Đề thi giao lưu đội tuyển học sinh giỏi môn Sinh học Lớp 9 - Năm học 2018-2019
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi giao lưu đội tuyển học sinh giỏi môn Sinh học Lớp 9 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_thi_giao_luu_doi_tuyen_hoc_sinh_gioi_mon_sinh_hoc_lop_9_n.doc
Nội dung text: Đề thi giao lưu đội tuyển học sinh giỏi môn Sinh học Lớp 9 - Năm học 2018-2019
- THI GIAO LƯU ĐỘI TUYỂN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH ĐỀ THI CHÍNH THỨC Năm học: 2018-2019 Số báo danh Môn thi: Sinh học, Lớp 9 THCS Ngày thi: 22 /02/2019 Thời gian thi: 150 phút (không kể thời gian giao đề thi) Đề thi này có 10 câu, gồm 02 trang. Câu 1(2,0đ): Phân tích những đặc điểm phù hợp giữa cấu tạo và chức năng của hồng cầu. Câu (2,0đ): a - Cơ quan phân tích thị giác gồm những bộ phận nào? Vì sao lúc ánh sáng rất yếu mắt không nhận ra màu sắc của vật? b - Ức chế của phản xạ có điều kiện xảy ra như thế nào? Câu 3(2,5đ): a - Trình bày bản chất của nguyên phân.Ý nghĩa của nguyên phân đối với tế bào, cơ thể, di truyền và thực tiễn. b - Những loại tế bào nào trong cơ thể có mang cặp NST tương đồng? Câu 4(2,5đ): a - Phân biệt NST thường với NST giới tính. b - Nguyên tắc bổ sung được biểu hiện trong các cơ chế di truyền như thế nào? Câu 5(2,0đ): Cho biết tâm thất mỗi lần co bóp đẩy đi 74 ml máu và trong một ngày đêm đã đẩy đi được 7792 ml máu . Thời gian của pha dãn chung bằng 1 chu kì co; thời 2 gian pha co tâm nhĩ bằng 1 thời gian pha co tâm thất. Hãy tính : 3 a - Số mạch đập trong một phút. b - Thời gian hoạt động của một chu kì tim. c - Thời gian hoạt động của mỗi pha: co tâm thất, co tâm nhĩ, dãn chung. Câu 6(2,0đ): Một gen có chứa 2025 liên kết hiđrô. Mạch khuôn của gen đó có hiệu số X1 - T1 = 125 và G1 – A1 = 175. Một đột biến xảy ra có liên quan đến một cặp nuclêôtít và đã làm cho gen có tăng số liên kiết hiđrô so với gen ban đầu. a - Tính số nuclêôtít từng loại của gen. b - Xác định dạng đột biến có thể xảy ra Câu 7(2.0đ): Thế nào là sinh vật hằng nhiệt? Cho ví dụ. Trong hai nhóm sinh vật hằng nhiệt và sinh vật biến nhiệt thì nhóm sinh vật nào có khả năng chịu đựng cao với sự thay đổi nhiệt độ của môi trường hơn? Tại sao? Câu 8(1,0đ): Ở đậu Hà Lan, tính trạng màu sắc hạt do một gen quy định. Đem gieo các hạt đậu màu vàng thu được các cây P. Cho các cây P tự thụ phấn nghiêm ngặt, thế hệ F1 thu được: 98% hạt màu vàng và 2% hạt màu xanh. Biết không có đột biến xảy ra.
- Tính theo lý thuyết, các cây P có kiểu gen như thế nào? Tỉ lệ mỗi loại là bao nhiêu? Câu 9(2,0đ): a- Trình bày quá trình tiêu hóa thức ăn ở ruột non. Tại sao nói ruột non là trung tâm của quá trình tiêu hóa? b- Taị sao khi bị mắc các bệnh về gan thì làm giảm khả năng tiêu hóa? Câu 10(2,0đ): a - Đối với nhân tố cường độ ánh sáng, thực vật gồm những nhóm nào? Ví dụ. b - Em có nhận xét gì về vị trí phân bố, hình thái của lá ở những loài thực vật ưa sáng. Vì sao lá của những cây ưa bóng thường có màu xanh đậm hơn lá của những cây ưa sáng? Hết Họ và tên thi sinh Số báo danh Chữ ký của giám thị 1 Chữ ký của giám thị 2
- HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI GIAO LƯU CHỌN HSG CẤP TỈNH NĂM HỌC 2018-2019 C©u Néi dung tr¶ lêi §iÓm 1 2,0đ - Hình đĩa, lõm hai mặt: Làm tăng diện tích tiếp xúc của hồng cầu 0,5đ với O2 và CO2 - Không có nhân: Hạn chế tiêu hao năng lượng cho hồng cầu khi 0,5đ làm việc - Có hêmôglôbin: Kết hợp lỏng lẻo với O2 và CO2 , giúp vận 0,5đ chuyển và trao đổi khí dễ dàng - Số lượng nhiều: Vận chuyển được nhiều khí cho cơ thể khi lao 0,5đ động kéo dài. 2 2,0đ a- Cơ quan phân tích thị giác gồm: Màng lưới trong cầu mắt, dây 0, 5đ thần kinh thị giác, và vùng thị giác ở thùy chẩm. - Lúc ánh sáng rất yếu mắt không nhận ra màu sắc của vật: Vì lúc 0, 5đ đó tế bào nón không hoạt động, chỉ có tế bào que hoạt động. Nhưng tế bào que chỉ nhận kích thích về ánh sánh chứ không nhận kích thích về màu sắc b- Ức chế của phản xạ có điều kiện xảy ra: 0, 5đ - Nếu phản xạ có điều kiện đã được thành lập không được cũng cố thường xuyên - Xuất hiện một kích thích với cường độ quá mạnh 0, 5đ 3 2,5® a - Bản chất của nguyên phân: là sự sao chép nguyên vẹn bộ NST 0,5® lưỡng bội(2n) từ tế bào mẹ sang tế bào con. - Ý nghĩa của nguyên phân đối với tế bào và cơ thể: NP là phương 0,25® thức sinh sản của tế bào, giúp cơ thể đa bào lớn lên, bù vào lượng tế bào già và chết, tái sinh các mô bị tổn thương - Ý nghĩa của nguyên phân đối với di truyền: + Giúp duy trì ổn định bộ NST 2n đặc trưng của loài sinh sản vô 0,25® tính qua các thế hệ. + Cùng với quá trình GP và TT giúp duy trì ổn định bộ NST 2n đặc 0,25đ trưng của loài sinh sản hữu tính qua các thế hệ. - Ý nghĩa của nguyên phân đối với thực tiễn: là cơ sử của các phương pháp nhân giống vô tính như: giâm, chiết, ghép và duy trì 0,25® ưu thế lai. b - Những loại tế bào trong cơ thể có mang cặp NST tương đồng: 0,25® - Tế bào dinh dưỡng 0,25® - Tế bào sinh dục sơ khai 0,25®
- - Tế bào sinh dục dị bộ: n+1 0,25® - Tế bào sinh dục lưỡng bội: 2n 4 2,5đ a - Ph©n biÖt NST thêng vµ NST giíi tÝnh NST thường NST giới tính - Cã nhiÒu cÆp trong tb lìng - Cã 1 cÆp trong tb lìng béi 2n 0,25đ béi 2n - Lu«n xÕp thµnh cÆp t¬ng - CÆp XY kh«ng t¬ng ®ång 0,25đ ®ång - Gièng nhau gi÷a c¸ thÓ ®ùc vµ - Kh¸c nhau gi÷a c¸ thÓ ®ùc vµ 0,25đ c¸i. c¸i. -Kh«ng quy ®Þnh giíi tÝnh và - Quy ®Þnh giíi tÝnh và mang gen mang gen quy ®Þnh TT thêng quy ®Þnh TT thêng liªn quan tíi 0,25đ liªn quan hoÆc kh«ng liªn quan giíi tÝnh tíi giíi tÝnh b- NTBS biêủ hiện trong cơ chế tổng hợp phân tử ADN 0,5đ - NTBS biêủ hiện trong cơ chế tổng hợp phân tử ARN 0,5đ - NTBS biêủ hiện trong cơ chế tổng hợp phân tử prôtein 0,5đ 5 2,0đ a. Số mạch đập trong 1 phút - Trong một phút tâm thất trái đã co và đẩy : 7992 : (24. 60) = 5,55 lít. 0,5đ - Số lần tâm thất trái co trong một phút là : (5,.55. 1000) : 74 = 75 ( lần) Vậy số lần mạch đập trong một phút là : 75 lần 0,5đ b. Thới gian hoạt động của một chu kỳ - Thời gian hoạt động của một chu kỳ tim là : ( 1 phút = 60 giây) ta có : 60 : 75= 0,8 giây. Đáp số : 0,8 giây. 0,5đ c. Thời gian của các pha - Thời gian của pha dãn chung là: 0,8 : 2 = 0,4 (giây) - Gọi thời gian pha nhĩ co là x giây -> thời gian pha thất co là 3x . Ta có x + 3x = 0,8 – 0,4 = 0,4 x = 0,1 giây. Vậy trong một chu kỳ co dãn của tim: Tâm nhĩ co hết : 0,1 giây. 0,25đ Tâm thất co hết : 0,1 . 3 = 0,3 giây 0,25đ 6 2,0® 1,0® a - Tính số nuclêôtít từng loại của gen: Theo bài ra ta có:
- (X1 - T1) + (G1 – A1) = 125 + 175 (X1 + G1) - (T1 + A1) = 300 Trong cả gen: G – A = 300 (1) Mà 2A + 3G = 2025 (2) Từ (1) và (2) tính được: A=T=225(nu) G=X=525(nu) b - Xác định dạng đột biến có thể xảy ra: Do đột biến xảy ra có liên quan đến một cặp nuclêôtít và đã làm cho gen có tăng số liên kiết hiđrô. Vậy chỉ có thể là tăng 1 hoặc 3 liên kết hiđrrô. - Nếu gen tăng 1 liên kết hiđrô thì gen đã xảy ra đột biến thay thế 0,5đ cặp nu A-T bằng cặp nu G-X. - Nếu gen tăng 3 liên kết hiđrô thì gen đã xảy ra đột biến thêm một 0,5đ cặp nu G-X. (Lưu ý: Nếu thí sinh giải cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa) 7 2,0® - Khái niệm sinh vật hằng nhiệt: là sinh vật có nhiệt độ của cơ thể 0,5đ luôn ổn định không phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trường. - Ví dụ: Chim, thú và người 0,5đ - Trong hai nhóm sinh vật hằng nhiệt và sinh vật biến nhiệt thì 0,5đ nhóm sinh vật hằng nhiệt có khả năng chịu đựng cao với sự thay đổi nhiệt độ của môi trường hơn. - Vì chúng có não bộ phất triển, xuất hiện trung khu điều hòa thân 0,5đ nhiệt nên có khả năng duy trì thân nhiệt ổn định, đảm bảo cho hoạt động sinh lí, hóa sinh trong cơ hể diễn ra bình thường. 8 1,0® Theo bài ra ta thấy : Cây P hạt vàng x Hạt vàng F1 xuất hiện hạt xanh Vậy tính trạng hạt vàng là trội hoàn toàn so với tính trạng hạt xanh Quy ước : Gen A : Hạt vàng a: Hạt xanh 0,25® Các cây P tự thụ phấn thu được F1 có: 98% hạt vàng: 2% hạt xanh suy ra các cây phải có cả hai kiểu gen là: AA và Aa 0,25® - Các hạt màu xanh(aa) ở F1 xuất hiện là do những cây P có kiểu gen (Aa) tự thụ phấn. - Gọi x là tỉ lệ của những cây có kiểu gen Aa 1 theo bài ra ta có: .x 0,02 4 x = 0,08 Tỉ lệ kiểu gen AA = 1- 0,08=0,92 0,25® Vậy tỉ lệ KG: AA = 0,92
- Aa = 0,08 0,25® (Lưu ý: Nếu thí sinh giải cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa) 9 2,0đ a* Trình bày quá trình tiêu hóa thức ăn ở ruột non: - Tiêu hóa lý học: là quá trình nhào trộn thức ăn thấm đều dịch tiêu 0,25đ hóa và đẩy thức ăn di chuyển trong ruột - Tiêu hóa hóa học: ở ruột non thức ăn được biến đổi về mặt hóa học là chủ yếu, gồm quá trình biến đổi hoàn toàn thức ăn thành chất dinh dưỡng nhờ các loại enzym + Tinh bột Đường đôi Đường đơn. 0,25đ + Prôtêin Chuỗi peptít Axítamin 0,25đ + Lipit Các giọt mỡ nhỏ Glixerin và Axít béo 0,25đ + Axítnuclêic Nuclêôtít 0,25đ * Ruột non là trung tâm của quá trình tiêu hóa vì: Tại đây xảy ra quá trình tiêu hóa hoàn toàn và tạo thành sản 0,25đ phẩm cuối cùng của quá trình tiêu hóa, tất cả các loại thức ăn thành chất dinh dưỡng. b- Khi bị mắc các bệnh về gan thì làm giảm khả năng tiêu hóa vì: - Dịch mật do gan tiết ra tạo môi trường kiềm giúp đóng mở cơ 0,25đ vòng môn vị điều khiển thức ăn từ dạ dày xuống ruột non và tạo môi trường kiềm cho enzym tiêu hóa hoạt động. Góp phần tiêu hóa và hấp thụ mỡ. - Khi bị mắc các bệnh về gan thì giảm khả năng tiết mật, dẫn đến 0,25đ làm giảm khả năng tiêu hóa thức ăn. 10 2,0 a - Đối với nhân tố cường độ ánh sáng, thực vật gồm 2 nhóm - Nhóm cây ưa sáng. Ví dụ: Lúa, ngô, khoai, sắn, bàng, cam, mít 0,25đ - Nhóm cây ưa bóng. Ví dụ: gừng, nghệ, lá lốt, hoàng tinh 0,25đ b- Ở những loài thực vật ưa sáng thường có các đặc điểm sau: - Vị trí phân bố lá: + Mọc trong rừng thì lá thường tập trung ở phần ngọn 0,25đ + Mọc nơi bìa rừng hay trên đừng phố có nhà cao tầng, do tác động không đều của ánh sáng nên tán lá lệch về phía có nhiều ánh 0,25đ sáng. + Mọc nơi có ánh sáng mạnh thì phân chia thành nhiều tầng lá, tán 0,25đ lá cân đối. - Hình thái lá: Phiến lá nhỏ, dày và màu xanh nhạt hơn 0,25đ - Lá của những cây ưa bóng thường có màu xanh đậm hơn lá của 0,5đ những cây ưa sáng. Vì lá của cây ưa bóng có nhiều diệp lục hơn để hấp thụ triệt để lượng ánh sáng yếu ớt. (Lưu ý: Nếu thí sinh giải cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa)