Đề ôn tập Kiểm tra môn Toán - Học Kì II

pdf 37 trang nhatle22 2540
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề ôn tập Kiểm tra môn Toán - Học Kì II", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfde_on_tap_kiem_tra_mon_toan_hoc_ki_ii.pdf

Nội dung text: Đề ôn tập Kiểm tra môn Toán - Học Kì II

  1. ĐỀ KIỂM TRA MÔN TOÁN, HỌC KÌ II, LỚP 6 Đề số 1 (Thời gian làm bài: 90 phút) A. MA TRẬN (BẢNG HAI CHIỀU) Nội dung chính Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL TN TL Số nguyên 5 1 1 5 1,25 0,25 1,0 2,5 Phân số 5 1 1 1 10 1,25 0,25 1,0 2 4,5 Góc 2 2 1 5 0,5 0,5 2 3 Tổng 12 6 2 20 3 4 3 10 Chữ số phía trên, bên trái mỗi ô là số lượng câu hỏi; chữ số góc phải cuối mỗi ô là tổng số điểm cho các câu hỏi trong ô đó. B. NỘI DUNG ĐỀ I. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm). Trong mỗi câu từ 1 đến 16 đều có 4 phương án trả lời A, B, C, D; trong đó, chỉ có một phương án đúng. Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án đúng. Câu 1. Nếu x − 2 = −5 thì x bằng : A. 3 B. −3 C. −7 D.7 . Câu 2. Kết quả của phép tính 12 − (6 − 18) là: A. 24 B. −24 C. 0 D. −12. Câu 3. Kết quả của phép tính (−2)4 là: A. −8 B. 8 C. −16 D. 16. 1 CN 1
  2. Câu 4. Kết quả của phép tính (−1)2.(−2)3 là: A. 6 B. −6 C. −8 D. 8. Câu 5. Kết quả của phép tính 2.(−3).(−8) là: A. −48 B. 22 C. −22 D.48 . Câu 6. Cho m, n, p, q là những số nguyên. Trong các biểu thức sau, biểu thức nào không bằng biểu thức (- m).n.(- p).(- q)? A. m.n.p. (- q) B. m.(- n).(- p).(- q) C. (- m)(- n).p.q D. (- m).n . p. q. x −15 Câu 7. Biết = . Số x bằng: 27 9 A. -5 B. - 135 C. 45 D. – 45. Câu 8. Một lớp học có 24 học sinh nam và 28 học sinh nữ. Số học sinh nam chiếm bao nhiêu phần số học sinh của lớp ? 6 7 A. B. 7 13 C. 6 D. 4 . 13 7 − 7 15 Câu 9. Tổng + bằng : 6 6 4 4 A. − B. 3 3 11 11 C. D. − . 3 3 3 Câu 10. Kết quả của phép tính 2 3. là: 5 3 4 A. 6. B. 3 5 5 4 1 C. 7 D. 2 . 5 5 2 CN 1
  3. 3 5 Câu 11. Biết x. = . Số x bằng: 7 2 35 35 A. B. 6 2 15 14 C. D. . 14 15 1 3 5 81 21 Câu 12. Kết quả của phép tính .(− ). .(− ).(− ) là: 3 4 9 7 15 − 9 9 A. B. 4 4 − 81 − 27 C. D. . 4 4 Câu 13. Kết luận nào sau đây là đúng? A. Hai góc kề nhau có tổng số đo bằng 1800. B. Hai góc phụ nhau có tổng số đo bằng 1800. C. Hai góc bù nhau có tổng số đo bằng 1800. D. Hai góc bù nhau có tổng số đo bằng 900. Câu 14. Cho hai góc phụ nhau, trong đó có một góc bằng 350. Số đo góc còn lại là: A. 450 B. 550 C. 650 D. 1450. Câu 15. Cho hai góc A, B bù nhau và Aˆ − Bˆ = 200 . Số đo góc A bằng: A. 1000 B. 800 C. 550 D. 350. Câu 16. Cho hai góc kề bù xOy và yOy’, y trong đó xOyn =1300 . Gọi Oz là tia phân giác z của góc yOy’ (Hình 1). Số đo góc zOy’ bằng 130 ° A. 650 x O y' 0 B. 35 H ×nh 1 C. 300 D. 250. 3 CN 1
  4. II. Tự luận (6 điểm) Câu 17. (1 điểm) Thực hiện phép tính: − 4 2 6 (− 3) . + . . 11 5 11 10 Câu 18. (1 điểm) Tìm số nguyên x, biết: 2x + 3 = 5. Câu 19. (2 điểm) Một lớp học có 52 học sinh bao gồm ba loại: giỏi, khá, 7 trung bình. Số học sinh trung bình chiếm số học sinh cả lớp. Số học sinh khá 13 5 bằng số học sinh còn lại. Tính số học sinh giỏi của lớp. 6 Câu 20. (2 điểm) Cho xOyn =1100 . Vẽ tia Oz nằm giữa hai tia Ox, Oy sao cho xOzn = 280 . Gọi Ot là tia phân giác của góc yOz. Tính góc xOt. 4 CN 1
  5. ĐỀ KIỂM TRA MÔN TOÁN, HỌC KÌ II, LỚP 6 Đề số 2 (Thời gian làm bài: 90 phút) A. MA TRẬN (BẢNG HAI CHIỀU) Néi dung chÝnh NhËn biÕt Th«ng hiÓu VËn dông Tæng TN TL TN TL TN TL Sè nguyªn 5 1 1 5 1,25 0,25 1,0 2,5 Ph©n sè 5 1 1 1 10 1,25 0,25 1,0 2 4,5 Gãc 2 2 1 5 0,5 0,5 2 3 Tæng 12 6 2 20 3 4 3 10 Ch÷ sè phÝa trªn, bªn tr¸i mçi « lµ sè l−îng c©u hái; ch÷ sè gãc ph¶i cuèi mçi « lµ tæng sè ®iÓm cho c¸c c©u hái trong « ®ã. B. NỘI DUNG ĐỀ I. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm). Trong mỗi câu từ 1 đến 16 đều có 4 phương án trả lời A, B, C, D; trong đó, chỉ có một phương án đúng. Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án đúng. Câu 1. Biết x + 2 = −11. Số x bằng: A. 22 B. −13 C. −9 D. −22. Câu 2. Kết quả của phép tính 15 − (6 − 19) là: A. 28 B. −28 C. 26 D. −10. Câu 3. Tích 2. 2. 2.(−2).(−2) bằng : A. 10 B. 32 C. −32 D. 25. 1 CN 2
  6. Câu 4. Kết quả của phép tính (−1)3.(−2)4 là: A. 16 B. −8 C. −16 D. 8. Câu 5. Kết quả của phép tính 3.(−5).(−8) là: A. −120 B. −39 C. 16 D. 120. Câu 6. Biết x + 7 = 135 − (135 + 89). Số x bằng : A. −96 B. −82 C. −98 D. 96. x +−215 Câu 7. Biết = . Số x bằng : 62 A. −43 B. 43 C. −47 D. 47. Câu 8. Một lớp học có 24 học sinh nam và 28 học sinh nữ. Số học sinh nữ chiếm bao nhiêu phần số học sinh của lớp? 6 7 A. B. 7 13 6 7 C. D. . 13 6 − 7 11 Câu 9. Tổng + bằng : 6 6 5 4 A. B. 6 3 2 2 C. D. − . 3 3 2 Câu 10. Kết quả của phép tính 2 4. là: 5 3 2 A. 9 . B. 8 5 5 3 1 C. 3 D. 2 . 5 2 2 CN 2
  7. 3 7 Câu 11. Biết x. = . Số x bằng : 4 8 21 7 A. B. 32 3 7 1 C. D. . 6 8 −15 10 1 3 3 −12 Câu 12. Số lớn nhất trong các phân số ; ;;;; là: 7 7274 −7 −15 3 A. B. 7 4 −12 10 C. D. . −7 7 Câu 13. Kết luận nào sau đây là đúng? A. Hai góc kề nhau có tổng số đo bằng 900. B. Hai góc phụ nhau có tổng số đo bằng 1800. C. Hai góc bù nhau có tổng số đo bằng 900. D. Hai góc bù nhau có tổng số đo bằng 1800. Câu 14. Cho hai góc bù nhau, trong đó có một góc bằng 350. Số đo góc còn lại sẽ là: A. 650 B. 550 C. 1450 D. 1650. Câu 15. Cho hai góc A, B phụ nhau và Aˆ − Bˆ = 200 . Số đo góc A bằng bao nhiêu? A. 350 B. 550 C. 800 D. 1000. Câu 16. Cho hai góc kề bù xOy và y n 0 yOy’, trong đó xOy =110 ; Oz là tia phân giác z của góc yOy’ (Hình vẽ). Số đo góc yOz bằng A. 550 110 ° B. 450 x O y' C. 400 H ×nh 1 D. 350. 3 CN 2
  8. II. Tự luận (6 điểm) Câu 17. (1 điểm) Tìm x, biết: 2x − (21.3.105 − 105.61) = −11.26. Câu 18. (1 điểm) Thực hiện phép tính: − 5 2 7 (− )3 . + . . 12 7 12 14 Câu 19. (2 điểm) Bốn thửa ruộng nhà bác An, bác Ba, bác Đạt và bác Lan thu hoạch được tất cả 1,2 tấn thóc. Số thóc thu hoạch được của nhà bác An, bác Ba, 1 bác Đạt lần lượt bằng ; 0,3 và 15% tổng số thóc thu hoạch ở cả bốn thửa. Tính 3 khối lượng thóc nhà bác Lan thu hoạch được. Câu 20. (2 điểm) Cho xOyn =1200 . Vẽ tia Oz nằm giữa hai tia Ox, Oy sao cho xOzn = 240 . Gọi Ot là tia phân giác góc yOz. Tính góc xOt. 4 CN 2
  9. PHÒNG GIÁO DỤC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II THÀNH PHỐ HÀ ĐÔNG MÔN TOÁN LỚP 6 HÀ TÂY Thời gian làm bài: 90 phút I. Trắc nghiệm khách quan (2 điểm). Trong mỗi câu từ câu 1 đến câu 4 đều có 4 phương án trả lời A, B, C, D; trong đó chỉ có một phương án đúng. Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án đúng. x − 28 Câu 1. Cho = . Khi đó giá trị của x bằng 8 32 A.-7 B.-12 C. 7 D.12 5 Câu 2.Viết hỗn số − 4 dưới dạng phân số ta được: 12 − 43 − 53 − 48 − 43 A. B. C. D. 12 12 12 12 − 3 − 5 − 7 − 9 Câu 3.Trong các phân số ; ; ; thì phân số nhỏ nhất là: 5 7 9 11 − 3 − 5 − 7 − 9 A. B. C. D. 5 7 9 11 1 − 2 Câu 4. Kết quả của phép tính + bằng 2 3 1 −1 1 −1 A. B. C. D. 6 6 5 5 Câu 5: Điền dấu “x” vào ô trống thích hợp: Câu Đúng Sai a c A. Hai phân số và (,bd≠ 0) gọi là bằng nhau nếu ac = bd. b d B. Hai số gọi là đối nhau nếu tổng của chúng bằng 0. Đề số 12/Lớp 6/kì 2 1
  10. C. Đường tròn tâm O, bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R. D. Hai góc bù nhau là hai góc có tổng bằng 900. II/ Tự luận (8 điểm) Câu 6: (2 điểm).Tính giá trị các biểu thức sau 3 3 9 a) 2 . (-0,4) + 1 . 1,75 + (-7,2) : 4 5 11 1 2 4 7 1 1 b) .15 +1 . −17 . 8 5 5 8 5 8 Câu 7: (2 điểm).Tìm x. 5 a) (2,4 x - 36) :1 = -14 7 5 − 7 2 b) - x = + 6 12 3 Câu 8: (2 điểm) Một xí nghiệp cần phải hoàn thành một số sản phẩm trong hai ngày. Ngày thứ nhất xí nghiệp đó đã làm được 48% số sản phẩm, như vậy ngày thứ hai còn phải làm tiếp 208 sản phẩm nữa mới xong.Tính số sản phẩm xí nghiệp đó được giao theo kế hoạch và số sản phẩm xí nghiệp đã làm trong ngày thứ nhất. Câu 9: (2 điểm).Trên một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ hai tia Oy, Oz sao cho góc xOy là 1000, góc xOz là 200. a/ Trong 3 tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa 2 tia còn lại? b/ Vẽ tia Om là tia phân giác của góc yOz. Tính số đo của góc xOm. Đề số 12/Lớp 6/kì 2 2
