Đề kiểm tra môn Toán Lớp 6 (Kèm đáp án) - Học kì 2

docx 10 trang nhatle22 3910
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Toán Lớp 6 (Kèm đáp án) - Học kì 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_mon_toan_lop_6_kem_dap_an_hoc_ki_2.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra môn Toán Lớp 6 (Kèm đáp án) - Học kì 2

  1. KIỂM TRA HỌC KÌ II – LỚP 6 I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA 1. Kiến thức: Đánh giá sự tiếp thu kiến thức đại số và hình học học kì II 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng vận dụng tính toán. 3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận chính xác, tự giác vượt khó. 4. Trọng tâm: Các kiến thức về số nguyên, phân số 5. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: Quan sát, giải quyết vấn đề, tính toán. - Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng ngôn ngữ toán, năng lực vận dụng kiến thức toán học. II. HÌNH THỨC KIỂM TRA: 100% Tự luận III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Cộng Chủ đề - Tìm số nghịch Thực hiện phép Vận dụng quy tắc Tính tổng phân 1. Số nguyên đảo. tính phân số chuyển vế vào bài số để chứng Phân số - Chuyển đổi hỗn toán tìm x minh hoặc tìm số thành phân số. giá trị Số câu 1 1 1 1 4 Số điểm 1,0 2,0 1,0 1,0 5,0 Tỉ lệ % 10% 20% 10% 10% 50% 2. Tìm giá trị Giải bài toán có lời phân số cuả văn. một số cho trước Số câu 1 1 Số điểm 2,0 2,0đ Tỉ lệ % 20% 20% 3. Góc, tia Vẽ góc cho biết số Tính số đo góc Chứng minh tia phân giác, so đo theo đề bài. phân giác của một sánh góc, tính góc số đo góc Số câu 1 1 1 3 Số điểm 0,5 1,5 1,0 3,0 Tỉ lệ % 5% 15% 10% 30% T. số câu 1 2 3 1 8 T/số điểm 1,5 2,5 4,0 1,0 10 Tỉ lệ % 15% 25% 40% 10% 100%
  2. Trường THCS Phạm Hồng Thái ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II Lớp 6 Năm học: 2018 2019 Họ và Tên: Môn: Toán Lớp 6 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề) Điểm Lời phê của giáo viên! ĐỀ SỐ 1: Bài 1. (1,0 điểm) Thực hiện các yêu cầu sau: 5 a. Tìm số nghịch đảo của: 9; . 12 4 3 b. Viết các hỗn số sau dưới dạng phân số: 2 ; 4 . 7 5 Bài 2. (2,0 điểm) Thực hiện các phép tính sau (tính hợp lý nếu có thể): 3 5 2 3 2 1 2 11 12 11 5 12 a) b) c) d) . . 7 7 3 5 9 20 9 23 17 23 17 23 Bài 3. (1,0 điểm) Tìm x, biết: 3 1 1 a) x + 8 = -21 b) x 5 2 7 Bài 4. (2,0 điểm) Lớp 6A có 40 học sinh gồm 3 loại: Giỏi, Khá và Trung bình. Biết số học sinh 3 khá bằng 60% số học sinh cả lớp, số học sinh giỏi bằng số học sinh còn lại. Tính số học 4 sinh trung bình của lớp 6A? Bài 5. (3,0 điểm) Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho x· Oy = 40o, góc x· Oz = 80o. a) Tính số đo của ·yOz ? b) Tia Oy có phải là tia phân giác của x· Oz không? Vì sao? c) Vẽ Om là tia phân giác của x· Oy . Tính m· Oz ? 2n 5 Bài 6. (1,0 điểm) Tìm các giá trị nguyên của n để phân số A = có giá trị là số nguyên. n 3 Hết
