gồm 5 và 3, ). - Củng cố kĩ năng nhận dạng hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật. - Phát triển các NL toán học.
  27. II/ CHUẨN BỊ: - SGK, SGV. Bộ đồ dùng Toán 1. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A. Hoạt động khởi động Bài 4. Thực hiện theo cặp hoặc theo nhóm a) Tìm các thẻ ghi số bé hơn 5; bàn: b) Tìm các thẻghi số lớn hơn 7; c) Lấy ra các thẻ số 6, 3, 7, 2 rồi sắp xếp HS lấy các thẻ số từ 0 đến 10: các thẻ số đó theo thứ tựtừ bé đến lớn. HS có thể tự đặt các yêu cầu tương tự để thực hành trong nhóm. B. Hoạt động thực hành, luyện tập Bài 5: HS quan sát tranh, đếm từng hình rồi ghi kết quả vào vở. Cá nhân HS quan sát tranh, đếm từng loại hình vuông, hình tròn, hình tamgiác, hình chữ nhật trong tranh rồi ghi kết quả vào Lưu ý: HS có thể sử dụng ngón tay hoặc các vở. đồ vật trực quan để hồ trợ tìm số lượng mỗi HS chia sẻ kết quả với bạn, cùng nhau loại hình. kiểm tra kết quả: Có tất cả 4 hìnhvuông, 10 hình chữ nhật, 6 hình tam giác và 4 hình tròn. C. Hoạt động vận dụng Bài 6: HS quan sát tranh, đếm số cánh hoa của mỗi bông hoa. Cá nhân quan sát tranh, đếm số cánh hoa HS chia sẻ kết quả với bạn, cùng nhau kiểm tra của mỗi bông hoa. kết quả. HS chia sẻ kết quả với bạn, cùng nhau GV giới thiệu cho HS các loại hoa, kiểm tra kết quả. hoa duyên linh có 3 cánh hoa mẫu đơn có 4 cánh hoa mai trắng có 10 cánh hoa dừa cạn có 5 cánh
  28. hoa ly có 6 cánh hoa bướm có 8 cánh Hãy kể những loại hoa mà em biết. D/Củng cố, dặn dò Khuyến khích HS về nhà quan sát các Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gì? bông hoa trong tự nhiên, đếm số cánhhoa, Để có thể làm tốt các bài trên em nhắn bạn điều tìm hiểu thêm về những bông hoa có 1 gì? cánh, 2 cánh, 3 cánh, GIÁO VIÊN Nguyễn Thị Tâm KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tuần 5 MÔN: TOÁN BÀI : EM VUI HỌC TOÁN Ngày: - - 2020 I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau: - Nghe hát, vận động theo nhịp và chơi trò chơi, thông qua đó củng cố kĩ năngđếm, nhận biết số lượng trong phạm vi 10. - Làm các số em thích bằng các vật liệu địa phương, biểu diễn các số bằngnhiều cách khác nhau. - Củng cố kĩ năng nhận dạng hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữnhật
  29. gắn với các biển báo giao thông. - Phát triển các NL toán học. II/ CHUẨN BỊ: - SGK, SGV. Bộ đồ dùng Toán 1. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A/ Hoạt động 1. Nghe hát, vận động theo nhịp và giơ ngón tay đúng số lượng HS nghe và vận động theo nhịp của bài hát “Em tập đếm”. HS giơ các ngón tay theo các số có trong lời bài hát. HS thực hiện theo cặp; đọc số, giơ ngón tay đúng số lượng của số vừa đọc và ngược Khi giơ một số ngón tay, GV yêu cầu HS phải lại. nói đúng số lượng ngón tay vừa giơ. B/ Hoạt động 2. Tạo thành các số em thích Làm các số đã học (từ 0 đến 10) bằng các HS thực hiện theo nhóm: vật liệu khác nhau đã chuẩn bịtrước. Chẳng hạn ghép số bằng các viên sỏi, nặn Khuyến khích HS sáng tạo theo cách của các số bằng đất nặn hoặc dùng dâythừng để tạo em. số, Trưng bày các sản phẩm của nhóm, cử đại diện trình bày ý tưởng. C. Hoạt động 3. Thể hiện số bằng nhiều cách Thê hiện các số đã học bằng nhiều cách: HS thực hiện theo nhóm: viết, vẽ, tô màu, Khuyến khích HS sáng tạo theo cách của các Trưng bày các sản phẩm của nhóm, cử em. đại diện trình bày ý tưởng. D/ Hoạt động 4. Tìm hiểu biển báo giao thông HS thực hiện theo nhóm hoặc thực hiện chung Nêu hình dạng của các biển báo giao thông cả lớp: trong hình vẽ.
  30. GV giới thiệu choHS: Trong hình vẽ, thứ tự từ HS lắng nghe trái qua phải là các biển báo: đường dành cho ô tô, đường dành cho người tàn tật, đường dành cho người đi bộ cắt ngang và đường cấmđi Chia sẻ hiểu biết về các biến báo giao ngược chiều. thông. Nhận ra biến cấm thường cómàu D. Củng cố, dặn dò đỏ. HS nói cảm xúc sau giờ học. HS nói về hoạt động nào còn lúng túng, nếu HS nói về hoạt động thích nhất trong giờ làm lại sẽ làm gì. học GIÁO VIÊN Nguyễn Thị Tâm TUẦN 6 Bài 16. PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 6 I.MỤC TIÊU Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau: - Biết cách tìm kết quả một phép cộng trong phạm vi 6. - Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép cộng trong phạm vi 6 đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế. - Phát triển các NL toán học:NL giải quyết vấn đề toán học, NL tư duy và lập luận toán học. II.CHUẨN BỊ - Các que tính, các chấm tròn. - Một số tình huống đơn giản dẫn tới phép cộng trong phạm vi 6. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A. Hoạt động khởi động - Cho HS hoạt động theo cặp (nhóm bàn) và thực hiện lần lượt các hoạt động: + Quan sát bức tranh trong SGK. + Chia sẻ trước lớp: đại diện một số + Nói với bạn về những điều quan sát được từ bức bàn, đứng tại chồ hoặc lên bảng, thay tranh liên quan đến phép cộng, chẳng hạn: “Có 4 nhau nói một tình huống có phép cộng con chim ở dưới sân. Có 2 con chim đang bay đến. mà mình quan sát được. Có tất cả bao nhiêu con chim?”, HS đếm rồi nói: “Có tất cả 6 con chim”. - GV hướng dần HS xem tranh, giao nhiệm vụ và - HS theo dõi gợi ý đế HS chia sẻ những gì các em quan sát được
  31. từ bức tranh có liên quan đến phép cộng. Khuyến khích HS nói, diễn đạt bằng chính ngôn ngữ của các em. B. Hoạt động hình thành kiến thức 1. GV hướng dẫn HS thực hiện lần lượt các thao - Quan sát hình vẽ “chong chóng” tác sau: trong khung kiến thức trang 38. - GV nói: Bạn gái bên trái có 3 chong chóng - Lấy ra 3 chấm tròn; Bạn gái bên phải có 1 chong chóng - Lấy ra 1 chấm tròn. Để biết có tất cả bao nhiêu chong chóng (hay chấm - HS nói: 3 + 1=4. tròn) ta thực hiện phép cộng 3 + 1. 2.HS thực hiện tương tự với hình vẽ “chim bay” trong khung kiến thức trang 38 và nói kết quả phép cộng. 4 + 2 = 6. GV lưu ý hướng dẫn HS sử dụng mẫu câu khi nói : Có Có có tất cả 3.Củng cố kiến thức mới: GV nêu một số tình huống. HS đặt phép cộng tương ứng. GV hướng dẫn HS tìm kết quả phép cộng rồi gài kết quả vào thanh gài. Theo nhóm bàn, HS tự nêu tình huống tương tự rồi đố nhau đưa ra phép cộng và tính kết quả. C. Hoạt động thực hành, luyện tập Bài 1 - GV hướng dẫn HS cách làm 1 phép tính. - Đổi vở, đặt câu hỏi cho nhau, nói cho - Cho HS làm bài 1: Tìm kết quả các phép cộng nhau về tình huống đã cho và phép tính nêu trong bài (HS có thể dùng các chấm tròn và tương ứng. Chia sẻ trước lớp. thao tác đếm để tìm kết quả phép tính), rồi ghi phép tính vào vở. - GV có thể nêu ra một vài phép tính khác để HS củng cố kĩ năng, hoặc HS tự nêu phép tính rồi đố nhau tìm kết quả phép tính. Bài 2 - Cho HS tự làm bài 2: Tìm kết quả các phép cộng - HS thảo luận với bạn về kết quả tính nêu trong bài (HS có thể dùng thao tác đếm đê tìm được, lí giải bằng ngôn ngữ cá nhân. kết quả phép tính). Chia sẻ trước lóp. - GV chốt lại cách làm bài.
  32. Bài 3 - Cho HS quan sát tranh, suy nghĩ về tình huống - HS quan sát tranh, suy nghĩ về tình theo bức tranh rồi đọc phép tính tưomg ứng. Chia huống theo bức tranh rồi đọc phép tính sẻ trước lớp. tưomg ứng. Chia sẻ trước lớp. Ví dụ câu a): Bên trái có 3 chú mèo. Bên phải có 2 chú mèo. Có tất cả bao nhiêu chú mèo? Phép tính tương ứng là: 3 + 2 = 5. D. Hoạt động vận dụng - Cho HS nghĩ ra một số tình huống thực tế liên - HS thực hiện quan đến phép cộng trong phạm vi 6. E. Củng cố, dặn dò - Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gì? - Về nhà, em hãy tìm tình huống thực tế liên quan đến phép cộng trong phạm vi 6 để hôm sau chia sẻ với các bạn. Bài 17. PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 6 (tiếp theo) I.MỤC TIÊU - Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau: - Tìm được kết quả các phép cộng trong phạm vi 6 và thành lập Bảng cộng trong phạm vi 6. - Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép cộng trong phạm vi 6 đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế. - Phát triển các NL toán học:NL giải quyết vấn đề toán học, NL tư duy và lập luận toán học. II.CHUẨN BỊ - Các que tính, các chấm tròn, các thẻ phép tính. - Một số tình huống đơn giản dẫn tới phép cộng trong phạm vi 6. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A.Hoạt động khởi động Chia sẻ các tình huống có phép cộng trong thực tế gắn với gia đình em. Hoặc chơi trò chơi “Đố bạn” để tìm kết quả của các phép cộng trong phạm vi 6 đã học. B.Hoạt động hình thành kiến thức - Cho HS thực hiện lần lượt các hoạt động sau: - HS thực hiện - Tìm kết quả từng phép cộng trong phạm vi 6 (thể hiện trên các thẻ phép tính). - Sắp xếp các thẻ phép cộng theo một quy tắc nhất định. Chẳng hạn: GV phối hợp thao tác cùng với HS, gắn từng thẻ phép tính lên bảng để tạo thành bảng cộng như SGK, đồng thời HS xếp các thẻ thành một bảng cộng trước mặt. - GV giới thiệu Bảng cộng trong phạm vi 6 và - HS nhận xét về đặc điểm của các phép hướng dẫn HS đọc các phép tính trong bảng. cộng trong từng dòng hoặc từng cột và ghi nhớ Bảng cộng trong phạm vi 6. - HS đưa ra phép cộng và đố nhau tìm kết quả (làm theo nhóm bàn). - GV tổng kết: Có thể nói: Dòng thứ nhất được coi là Bảng cộng: Một số cộng 1.
  33. Dòng thứ hai được coi là Bảng cộng: Một số cộng 2. Dòng thứ ba được coi là Bảng cộng: Một số cộng 3. Dòng thứ tư được coi là Bảng cộng: Một số cộng 4. Dòng thứ năm được coi là Bảng cộng: Một số cộng 5. C. Hoạt động thực hành, luyện tập Bài 1 - Cho HS làm bài 1: Tìm kết quả các phép cộng nêu - HS thực hiện trong bài, rồi viết kết quả vào vở. - Đổi vở, đặt câu hỏi cho nhau đọc phép tính và nói kết quả tương ứng với mỗi phép tính. - GV có thể nêu ra một vài phép tính đơn giản dễ nhẩm để HS trả lời miệng nhằm củng cố kĩ năng tính nhấm, hoặc HS tự nêu phép tính rồi đố nhau tìm kết quả phép tính. Chẳng hạn: 4 + 1; 1 + 4; 5 + 1; 1 + 5; - Ở câu b), GV nên đặt câu hỏi đế HS quan sát và nêu nhận xét các phép tính trong từng cột, chẳng hạn: Khi đổi chồ hai số trong phép cộng thì kết quả phép cộng không thay đôi. HS lấy thêm ví dụ tương tự: 2 + 3 = 5; 3 + 2 = 5; Bài 2. HS tự làm bài 2, nêu phép tính thích họp cho từng ô còn thiếu. HS trao đổi với bạn và giải thích lí - Chia sẻ trước lớp. do lựa chọn phép tính thích hợp. Bài 3. phân tích mầu rồi vận dụng đế tìm kết quả các – HS quan sát phép tính cho trong bài. Bài 4. – Cho HS quan sát tranh, suy nghĩ và tập kể – HS quan sát tranh, Chia sẻ trước lóp. cho bạn nghe tình huống trong tranh rồi đọc phép tính tương ứng. Chia sẻ trước lóp. a)Bên trái có 3 con ong. Bên phải có 3 con ong. Có tất cả bao nhiêu con ong? Ta có phép cộng 3 + 3 = 6. Vậy có tất cả 6 con ong. b)Có 3 bạn đang ngồi đọc sách. Có thêm 2 bạn đi đến. Có tất cá bao nhiêu bạn? Ta có phép cộng 3 + 2 = 5. Vậy có tắt cả 5 bạn. D.Hoạt động vận dụng HS nghĩ ra một số tinh huống trong thực tế liên quan đến phép cộng trong phạm vi 6. E.Củng cố, dặn dò - Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gì? - về nhà, em hãy tìm tình huống thực tế liên quan đến phép cộng trong phạm vi 6 đế hôm sau chia sẻ với các bạn. Bài 18. LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau: - Cúng cố về bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi 6. - Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép cộng trong phạm vi 6 đã học vào giải quyết một số
  34. tình huống gắn với thực tế. - Phát triển các NL toán học:NL giải quyết vấn đề toán học, NL tư duy và lập luận toán học. II.CHUẨN BỊ - Các thẻ phép tính như ở bài 1. - Một số tình huống thực tế đơn giản có liên quan đến phép cộng trong phạm vi 6. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A. Hoạt động khởi động - Cho HS thực hiện các hoạt động sau: - HS thực hiện Chơi trò chơi “Truyền điện” để ôn tập cộng nhẩm - Chia sẻ: Cách cộng nhấm của mình; trong phạm vi 6 như sau: Để có thể nhẩm nhanh, chính xác cần Bạn A đọc phép cộng rồi chỉ bạn B đọc kết quả. Nếu lưu ý điều gì? bạn B đọc kết quả đúng thì bạn B đọc tiếp phép cộng khác rồi chỉ bạn c đọc kết quả. Quá trình cứ tiếp tục như vậy, cuộc chơi dừng lại khi đến bạn đọc kết quả sai. Bạn đó thua cuộc. B. Hoạt động thực hành, luyện tập Bài 1. GV tổ chức cho HS chơi theo cặp hoặc theo - HS thực hiện nhóm như sau: Một bạn lấy ra một thẻ phép tính đố bạn khác nêu kết quả phép tính và ngược lại. Hoặc cũng có thể chuẩn bị các thẻ trắng để HS tự viết phép tính rồi đố bạn viết kết quả thích hợp. Bài 2 - Cho HS tự tìm kết quả các phép cộng nêu trong bài - HS thảo luận với bạn về cách tính (có thể sử dụng Bảng cộng trong phạm vi 6 để tìm nhẩm rồi chia sẻ trước lớp. kết quả). - GV chốt lại cách làm bài. Chú ý, trong phép cộng hai số mà có một sổ bằng 0 thì kết quả bằng số còn lại. Bài 3 Cho HS quan sát các ngôi nhà và số ghi trên mỗi - HS chia sẻ với bạn, đặt câu hỏi cho mái nhà để nhận ra các phép tính trong ngôi nhà có nhau, cùng tìm thêm các phép tính có kết quả là số ghi trên mái nhà. HS lựa chọn số thích thể đặt vào mỗi ngôi nhà. Chẳng hạn: hợp trong mỗi ô có dấu ? của Ngôi nhà số 5 còn có thể đặt thêm các từng phép tính sao cho kết quả phép tính: mỗi phép tính đó là số ghi trên 1 +4; 5 + 0; 0 + 5. mái nhà, ví dụ ngôi nhà số 5 có các phép tính: 3 + 2; 2 + 3; 4 + 1 GV chốt lại cách làm bài. GV nên khuyến khích HS suy nghĩ và nói theo cách của các em.
  35. Bài 4 - Cho HS quan sát tranh, suy nghĩ và tập kể cho bạn Chia sẻ trước lớp. nghe tình huống xảy ra trong tranh rồi đọc phép tính tương ứng. Ví dụ câu a): Trên cây có 2 con chim. Có thêm 3 con - HS làm tương tự với các trường hợp bay đến. Có tất cả bao nhiêu con chim? Ta có phép còn lại. cộng 2 + 3 = 5. Vậy có tất cả 5 con chim. C. Hoạt động vận dụng HS nghĩ ra một số tình huống trong thực tế liên quan đến phép cộng trong phạm vi 6. D. Củng cố, dặn dò về nhà, em hãy tìm tình huống thực tế liên quan đến phép cộng trong phạm vi 6 đế hôm sau chia sẻ với các bạn. KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tuần 7 MÔN: TOÁN BÀI : PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 6 ( Tiết 2) Ngày: - - 2020 I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau: - Biết cách tìm kết quả một phép cộng trong phạm vi 6. - Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép cộng trong phạm vi 6 đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế. - Phát triển các NL toán học. II/ CHUẨN BỊ: - SGK, SGV. Bộ đồ dùng Toán 1. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
  36. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH C. Hoạt động thực hành, luyện tập Bài 1: GV hướng dẫn HS cách làm 1 phép Cá nhân HS làm bài 1: Tìm kết quả các tính. phép cộng nêu trong bài (HS có thể dùng GV có thể nêu ra một vài phép tính khác để HS các chấm tròn và thao tác đếm để tìm kết củng cố kĩ năng, hoặc HS tự nêu phép tính rồi quả phép tính), rồi ghi phép tính vào vở. đố nhau tìm kết quả phép tính. Đổi vở, đặt câu hỏi cho nhau, nói cho nhau Lưuý: Bài này trọng tâm là GV huớng dẫn HS về tình huống đã cho và phép tính tương cách tìm kết quả phép cộng. Ngoài chấm tròn, ứng. Chia sẻ trước lớp. HS có thể dùng ngón tay, que tính, để tim ra kết quả của phép cộng. Bài 2: Tìm kết quả các phép cộng nêu trong bài Cá nhân HS tự làm bài 2: Tìm kết quả các GV chốt lại cách làm bài. phép cộng nêu trong bài (HS có thể dùng Lưu ý: Ở bài này HS có thể tìm kết quả phép thao tác đếm đê tìm kết quả phép tính). tính bằng nhiều cách khác nhau(có thể nhẩm, HS thảo luận với bạn về kết quả tính được, có thể dùng chấm tròn, que tính, ngón tay, ), lí giải bằng ngôn ngữ cá nhân. Chia sẻ trước lóp. Bài 3: Cá nhân HS quan sát tranh, suy nghĩ về tình huống theo bức tranh rồi đọc phép tính Cá nhân HS quan sát tranh, suy nghĩ về tương ứng. Chia sẻ trước lớp. tình huống theo bức tranh rồi đọc phép Ví dụ câu a): Bên trái có 3 chú mèo. Bên tính tương ứng. Chia sẻ trước lớp. phải có 2 chú mèo. Có tất cả bao nhiêu chú Ví dụ câu a): Bên trái có 3 chú mèo. Bên mèo? Phép tính tương ứng là: 3 + 2 = 5. phải có 2 chú mèo. Có tất cả bao nhiêu D. Hoạt động vận dụng chú mèo? Phép tính tương ứng là: 3 + 2 HS nghĩ ra một số tình huống thực tế = 5. liên quan đến phép cộng trong phạm vi 6. Về nhà, em hãy tìm tình huống thực tế E. Củng cố, dặn dò liên quan đến phép cộng trong phạm vi 6 Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gì? để hôm sau chia sẻ với các bạn.