  11. TRƯỜNG THCS TRẦN CAO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II PHÙ CỪ - HƯNG YÊN MÔN TOÁN LỚP 6 Thời gian làm bài: 90 phút I. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm). Trong mỗi câu từ câu 1 đến câu 4 đều có 4 phương án trả lời A, B, C, D; trong đó chỉ có một phương án đúng. Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án đúng. 1 Câu 1: Kết quả của phép tính −5: là 2 1 −5 −5 A. − B. −10 C. D. 10 −10 2 20 Câu 2: Phân số tối giản của là −140 10 4 2 1 A. B. C. D. −70 −28 −14 −7 27 Câu 3: Phân số được viết dưới dạng số thập phân là 100 A. 0,27 B. 2,7 C. 0,027 D. Kết quả khác. Câu 4: Trong 40 kg nước biển có 2 kg muối. Tỉ số phần trăm của muối trong nước biển là 200 A. 2000% B. % 42 200 C. 5% D. % 38 Câu 5: Điền dấu “x” vào ô thích hợp. Khẳng định Đúng Sai a. 3% của 97 là 29,1 2 b. của 40 là 16 5 5 c. của 36000 là 35 000 6 7 d. 0,07 = = 7% 100 Đề số 1/lớp 6/kì 2 1
  12. Câu 6: Điền dấu thích hợp (> ; = ; < ) vào ô trống: −27 9 A. −− 0 91227 B. (– 9 – 1007) . (– 2007 + 2) 0 C. 888 - ( - 2002 ) – 111 0 D. 0,07 7% Câu 7: Điền vào dấu ( ) để được câu đúng a. Cho cObn kề bù với bOdn biết cObn = 500 , thì bOdn = 1 b. Nếu On là tia phân giác của xnOy thì xOnn = = xnOy . 2 c. Tam giác EAD là hình gồm ba đoạn thẳng EA, AD, DE khi ba điểm E, A, D d. Hai góc kề bù có tổng số đo bằng II. Tự luận (6 điểm) Câu 8: (1,5 điểm) Tính: 31 5 a. −+10,5: 42 12 3 2 5 ⎛⎞3 b. (-2) - 1 .⎜⎟− 27 ⎝⎠2 111 1 c. ++++ 2.3 3.4 4.5 49.50 Câu 9: (1 điểm) Tìm x. 1 a. 31x +=613,25 3 b. x – 43 = (57 – x) – 50 Đề số 1/lớp 6/kì 2 2
  13. Câu 10: (2 điểm). Kết quả một bài kiểm tra môn Toán của khối 6 có số bài loại giỏi 2 chiếm 50% tổng số bài, số bài loại khá chiếm tổng số bài và còn lại 12 bài trung 5 bình. Hỏi trường có bao nhiêu học sinh khối 6. Câu 11: (1,5 điểm) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ tia Oy và Ot sao cho xOyn ==3000 ; xOtn 70 a. Tính góc yOt. Tia Oy có phải là tia phân giác của góc xOt không? b. Gọi Om là tia đối tia Ox. Tính góc mOt. c. Gọi tia Oa là tia phân giác của góc mOt. Tính góc aOy. Đề số 1/lớp 6/kì 2 3
  14. TRƯỜNG THCS TRẦN CAO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II PHÙ CỪ - HƯNG YÊN MÔN TOÁN LỚP 6 Thời gian làm bài: 90 phút I. Trắc nghiệm khách quan (3 điểm). Trong mỗi câu từ câu 1 đến câu 4 đều có 4 phương án trả lời A, B, C, D; trong đó chỉ có một phương án đúng. Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án đúng. 20 Câu 1: Phân số tối giản của là −140 10 4 2 1 A. B. C. D. −70 −28 −14 −7 1 Câu 2: Kết quả phép tính −5: là 2 1 −5 −5 A. − B. – 10 C. D. 10 −10 2 Câu 3: Số thập phân 0,07 được viết dưới dạng phân số là 7 7 0,7 7 A. B. C. D. 1000 100 100 10 Câu 4: Trong 40 kg nước biển có 2kg muối. Tỉ số phần trăm của muối trong nước biển được tính là: A. 20% B. 50% C. 200% D. 5% Câu 5: (1 điểm) Điền dấu thích hợp (> ; = ; < ) vào ô trống: ⎛⎞−1 A. (− 4) .⎜⎟. (−234) 0 ⎝⎠4 B. (−13 −5) : (−6) 3 C. (− 9 – 20) . (− 2007 + 2) 0 −27 9 D. −− 0 91227 Đề số 4/lớp 6/kì 2 1
  15. Câu 6: Điền dấu “x” vào ô thích hợp Câu Đúng Sai a) Hai số gọi là đối nhau nếu tổng của chúng bằng 0. a c b) Hai phân số và (,bd≠ 0) gọi là bằng nhau nếu ac = b d bd. c) Hai số gọi là nghịch đảo của nhau nếu tích của chúng bằng 1. d) Hai góc kề bù có tổng số đo bằng 900. II/ Tự luận: (7 điểm) Câu 7: (1,5 đ) Tính: 5 a. 41.(0,75)−− 7 32 ⎛⎞111 ⎛⎞ ⎛⎞ b. 42⎜⎟−−−+−+.3 ⎜⎟.1 ⎜⎟ ⎝⎠222 ⎝⎠ ⎝⎠ 1111 1 c. A =+++++ 1.2 2.3 3.4 4.5 99.100 Câu 8: Tìm x biết: (1 điểm) 13 a. 31x +=6− 13,25 34 12 b. xx++=(1)0 33 Câu 9: (2 điểm) Kết quả học kỳ một của một lớp 40 học sinh xếp thành 3 loại : Giỏi, khá, trung bình. 1 3 Số học sinh giỏi chiếm số học sinh cả lớp. Số học sinh trung bình bằng số học 5 8 sinh còn lại. a. Tính số học sinh mỗi loại của lớp. b. Tính tỉ số phần trăm của số học sinh trung bình so với số học sinh cả lớp. Đề số 4/lớp 6/kì 2 2
  16. Câu 10: (2,5 điểm) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ tia Oy và Ot sao cho xOyn ==4000 ; xOtn 80 . a. Tính góc yOt. Tia Oy có phải là tia phân giác của góc xOt không? Vì sao? b. Gọi Om là tia đối tia Ox. Tính góc mOt. c. Gọi tia Ob là tia phân giác của góc mOt. Tính góc bOy. Đề số 4/lớp 6/kì 2 3