  3. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Bài Đáp án Điểm 1 a. Số nghịch đảo của 9 là . 0,25 điểm 9 5 12 0,25 điểm Bài 1 Số nghịch đảo của là . (1,0 điểm) 12 5 4 18 3 23 0,5 điểm b. 2 ; 4 7 7 5 5 3 5 2 0,5 điểm a) 7 7 7 2 3 10 9 1 0,5 điểm b) 3 5 15 15 15 2 1 2 2 1 2 1 Bài 2 c) 9 20 9 9 20 9 20 0,5 điểm (2,0 điểm) 7 8 7 3 12 d) . . 0,5 điểm 19 11 19 11 19 7 8 3 12 7 11 12 7 12 19 = =  = 1 = 1 19 11 11 19 19 11 19 19 19 19 a) x + 8 = -21 => x = (-21) – 8 => x = -29 0,5 điểm Bài 3 3 1 1 3 1 1 3 9 9 3 15 b) x => x =>x => x : => x (1,0 điểm) 5 2 7 5 7 2 5 14 14 5 14 Số học sinh khá của lớp 6A là: 40.60% = 24 (học sinh) 0,5 điểm Số học sinh còn lại là: 40 – 24 = 16 (học sinh) 3 0,5 điểm Bài 4 Số học sinh giỏi của lớp 6A là: 16. = 12 (học sinh) (2,0 điểm) 4 Số học sinh trung bình của lớp 6A là: 40 (16 + 12) = 12(học sinh) 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm Bài 5 a/ Vì tia Ox, Oy, Oz cùng nằm trên một nữa mặt phẳng bờ chứa tia (3,0 điểm) Ox. x· Oy Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz. Vì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz, nên ta có: 1,0 điểm x· Oy ·yOz x· Oz => ·yOz 800 400 => ·yOz 400 b/ Vì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz và ·yOz = x· Oy = 40o 0,5 điểm
  4. => Tia Oy là tia phân giác của .x· Oz c/ Vì tia Om là tia phân giác của ·yOz nên ta có: ·yOz 40o 1,0 điểm ·yOm m· Oz 20o 2 2 2n 5 2(n 3) 1 1 Ta có: = = 2 - n 3 n 3 n 3 1 Để A có giá trị nguyên thì nguyên. Bài 6 n 3 (1,0 điểm) 1 Mà nguyên 1 M (n +3) hay n + 3 là ước của 1. n 3 1,0 điểm Do Ư(1) = 1; Ta tìm được n = {-4 ; - 2} Lưu ý: HS làm cách khác đúng vẫn được điểm tối đa! GV linh động cho phù hợp với HS mình giảng dạy! Hết MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN TOÁN - LỚP 6 Năm học: 2018 2019 Cấp độ Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Cộng Chủ đề Cấp độ thấp Cấp độ cao Tính giá trị Vận dụng được Hiểu được các 1. Các phép của biểu thức các quy tắc của tính chất của tính về phân gồm các phép phép tính phân phép cộng, phép số toán với phân số nhân phân số để số thực hiện tính nhanh Số câu Số câu: 2 Số câu: 3 Số câu: 2 Số câu: 7 Số điểm Số điểm: 1 Số điểm: 2,5 Số điểm: 1 4,5 điểm Tỉ lệ % = 45 % 2. Ba bài Biết tìm giá trị toán cơ bản phân số cho về phân số trước Số câu Số câu: 1 Số câu: 1 Số điểm Số điểm: 2 2 điểm =20 Tỉ lệ % % Hs nhận biết Dựa vào khi nào được một góc thì 3. Góc trong hình vẽ x· Oy y· Oz x· Oz để tìm giá trị của một góc. Biết vẽ tia phân giác của
  5. một góc Số câu Số câu: 1 Số câu: 3 Số câu: 4 Số điểm Số điểm: 0,5 Số điểm: 2,5 3 điểm Tỉ lệ % = 30 % Tổng số câu Số câu: 3 Số câu: 6 Số câu: 5 Số câu: 14 Tổng số điểm Số điểm: 1,5 Số điểm: 5 Số điểm: 3,5 10 điểm Tỉ lệ % 15 % 50 % 35 % 100%
  6. Trường THCS Phạm Hồng Thái ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II Lớp 6 Năm học: 2018 2019 Họ và Tên: Môn: Toán Lớp 6 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề) Điểm Lời phê của giáo viên! ĐỀ BÀI: Bài 1: (2,0 điểm) Thực hiện phép tính (tính nhanh nếu có thể): 7 6 7 81 10 14 5 7 7 7 9 7 3 a) b)  c) . d)    13 13 9 14 21 3 9 8 13 8 13 8 13 Bài 2: (2,0 điểm): Tìm x, biết: 1 3 5 2 1 a) x - b) x 2 2 4 2 3 6 Bài 3: (2,0 điểm Khối 6 của một Trường THCS có 96 học sinh xếp loại học lực gồm 4 loại: 1 5 Giỏi, Khá, Trung bình, Yếu. Trong đó số học sinh giỏi, 25% số học sinh khá, số học sinh 12 8 trung bình, số học sinh còn lại là yếu. Tính số học sinh xếp loại giỏi, khá, trung bình, yếu của khối 6. Bài 4: (3,0 điểm) Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho x· Oy = 40o, góc x· Oz = 80o. a) Tính số đo của ·yOz ? b) Tia Oy có phải là tia phân giác của x· Oz không? Vì sao? c) Vẽ Om là tia phân giác của x· Oy . Tính m· Oz ? 1 1 1 1 1 Bài 5: (1,0 điểm): Tính nhanh: A 1 . 1 . 1 1 . 1 2 3 4 2020 2021 Hết
  7. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM Bài Đáp án Biểu điểm 7 6 7 6 13 a) 1 0,5 điểm 13 13 13 13 7 81 1.9 9 b) . 0,5 điểm Bài 1 9 14 1.2 2 10 14 5 10.( 2) 5 20 5 15 5 (2,0 điểm) c) . 0,5 điểm 21 3 9 3.3 9 9 9 9 3 7 7 7 9 7 3 7 7 9 3 7 13 7 d)    . . 0,5 điểm 8 13 8 13 8 13 8 13 13 13 8 13 8 Tìm x, biết: 1 3 a) x 2 4 3 1 x 0,25 điểm 4 2 3 2 x 0,25 điểm 4 4 1 Bài 2 x 0,5 điểm (2,0 điểm) 4 5 2 1 b)  x 2 2 3 6 5 13 2 . x 0,25 điểm 2 6 3 5 13 4 . x 0,25 điểm 2 6 6 9 5 x : 0,25 điểm 6 2 9 2 x . 6 5 3 x 0,25 điểm 5 1 Số học sinh loại giỏi của khối lớp 6 là:  96 8 (học sinh) 0,5 điểm Bài 3 12 0,5 điểm 25 (2,0 điểm) Số học sinh loại khá của khối lớp 6 là:  96 24 (học sinh) 100 0,5 điểm 5 Số học sinh loại trung bình của lớp là: 96 60 (học sinh) 0, 5điểm 8 Số học sinh loại yếu của khối lớp là: 96 – ( 8 + 24 + 60) = 4 (học sinh)
  8. 0,5 điểm a/ Vì tia Ox, Oy, Oz cùng nằm trên một nữa mặt phẳng bờ chứa tia Ox. x· Oy Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz. Vì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz, nên ta có: 1,0 điểm Bài 4 · · · (3,0 điểm) xOy yOz xOz => ·yOz 800 400 => ·yOz 400 b/ Vì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz và ·yOz = x· Oy = 40o 0,5 điểm => Tia Oy là tia phân giác của .x· Oz c/ Vì tia Om là tia phân giác của ·yOz nên ta có: 1,0 điểm ·yOz 40o ·yOm m· Oz 20o 2 2 2 1 3 1 4 1 2020 1 2021 1 1,0 điểm . . . Bài 5 2 2 3 3 4 4 2020 2020 2021 2021 (1.0 điểm) 1 2 3 2019 2020 1 . . . 2 3 4 2020 2021 2021
  9. 1 1 1 1 Bài 6. (1,0 điểm) Tính tổng: A = 1.2.3 2.3.4 3.4.5 98.99.100 Hết ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ 2 Bài Đáp án Điểm a) –15 + (–25) = – (15+25) = – 40 0,5đ b) 11.73 + (–23).11 = 11. (73 – 23) = 11. 50 = 550 0,5đ c) (– 50).17.( – 2) = [(– 50). ( – 2)]. 17 1 = 100 . 17 = 1700 0,5đ d) 17. 36 + 17. 64 + 20 = 17.(36 + 64) + 20 = 17. 100 + 20 = 1700 + 20 = 1720 0,5đ 5 12 17 a) 1 0,5đ 17 17 17 3 4 9 8 17 b) 0,5đ 10 15 30 30 30 11 12 11 5 12 c) . . 23 17 23 17 23 11 12 5 12 = 23 17 17 23 0,25đ 2 11 17 12 =  23 17 23 0,25đ 11 12 = 1 23 23 23 = 23 0,25đ 1 0,25đ a) x + 8 = –21 x = –21 – 8 0,25đ x = –29 Vậy x = –29 0,25đ x 3 b) Vì x.9 12.3 3 12 9 0,25đ 12.3 x 4 9 Vậy x = 4 0,25đ c) x - =
  10. 3 4 x 10 15 9 8 x 30 30 0,25đ 1 x 30 0,25đ 3 1 1 d) x 5 2 7 3 1 1 9 x 5 7 2 14 9 3 9 5 15 0,25đ x : . 14 5 14 3 14 0,25đ - Vẽ hình đúng 0,5đ a. Trong ba tia OA, OB, OC thì tia OB nằm giữa hai tia còn lại. 0,5đ Vì A· OB < A· OC (500<1000) 0,5đ b. Vì tia OB nằm giữa hai tia OA và OC nên ta có: 0,5đ 4 A· OB B· OC A· OC B· OC A· OC A· OB 1000 500 500 0,5đ c. Tia OB là tia phân giác của góc AOC vì: + Tia OB nằm giữa hai tia OA và OC 0,5đ + B· OC A· OB 750 0,5đ 1 1 1 1 1 1 1 1 a) Ta có: 32 42 52 1002 2.3 3.4 4.5 99.100 1 1 1 1 1 1 1 1  2 3 3 4 4 5 99 100 1 1 1 0,25đ 2 100 2 5 b) Ta có 10ab 4 0,75. 400 ab Nên 10ab 4 300 0,75ab 9,25ab 296 ab 296 :9,25 32 Do đó ab 32 . Hay a = 3; b = 2 Thử lại: 324 : 432 = 0,75 0,25đ Hết