  37. GIÁO VIÊN Nguyễn Thị Tâm KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tuần 7 MÔN: TOÁN BÀI : PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 6 (tiếp theo) ( Tiết 1) Ngày: - - 2020 I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau: - Tìm được kết quả các phép cộng trong phạm vi 6 và thành lập Bảng cộng trong phạm vi 6. - Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép cộng trong phạm vi 6 đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế. - Phát triển các NL toán học. II/ CHUẨN BỊ: - SGK, SGV. Bộ đồ dùng Toán 1. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
  38. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A/ Hoạt động khởi động Chia sẻ các tình huống có phép cộng Chia sẻ các tình huống có phép cộng trong trong thực tế gắn với gia đình em. Hoặc thực tế gắn với gia đình em. Hoặc chơi trò chơi trò chơi “Đố bạn” để tìm kết quả của chơi “Đố bạn” để tìm kết quả của các phép các phép cộng trong phạm vi 6 đã học. cộng trong phạm vi 6 đã học. B/ Hoạt động hình thành kiến thức HS thực hiện lần lượt các hoạt động sau: Tìm kết quả từng phép cộng trong phạm vi 6 (thể hiện trên các thẻ phép tính). Lưu ý: GV có thể tổ chức cho HS tự tìm kết quả từng phép tính dưới dạng tròchơi theo cặp/nhóm: Bạn A rút một thẻ rồi đọc phép tính; bạn B nêu kết quả phép tính đó (có thể viết kết quả ra bên cạnh hoặc mặt sau). GV giới thiệu Bảng cộng trong phạm vi 6 và hướng dẫn HS đọc các phép tính trong bảng. GV giới thiệu Bảng cộng trong phạm vi 6 và Sắp xếp các thẻ phép cộng theo một quy hướng dẫn HS đọc các phép tính trong bảng. tắc nhất định. Chẳng hạn: GV phối hợp HS nhận xét về đặc điểm của các phép cộng thao tác cùng với HS, gắn từng thẻ phép trong từng dòng hoặc từng cột và ghi nhớ Bảng tính lên bảng để tạo thành bảng cộng như cộng trong phạm vi 6. SGK, đồng thời HS xếp các thẻ thành một GV tổng kết: Có thể nói: bảng cộng trước mặt. Dòng thứ nhất được coi là Bảng cộng: Một số HS đưa ra phép cộng và đố nhau tìm kết cộng 1. quả (làm theo nhóm bàn). Dòng thứ hai được coi là Bảng cộng: Một số cộng 2. Dòng thứ ba được coi là Bảng cộng: Một số cộng 3.
  39. Dòng thứ tư được coi là Bảng cộng: Một số cộng 4. Dòng thứ năm được coi là Bảng cộng: Một số cộng 5. GIÁO VIÊN Nguyễn Thị Tâm KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tuần 7 MÔN: TOÁN BÀI : PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 6 (tiếp theo) ( Tiết 2) Ngày: - - 2020 I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau: - Tìm được kết quả các phép cộng trong phạm vi 6 và thành lập Bảng cộng trong phạm vi 6. - Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép cộng trong phạm vi 6 đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế. - Phát triển các NL toán học. II/ CHUẨN BỊ: - SGK, SGV. Bộ đồ dùng Toán 1. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
  40. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH C. Hoạt động thực hành, luyện tập Bài 1: Cá nhân HS làm bài 1: Cá nhân HS làm bài 1: Tìm kết quả các phép cộng nêu trong bài, rồi viết kết quả Lưu ý: Bài này trọng tâm là tính nhâm rồi nêu vào vở. kết quả. Nếu HS chưa nhẩm được ngay thì vẫn Đổi vở, đặt câu hỏi cho nhau đọc phép có thế dùng ngón tay, que tính, đế tìm kết tính và nói kết quả tương ứng với mỗi quả. GV nên hướng dẫn HS vận dụng Bảng phép tính. cộng trong phạm vi 6 để tính nhẩm. HS tự nêu phép tính rồi đố nhau tìm kết GV có thể nêu ra một vài phép tính đơn giản quả phép tính. Chẳng hạn: 4 +1; 1+ 4; 5 dễ nhẩm để HS trả lời miệng nhằm củng cố kĩ +1; 1 + 5; năng tính nhấm, câu b GV nên đặt câu hỏi HS quan sát và nêu nhận xét các phép tính trong từng cột, chẳng hạn: Khi đổi chồ hai số trong phép cộng thì kết quả phép cộng không thay đôi. HS lấy thêm ví dụ tương tự: 2 + 3 = 5; 3 + 2 = 5; Bài 2. HS tự làm bài 2, nêu phép tính thích HS tự làm bài 2, nêu phép tính thích họp họp cho từng ô còn thiếu. HS trao đổi với bạn cho từng ô còn thiếu. HS trao đổi với bạn và giải thích lí do lựa chọn phép tính thích và giải thích lí do lựa chọn phép tính hợp. Chia sẻ trước lớp. thích hợp. Chia sẻ trước lớp. Bài 3. HS quan sát phân tích mầu rồi vận dụng HS quan sát phân tích mầu rồi vận dụng đế đế tìm kết quả các phép tính cho trong bài. tìm kết quả các phép tính cho trong bài. Lưu ý: GV hướng dẫn HS cách làm các bài có HSnhắc lại một số cộng với 0 có kết quả số 0 trong phép cộng ( một số cộng với 0 có bằng chính số đó. kết quả bằng chính số đó). GV khuyến khích HS trong lớp lấy thêm ví dụ phép cộng HS suy nghĩ và nói theo cách của các em. với số 0. Bài 4. Cá nhân HS quan sát tranh, suy nghĩ và tập kể cho bạn nghe tình huốngtrong tranh rồi đọc phép tính tương ứng. Chia sẻ trước lóp.
  41. HS quan sát tranh, suy nghĩ và tập kể cho D/ Hoạt động vận dụng bạn nghe tình huốngtrong tranh rồi đọc HS nghĩ ra một số tinh huống trong thực tế phép tính tương ứng. Chia sẻ trước lóp. liên quan đến phép cộng trong phạmvi 6. E/Củng cố, dặn dò Về nhà, em hãy tìm tình huống thực tế Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gì? liên quan đến phép cộng trong phạmvi 6 đế hôm sau chia sẻ với các bạn. GIÁO VIÊN Nguyễn Thị Tâm KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tuần 8 MÔN: TOÁN BÀI : LUYỆN TẬP Ngày: - - 2020 I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau: - Cúng cố về bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi 6. - Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép cộng trong phạm vi 6 đã học vàogiải quyết một số tình huống gắn với thực tế. - Phát triển các NL toán học. II/ CHUẨN BỊ: - SGK, SGV. Bộ đồ dùng Toán 1. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
  42. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A. Hoạt động khởi động HS thực hiện các hoạt động Chơi trò chơi “Truyền điện” để ôn tập cộng nhẩm trong phạm vi 6 như sau: Bạn A đọc phép cộng rồi chỉ bạn B đọc kết quả. Nếu bạn B đọc kết quả đúng thì bạnB đọc tiếp phép cộng khác rồi chỉ bạn c đọc kết quả. Quá trình cứ tiếp tục như vậy,cuộc chơi dừng lại khi đến bạn đọc kết quả sai. Bạn đó thua cuộc. Chia sẻ: Cách cộng nhấm của mình; Để có B. Hoạt động thực hành, luyện tập thể nhẩm nhanh, chính xác cầnlưu ý điều Bài 1. GV tổ chức cho gì? HS chơi theo nhóm như sau: Một bạn lấyra một thẻ phép tính đố bạn khác nêu kết quả phép tính và ngược lại. Hoặc cũng cóthể chuẩn bị các thẻ trắng để HS tự viết phép tính rồi đố bạn viết kết quả thích hợp. Bài 2 Cá nhân HS tự tìm kết quả các phép cộng nêu trong bài (có thể sử dụng Bảng cộng GV chốt lại cách làm bài. Chú ý, trong phép trong phạm vi 6 để tìm kết quả). cộng hai số mà có một sổ bằng 0 thì kết quả HS thảo luận với bạn về cách tính nhẩm bằng số còn lại. rồi chia sẻ trước lớp. Bài 3: Cá nhân HS quan sát các ngôi nhà và số HS lựa chọn số thích hợp trong mỗi ô có ghi trên mỗi mái nhà để nhận ra cácphép tính dấu ? của từng phép tính sao cho kết quả trong ngôi nhà có kết quả là số ghi trên mái mỗi phép tính đó là số ghi trên mái nhà nhà. Khuyến khích HS suynghĩ và nói theo GV chốt lại cách làm bài. cách của các em. Lưu ý: GV có thế tổ chức cho HS thực hiện theo nhóm với các ngôi nhà số bằng giấy bìa,
  43. HS tự hoàn thiện các phép tính có kết quả tương ứng với kết quả ghi trên mỗi mái nhà, chẳng hạnnhư hình vẽ bên. Bài 4: Cá nhân HS quan sát tranh, suy nghĩ và HS quan sát tranh, suy nghĩ và tập kể cho tập kể cho bạn nghe tình huống xảyra trong bạn nghe tình huống xảyra trong tranh rồi tranh rồi đọc phép tính tương ứng. Chia sẻ đọc phép tính tương ứng. Chia sẻ trước trước lớp. lớp. C. Hoạt động vận dụng HS nghĩ ra một số tình huống trong thực tế liên quan đến phép cộng trong phạm vi 6. D. Củng cố, dặn dò Về nhà, em hãy tìm tình huống thực tế liên quan đến phép cộng trong phạm vi 6 đế hôm sau chia sẻ với các bạn. GIÁO VIÊN Nguyễn Thị Tâm KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tuần 8 MÔN: TOÁN BÀI : PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 10 ( Tiết 1) Ngày: - - 2020 I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau: - Biết cách tìm kết quả một phép cộng trong phạm vi 10. - Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép cộng trong phạm vi 10 đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế. - Phát triển các NL toán học. II/ CHUẨN BỊ: - SGK, SGV. Bộ đồ dùng Toán 1. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
  44. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A. Hoạt động khởi động Nói với bạn về những điều quan sát được Quan sát bức tranh trong SGK từ bức tranh liên quan đến phépcộng, HS hoạt động theo cặp (nhóm bàn) và thực chẳng hạn: hiện lần lượt các hoạt động: Có 6 con chim trên cây. Có 4 con chim đang bay đến. Để biết có tất cả baonhiêu con chim, ta thực hiện phép cộng 6 + 4 = 10. Có tất cả 10 con chim. Có 4 bạn đang chơi bập bênh. Có 4 bạn khác đang đi tới. Để biết có tất cảbao nhiêu bạn, ta thực hiện phép cộng 4 + 4 = 8. Có tất cả 8 bạn. Chia sẻ trước lóp: đại diện một số bàn, B. Hoạt động hình thành kiến thức đứng tại chồ hoặc lên bảng, thay nhaunói GV chốt lại cách tìm kết quả một phép cộng một tình huống có phép cộng mà mình (có thể hướng dẫn HS: ngoài chấm tròn có thế quan sát được. sử dụng que tính, ngón tay, để tìm kết quả Tương tự HS tìm kết quả các phép phép tính). cộng còn lại: 6 + 4; 5 + 4; 4 + 4. GV chốt lại cách tìm kết quả một phép cộng HS sử dụng các chấm tròn để tìm kết quả (có thể hướng dẫn HS: ngoài chấm tròn có thế phép cộng: 4 + 3, rồi viết và đọc kết quả 4 sử dụng que tính, ngón tay, để tìm kết quả + 3 = 7. phép tính). Tương tự HS tìm kết quả các phép cộng Hoạt động cả lớp: còn lại: 6 + 4; 5 + 4; 4 + 4. GV dùng các chấm tròn để diễn tả các thao tác HS vừa thực hiện ở trên và nói: 4+ 3 = 7; 6 + 4 = 10; 5 + 4 = 9; 4 + 4 = 8. Củng cố kiến thức mới: GV nêu một số tình huống. HS nêu phép cộng tương ứng. GV hướng dẫn HS tìm kết quả phép cộng theo cách vừa học rồi gài phép cộng và
  45. kết quả vào thanh gài. HS tự nêu tình huống ưrơng tự rồi đố nhau đưa ra phép cộng (làm theo nhóm Lưu ý: Tuỳ theo đối tượng HS và điều bàn). kiện thực tế, GV có thể khuyến khích HS tư duy, chẳng hạn: Để tìm kết quả phép tính, không dùng các chấm tròn mà hãy tưởng tượng trong đầu để tìm kết quả. GIÁO VIÊN Nguyễn Thị Tâm KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tuần 8 MÔN: TOÁN BÀI : PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 10 ( Tiết 2) Ngày: - - 2020 I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau: - Biết cách tìm kết quả một phép cộng trong phạm vi 10. - Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép cộng trong phạm vi 10 đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế. - Phát triển các NL toán học. II/ CHUẨN BỊ: - SGK, SGV. Bộ đồ dùng Toán 1. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
  46. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH C. Hoạt động thực hành, luyện tập Bài 1 Cá nhân HS làm bài 1: Tìm kết quả các Lưu ý: Bài này trọng tâm là hướng dần phép cộng nêu trong bài (HS có thể dùng cách tìm kết quả phép cộng. Ngoài việc sử các chấm tròn và thao tác đếm để tìm kết dụng chấm tròn, HS có thể dùng ngón tay, quả phép tính). que tính, để tìm kết quả. GV có thể nêu Đối vở, đặt và trả lời câu hỏi về các phép thêm một số phép cộng khác để HS rèn kĩ tính vừa thực hiện. Chia sẻ trước lớp. năng tìm kết quả phép tính. HS làm bài 2: Tìm kết quả các phép cộng Bài 2 Cá nhân nêu trong bài. Lưu ý: Ở bài này HS có thể tìm kết quả phép tính bằng nhiều cách khác nhaucó thê nhâm, có HS đổi vở, chữa bài, cùng nhau kiểm tra thể dùng chấm tròn, que tính, ngón tay, ), GV kết quả các phép tính đã thực hiện. Trò chơi: Đố bạn không nên yêu cầu HS chỉ điền kết quả mà nên 8 + 1 = 9 5 + 5 = 10 7 + 1 = 8 nhấn mạnh vào cách các em tìm kết quả phép 6 + 3 = 9 4 + 3 = 7 8 + 2 = 10 9 + 1 = 10 6 + 2 = 8 5 + 3 = 8 tính. GVcó thể đưa thêm các phép tính khác để HS rèn kĩ năng, hoặc HS tự nêu phép tính rồi đố nhau tìm kết quả phép tính.
  47. Bài 3 Cá nhân HS quan sát tranh, suy nghĩ và Cá nhân HS quan sát tranh, suy nghĩ và tập kể cho bạn nghe một tình huốngtheo bức tập kể cho bạn nghe một tình huốngtheo tranh rồi đọc phép tính tương ứng. Chia sẻ bức tranh rồi đọc phép tính tương ứng. trước lớp. Chia sẻ trước lớp. GV chốt lại cách làm. GV có thể đưa ra một vài ví dụ mẫu khuyến khích HS suy nghĩ và nói theo cách của các em. GV khuyến khích HS trong lớp đặt thêm câu hỏi cho nhóm trình bày. D/ Hoạt động vận dụng HS nghĩ ra một số tình huống trong thực tế liên quan đến phép cộng trongphạm vi E/ Củng cố, dặn dò 10. Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gì? Về nhà, em hãy tìm tình huống thực tế liên quan đến phép cộng trong phạmvi 10 để hôm sau chia sẻ với các bạn. GIÁO VIÊN Nguyễn Thị Tâm KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tuần 9 MÔN: TOÁN BÀI : LUYỆN TẬP Ngày: - - 2020 I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau: - Củng cố về bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi 10. - Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép cộng trong phạm vi 10 đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế. - Phát triển các NL toán học. II/ CHUẨN BỊ:
  48. - SGK, SGV. Bộ đồ dùng Toán 1. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A. Hoạt động khởi động HS thực hiện các hoạt động sau: Chơi trò chơi “Truyền điện” về phép tính cộng trong phạm vi 10. Chia sẻ: Cách cộng nhẩm của mình; Để có B. Hoạt động thực hành, luyện tập thể nhẩm nhanh, chính xác cần lưu ý điều Bài 1: Cá nhân HS làm bài 1: gì? Quan sát tranh minh hoạ và quan sát các thanh Đọc hiểu yêu cầu đề bài. chấm tròn. Tìm kết quả các phép cộng nêu trong bài. Chọn số thích hợp đặt vào ô ? . HS đổi vở, đặt câu hỏi cho nhau và nói 6 + 3 = ? cho nhau về tình huống đã cho cùng phép tính tương ứng. 1 + 7 = ? 5 + 5 = ?
  49. Bài 2: Cá nhân HS tự làm bài 2: HS tự làm bài 2: Quan sát tranh minh hoạ các số ghi trên mỗi cái Quan sát tranh minh hoạ các số ghi trên xẻng treo trên giá và các phép tính đượcnêu mỗi cái xẻng treo trên giá và các phép tính trên mặt các xô. đượcnêu trên mặt các xô. Tìm kết quả các phép cộng nêu trên và chọn Tìm kết quả các phép cộng nêu trên và số thích họp ghi trên xẻng. chọn số thích họp ghi trên xẻng. Thảo luận với bạn về cách làm. Chia sẻ trước Thảo luận với bạn về cách làm. Chia sẻ lóp. trước lóp. GV chốt lại cách làm bài. Bài 3: Cá nhân HS tự làm bài 3: Tìm kết quả các phép - GV chốt lại cách làm bài, khuyến khích cộng nêu trong bài. Nhận xét kết quả của HS suy nghĩ và nói theo cách của các em. các phép tính trong mỗi cột và giải thích Khuyến khích HS tự nêu thêm ví dụ như các cho bạn nghe. phép tính trong từng cột rôi đố nhau tìm kết quả 7 + 1 = 8; 1+7 = 8; vậy 7 cộng 1 cũng phép tính. bằng 1 cộng 7. Bài 4: Cá nhân HS quan sát tranh, suy nghĩ và Ví dụ câu a): Trong hàng rào có 4 con gà. tập kể cho bạn nghe tình huống xảy ra trong Có 3 con gà đang đi đến. Có tất cả bao tranh rồi đọc phép tính tương ứng. Chia sẻ nhiêu con gà? Ta có phép cộng: 4 + 3 = 7. trước lớp. Vậy có tất cả 7 con gà. GV khuyến khích HS suy nghĩ, nói theo cách Vậy phép tính thích hợp là 4 + 3 = 7. của các em và khuyến khích HS trong lớp đặt HS làm tương tự trường hợp còn lại. thêm câu hỏi cho nhóm trình bày. C. Hoạt động vận dụng Về nhà, em hãy tìm tình huống thực tế liên HS nghĩ ra một số tình huống trong thực tế quan đến phép cộng trong phạm vi 10 để liên quan đến phép cộng trong phạm vi 10. hôm sau chia sẻ với các bạn. D/ Củng cố, dặn dò GIÁO VIÊN Nguyễn Thị Tâm
  50. KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tuần 9 MÔN: TOÁN BÀI : PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 10 (tiếp theo) ( Tiết 1) Ngày: - - 2020 I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau: - Tìm được kết quả các phép cộng có kết quả đến 10 (trong phạm vi 10) và thành lập Bảng cộng trong phạm vi 10. - Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép cộng trong phạm vi 10 đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế Phát triển các NL toán học II/ CHUẨN BỊ: - SGK, SGV. Bộ đồ dùng Toán 1. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A/ Hoạt động khởi động HS chia sẻ các tình huống có phép cộng HS chia sẻ các tình huống có phép cộng trong thực tế gắn với gia đình em. Hoặc chơi trong thực tế gắn với gia đình em. Hoặc trò chơi “Đố bạn” để tìm kết quả của các phép chơi trò chơi “Đố bạn” để tìm kết quả của cộng trong phạm vi 10 đã học. các phép cộng trong phạm vi 10 đã học B/ Hoạt động hình thành kiến thức Lưu ý: GV có thể tổ chức cho HS tự tìm kết Tìm kết quả từng phép cộng trong phạm vi quả từng phép tính dưới dạng trò chơi Sắp xếp 10 (thể hiện trên các thẻ phép tính). Chẳng các thẻ phép cộng theo một quy tắc nhất định. hạn: 1 + 1= 2; 3 + 2 = 5; 4 + 3 = 7; 5 + 4 = HS xếp các thẻ thành một bảng cộng trước mặt. 9; 6 + 4= 10; GV giới thiệu Bảng cộng trong phạm vi 10 và Trò chơi theo cặp/nhóm: Bạn A rút một thẻ hướng dẫn HS đọc các phép tính trong bảng. rồi đọc phép tính trên đó, đố bạn B nêu kết GV tổng kết: quả phép tính. Dòng thứ nhất được coi là Bảng cộng: Một số Sắp xếp các thẻ phép cộng theo một quy cộng 1. tắc nhất định. 1 + 1 = 2 2 + 1 = 3 3 + 1 = 4 1 + 2 = 3 2 + 2 = 4 3 + 2 = 5
  51. GV tổng kết: Có thể nói: Chẳng hạn: GV phối hợp thao tác cùng với Dòng thứ nhất được coi là Bảng cộng: Một số HS, gắn từng thẻ phép tính lên bảng để tạo cộng 1. thành bảng cộng như SGK, đồng thời HS Dòng thứ hai được coi là Bảng cộng: Một số xếp các thẻ thành một bảng cộng trước mặt. cộng 2. HS nhận xét về đặc điểm của các phép cộng Dòng thứ ba được coi là Bảng cộng: Một số trong từng dòng hoặc tùng cột và ghi nhớ cộng 3. Bảng cộng trong phạm vỉ 10. Dòng thứ chín được coi là Bảng cộng: Một số HS đưa ra phép cộng và đố nhau tìmẦé/ cộng 9. quả (làm theo nhóm bàn). GIÁO VIÊN Nguyễn Thị Tâm
  52. KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tuần 9 MÔN: TOÁN BÀI : PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 10 (tiếp theo) ( Tiết 2) Ngày: - - 2020 I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau: - Tìm được kết quả các phép cộng có kết quả đến 10 (trong phạm vi 10) và thành lập Bảng cộng trong phạm vi 10. - Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép cộng trong phạm vi 10 đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế - Phát triển các NL toán học II/ CHUẨN BỊ: - SGK, SGV. Bộ đồ dùng Toán 1. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH C. Hoạt động thực hành, luyện tập Bài 1: Cá nhân HS làm bài 1: Tìm kết quả các phép cộng Lưu ý: Bài này trọng tâm là tính nhẩm rồi nêu nêu trong bài (có thể sử dụng Bảng cộng kết quả. Nếu HS chưa nhẩm được ngay thì vẫn trong phạm vi 10 đế tìm kết quả). có thể dùng ngón tay, que tính, để tìm kết Đổi vở, đặt câu hỏi cho nhau; đọc phép quả. GV nên hướng dẫn HS vận dụng Bảng tính và nói kết quả tương ứng với mỗi phép cộng trong phạm vi 10 để tính nhẩm. tính. GV có thể nêu ra một vài phép tính đơn giản HS tự nêu phép tính rồi đố nhau tìm kết dễ nhẩm để HS trả lời miệng nhằm củng cố kĩ quả phép tính. 7+1; 1+7; 8 +2; 2 +8; năng tính nhẩm, Bài 2: Cá nhân HS tự làm bài 2: Thực hiện tính cộng để GV chốt lại cách làm bài. Có thể tổ chức thành tìm kết quả rồi chọn ô có số chỉ kết quả trò chơi chọn thẻ “kết quả” đề gắn với thẻ tương ứng; Thảo luận với bạn về chọn ô có “phép tính” tương ứng. sổ chỉ kết quả thích hợp; Chia sẻ trước lớp.
  53. HS quan sát tranh, suy nghĩ và tập kể cho bạn nghe tình huống xảy ra trong tranh rồi đọc phép tính tương ứng. Chia sẻ trước lớp. a) Hai đội chơi kéo co. Bên trái có 5 bạn. Bài 3: Cá nhân Bên phải có 5 bạn. Có tất cả bao nhiêu bạn? Phép tính tương ứng là 5 + 5 = 10. GV nên khuyến khích HS suy nghĩ, nói theo b) Có 7 bạn đang trồng cây. Thêm 2 bạn cách cúa các em và khuyến khích HS trong cầm bình tưới đi đến. Có tất cả bao nhiêu lớp đặt thêm câu hỏi cho nhóm trình bày. bạn? Phép tính tương ứng là 7 + 2 = 9. D. Hoạt động vận dụng HS nghĩ ra một số tình huống trong thực tế liên quan đến phép cộng trong phạm vi 10. Về nhà, em hãy tìm tình huống thực tế liên E. Củng cố, dặn dò quan đến phép cộng trong phạm vi 10 đe Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gì? hôm sau chia sẻ với các bạn. GIÁO VIÊN Nguyễn Thị Tâm KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tuần 10 MÔN: TOÁN BÀI : LUYỆN TẬP Ngày: - - 2020 I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau: - Củng cố về bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi 10. - Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép cộng trong phạm vi 10 đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế. - Phát triến các NL toán học. II/ CHUẨN BỊ:
  54. - SGK, SGV. Bộ đồ dùng Toán 1. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A. Hoạt động khởi động HS chia sẻ các tình huống có phép cộng trong HS chơi trò chơi “Đố bạn” đề ôn tập Bảng thực tể gắn với gia đình em. cộng trong phạm vi 10. B. Hoạt động thực hành, luyện tập Bài 1: HS làm bài 1: Tìm kết quả các phép cộng Lưu ý: GV có thể tổ chức cho HS chơi theo cặp nêu trong bài (thể hiện trong các thẻ ghi hoặc theo nhóm, chuẩn bị sằn các thẻ phép phép tính). tính, một bạn lấy ra một thẻ phép tính đố bạn 2 + 6 3 + 4 5 + 2 7 + 3 khác nêu kết quả phép tính và ngược lại. Hoặc cũng có thể chuẩn bị các thẻ trắng để HS tự viết 8 + 0 4 + 2 6 + 3 8 + 1 phép tính rồi đố bạn viết kết quả thích hơp. HS làm bài 2: Tìm kết quả các phép cộng Bài 2: Cá nhân nêu trong bài (HS có thể tính nhẩm hoặc Lưu ý: Bài này trọng tâm là tính nhẩm rồi nêu dùng Bảng cộng trong phạm vi 10 để kết quả. GV có thể nêu ra một vài phép tính tính). khác để HS củng cố kĩ năng tỉnh nhẩm, hoặc Đổi vở, đặt câu hỏi cho nhau và nói cho nhau về kết quả của mỗi phép tính. Chia sẻ trước lớp. Bài 3: Cá nhân HS quan sát các ngôi nhà HS lựa chọn số thích họp trong mỗi dấu ? và số ghi trên mỗi mái nhà để nhận ra các phép của từng phép tính sao cho kết quả mỗi tính trong ngôi nhà có kết quả là số ghi trên phép tính đó là số ghi trên mái nhà, mái nhà. ví dụ ngôi nhà ghi sô 7 có các phép tính: 5 +2; 4+ 3 ;6+ 1 . GV chốt lại cách làm. GV nên khuyến khích HS chia sẻ với bạn, đặt câu hỏi cho nhau, HS suy nghĩ và nói theo cách của các em. cùng tìm thêm các phép tính có thế đặt vào mỗi ngôi nhà. Vấn đề đặt ra là: Tìm hai số để khi cộng lại
  55. Bài 4. Cá nhân HS quan sát tranh, suy nghĩ ta được kết quả là 10, nghĩa là: Nếu chọn cách giải quyết vấn đề nêu lên qua bức tranh. trước một số thì cần tìm số còn lại sao cho Chia sẻ trong nhóm. cộng hai số ta được kết quả là 10. Dựa vào Lưu ý: Đây chính là bài toán giúp HS tập dượt Bảng cộng trong phạm vi 10 đế tìm số còn thao tác “tạo thành 10” – một thao tác cơ bản lại. trong thực hiện các phép tính cộng, trừ có nhớ Cá nhân HS quan sát tranh, suy nghĩ và tập (trong phạm vi 20) mà HS sẽ được học ở lớp kể cho bạn nghe tình huống xảy ra trong 2. tranh rồi đọc phép tính tương ứng. Chia sẻ C. Hoạt động vận dụng trước lớp. HS nghĩ ra một số tình huống trong thực Về nhà, em hãy tìm tình huống thực tế liên tế liên quan đến phép cộng trong phạm vi 10. quan đến phép cộng trong phạm vi 10 để D/ Củng cố, dặn dò hôm sau chia sẻ với các bạn. Bài học hôm nay, các em biết thêm được điều gì? GIÁO VIÊN Nguyễn Thị Tâm KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tuần 10 MÔN: TOÁN BÀI : KHỐI HỘP CHỮ NHẬT – KHỐI LẬP PHƯƠNG Ngày: - - 2020 I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau: Có biểu tượng về khối hộp chữ nhật, khối lập phương. Nhận biết được các đồ vật trong thực tế có dạng khối hộp chữ nhật, khối lập phương. Phát triển các NL toán học II/ CHUẨN BỊ: - SGK, SGV. Bộ đồ dùng Toán 1.
  56. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A/ Hoạt động khởi động Thực hiện theo nhóm HS đặt các đồ vật đã chuẩn bị lên bàn, các bạn trong nhóm cầm đồ vật, chia sẻ hiểu biết về hình dạng cùa đồ vật đó. B/ Hoạt động hình thành kiến thức GV hướng dẫn HS quan sát một khối hộp chữ HS thực hiện lần lượt các thao tác sau nhật, xoay, lật, chạm vào các mặt của khối hộp dưới sự hướng dẫn của GV: chữ nhật đó và nói: “Khối hộp chữ nhật”. HS lấy ra một nhóm các đồ vật có hình dạng và màu sắc khác nhau. HS thực hành theo nhóm yêu cầu: xếp riêng đồ HS lấy ra một số khối hộp chữ nhật với vật thành hai nhóm (các đồ vật dạng khối hộp màu sác và kích thước khác, nói: “Khối chữ nhật, các đồ vật có dạng khối lập phương). hộp chữ nhật”. HS cầm hộp sữa có dạng khối hộp chữ nhật nói: “Hộp sữa có dạng khối hộp chữ nhật”. Thực hiện thao tác tương tự với khối lập phương.
  57. C. Hoạt động thực hành, luyện tập Bài 1. HS thực hiện theo cặp: HS xem tranh và nói cho bạn nghe đồ vật nào có dạng khối hộp chữ nhật, đồ vật nào có dạng khối lập phương. Chắng hạn: Tủ lạnh có dạng khối hộp chữ nhật, con súc sắc có dạng khối lập phương. HS có thể kể thêm các đồ vật xung quanh lớp học có dạng khối hộp chữ nhật, khối lập Bài 2: Cá nhân phương. GV khuyến khích HS đặt câu hỏi cho bạn. HS tự đếm số khối hộp chữ nhật, khối lập phương ở mỗi hình vẽ. Chia sẻ kết quả. Cá nhân HS suy nghĩ, sử dụng các khối hộp chữ nhật, khối lập phương để ghép thành các hình như gợi ý hoặc các hình theo ý thích. Mời bạn xem hình mới ghép được và nói cho bạn D/ Hoạt động vận dụng nghe ý tưởng ghép hình của mình. Bài 3. Thực hiện theo nhóm Thực hiện theo cặp hoặc theo nhóm: Kể tên các đồ vật có dạng khối hộp chữ nhật, khối lập E/ Củng cố, dặn dò phương trong thực tế. Chia sẻ trước lớp. Bài học hôm nay, em biết thêm được điều - Về nhà, em hãy quan sát xem những đồ gì? Từ ngữ toán học nào em cần chú ý? vật nào có dạng khối hộp chữ nhật, những đồ - vật nào có dạng khối lập phương để hôm sau chia sẻ với các bạn. GIÁO VIÊN Nguyễn Thị Tâm
  58. KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tuần 10 MÔN: TOÁN BÀI : LÀM QUEN VỚI PHÉP TRỪ -DẤU TRỪ Ngày: - - 2020 I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau: - Làm quen với phép trừ qua các tình huống có thao tác bớt, nhận biết cách sử dụng các dấu (-, =). - Nhận biết ý nghĩa của phép trừ (với nghĩa bớt) trong một số tình huống gắn với thực tiễn. - Phát triển các NL toán học. II/ CHUẨN BỊ: - SGK, SGV. Bộ đồ dùng Toán 1. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A/ Hoạt động khởi động Quan sát bức tranh tình huống. HS thực hiện lần lượt các hoạt động sau Nói với bạn về những điều quan sát được (theo cặp hoặc nhóm bàn): từ bức tranh, chẳng hạn: Có 5 con chim GV hướng dẫn HS xem tranh, giao nhiệm đậu trên cây. Có 2 con bay đi. Trên cây còn vụ và gợi ý để HS chia sẻ những gì các em lại bao nhiêu con chim? quan sát được. B/ Hoạt động hình thành kiến thức HS thực hiện lần lượt các hoạt động sau: GV lưu ý hướng dẫn HS sử dụng mẫu câu Lấy ra 5 que tính. Bớt đi 2 que tính. Hỏi khi nói: Có Bớt đi Còn còn lại bao nhiêu que tính? HS nói, chẳng hạn: “Có 5 que tính. Bớt đi 2 que tính. Còn lại 3 que tính”. Hoạt động cả lớp: HS làm tương tự với các chấm tròn: Lấy ra GV dùng các chấm tròn để diễn tả các thao 5 chấm tròn. Bớt đi 2 chấm tròn. Hỏi còn lại tác HS vừa thực hiện. bao nhiêu chấm tròn? GV giới thiệu phép trừ, dấu trừ HS nghe: nhìn 5-2 = 3; đọc năm trừ hai GV giới thiệu cách diễn đạt bằng kí hiệu bằng ba. toán học 5-2 = 3. HS đặt phép trừ tương ứng rồi gài thẻ phép Củng cố kiến thức mới: tính vào thanh gài. GV nêu tình huống khác, Theo nhóm (bàn), HS tự nêu tình huống C/ Hoạt động thực hành, luyện tập tương tự rồi đố nhau đưa ra phép trừ. Bài 1: Cá nhân HS làm bài 1: HS quan sát tranh, GV chốt lại cách làm bài, gợi ý để HS sử Đọc phép tính và nêu số thích họp ở ô dấu dụng mẫu câu khi nói về các bức tranh: ? rồi ghi phép tính 3-1=2 vào vở. Có Bớt đi Còn
  59. Bài 2. Cá nhân Đổi vở, đặt câu hỏi cho nhau, nói cho nhau GV chốt lại cách làm bài. về tình huống trong bức tranh và phép tính tưong ứng. Chia sẻ trước lớp. HS quan sát tranh vẽ, nhận biết phép tính thích họp với từng tranh vẽ; Thảo luận với bạn về chọn phép tính thích hợp cho từng Bài 3. Cá nhân tranh vẽ, lí giải bằng ngôn ngữ cá nhân. Chia sẻ trước lóp. HS quan sát các tranh vẽ, nêu phép tính phù hợp với mỗi tranh vẽ dựa trên sơ đồ đã cho, D/ Hoạt động vận dụng suy nghĩ và kể cho bạn nghe một tình huống HS nghĩ ra một số tình huống trong thực tế theo mỗi tranh vẽ. Chia sẻ trước lớp. liên quan đến phép trừ (với nghĩa bớt) rồi chia sẻ với bạn, HS nghĩ ra một số tình huống trong thực tế E. Củng cố, dặn dò liên quan đến phép trừ (với nghĩa bớt) rồi Bài hôm nay, các em biết thêm được điều chia sẻ với bạn gì? Về nhà, em hãy tìm tình huống thực tế liên quan đến phép trừ để hôm sau chia sẻ với các bạn. GIÁO VIÊN Nguyễn Thị Tâm KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tuần 11 MÔN: TOÁN BÀI : PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 6 ( Tiết 1) Ngày: - - 2020 I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau: - Biết cách tìm kết quả một phép trừ trong phạm vi 6. - Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép trừ trong phạm vi 6 đã học vào giải quyết một sổ tình huống gắn với thực tế. - Phát triến các NL toán học. II/ CHUẨN BỊ: - SGK, SGV. Bộ đồ dùng Toán 1.
  60. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A. Hoạt động khởi động HS thực hiện lần lượt các hoạt động theo Quan sát bức tranh trong SGK nhóm: Nói với bạn về những điều quan sát được Có 4 cái bánh. An ăn 1 cái bánh. Còn lại từ bức tranh liên quan đến phép trừ. bao nhiêu cái bánh? Ngồi quanh bàn có 5 bạn, 2 bạn đã rời khỏi Đếm rồi nói: Còn 3 cái bánh. bàn. Còn lại bao nhiêu bạn? Đếm rồi nói: Còn lại 3 bạn đang ngồi Có 5 cốc nước cam. Đã uống hết 3 cốc. Còn quanh bàn. lại bao nhiêu cốc chưa uống. Còn lại 2 cốc chưa uống. Chia sẻ trước lóp: đại diện một số bàn, đứng tại chỗ hoặc lên bảng, thay nhau nói một tình huống có phép trừ mà mình quan sát được. B. Hoạt động hình thành kiến thức GV hướng dẫn HS thực hiện lần lượt các thao tác sau: HS quan sát tranh vẽ “chim bay” trong khung kiến thức. HS nói: Có 6 con chim – 4 con chim bay đi Để biết còn lại bao nhiêu con chim ta thực hiện phép gì?. GV lưu ý hướng dẫn HS sử dụng mẫu câu HS nói: 6-4 = 2. khi nói: Có Bay đi (hoặc đã uống hết) HS thực hiện tương tự với tình huống “cốc Còn nước cam” và nói kết quả phép trừ 5 - 3 = Củng cố kiến thức mới: GV nêu một sổ tình huống khác. GV hướng dẫn HS đặt phép trừ tương ứng. HS tìm kết quả phép trừ theo cách vừa học
  61. Lưu ý: Ngoài việc dùng các chấm tròn, HS rồi gài kết quà vào thanh gài. có thể dùng ngón tay, que tính hoặc đồ vật HS tự nêu tình huống tương tự rồi đố nhau khác để hồ trợ các em tính ra kết quả. Tuỳ đưa ra phép trà (làm theo nhóm bàn). theo đối tượng HS và điều kiện thực tế, GV có thê khuyến khích HS suy nghĩ, chẳng hạn: Để tìm kết quả phép tính, không dùng các chấm tròn mà hãy tưởng tượng trong đầu để tìm kết qua. GIÁO VIÊN Nguyễn Thị Tâm KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tuần 11 MÔN: TOÁN BÀI : PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 6 ( Tiết 2) Ngày: - - 2020 I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau: - Biết cách tìm kết quả một phép trừ trong phạm vi 6. - Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép trừ trong phạm vi 6 đã học vào giải quyết một sổ tình huống gắn với thực tế. - Phát triến các NL toán học. II/ CHUẨN BỊ: - SGK, SGV. Bộ đồ dùng Toán 1. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
  62. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH C. Hoạt động thực hành, luyện tập Bài 1: Cá nhân Lưu ý: Bài này trọng tâm là hướng dần cách HS làm bài 1: Tìm kết quả các phép trừ tìm kết quả phép trừ. GV có thể nêu ra một nêu trong bài (HS cỏ thể dùng các chấm vài phép trừ tương tự để HS củng cố kĩ tròn và thao tác đếm lùi để tìm kết quả năng, hoặc HS tự nêu phép tính rồi đố nhau phép tính). tìm kết quả phép tính. Đổi vở, đặt và trả lời câu hỏi để kiểm tra các phép tính đã thực hiện. Bài 2. Cá nhân 4 – 3 = 1 6 – 1 = 5 6 – 3 = 3 5 – 4 = 1 Lưu ý: Ớ bài này HS có thể tìm kết quả phép tính bằng nhiều cách khác nhau (có thể Chia sẻ trước lớp. nhẩm, có thể dùng chấm tròn, que tính, ngón HS tự làm bài 2: Tìm kết quả các phép trừ tay, ), nêu trong bài (HS có thê dùng thao tác đếm GV nên quan sát cách HS tìm ra kết quả lùi để tìm kết quả phép tính). phép tính hơn là chỉ chú ý đến kết quả của phép tính. 2 – 1 = 1 4 – 2 = 2 4 – 4 = 0 3 – 2 = 1 4 – 1 = 3 5 – 5 = 0 5 – 1 = 4 6 – 5 = 1 6 – 6 = 0
  63. Bài 3: Cá nhân HS quan sát tranh, suy nghĩ HS mạnh dạn nêu và tập kể cho bạn nghe một tình huống xảy Có 3 miếng bánh. Chú chuột ăn mất 1 miếng ra trong tranh rồi đọc phép tính tương ứng. bánh. Hỏi còn lại mấy miếng bánh? Phép Chia sẻ trước lóp tính tương ứng là: 3 - 1 = 2. HS làm tương tự với các trường hợp còn GV khuyến khích HS tập kể chuyện theo lại. mỗi phép tính để thành một câu chuyện. D/ Hoạt động vận dụng HS nghĩ ra một số tình huống trong thực tế HS nghĩ ra một số tình huống trong thực tế liên quan đến phép trừ trong phạm vi 6. liên quan đến phép trừ trong phạm vi 6. Về nhà, em hãy tìm tình huống thực tế liên E/ Củng cố, dặn dò quan đến phép trừ trong phạm vi 6 để hôm Bài học hôm nay, em biết thêm được điều sau chia sẻ với các bạn. gì? GIÁO VIÊN Nguyễn Thị Tâm
  64. KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tuần 11 MÔN: TOÁN BÀI : LUYỆN TẬP Ngày: - - 2020 I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau: - Củng cố kĩ năng làm tính trừ trong phạm vi 6. - Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép trừ trong phạm vi 6 đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế. - Phát triển các NL toán học. II/ CHUẨN BỊ: - SGK, SGV. Bộ đồ dùng Toán 1. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A. Hoạt động khởi động HS thực hiện các hoạt động sau: Chơi trò chơi “Truyền điện” ôn tập phép GV hướng dẫn HS chơi trò chơi, chia sẻ trừ trong phạm vi 6. trước lớp. Khuyến khích HS nói, diễn đạt Chia sẻ: Cách trừ của mình; Để có thể tìm bằng chính ngôn ngữ của các em. nhanh, chính xác kết quả phép tính cần lưu B. Hoạt động thực hành, luyện tập ý điều gì? Bài 1: Cá nhân HS làm bài 1: Quan sát các thẻ chấm tròn. Đọc hiểu yêu cầu đề bài. GV chốt lại cách làm, có thể làm mẫu 1 Tìm kết quả các phép trừ nêu trong bài. phép tính. Gọi một vài cặp HS chia sẻ cách Chọn số thích hợp đặt vào ô ? tính nhẩm cho cả lớp nghe. 5 – 1 = 4 6 – 2 = 4 4 – 4 = 0 6 – 5 = 1 HS đặt câu hỏi, nói cho nhau về tình huống đã cho và phép tính tương ứng. Tìm kết quả các phép trừ nêu trong bài (HS Bài 2. Cá nhân HS tự làm bài 2: có thể dùng thao tác đếm lùi để tìm kết quả phép tính). 1 – 1 = 0 5 – 2 = 3 5 – 4 = 1
  65. Lưu ý: Ở bài này HS có thể tìm kết quả phép 4 – 1 = 1 2 – 1 = 1 6 – 1 = 5 tính bằng nhiều cách khác nhau (có thể 4 – 1 = 1 3 – 2 = 1 4 – 3 = 1 nhẩm, có thể dùng thanh chấm tròn, que tính, ngón tay, ), GV nên quan sát cách HS tìm ra kết quả phép tính hơn là chi chú ý đến kết quả của phép tính. Bài 3: Cá nhân HS làm bài 3: Thực hiện tính trừ để tìm kết quả rồi chọn ổ có ghi số chỉ kết quả tương ứng. Thảo luận với bạn về chọn ổ có số chỉ kết Lưu ý: Có thể tổ chức thành trò chơi chọn quả thích hợp, lí giải bằng ngôn ngữ cá thẻ “kết quả” để gắn với thẻ “phép tính” nhân. Chia sẻ trước lớp. tương ứng. HS quan sát tranh, suy nghĩ và tập kể cho Bài 4: Cá nhân bạn nghe tình huống xảy ra trong tranh rồi GV khuyến khích HS suy nghĩ và nói theo đọc phép tính tương ứng. Chia sẻ trước cách của các em, khuyến khích HS trong lớp lóp. đặt thêm câu hỏi cho nhóm trình bày. C. Hoạt động vận dụng HS nghĩ ra một số tình huống trong thực tế liên quan đến phép trừ trong phạm vi 6. D. Củng cố, dặn dò Về nhà, em hãy tìm tình huống thực tế liên quan đến phép trừ trong phạm vi 6 để hôm sau chia sẻ với các bạn. GIÁO VIÊN Nguyễn Thị Tâm
  66. KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tuần 12 MÔN: TOÁN BÀI : PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 6 ( Tiếp theo)( Tiết 1) Ngày: - - 2020 I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau: - Tìm được kết quả các phép trừ trong phạm vi 6 và thành lập Bảng trừ trong phạm vi 6. - Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép trừ trong phạm vi 6 đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế. - Phát triển các NL toán học. II/ CHUẨN BỊ: - SGK, SGV. Bộ đồ dùng Toán 1. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A/ Hoạt động khởi động GV phối hợp thao tác cùng với HS, gắn từng Chia sẻ các tình huống có phép trừ trong thẻ phép tính lên bảng để tạo thành bảng trừ thực tế gắn với gia đình em. Hoặc chơi như SGK, trò chơi “Đố bạn” để tìm kết quả của các 1 – 1 2 – 1 3 – 1 4 - 1 phép trừ trong phạm vi 6 đã học. Trò chơi theo cặp/nhóm: Bạn A rút một thẻ; đọc phép tính, đố bạn B nêu kết quả phép tính (có thể viết kết quả ra bên cạnh hoặc mặt sau). Sắp xếp các thẻ phép trừ theo một quy tắc nhất định. HS xếp các thẻ thành một bảng trừ trước mặt.Tìm kết quả từng phép trừ trong phạm vi 6 (thể hiện trên các thẻ phép tính), chẳng hạn: 2 - 1 = 1; 3 - 2= 1; 4 - 1=3; 5 - 3 = 2.
  67. B/ Hoạt động hình thành kiến thức HS thực hiện lần lượt các hoạt động sau: HS đọc các phép tính trong bảng. Lưu ý: GV có thể tổ chức cho HS tự tìm kết HS nhận xét về đặc điểm của các phép trừ quả từng phép tính dưới dạng trong từng dòng hoặc từng cột và ghi nhớ GV giới thiệu Bảng trừ trong phạm vỉ 6 và Bảng trừ trong phạm vi 6. hướng dẫn HS đưa ra phép trừ và đố nhau tìm kết quả - GV tổng kết: Có thể nói: (làm theo nhóm bàn). GIÁO VIÊN Nguyễn Thị Tâm
  68. KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tuần 12 MÔN: TOÁN BÀI : PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 6 ( Tiếp theo)( Tiết 2) Ngày: - - 2020 I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau: - Tìm được kết quả các phép trừ trong phạm vi 6 và thành lập Bảng trừ trong phạm vi 6. - Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép trừ trong phạm vi 6 đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế. - Phát triển các NL toán học. II/ CHUẨN BỊ: - SGK, SGV. Bộ đồ dùng Toán 1. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH C. Hoạt động thực hành, luyện tập Bài 1: Cá nhân HS làm bài 1: Tìm kết quả các phép trừ nêu trong bài. Lưu ý: Bài này trọng tâm là tính nhẩm rồi nêu 4 – 3 = 1 4 – 1 = 3 5 – 4 = 1 kết quả. Nếu HS chưa nhẩm được ngay thì vẫn 5 – 1 = 2 6 – 1 = 5 6 – 3 = 3 có thể dùng ngón tay, que tính, để tìm kết 5 – 5 = 0 6 – 5 = 1 3 – 3 = 0 quả. GV nên hướng dẫn HS vận dụng Bảng Đối vở, đặt câu hỏi cho nhau đọc phép tính trừ trong phạm vi 6 đế tính nhẩm. và nói kết quả tương ứng với mỗi phép tính. GV có thê nêu ra một vài phép tính đơn giản HS tự nêu phép tính rồi đố nhau tìm kết quả dê nhâm đê HS trả lời miệng nhằm củng cố kĩ phép tính. Chẳng hạn: 4 - 1; 5 - 1; 6 - 6, năng tính nhấm. Tìm kết quả các phép trừ nêu trong bài. Chọn các phép trừ có kết quả là 2. Bài 2: Cá nhân HS tự làm bài 2: 4 – 2 5 – 3 3 – 1 6 - 4 Thảo luận với bạn, chia sẻ trước lớp GV chốt lại cách làm bài.
  69. Bài 3: HS tự làm bài 3: HS suy nghĩ đọc to phps tính còn thiếu 3 – 3 4 – 3 5 – 2 6 – 3 GV chốt lại cách làm bài. 5 – 4 6 - 5 Bài 4. GV hướng dẫn HS cách thực hiện Căn cứ vào bảng trừ trong phạm vi 6, thảo phép trừ hai số bằng nhau và phép trừ cho luận với bạn về chọn phép tính thích hợp số 0. GV khuyến khích HS lấy thêm các ví cho từng ô ? , lí giải lí do lựa chọn bằng dụ về phép trừ có kết quả là 0 và phép trừ ngôn ngữ cánhân. Chia sẻ trước lớp. cho số 0. Bài 5: Cá nhân HS quan sát tranh, suy nghĩ và tập kể cho GV nên khuyến khích HS tập kể chuyện bạn nghe tình huống xảy ra trong tranh rồi theo mỗi phép tính để thành một câu đọc phép tính tương ứng. Chia sẻ trước chuyện. lớp. Vỉ dụ: Bạn trai tạo được 5 bong bóng. Có 1 bong bóng bị vỡ. Còn lại bao nhiêu bong bóng? Chọn phép trừ 5 - 1 = 4 . Còn lại 4 bong bóng. D/ Hoạt động vận dụng HS là tương tự với các trường hợp còn lại. HS nghĩ ra một số tình huống trong thực tế liên quan đến phép trừ trong phạm vi 6. HS nghĩ ra một số tình huống trong thực tế E/ Củng cố, dặn dò liên quan đến phép trừ trong phạm vi 6. Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gì? Về nhà, em hãy tìm tình huống thực tế liên quan đến phép trừ trong phạm vi 6 để hôm sau chia sẻ với các bạn. GIÁO VIÊN Nguyễn Thị Tâm
  70. KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tuần 12 MÔN: TOÁN BÀI : LUYỆN TẬP Ngày: - - 2020 I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau: - Củng cố về bảng trừ và làm tính trừ trong phạm vi 6. - Vận dụng đuợc kiến thức, kĩ năng về phép trừ trong phạm vi 6 đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế. - Phát triển các NL toán học. II/ CHUẨN BỊ: - SGK, SGV. Bộ đồ dùng Toán 1. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
  71. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A. Hoạt động khởi động HS chia sẻ các tình huống có phép trừ trong thực tế gắn với gia đình em. Hoặc chơi trò chơi “Truyền điện”, “Đố bạn” tìm kết quả của các phép trừ trong phạm vi 6 B. Hoạt động thực hành, luyện tập đã học. Bài 1. Tìm kết quả của mỗi phép tính Lưu ý: GV có thể tổ chức cho HS chơi theo HS chơi trò chơi đố bạn để tìm kết quả các cặp hoặc theo nhóm: một bạn lấy ra một thẻ phép trừ nêu trong bài phép tính đố bạn khác tìm kết quả và ngược lại. Bài 2: Tính nhẩm Lưu ý: Bài này yêu cầu tính nhẩm rồi nêu kết quả. GV nhắc HS lưu ý những trường hợp xuất Cá nhân HS làm bài 2: Tìm kết quả các hiện số 0 trong phép trừ. phép trừ nêu trong bài (HS có thể tính nhẩm hoặc dùng Bảng trừ trong phạm vi 6 để tính). HS đổi vở, đặt và trả lời các câu hỏi để kiểm tra kết quả các phép tính vừa thực hiện. GV cũng có thể nêu ra một vài phép tính trừ để HS củng cố kĩ năng hoặc HS tự nêu phép trừ rồi đố nhau tìm kết quả phép tính. Bài 3: Số Cá nhân HS quan sát tranh, suy nghĩ và lựa GV chốt lại cách làm, gợi ý HS xem còn phép chọn số thích hợp vào mỗi ô dấu ? của từng trừ nào cho kết quả bằng số ghi trên mái nhà phép tính tương ứng sao cho các phép tính nữa không. trong mỗi ngôi nhà có kết quả bằng số ghi trên mái nhà. Từ đó, HS tìm kết quả cho các trường hợp còn lại trong bài. HS xung phong nêu:Trong lồng có 5 con chim. Có 1 con bay ra khỏi lồng. Còn lại
  72. Bài 4. HS quan sát tranh, suy nghĩ và tập kể bao nhiêu con chim? Chọn phép trừ 5 - 1 = cho bạn nghe tình huống xảy ra trong tranh 4. Còn lại 4 con chim. rồi đọc phép tính tương ứng. Chia sẻ trước lớp. Cá nhân HS quan sát tranh, suy nghĩ và tập kể cho bạn nghe mỗi tình huống xảy ra Bài 5: Xem tranh nêu phép tính: trong tranh rồi đọc phép tính tương ứng. Chia sẻ trước lớp. Ví dụ: Có 5 con vịt, 1 con đã lên bờ. Còn GV nên khuyến khích HS suy nghĩ và nói lại mấy con vịt dưới ao? theo cách của các em. Thực hiện phép trừ 5 - 1 = 4. HS làm tương tự với các trường hợp còn C. Hoạt động vận dụng lại. HS nghĩ ra một số tình huống trong thực tế Về nhà, em hãy tìm tình huống thực tế liên liên quan đến phép trừ trong phạm vi 6. quan đến phép trừ trong phạm vi 6 đế hôm D/Củng cố, dặn dò sau chia sẻ với các bạn. Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gì? GIÁO VIÊN Nguyễn Thị Tâm KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tuần 13 MÔN: TOÁN BÀI : PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 10 ( Tiết 1) Ngày: - - 2020 I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau: - Biết cách tìm kết quả một phép trừ trong phạm vi 10. - Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép trừ trong phạm vi 10 đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế. - Phát triển các NL toán học. II/ CHUẨN BỊ: - SGK, SGV. Bộ đồ dùng Toán 1.
  73. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A/Hoạt động khởi động HS thực hiện lần lượt các hoạt động sau HS thực hiện lần lượt các hoạt động theo nhóm: Quan sát bức tranh trong SGK Nói với bạn về những điều quan sát được Có 7 bạn, 1 bạn đã rời khỏi bàn. Còn lại bao từ bức tranh liên quan đến phép trừ. nhiêu bạn? Còn lại 1 bạn đang ngồi quanh bàn. Làm tương tự với các tinh huống còn lại. Chia sẻ trước lớp: HS đứng tại chồ hoặc lên bảng, thay nhau nói một tình huống có phép trừ mà mình quan sát được. B/ Hoạt động hình thành kiến thức GV chốt lại cách tìm kết quả một phép trừ. HS sử dụng các chấm tròn để tìm kết quả Hoạt động cả lóp: GV dùng các chấm tròn để phép trừ: 7- 1=6. diễn tả các thao tác “trừ - bớt ” mà HS vừa Tương tự HS tìm kết quả các phép trừ còn thực hiện ở trên. lại: 7- 1 = 6 7 – 2 = 5 Củng cố kiến thức mới: 8 - 1 = 7 9 – 6 = 3 GV nêu một số tình huống. HS đặt phép trừ HS tìm kết quả phép trừ theo cách vừa tương ứng. GV hướng dần học rồi gài kết quả vào thanh gài. GV nêu một số tình huống hướng dần HS tìm HS đặt phép trừ tương ứng. GV hướng dần kết quả phép trừ theo cách vừa học rồi gài kết HS tìm kết quả phép trừ theo cách vừa học quả vào thanh gài. rồi gài kết quả vào thanh gài. Lưu ý: Ngoài việc dùng các chấm tròn HS HS tự nêu tình huống tương tự rồi đố nhau có thế dùng ngón tay, que tính hoặc đồ vật khác đưa ra phép trừ (làm theo nhóm bàn). để hỗ trợ các em tính ra kết quả. Tùy theo đối tượng HS và điều kiện thực tế, GV có thể khuyến khích HS suy nghĩ, chẳng hạn: Để tìm kết quả phép tính, không dùng các chấm tròn mà hãy tưởng tượng trong đầu để tìm kết quả.
  74. GIÁO VIÊN Nguyễn Thị Tâm KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tuần 13 MÔN: TOÁN BÀI : PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 10 ( Tiết 2) Ngày: - - 2020 I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau: MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau: - Biết cách tìm kết quả một phép trừ trong phạm vi 10. - Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép trừ trong phạm vi 10 đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế. - Phát triển các NL toán học. II/ CHUẨN BỊ: - SGK, SGV. Bộ đồ dùng Toán 1. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
  75. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH C. Hoạt động thực hành, luyện tập HS làm bài : Tìm kết quả các phép trừ nêu Bài 1 trong bài (HS có thể dùng các chấm tròn - GV có thể nêu ra một vài phép tính để hoặc thao tác đếm lùi để tìm kết quả phép HS củng cố kĩ năng, hoặc HS tự nêu phép tính tính). rồi đố bạn tìm kết quả phép tính. 7 – 3 = 4 8 – 4 = 4 10 – 5 = 5 9 – 7 = 2 Đổi vở, đặt và trả lời câu hởi để kiểm tra Bài 2 các phép tính đã thực hiện. Lưu ý: Ở bài này, HS có thể tìm kết quả HS làm bài Tìm kết quả các phép trừ nêu phép tính bằng nhiều cách khác nhau có thể trong bài (HS có thể dùng thao tác đếm lùi nhẩm, có thể dùng thanh chấm tròn, que tính, để tìm kết quả phép tính). ngón tay, ), GV nên quan sát cách HS tìm ra 10 – 2 = 8 8 – 7 = 1 9 – 5 = 4 kết quả phép tính hơn là chỉ chú ý đến kết quả 6 – 3 = 3 7 – 5 = 2 6 – 5 = 1 của phép tính. 7 – 6 = 1 9 – 6 = 3 10 – 8 = 2 Đổi vở, đặt và trả lời câu hỏi để kiểm tra các phép tính đã thực hiện.
  76. Bài 3: Nêu phép tính thích hợp GV nên khuyến khích HS suy nghĩ và nói theo HS quan sát tranh, suy nghĩ và tập kể cho cách của các em. GV khuyến khích HS trong bạn nghe về tình huống xảy ra trong tranh lớp đặt thêm câu hỏi cho nhóm trình bày. rồi đọc phép tính tương ứng. Chia sẻ trước lớp. Vi dụ: Có 9 mảnh gỗ cần sơn. Đã sơn được 7 mảnh. Hỏi còn lại mấy mảnh gỗ chưa D. Hoạt động vận dụng sơn? HS nghĩ ra một số tình huống trong thực tế liên Phép tính tương ứng là: 9 - 7 = 2. quan đến phép trừ trong chạm vi 10. E. Củng cố, dặn dò Bài học hôm nay, các em biết thêm được điều gì? HS có thể xem lại bức tranh khởi động Về nhà, em hãy tìm tình huống thực tế liên trong sách (hoặc trên bảng) nêu phép trừ tưong quan đến phép trừ trong phạm vi 10 để úng. hôm sau chia sẻ với các bạn. GIÁO VIÊN Nguyễn Thị Tâm
  77. KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tuần 13 MÔN: TOÁN BÀI : LUYỆN TẬP Ngày: - - 2020 I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau: - Củng cố kĩ năng làm tính trừ trong phạm vi 10. - Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép trừ trong phạm vi 10 đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế. - Phát triển các NL toán học. II/ CHUẨN BỊ: - SGK, SGV. Bộ đồ dùng Toán 1. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A. Hoạt động khởi động HS thực hiện các hoạt động sau: Chơi trò chơi “Truyền điện” ôn tập phép trừ trong phạm vi 10. Chia sẻ: Cách thực hiện phép trừ của mình; Để có thể tính nhanh, chính xác cần lưu ý B. Hoạt động thực hành, luyện tập điều gì? Bài 1: Số Cá nhân HS làm bài 1: Quan sát các thẻ chấm tròn. Đọc hiểu yêu cầu Tìm kết quả các phép trừ nêu trong bài. đề bài. Chọn số thích hợp đặt vào ô ? . HS đặt câu hỏi, nói cho nhau về tình huống đã cho và phép tính tương ứng. Bàỉ 2: Tính Cá nhân HS tự làm bài 2: Tìm kết quả các Lưu ý: GV nên quan sát cách HS tìm ra kết quả phép trừ nêu trong bài (HS có thể dùng phép tính hơn là chỉ chú ý đến kết quả của phép thao tác đếm lùi để tìm kết quả phép tính). tính. Đổi vở, đặt và trả lời câu hỏi để kiểm tra các phép tính đã thực hiện.
  78. Bài 3: Tìm kết quả sai Cá nhân HS tự làm bài 3: Thực hiện các phép tính trừ để tìm kết quả, từ đó chỉ ra các phép tính sai. Cụ thể, các phép tính sai là: 10-5 = 4; 10 – 4 = 7; 7 – 2 = 9. Sửa các phép tính sai cho đúng: 10-5 = 5; 10 – 4 = 6; 7 – 2 = 5. HS thảo luận với bạn về cách làm bài rồi Bài 4 chia sẻ trước lóp. GV nên khuyến khích HS suy nghĩ và nói theo Cá nhân HS quan sát tranh, suy nghĩ và tập cách của các em, khuyến khích HS trong lớp kể cho bạn nghe tình huống xảy ra trong đặt thêm câu hỏi cho nhóm trình bày. tranh rồi đọc phép tính tương ứng. Chia sẻ C. Hoạt động vận dụng trước lớp. HS nghĩ ra một số tình huống trong thực tế liên quan đến phép trừ trong phạm vi 10. D/Củng cố, dặn dò Về nhà, em hãy tìm tình huống thực tế liên quan đến phép trừ trong phạm vi 10 để hôm sau chia sẻ với các bạn. GIÁO VIÊN Nguyễn Thị Tâm KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tuần 14 MÔN: TOÁN BÀI : PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 10 ( Tiếp theo) ( Tiết 1) Ngày: - - 2020
  79. I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau: Tìm được kết quả các phép trừ trong phạm vi 10 và thành lập bảng trừ trong phạm vi 10. Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép trừ trong phạm vi 10 đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế. Phát triển các NL toán học. II/ CHUẨN BỊ: - SGK, SGV. Bộ đồ dùng Toán 1. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A/ Hoạt động khởi động Chia sẻ các tình huống có phép trừ trong thực Chia sẻ các tình huống có phép trừ trong tế gắn với gia đình em. Hoặc chơi trò chơi thực tế gắn với gia đình em. Hoặc chơi trò “Truyền điện”, “Đố bạn” để tìm kết quả của chơi “Truyền điện”, “Đố bạn” để tìm kết các phép trừ trong phạm vi 10 đã học. quả của các phép trừ trong phạm vi 10 đã học. B/ Hoạt động hình thành kiến thức HS tìm kết quả từng phép trừ trong phạm Lưu ý: GV có thế tổ chức cho HS tự tìm vi 10 (thể hiện trên các thẻ phép tính). kết quả từng phép tính dưới dạng trò chơi theo Sắp xếp các thẻ phép trừ theo một quy tắc cặp/nhóm: Bạn A rút một thẻ rồi đọc phép tính, nhất định. Chẳng hạn: GV phối hợp thao đố bạn B nêu kết quả phép tính (có thể viết kết tác cùng với HS, gắn từng thẻ phép tính lên quả ra bên cạnh hoặc mặt sau). bảng để tạo thành bảng trừ như SGK, đồng GV giới thiệu Bảng trừ trong phạm vi 10 và thời HS xếp các thẻ thành một bảng trừ hướng dẫn HS đọc các phép tính trong bảng. trước mặt. 1 - 1= 0 2 – 1 = 1 3 – 1 = 2 4 – 1 = 3 5 - 1= 4 6 – 1 = 5 7 – 1 = 6 8 – 1 = 7 2 – 2 = 0 3 – 2 = 1 4 – 2 = 2 5 – 2 = 5 6 – 2 = 4 7 – 2 = 5 8 – 2 = 6 3 – 3 = 0 4 – 3 = 1 5 – 3 = 2 6 – 3 = 3 7 – 3 = 4 8 – 3 = 5 5 – 4 = 1 6 – 4 = 2 7 – 4 = 3 8 – 4 = 4 9 – 4 = 5 10 – 4 = 6 5 – 5 = 0 6 – 5 = 1 7 – 5 = 2 8 – 5 = 3 9 – 5 = 4 10 – 5 = 5 6 – 6 = 0 7 – 6 = 1 8 – 6 = 2 9 – 6 = 3 10 – 6 = 4 7 – 7 = 0 8 – 7 = 1 9 – 7 = 2 10 – 7 = 3