  17. TRƯỜNG THCS TRẦN CAO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II PHÙ CỪ - HƯNG YÊN MÔN TOÁN LỚP 6 Thời gian làm bài: 90 phút I. Trắc nghiệm khách quan (2,5 điểm) Trong mỗi câu từ câu 1 đến câu 2 đều có 4 phương án trả lời A, B, C, D; trong đó chỉ có một phương án đúng. Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án đúng. −−−8910 1 Câu 1: Trong các phân số ;; , phân số nhỏ nhất là: 91011 1000 −8 −9 −10 1 A. B. C. D. 9 10 11 1000 2 ⎛⎞−1 5 Câu 2: Kết quả phép nhân ⎜⎟.(− 1) bằng: ⎝⎠2 −1 1 A. −5 B. 5 C. D. 4 4 Câu 3: (1 điểm) Điền dấu thích hợp (> ; = ; < ) vào ô trống: ⎛⎞−1 A. (−4) .⎜⎟. (−234) 0 ⎝⎠4 B. (−7 – 5) . (−2006 + 2) 0 C. (−13 −5) : (−6) 3 D. 888 − ( − 2002 ) – 111 0 Câu 4: Điền dấu “x” vào ô thích hợp Câu Đúng Sai a) Hai số gọi là đối nhau nếu tổng của chúng bằng 0. a c b) Hai phân số và (,bd≠ 0) gọi là bằng nhau nếu ac = bd. b d c) Hai số gọi là nghịch đảo của nhau nếu tích của chúng bằng 1. d) Đường tròn tâm O, bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng nhỏ hơn R. Đề số 5/lớp 6/kì 2 1
  18. II. Tự luận (7,5 điểm) Câu 5: (1,5 đ) Tính: −21 a. +1, 2.1 52 15 b. 75%−+ 1 0,5: 212 111 1 c. S = ++++ 2.3 3.4 4.5 49.50 Câu 6: (1,5 đ) 2 a. Tìm x biết: + x = −45% 3 211⎛⎞ 3111 ⎛ ⎞ b. Tìm x ∈ Z biết: 3.⎜⎟−≤≤x ⎜ +− ⎟ 352⎝⎠ 11532 ⎝ ⎠ Câu 7: (2 điểm) Một lớp có 50 học sinh. Trong đó 20% tổng số là học sinh giỏi. Số học sinh giỏi bằng 5 số học sinh tiên tiến. Số còn lại là học sinh trung bình. 7 Hỏi số học sinh trung bình chiếm bao nhiêu phần trăm so với số học sinh cả lớp. Câu 8: (2,5 điểm) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Ot sao cho xOyn ==3000 ; xOtn 70 . a. Tính góc yOt. Tia Oy có phải là tia phân giác của góc xOt không? Vì sao? b. Gọi Om là tia đối tia Ox. Tính góc mOt. c. Gọi tia Oa là tia phân giác của góc mOt. Tính góc aOy. Đề số 5/lớp 6/kì 2 2
  19. TRƯỜNG THCS NGUYỄN THIỆN THUẬT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II KHOÁI CHÂU- HƯNG YÊN MÔN TOÁN LỚP 6 Thời gian làm bài: 90 phút I. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm) Trong mỗi câu từ câu 1 đến câu 16 đều có 4 phương án trả lời A, B, C, D; trong đó chỉ có một phương án đúng. Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án đúng. Câu 1: Kết quả của phép tính 25− − 6 là: A. 31 B. 19 C. −31 D. −19. Câu 2: Cho x = −−+()135 − . Số x bằng: A. 1 B. 3 C. −3 D. −9. Câu 3: Kết quả của phép tính: 45− 9(13+ 5) là: A. 473 B. 648 C. −117 D. 117. Câu 4: Số nguyên x thoả mãn 16− x = 19 là A. 24 B. −3 C. 2 D. 1. Câu 5: Kết quả của phép tính 2.(− 1)2007 là A. −4014 B. 4014 C. −2 D. 1. Câu 6: Kết quả của phép tính(3):(3)−−+65 (2):2− 32 là: A. 1 B. −5 C. 0 D. −2. 2 Câu 7: Biết của số a bằng 7,2. Số a bằng: 3 A. 10,8 B. 1, 2 3 142 C. D. . 2 30 Câu 8: 0,25% bằng 1 1 25 D. 0,025. A. B. C. 4 400 100 Câu 9: Tỉ số phần trăm của 5 và 8 là: A. 3% B. 62,5% C. 40% D. 160% 3 Câu 10: Kết quả của phép tính (15).− − 1là: 5 A. 0 B. -2 1 C. −10 D. . 5 311 Câu 11: Cho x : = thì: 11 3 A. x =−1 B. x =1 121 9 C. x = D. x = . 9 121 Đề số 9/Lớp 6/kì 2 1
  20. ⎡⎤−17 1 Câu 12: Kết quả của phép tính (−− 5 12) : : là: ⎣⎦⎢⎥82 1 B. 16 −1 1 A. C. D. . 9 9 36 Câu 13: Cho hình chữ nhật ABCD có AC cắt BD tại O (Hình vẽ). Cặp góc nào sau đây kề bù? A. BnOC và BnOA . A B B. BnOC và nAOD . O C. BnOA và CODn . D. BnOA và OADn . D C Câu 14: Trong hình vẽ ở câu 13 có bao nhiêu tam giác? A. 4 B. 6 C. 7 D. 8. Câu 15: Cho đường tròn (O;R) (hình bên). Khẳng định nào sau đây là đúng? A. Điểm O cách mọi điểm trên đường tròn một khoảng R. B. Điểm O cách mọi điểm trên hình tròn một khoảng R. C. Điểm O nằm trên đường tròn. D. Điểm O cách mọi điểm trên hình tròn một khoảng nhỏ hơn R. O Câu 16: Trên hình vẽ bên, biết xOyn = 30°=° , xOzn 120 .Khi đó, z góc nyOz là y A. góc nhọn B. góc tù C. góc bẹt D. góc vuông. O x II. Tự luận (6 điểm) Câu 17 (1điểm). Tính: 11 28 (1).−−+ 2. (5).− 44 15 Câu 18 (1 điểm). Tìm x biết a) ⎣⎦⎡⎤()10−+x .2 51 :3 −= 2 3; b) x +19= . Câu 19 (2 điểm) 2 a) Tìm x biết: 50%xxx+=+ 4 3 Đề số 9/Lớp 6/kì 2 2
  21. 5 b) Một trường có 1008 học sinh. Số học sinh khối 6 bằng tổng số học sinh toàn 14 2 trường. Số học sinh nữ của khối 6 bằng số học sinh khối 6. Tính số học sinh nữ, 5 nam khối 6 của trường đó. Câu 20 (2 điểm): Cho xnOy và nyOz là hai góc kề bù, biết số đo góc xOyn =130°. Vẽ tia Ot là phân giác của góc xnOy . Vẽ tia Om nằm giữa hai tia Oy, Oz sao cho . a) Tính nyOm . b) Tia Om có phải là tia phân giác của nyOz không ? Vì sao? Đề số 9/Lớp 6/kì 2 3
  22. TRƯỜNG THCS TRẦN CAO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II PHÙ CỪ - HƯNG YÊN MÔN TOÁN LỚP 6 Thời gian làm bài: 90 phút I. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm) Trong mỗi câu từ 1 đến 13 có 4 phương án trả lời A,B,C,D. Trong đó, chỉ có một phương án đúng, hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án đúng Câu 1: Tập hợp tất cả các số nguyên thoả mãn: x − 1 = 1 là: A. {2} B. {−2} C. {2; −2} D. {0}. Câu 2: Kết quả của phép tính (−3) − (4 − 6) là: A. −1 B. 1 C. 7 D. 13. Câu 3: Số nguyên x nào sau đây thoả mãn −6 x = 18 ? A. 3 B.24 C. −3 D. 12. 4 Câu 4: Kết quả của phép tính ()−3 là: A. -12 B. −81 C. 12 D. 81. Câu 5: Tập hợp tất cả các ước của 5 là: A. {1;−1} B. {5;−5} C. {1;−1;5} D. {1;−1;5;−5}. Câu 6: Một lớp có 24 học sinh nam và 26 học sinh nữ. Số học sinh nữ chiếm bao nhiêu phần trăm số học sinh cả lớp? A. 24% B. 48% C. 52% D. 26% 2 Câu 7: Phân số nào sau đây bằng phân số ? 7 7 4 25 4 A. B. C. D. . 2 14 75 49 15 −3 Câu 8: Cho biết = , vậy số x là: x 4 A. 20 B. -20 C. 63 D. 57. 41 Câu 9: Kết quả của phép tính 5. là: 74 1 1 27 39 A. 5 B. C. D. . 7 39 4 28 −6 Câu 10: Kết quả của phép tính 18:+ 21 là: 7 144 70 C. 0 D. 42. A. B. 7 3 Đề số 10/Lớp 6/kì 2 1
  23. Câu 11: Kết luận nào sau đây là đúng? A. Góc lớn hơn góc vuông là góc tù. B. Góc nhỏ hơn góc bẹt là góc tù. C. Góc lớn hơn góc nhọn là góc tù. D. Góc lớn hơn góc vuông, nhỏ hơn góc bẹt là góc tù. Câu 12: Cho Mm và Nl phụ nhau và Mm – Nl = 200. Số đo góc Mm là: A. 35° B. 55° C. 80° D. 100° . Câu 13: Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz. Biết xOyn = 40° và xnOz là góc nhọn. Số đo nyOz có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau ? A. 30° B. 50° C. 70° D. 140° . Câu 14: Ghép mỗi ý ở cột bên trái với một ý ở cột bên phải để được khẳng định đúng. Cột bên trái Cột bên phải 1. Hai góc kề nhau A. là hai góc có tổng số đo bằng 180° 2. Hai góc phụ nhau B. là hai góc vừa kề nhau, vừa bù nhau. 3. Hai góc bù nhau C. là hai góc có tổng số đo bằng 90° D. là hai góc có tổng số đo lớn hơn 90° E. là hai góc có một cạnh chung và hai cạnh còn lại nằm trên hai nửa mặt phẳng đối nhau, có bờ là đường thẳng chứa cạnh chung. II. Tự luận (6 điểm) Câu 17: (1 điểm)Tìm x biết: a) x −=−75 b) x +13= Câu 18: (1 điểm)Tính −21 75 1 12 a) +1, 2 : 1 b) −+10,5. 32 100 2 5 Câu 19: (2 điểm) 1 a) quãng đường dài 24 km. Hỏi cả quãng đường dài bao nhiêu km ? 5 b) Trong 68 kg nước biển có 3,4 kg muối. Hãy tính tỉ số phần trăm muối trong nước biển. Câu 20: (2 điểm) a) Trên tia Ox xác định 3 điểm A, B, C sao cho OA = 2cm; OB = 5cm; OC = 8cm. Điểm B có là trung điểm của đoạn thẳng AC không? Vì sao? b) Cho xnOy kề bù với yOx'n , biết xOyn =140°. Gọi Ot là tia phân giác của góc xnOy . Tính xn'Ot . Đề số 10/Lớp 6/kì 2 2
  24. TRƯỜNG THCS TRẦN CAO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II PHÙ CỪ - HƯNG YÊN MÔN TOÁN LỚP 6 Thời gian làm bài: 90 phút I. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm) Trong mỗi câu từ 1 đến 16 có 4 phương án trả lời A,B,C,D. Trong đó, chỉ có một phương án đúng; hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án đúng Câu 1. Kết quả của phép tính (−4).( −3) là: A. 12 B. −12 C. −7 D. 7. Câu 2. Kết quả của phép tính 26− 7(4− 12) là: A. −30 B. 82 C. −152 D. 152. Câu 3. Số nguyên x thỏa mãn x −8102=−x là: A. x =−6 B. x = 0 C. x =16 D. x = 6 . Câu 4. Tích 2. 2. 2. (−2).(−2) bằng: A. 32 B. −32 C. 25 D. 10. Câu 5. Tập hợp tất cả các số nguyên là ước của 9 là A. {−9; −3; −1} B. {9;3;1} C. {−9;3; −1} D. {−9;9; −3;3; −1;1}. Câu 6. Kết quả của phép tính ( −1)2.(−2)3 là: A. −6 B. 6 C. −8 D. 8. Câu 7. Số thập phân 0,7 được viết dưới dạng phân số thập phân là 7 7 0,7 0,07 A. B. C. D. . 1000 10 100 100 1 Câu 8. Biết của x là 45 thì số x là 3 A. 15 B. 125 C. 135 D. 105 4 Câu 9. Kết quả của phép tính − :2 là 7 −2 −8 −2 −4 A. B. C. D. . 7 7 14 −14 Câu 10: Một lớp có 22 học sinh nam và 28 học sinh nữ. Số học sinh nữ chiếm bao nhiêu phần trăm số học sinh cả lớp? A. 22% B. 44% C. 56% D. 28% Đề số 11/Lớp 6/ Kì 2 1
  25. −3 Câu 11. Cho .1x = thì: 7 10 7 10 −7 A. x = B. x = C. x = D. x = . 7 3 3 3 2 Câu 12. Kết quả của phép tính 2.4 là : 5 3 2 3 1 A. 9 B. 8 C. 3 D. 2 . 5 5 5 2 Câu 13: Trong hình chữ nhật bên cặp góc nào sau đây kề nhau ? A. nABD và CBDn . A B B. nADB và BnOC . O C. DACn và BnOC . D C D. nABD và DOCn . Câu 14: Trong hình chữ nhật trên có bao nhiêu tam giác ? A. 4 B. 6 C. 7 D. 8. Câu 15: Cho hai góc A, B phụ nhau và Aˆ − Bˆ = 200 . Số đo góc B bằng A. 1000 B. 800 C. 350 D. 550. Câu 16: Cho tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy, biết xOtn = 35°=° ; xOyn 71 . Nếu Om là tia phân giác của tOym thì góc xnOm bằng bao nhiêu ? A. 18° B. 35,5° C. 53° D. 26,5° II. Tự luận (6 điểm) 212 Câu 17 (1 điểm) Tính: −+1, 2.1 − . 3215 Câu 18 (1 điểm): Tìm số nguyên x thỏa mãn; a) x +=15 b) x +13≤ Câu 19 (2 điểm): 2 a) giờ bằng bao nhiêu phút? 3 b) Một lớp có 50 học sinh, trong đó 20% tổng số là học sinh giỏi, số 5 học sinh giỏi bằng số học sinh tiên tiến, số còn lại là học sinh 7 trung bình. Hỏi số học sinh trung bình chiếm bao nhiêu phần trăm số học sinh của cả lớp? Đề số 11/Lớp 6/ Kì 2 2
  26. Câu 20 (2 điểm): Cho xnOy và nyOz là 2 góc kề bù, biết xOyn = 50°. Vẽ tia Ot là phân giác xnOy . Vẽ tia Om nằm giữa hai tia Oy, Oz sao cho tOmn = 90°. a) Tính nyOm . b) Tia Om có phải là tia phân giác nyOz không? Vì sao? Đề số 11/Lớp 6/ Kì 2 3
  27. PHÒNG GIÁO DỤC BẢO LỘC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II LÂM ĐỒNG MÔN TOÁN LỚP 6 Thời gian làm bài: 90 phút I. Trắc nghiệm khách quan (2 điểm). Trong mỗi câu từ câu 1 đến câu 4 đều có 4 phương án trả lời a, b, c, d; trong đó chỉ có một phương án đúng. Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án đúng. 3 Câu 1. Hỗn số −2 được viết dưới dạng phân số là 5 7 7 13 6 a. − b. c. − d. − 5 5 5 5 11 5 8 Câu 2. Trong các phân số ,,− ,− , phân số nhỏ nhất là 10 3 3 6 1 1 5 8 a. b. c. − d. − 10 3 3 6 1 Câu 3.Số nghịch đảo của số − là 5 1 a. b. 5 c. −5 d. Kết quả khác 5 Câu 4. Nếu Ot là tia phân giác của góc xOy thì ta có: a. Tia Oy nằm giữa tia Ox và tia Ot. 1 b. xOtn == tOyn xOyn . 2 c. Góc xOt và góc xOy là hai góc kề nhau. d. Góc xOt và góc tOy là hai góc kề bù. Câu 5. Điền dấu “x” vào ô thích hợp Câu Đúng Sai a) Hai số đối nhau là hai số có tích bằng 1. a c b) Hai phân số và (,bd≠ 0) gọi là bằng nhau nếu b d ad= bc . Đề số 2/lớp 6/kì 2 1
  28. c) Phân số tối giản là phân số mà tử và mẫu chỉ có ước chung là 1 và −1. d) Tổng số đo của hai góc kề bù bằng 1800 . II. Tự luận (8 điểm) Câu 6 (2 điểm). Thực hiện phép tính 521 a) −+ 634 11 5 4 1− 5 b) 1()−−: 12 12 5 10 12 Câu 7 (1.5 điểm). Tìm x biết 121 a) x −= 255 4 b) ()12−=x (2)−3 3 Câu 8 (1.5 điểm). Ba xe vận tải phải chở 1400 tấn xi măng từ nhà máy đến công 2 trường. Xe thứ nhất chở được tổng số xi măng. Xe thứ hai chở được 60% số xi 5 măng còn lại. Hỏi mỗi xe chở được bao nhiêu tấn xi măng Câu 9 (2 điểm). Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Ot và Oy sao cho xOtn = 350 và xOyn = 700 . a) Tính góc tOy. b) Tia Ot có là tia phân giác của góc xOy không? Vì sao? c) Gọi Om là tia đối của tia Ot. Tính số đo góc mOy. 11 1 Câu 10 (1 điểm). So sánh +++ với 1. 1.2 2.3 49.50 Đề số 2/lớp 6/kì 2 2
  29. PHÒNG GIÁO DỤC BẢO LỘC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II LÂM ĐỒNG MÔN TOÁN LỚP 6 Thời gian làm bài: 90 phút I. Trắc nghiệm khách quan (2,5 điểm). Trong mỗi câu từ câu 1 đến câu 6 đều có 4 phương án trả lời a, b, c, d; trong đó chỉ có một phương án đúng.Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án mà em cho là đúng. x 6 Câu 1. Nếu = thì x bằng: 721 a. 3 b. 2 c. 42 d. Kết quả khác 4 Câu 2. Số nghịch đảo của là 5 4 −4 5 −5 a. b. c. d. 5 5 4 4 2 Câu 3. của 12 là 3 1 2 a. 8 b. c. 18 d. 12 18 3 3 Câu 4. Nếu của x bằng 12 thì x bằng 4 3 a. 12 b. 16 c. d. 9 16 Câu 5. Cho góc xOy và góc tUv là hai góc phụ nhau. Nếu góc xOy bằng 320 thì góc tUv bằng a. 1480 b. 580 c. 280 d. 320 Câu 6. Cho Ot là tia phân giác của góc xOy. Biết góc xOt bằng 600 thì góc xOy bằng a. 300 b. 600 c. 1200 d. 200 Đề số 3/lớp 6/kì 2 1
  30. Câu 7. Điền dấu “x” vào ô thích hợp Câu Đúng Sai a) Hai số đối nhau là hai số có tích bằng −1. a c b) Hai phân số và (,bd≠ 0) gọi là bằng nhau nếu b d ad= bc . c) Hai số gọi là nghịch đảo của nhau nếu tích của chúng bằng 1. d) Hai góc kề bù có tổng số đo bằng 900. II. Tự luận (7,5 điểm) Câu 8. Thực hiện phép tính 151 a) 221+− 373 ⎛⎞2141 b) ⎜⎟−+1: ⎝⎠3232 Câu 9. Tìm x biết 61 a) x −=1 72 1 b) 2(3xx−−=) 2 Câu 10. Kết quả học kỳ I của lớp 6A được xếp thành ba loại giỏi, khá, trung bình. Biết 1 số học sinh giỏi chiếm số học sinh của lớp, số học sinh khá chiếm 40% số học sinh 3 của lớp, số học sinh trung bình là 12 em. Tính số học sinh của lớp 6A. Câu 11. Cho góc xOyn = 500 , vẽ tia Oy’ là tia đối của tia Oy. a) Tính góc xOy’. b) Vẽ các tia On, Om thứ tự là tia phân giác của góc xOy và góc xOy’. Tính số đo của góc mOn. 1x1 Câu 12. Tìm số nguyên x để: − < < . 366 Đề số 3/lớp 6/kì 2 2
  31. TRƯỜNG THCS ĐỒNG NAI ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II CÁT TIÊN – LÂM ĐỒNG MÔN TOÁN LỚP 6 Thời gian làm bài: 90 phút I. Trắc nghiệm khách quan (3 điểm) Trong mỗi câu từ câu 1 đến câu 12 đều có 4 phương án trả lời A, B, C, D; trong đó chỉ có một phương án đúng. Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án đúng. Câu 1. ƯCLN(18;60) là: A. 60 B . 18 C. 6 D. 12. 2 Câu 2. Nếu của x bằng 12, thì x bằng 3 A. 8 B. 18 C. 36 D. −36. Câu 3. Hai tia đối nhau là A. hai tia chung gốc. B. hai tia tạo thành một đường thẳng C. hai tia chung gốc và cùng nằm trên một đường thẳng D. hai tia chung gốc và tạo thành một đường thẳng. 5 Câu 4. Số −3 được viết dưới dạng phân số là: 8 −19 19 −29 −15 A. B. C. D. . 8 8 8 8 Câu 5. Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB khi: A. Điểm M nằm giữa A và B B. MA = MB 1 C. MA = MB = AB D. MA + MB = AB. 2 Câu 6. Hai góc phụ nhau là hai góc A. có tổng số đo bằng 900 B. có tổng số đo bằng 1800 C. kề nhau và có tổng số đo bằng 900 D. kề nhau và có tổng số đo bằng 1800. Câu 7. Kết quả của phép tính 3- (-2 -3) là: A. 2 B. -2 C. 8 D. 4 Câu 8. Tia Ox được gọi là tia phân giác của góc yOz nếu: A. Tia Ox nằm giữa tia Oy và Oz B. Tia Ox tạo với hai tia Oy và Oz hai góc bằng nhau. C. Tia Ox nằm giữa tia Oy và Oz và tạo với hai tia Oy và Oz hai góc bằng nhau. D. xnOy= xOzn . Câu 9. Tỉ số phần trăm của 5 và 20 là A. 25 B. 2,5% C. 25% D. 0,25%. Đề số 7/Lớp 6/kì 2 1
  32. 21 Câu 10. Biết x = . Thế thì: 35 3 2 10 15 A. x = B. x = C. x = D. x = . 10 15 3 2 Câu 11. Biết a.b = c.d (a, b c, d ∈ Z và a, b c, d ≠ 0 ). Kết luận nào sau đây không đúng ? ad cb ca ac A. = B. = C. = D. = . cb ad bd bd Câu 12. Hình gồm các điểm cách điểm O một khoảng bằng 4cm là A. hình tròn tâm O bán kính 4cm B. đường tròn tâm O bán kính 4cm C. đường tròn tâm O đường kính 4cm D. hình tròn tâm O đường kính 4cm. II. Tự luận (7 điểm) Câu 13: (2 điểm) Tính bằng cách hợp lý nhất ; 343⎛⎞ 2121 a) 11−+⎜⎟ 2 5 ; b. .5− .3 . 13⎝⎠ 7 13 7474 Câu 14: (1,5 điểm) Tìm x biết : 281 a) x + 5 = 20 – (12 – 7); b) 23x += . 333 Câu 15: (1,5 điểm) Một trường THCS có 3020 học sinh, số học sinh khối 6 bằng 3 số học sinh toàn trường. Số học sinh khối 9 bằng 20% số học sinh toàn trường. 10 1 Số học sinh khối 8 bằng số học sinh khối 6 và khối 9. Tính số học sinh khối 7. 2 Câu 16: (2 điểm) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Ot và Oy sao cho xOtn ==2500 ; xOyn 50 a. Tia Ot có nằm giữa hai tia Ox và Oy không ? b. So sánh góc tOy và góc xOt. c. Tia Ot có là tia phân giác của xnOy không ? Vì sao ? Đề số 7/Lớp 6/kì 2 2
  33. TRƯỜNG THCS ĐỒNG NAI ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II CÁT TIÊN – LÂM ĐỒNG MÔN TOÁN LỚP 6 Thời gian làm bài: 90 phút I. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm) Trong mỗi câu từ câu 1 đến câu 16 đều có 4 phương án trả lời A, B, C, D; trong đó chỉ có một phương án đúng. Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án đúng. Câu 1. Biết x + 2 là số nguyên âm lớn nhất. Thế thì x có giá trị là: A. 3 B. 1 C. −3 D. −11. Câu 2. Trong các số sau đây, số nào thỏa mãn −12.x < 0 ? A. x = -2 B. x= 2 C. x= -1 D. x = 0. Câu 3. Biết 7 – x = 9 thì x là số nào sau đây? A. 16 B. 2 C. −2 D. –16. Câu 4. Kết quả của phép tính 195− (230+− 194) 1là A. 230 B. −230 C. 158 D. −232. Câu 5. Kết quả của phép tính (5).4− − là A. 20 B. –9 C. −20 D. −1. 32 Câu 6. Kết quả của phép tính ()−−2.7 ()− 3:3 là A. −40 B. −9 C. −59 D. −53. 5 Câu 7. Với n là số nào trong các số sau đây thì là số nguyên? n − 3 A. n = 5 B. n = 8 C.n = 10 D. −3. Câu 8. Trong các phân số sau, phân số nào là tối giản? 6 −4 −3 5 A. B. C. D. . 12 16 4 20 Câu 9. Đoạn thẳng AB dài 2cm; đoạn thẳng CD dài 1,2m. Tỷ số độ dài của đoạn thẳng AB và đoạn thẳng CD là 20 2 2 2 A. B. C. D. . 12 12 120 1200 Câu 10. Cặp phân số nào sau đây bằng nhau? −2 6 1 4 −3 −9 −2 2 A. và B. và C. và D. và . 5 15 3 12 −5 15 7 17 27− Câu 11. Kết quả của phép tính + là: 54 A. 1 −5 43 −27 B. C. D. . 9 20 20 Đề số 8/Lớp 6/kì 2
  34. ⎛⎞−52− 5 Câu 12. Kết quả của phép tính ⎜⎟: là: ⎝⎠772 25 25 C. 1 A. B. D. −1. 49 4 Câu 13. Gọi M là điểm nằm giữa hai điểm A, B. Lấy điểm O không nằm trên đường thẳng AB. Vẽ 3 tia OA, OB, OM. Kết luận nào sau đây là đúng? A. Tia OA nằm giữa 2 tia còn lại B. Tia OB nằm giữa 2 tia còn lại C. Tia OM nằm giữa 2 tia còn lại D. Không có tia nào nằm giữa 2 tia còn lại. Câu 14. Cho góc A có số đo bằng 35° , góc B có số đo bằng 55° . Ta nói góc A và B là 2 góc: A. bù nhau B. kề bù C. kề nhau D. phụ nhau. Câu 15. Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz. Biết xOyn = 50°. Để góc xnOz là góc tù thì góc nyOz phải có số đo: A. nyOz >°40 B. 40°<nyOz < 130 ° C. 40°≤nyOz < 130 ° D. 40°<nyOz ≤ 130 °. Câu 16. Cho hình bên: Biết nyMt = 90° , nyMz = 35° . Số đo góc tMzn bằng bao nhiêu? A. 145° B. 35° t z C. 90° D. 55° . x M y II. Tự luận (6 điểm) Câu 17. (1 điểm) Tính: ⎛⎞11⎛ 11 ⎞ 1 ⎜⎟23:43+−⎜++ ⎟ 7. ⎝⎠32⎝ 67 ⎠ 2 Câu 18. (1 điểm) Tìm số nguyên x biết a) xx(2+=)0 b) x ≤ 3 Câu 19. (2 điểm) 2 a) Một lớp học có 54 học sinh. Số học sinh giỏi chiếm số học sinh cả lớp. Số 9 2 học sinh khá chiếm 1 số học sinh giỏi, còn lại là học sinh trung bình (không có 3 học sinh yếu kém). Tính số học sinh mỗi loại. b) Chiều dài một hình chữ nhật bằng 120% chiều rộng. Biết chiều dài là 18cm. Tính chu vi và diện tích hình chữ nhật đó. Đề số 8/Lớp 6/kì 2
  35. Câu 20. (2 điểm) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, xác định hai tia Oy và Ot sao cho xOyn =°30 , xOtn =° 70 . a) Tính nyOt . b) Tia Oy là tia phân giác góc xnOt không? Vì sao? c) Gọi tia Om là tia đối của tia Ox. Tính mOtn . d) Gọi tia Oa là tia phân giác mOtn . Tính aOyn . Đề số 8/Lớp 6/kì 2
  36. PHÒNG GIÁO DỤC PHÙ YÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II SƠN LA MÔN TOÁN LỚP 6 Thời gian làm bài: 90 phút I. Trắc nghiệm khách quan (2 điểm). Trong mỗi câu từ câu 1 đến câu 4 đều có 4 phương án trả lời A, B, C, D; trong đó chỉ có một phương án đúng. Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án đúng. 100 Câu 1: Phân số tối giản của là: 350 2 10 50 12 A. ; B. ; C. ; D. 7 35 175 5 1 Câu 2: Hỗn số −4 được viết dưới dạng phân số là: 3 −4 −7 −11 13 A. ; B. ; C. ; D. − 3 3 3 3 1 Câu 3: Số nghịch đảo của là: 9 −1 A. ; B. 1; C. − 9; D. 9 9 55− Câu 4: Tính + được kết quả là 69 −5 5 −5 A. 0; B. ; C. ; D. 18 18 54 Câu 5. Điền dấu “x” vào ô thích hợp Khẳng định Đúng Sai a) Hai số đối nhau là hai số có tích bằng 1. a c b) Hai phân số và (,bd≠ 0) gọi là bằng nhau nếu ad= bc . b d c) Phân số tối giản là phân số mà tử và mẫu chỉ có ước chung là 1 và −1. d) Hai góc kề nhau là hai góc có tổng số đo bằng 900. Đề số 6/lớp 6/kì 2 1
  37. II. Tự luận (8 điểm) Câu 6: (2 điểm) 33439− − a) Tính giá trị của biểu thức A5=+ . + . 7713713 13 b) Tìm x biết 3:x2= 74 Câu 7: (3 điểm) Một lớp học có 40 học sinh. Số học sinh giỏi chiếm 25% số học sinh cả lớp. Số học 2 sinh trung bình bằng số học sinh giỏi. Còn lại là học sinh khá. 5 a) Tính số học sinh mỗi loại của lớp. b) Tính tỉ số phần trăm của số học sinh khá so với số học sinh cả lớp. Câu 8: (3 điểm) Trên một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho xOyn == 11000 ,xOzn 55 . a) Hỏi trong ba tia Ox, Oy, Oz, tia nào nằm giữa 2 tia còn lại ? b) Tính số đo yOzn . c) Hỏi tia Oz có là tia phân giác của xOyn hay không? Giải thích. Đề số 6/lớp 6/kì 2 2