Đề kiểm tra môn Toán Lớp 6 - Học kì II - Đề số 15

docx 24 trang nhatle22 4040
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề kiểm tra môn Toán Lớp 6 - Học kì II - Đề số 15", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_mon_toan_lop_6_hoc_ki_ii_de_so_15.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra môn Toán Lớp 6 - Học kì II - Đề số 15

  1. ÔN TẬP TỔNG HỢP Đề 1. I. TRẮC NGHIỆM: Bài 1: Điền vào chỗ 30 Câu 1: Phân số tối giản của phân số là: 210 2 Câu 2: Tìm 90% của 5 ta được kết quả nào? 5 1 1 Câu 3: Nếu x thì x ;| x | 5 7 5 7 5 25 Câu 4: Kết quả của phép chia : là: ; : là 9 3 9 18 2021 2024 1 1 1 Câu 5: cho M= 0,2025 . . giá trị của M = 2025 2025 6 7 42 Câu 6: Cho hai góc xOy và mOn, Biết xÔy= 550 thì số đo góc mOn khi: a) 2 góc phụ nhau là b) 2 góc bù nhau là Câu 7: a)Om là tia phân giác của góc tOn thì: . b) Om là tia phân giác của góc tOn khi: . Câu 8: Cho (A;3cm) cắt (B;2cm) tại hai điểm M và N khi đó trên hình có các đoạn thẳng bằng nhau là . Bài 2: Điền đúng – sai, nếu sai sửa lại cho đúng: STT Nội dung Đ /S Sửa lại 3 12 1 Khi đổi hỗn số 3 ra phân số ta được kết quả là 5 5 3 Cho biểu thức A = trong đó n là số nguyên. Với n = 3 2 3 n thì A là số nguyên. Một cuốn sách có giá bìa là 45 000 đồng, khi bán giảm giá 3 20% của giá bìa thì người mua phải trả số tiền là 36 000 đồng 1 1 1 4 Nếu x thì số nghịch đảo của số x là 4 5 20 5 Góc bẹt có số đo lớn hơn 900 6 Hai góc kề nhau là hai góc có tổng số đo 1800 7 Ot là tia phân giác của góc xOy nếu xÔt = yÔt 8 Ot là tia phân giác của góc xOy thì Ot nằm giữa Ox và Oy 9 Ot là tia phân giác của góc xOy nếu Ot nằm giữa Ox và Oy 10 Ot là tia phân giác của góc xOy thì xÔt = yÔt 2013 2015 1 1 1 11 cho A= . . giá trị của A bằng 0 2015 2017 9 10 90 Cho (A;7cm) cắt (B;4cm) tại hai điểm P và Q khi đó: 12 AB = 11cm
  2. II. TỰ LUẬN Bài 1: Thực hiện các phép tính sau 15 4 15 3 9 11 3 3 16 a) b) . . . 17 15 17 14 15 14 15 14 15 1 8 1 . : 0,6 15 9 15 5 15 41 c) . . . d) 4 25 1 37 11 11 37 37 11 1,5 5 Bài 2: Tìm x biết 2 4 5 1 1 1 1 3 4 1 1 1 1 a) x b) 5 x 0,25 0,125 c) x 1 1 d) x 0 e) x 1 5 9 3 2 16 2 4 15 5 3 4 64 5 Bài 3: Lớp 6C có 12 học sinh xếp loại học lực giỏi, số học sinh khá bằng số học sinh giỏi. Số học 4 6 sinh trung bình bằng số học sinh khá (Không có hs xếp loại học lực yếu kém). Tính số học sinh lớp 5 6C. Biết lớp 6C chiếm 25% số HS của khối Hỏi khối 6 có bao nhiêu học sinh? Bài 4:(2,5 điểm) Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ xÔt = 600, xÔy = 1200 a) Tia Ot có là tia phân giác của góc xOy không? Vì sao? b) Gọi Om là tia phân giác của góc yOt. Tính số đo góc xOm? c) Vẽ On là tia đối của Ox, Op là tia đối của Oy. Tính số đo góc nOp. 1 2 22 23 22008 9 9 9 9 9 Bài 5: a) TínhM .b) N 1 22009 1.2 2.3 3.4 98.99 99.100 Đề 2. I. TRẮC NGHIỆM (2 điểm) ( Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng) 5 Câu 1: Cho biểu thức A = trong đó n là số nguyên. Với giá trị nào của n thì A là số nguyên. 7 n A. n = 7 B. n ≠ 7 C. n = 2 D. 5 2 Câu 2: Khi đổi hỗn số 9 ra phân số ta được kết quả là 5 43 47 47 29 A. B. C. D. 5 5 9 9 1 1 Câu 3: Nếu x thì số nghịch đảo của số x là: 7 6 1 1 A. B. C. 42 D. – 42 42 42 Câu 4: Ot là tia phân giác của góc xOy nếu: A. Tia Ot nằm giữa hai tia Ox, Oy C. xÔy = yÔt B. xÔt = yÔt D. Cả A và B. 2013 2013 1 1 1 Câu 5: cho A= 1 . . giá trị của A bằng: 2015 2015 9 8 72 A. -1 C. 0 B. 1 D. Một kết quả khác
  3. Câu 6: Cho (A;5cm) cắt (B;8cm) tại hai điểm P và Q khi đó: A. AB > 13 cm C. AB = 13 cm B. AB < 13 cm D. AB =40 cm. II. TỰ LUẬN Bài 1: Thực hiện các phép tính sau 3 1 0,25.(1,4 0,5) : 3 11 3 15 3 17 5 1 5 14 8 14 4 14 26 10 a) . . . b) 5 c) . . . d) 7 13 13 7 13 7 13 13 13 15 19 19 15 15 19 1 1 2 0,5 150% 2 2 Bài 2: (2 điểm) Tìm x biết 1 3 3 1 1 3 a)x b) 2 x 125% 2 5 4 10 3 4 2 2 4 7 1 1 1 c)x 1 0,75 0,5 d) x e) | 2x | 5 5 36 5 3 1 Bài 3: Khối 6 của 1 trường có tổng cộng 180 học sinh. Trong đó số học sinh giỏi bằng tổng số học 5 7 sinh , số học sinh khá bằng 40% số học sinh tổng số học sinh. Số học sinh trung bình bằng số học 4 sinh Giỏi, còn lại là học sinh yếu. Tính số học sinh mỗi loại. Bài 4:(2,5 điểm) Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oa vẽ aÔb = 500, aÔc = 1100 a) Tia Ob có là tia phân giác của góc aOc không? Vì sao? b) Vẽ Od là tia phân giác của góc bOc. Tính số đo góc aOd? c) Vẽ Om là tia đối của Oa, On là tia đối của Ob. Tính góc mOn. Bài 5: Cho 2 đường thẳng aa’ và bb’ cắt nhau tại O. Om và On lần lượt là tia phân giác của 2 góc aOb và a’Ob’. Tính góc mOn? ĐỀ 3. I. TRẮC NGHIỆM: (2,5 đ) Học sinh chọn câu trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi sau rồi ghi vào giấy làm bài: 3 5 3 5 Câu 1: Trong các phân số sau:; ; ; phân số lớn nhất là: 5 3 5 3 3 5 3 5 A. B. C. D. 5 3 5 3 18 Câu 2: Rút gọn phân số đến phân số tối giản ta được phân số: 36 9 1 1 6 A. B. C. D. 18 3 2 12
  4. 15 Câu 3: Đổi phân số ra hỗn số ta được: 4 1 3 1 7 A. 4 B. 3 C. 7 D. 2 4 4 2 4 2 Câu 4: Số nghịch đảo của là; 3 2 3 1 3 A. B. C. D. 3 2 3 2 Câu 5: Số 0 ,75 được viết dưới dạng phân số thập phân là: 7,5 75 75 75 A. B. C. D. 100 10 1000 100 a c Câu 6: Hai phân số và bằng nhau nếu: b d A. a.b = c.d B. a.c = b.d C. a.d = b.c D.a+d = b+c Câu 7: Tính: 25% của 12 bằng: A. 2 B. 3 C. 4 D. 6 Câu 8: Góc nhọn là góc có số đo: A. Bằng 900 B. Lớn hơn 900 C. Bé hơn 900 D. Bằng 1800 Câu 9: Hai góc phụ nhau, nếu một góc có số đo bằng 300 thì số đo góc còn lại bằng: A. 300 B. 600 C. 900 D. 1200 Câu 10: Hai góc có số đo lần lượt bằng 700 và 1100 là hai góc: A. Bù nhau B. Phụ nhau C. Kề bù nhau D. Kề nhau I. TỰ LUẬN: (7,5 đ) 2 3 5 2 1 1 2 2 2 2 Bài 1: (1,5 điểm) Tính: A = B = 1 (3 2 ) C (1 ).(1 ).(1 ) (1 ) 3 4 6 3 2 3 3 5 7 2011 2 25 1 3 5 1 1 5 Bài 2: (1,5 điểm) Tìm x biết: a) (3x - )2 b) x c) | x | 3 81 2 4 8 3 4 6 1 Bài 3: (2 điểm) Bạn Vân đọc một cuốn sách trong 3 ngày. Ngày thứ nhất đọc được số trang, ngày 3 5 thứ hai đọc số trang của cuốn sách, ngày thứ ba đọc hết 35 trang còn lại. 12 a) Trong hai ngày đầu, bạn Vân đọc được mấy phần cuốn sách? b) Hỏi cuốn sách có bao nhiêu trang? Bài 4: (2 điểm) Cho góc xOy bằng 1200, vẽ tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy sao cho góc xOz bằng 900. a) Tính số đo góc zOy. b) Vẽ tia On là phân giác của góc xOy; tia Oz có phải là tia phân giác của góc nOy không? Giải thích vì sao? 52 52 52 Bài 5:(0,5đ ) A Chứng tỏ A>1 1.6 6.11 26.31
  5. Bản word hoàn chỉnh 100k ZALO: 0969296003 – GV Lê Văn Khánh Violet: Ngày soạn: 16/01/2021 Ngày dạy: 18/01/2021 Tiết 13. §1. NỬA MẶT PHẲNG. I. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức: - HS phát biểu được khái niệm nửa mặt phẳng, hai nửa mặt phẳng đối nhau. - Nhận biết hai điểm cùng phía, khác phía đối với một đường thẳng. - Nêu được điều kiện cần và đủ để khẳng định tia nằm giữa hai tia - Nhận biết hai điểm cùng phía, khác phía đối với một đường thẳng. 2. Về năng lực: a) Năng lực chung: - Năng lực tự học: HS xác định đúng động cơ học tập, có thái độ học tập, xác định và đề ra kế hoạch học tập, tự đánh giá và rút ra bài học - Năng lực giao tiếp: Sử dụng ngôn ngữ diễn đạt được kiến thức bài học - Năng lực hợp tác: Tham gia tích cực hoạt động nhóm, trao đổi, thảo luận và góp ý kiến của mình trong quá trình hoàn thành nhiệm vụ học tập - Năng lực giải quyết vấn đề: Vận dụng các kiến thức đã có, chủ động tìm tòi kiên thức mới hoàn thành nhiệm vụ học tập - Năng lực sáng tạo: HS vận dụng linh hoạt giải quyết các tình huống học tập b) Năng lực đặc thù môn học: - HS có năng lực vẽ hình, sử dụng các thuật ngữ nửa mặt phẳng, hai nửa mặt phẳng đối nhau, hai điểm cùng phía, khác phía với đường thẳng - Phát triển tư duy để giải quyết nhiệm vụ học tập. 3. Về phẩm chất: - Nhân ái: Tôn trọng sự khác biệt giữa mọi người. Tôn trọng sự khác biệt về nhận thức, phong cách cá nhân của những người khác. Cảm thông và sẵn sàng giúp đỡ mọi người. - Trách nhiệm: Tích cực tham gia các hoạt động được tổ chức trong giờ học. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HS Giáo viên: Thước kẻ, phấn màu, bảng phụ, bài soạn powerpoint . Học sinh: SGK, vở ghi, vở nháp, thước kẻ, bút, chuẩn bị soạn bài . III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG Hoạt động 1: Mở đầu a) Mục tiêu: Giới thiệu nội dung của chương học và xác định nội dung chính của bài học b) Nội dung: HV tôt chức trò chơi: “Nhìn hình đoán chữ” c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS
  6. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV - HS Sản phẩm * Chuyển giao nhiệm vụ: Tổ chức trò chơi “Nhìn hình đoán chữ” - Chia lớp thành 2 đội cùng chơi - Luật chơi: Mỗi lần đoán đúng và điền đúng ô chữ ghi 10 điểm, qua 5 giây mất lượt GV: Lần lượt chiếu các hình ảnh: Mặt nước, Mặt đường, mặt bảng kèm theo ô chữ và yêu cầu HS quan sát hình ảnh, hoàn thành ô chữ * Thực hiện nhiệm vụ: HS: Hoạt động nhóm hoàn thành các ô chữ trong thời gian quy định * Báo cáo, nhận xét: HS khác có thể trả lời câu hỏi nếu HS tham gia trò chơi không trả lời được * Kết luận, nhận định - Đánh giá hoạt động của HS, giới thiệu bài học ĐVĐ: Nếu kẻ một đường thẳng bất kì trên mỗi mặt phẳng thì tạo ra hai nửa mặt phẳng. Vào bài.
  7. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới a) Mục tiêu: - Hình thành khái niệm nửa mặt phẳng, hai nửa mặt phẳng đối nhau, hai điểm cùng phía, khác phía đối với một đường thẳng. - HS nhận biết được tia nằm giữa hai tia khi nào. b) Nội dung: - Vẽ hình nửa mặt phẳng bờ a, gọi tên hai nửa mặt phẳng theo các cách khác nhau - Nhận biết hai điểm cùng phía, khác phía với đường thẳng - Sử dụng điều kiện tia nằm giữa hai tia. c) Sản phẩm: HS phát biểu được các khái niệm, vẽ hình, trình bày được cách kiểm tra hai điểm cùng phía (khác phía) đối với một đường thẳng, tia nằm giữa hai tia. d) Tổ chức thực hiện:
  8. Hoạt động của GV - HS Sản phẩm Hoạt động 2.1. Nửa mặt phẳng bờ a 1. Nửa mặt phẳng bờ a * Nội dung 1: Tìm hiểu khái niệm, cách gọi Khái niệm: Hình gồm đường thẳng a và tên một phần mặt phẳng bị chia ra bởi a gọi * Chuyển giao nhiệm vụ: là nửa mặt phẳng bờ a + GV yêu cầu HS đọc nội dung sách giáo khoa và trả lời: + Thế nào là một nửa mặt phẳng bờ a? Nửa mp bờ a (I) + Thế nào là hai nửa mặt phẳng đối nhau a + 1 HS lên bảng vẽ minh hoạ hình vẽ 2 Nửa mp bờ a (II) SGK-T72 + Cách gọi tên mặt phẳng ở hình 2 SGK- - Hai nửa mặt phẳng đối nhau là hai nửa T72? mặt phẳng có chung bờ * Thực hiện nhiệm vụ: *Bất kì đường thẳng nào nằm trên mặt - HS thực hiện nhiệm vụ theo nhóm đôi trả phẳng cũng là bờ chung của hai nửa mặt lời câu hỏi phẳng đối nhau. - 1 HS lên bảng vẽ hình - Cách gọi tên (SGK) * Báo cáo, nhận xét: - HS dưới lớp nhận xét, bổ sung * Kết luận, nhận định - GV kết luận, đánh giá hoạt động của HS, chuẩn hoá nội dung kiến thức * Nội dung 2: Làm ?1 ?1/SGK-72 - Chuyển giao nhiệm vụ: a) Nửa mặt phẳng (II) chứa điểm P + GV phát phiếu học tập số 1cho HS làm ?1 Nửa mặt phẳng bờ a không chứa điểm N Nửa mặt phẳng không chứa điểm M Phiếu số 1 Nửa mặt phẳng đối của (I) a) Nửa mặt phẳng (I) chứa điểm M b) M N a (I) b) Nối M với N, nối M với P. Đoạn thẳng (II) MN có cắt a không? Đoạn thẳng MP có cắt P a không? Hai điểm M, N nằm cùng phía đối với M N đường thẳng a: Đoạn thẳng MN không cắt a a (I) Hai điểm M, P (hoặc N, P) nằm khác phía với đường thẳng a: Đoạn thẳng MP (II) (hoặc NP) cắt đường thẳng a P
  9. * Thực hiện nhiệm vụ: + HS thảo luận nhóm đôi hoàn thành ?1 * Báo cáo, nhận xét: + Đại diện 1 nhóm trình bày tại chỗ * Kết luận, nhận định + GV trình chiếu đáp án, đánh giá hoạt động của HS HĐ 2.2: Tia nằm giữa hai tia 2. Tia nằm giữa hai tia * Chuyển giao nhiệm vụ: x - GV trình chiếu hình vẽ 3a SGK đặt câu hỏi: M + Đoạn thẳng MN có cắt tia Oz? z + Khi tia Oz cắt một điểm nằm giữa M và N O thì Oz như thế nào với hai tia Ox và Oy? + Nêu cách nhận biết tia nằm giữa hai tia? * Thực hiện nhiệm vụ: N + HS tìm đọc thông tin trong sách giáo y khoa, đồng thời xem hình vẽ trên bảng trả Cho ba tia Ox, Oy, Oz chung gốc. Lấy lời các câu hỏi điểm M trên tia Ox, điểm N trên tia Oy * Báo cáo, nhận xét: (M, N không trùng O) + 3 HS trả lời các câu hỏi trên, HS khác Nếu tia Oz cắt đoạn thẳng tại một điểm nhận xét nằm giữa M và N thì tia Oz nằm giữa hai * Kết luận, nhận định tia Ox và Oy + GV chốt nội dung kiến thức Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: - Củng cố các khái niệm mới - HS được rèn kĩ năng vẽ hình theo yêu cầu bài tập, lập luận để đưa ra những nhận định của bài tập b) Nội dung: Làm bài tập củng cố kiến thức c) Sản phẩm: Hoàn thành bài tập d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Sản phẩm * Chuyển giao nhiệm vụ: GV tổ chức và yêu cầu HS làm các bài tập + BT1: HS hoạt động cá nhân + BT2: HS hoạt động nhóm đôi Bài 1: Điền từ vào chỗ trống cho Bài 1: đường thẳng xy; một phần mặt phẳng đúng Hình gồm . và bị
  10. chia ra bởi đường thẳng xy gọi là nửa mặt phẳng bờ xy Bài 2: Điền từ “nằm giữa” hoặc “ Bài 2: không nằm giữa” vào chỗ trống cho x x đúng M M a) Tia Oz hai tia Ox z y và tia Oy O O b) Tia Oz hai tia Ox N N và tia Oy y z c) Tia Oz hai tia Ox x a) và tia Oy z b) M d) Tia Oz hai tia Ox và tia Oy x M O N y z N y a) nằm giữac) d) b) không nằm giữa c) nằm giữa d) không nằm giữa. Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức đã học làm bài tập được giao b) Nội dung: GV trình chiếu nội dung hướng dẫn về nhà, bài tập về nhà, bài tập bổ sung. HS ghi chép, nhận nhiệm vụ c) Sản phẩm: Bài làm vào vở bài tập có sự kiểm tra của các tổ trưởng d) Tổ chức thực hiện: - GV trình chiếu nội dung hướng dẫn về nhà, bài tập về nhà, bài tập bổ sung. HS ghi chép, nhận nhiệm vụ *Hướng dẫn về nhà - Học thuộc khái niệm nửa mặt phẳng, hai nửa mặt phẳng đối nhau, cách gọi tên nửa mặt phẳng. Khái niệm tia nằm giữa hai tia - Bài tập về nhà: 1, 2, 4 5 SGK-T73 và bài tập bổ sung - Bài tập bổ sung. Cho đường thẳng xy và hai điểm M, N thuộc hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ xy (M, N không thuộc xy). Hãy trình bày cách lấy một điểm O thuộc xy sao cho: * Tia Ox nằm giữa hai tia OM, ON * Tia Ox không nằm giữa hai tia OM, ON.
  11. Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 14. §2. GÓC I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức: - Học sinh phát biểu được khái niệm góc, khái niệm góc bẹt - Học sinh nêu lên được cách vẽ một góc bất kì, nêu lên được khi nào một điểm nằm trong một góc. 2. Về năng lực: - Năng lực chung: + Năng lực tự học: Học sinh xác định được đúng đắn động cơ, thái độ học tập; tự đánh giá và điều chỉnh được kế hoạch học tập; tự nhận ra được những sai sót và khắc phục. + Năng lực giao tiếp: Tiếp thu kiến thức, trao đổi học hỏi bạn bè thông qua việc thực hiện nhiệm vụ trong các hoạt động cặp đôi, nhóm; có thái độ tôn trọng, lắng nghe, có phản ứng tích cực trong giao tiếp. + Năng lực hợp tác: Học sinh xác định được nhiệm vụ của tổ/nhóm, trách nhiệm của bản thân, đề xuất được những ý kiến đóng góp góp phần hoàn thành nhiệm vụ học tập. + Năng lực giải quyết vấn đề: Học sinh biết tiếp cận hệ thống câu hỏi và bài tập, những tình huống có vấn đề. Phân tích được các vấn đề để đưa ra những giải pháp xử lí tình huống, những vấn đề liên quan đến bộ môn và trong thực tế. + Năng lực sáng tạo: Học sinh biết vận dụng tính sáng tạo để giải quyết tình huống của từng bài toán cụ thể. - Năng lực đặc thù bộ môn: + Năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, mô hình hoá toán học, Năng lực sử dụng công cụ và phương tiện học toán: + Năng lực đặc thù bài học: NL gọi tên góc, NL vẽ góc, kí hiệu góc 3. Về phẩm chất: - Trách nhiệm: Biết chịu trách nhiệm với thành quả của cá nhân, tập thể, không đổ lỗi cho người khác. - Trung thực: Học sinh biết tôn trọng kết quả của bản thân, tôn trọng lẽ phải, thật thà, ngay thẳng trong học tập và làm việc, lên án việc gian lận. - Chăm chỉ: Chăm làm, ham học, có tinh thần tự học, nhiệt tình tham gia các công việc của tập thể, tinh thần vượt khó trong công việc. - Nhân ái: Yêu con người, yêu cái đẹp của toán học, tôn trọng sự khác biệt, ý kiến trái chiều, sẵn sàng học hỏi, hòa nhập và giúp đỡ mọi người II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Thiết bị dạy học: Thước kẻ, máy tính, máy chiếu, bảng phụ - Học liệu: Sách giáo khoa, sách bài tập, III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. Hoạt động: Mở đầu a) Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức cũ đồng thời vào bài mới sinh động hơn tạo sự hứng thú cho HS.
  12. b) Nội dung: Phát biểu lại khái niệm một tia gốc O, Vẽ hai tia Ox và Oy theo hai trường hợp: Không có chung gốc và có chung một góc. c) Sản phẩm: Câu trả lời về khái niệm một tia gốc O, hình vẽ tia Ox và Oy theo hai trường hợp: Không có chung gốc và có chung một góc. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Sản phẩm * GV giao nhiệm vụ: * Khái niệm: Hình gồm điểm O và một + Hãy nhắc lại khái niệm tia? Vẽ hai tia phần đường thẳng bị chia ra bởi điểm O Ox và Oy theo hai trường hợp: Không có được gọi là một tia gốc O. chung gốc và có chung một góc. * HS thực hiện nhiệm vụ + 1 HS trả lời tại chỗ x + 1 HS lên bảng vẽ hình y * Báo cáo, nhận xét: - HS khác nhận xét O * Kết luận, nhận định y x - GV đánh giá hoạt động của HS, giới O O thiệu bài học mới dựa vào hình vẽ ở phần kiểm tra bài cũ B. Hoạt động: Hình thành kiến thức mới. 1. Hoạt động: Tìm hiểu khái niệm góc a) Mục tiêu: HS nêu lên được khái niệm góc, biết cách gọi tên và kí hiệu một góc b) Nội dung: Yêu cầu HS phát biểu khái niệm góc. Yêu cầu HS đọc tên các góc trong hình 4 a, b sgk-t74, yêu cầu HS lên bảng ghi kí hiệu các góc có trong hình 4a, b sgk-t74. c) Sản phẩm: Câu trả lời khái niệm góc, đọc được tên góc, kí hiệu của các góc trong hình 4a, b d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Sản phẩm - GV cho HS quan sát hình vẽ ở phần kiểm 1. Góc tra bài cũ và giới thiệu hình này là một góc * Khái niệm: (SGK-T74) * GV giao nhiệm vụ 1 x + Trình bày khái niệm góc O N + Tìm hiểu cách gọi tên, kí hiệu y * HS thực hiện nhiệm vụ 1 + Phương thức hoạt động: Cá nhân O M + HS phát biểu khái niệm tại chỗ * Báo cáo, nhận xét: - HS khác nhận xét x * Kết luận, nhận định y - GV chốt nội dung kiến thức + Gọi tên: Góc xOy, góc yOx; góc O * GV Giao nhiệm vụ 2: + Kí hiệu: + Quan sát hình 4 a, b SGK/74 đọc tên và x· O y; ·yO x;  xO y;  yO x; Oµ viết kí hiệu tất cả các góc có trong hình. Hình 4 a, b SGK/74 * HS thực hiện nhiệm vụ 2 + Góc MON; NOM + Phương thức thực hiện: Làm việc nhóm đôi M· ON ; N· OM ; MON ; NOM * Báo cáo, nhận xét: Đại diện nhóm báo
  13. cáo * Kết luận, nhận định: - GV đánh giá hoạt động của HS, chốt nội dung bài tập 2. Hoạt động: Tìm hiểu khái niệm góc bẹt a) Mục tiêu: HS nêu lên được khái niệm góc bẹt, biết lấy ví dụ một số hình ảnh góc, góc bẹt trong cuộc sống b) Nội dung: Yêu cầu HS phát biểu khái niệm góc bẹt. Yêu cầu HS nêu một số hình ảnh thực tế của góc, góc bẹt trong cuộc sống c) Sản phẩm: Câu trả lời khái niệm góc bẹt, ví dụ một số hình ảnh thực tế của góc, góc bẹt trong cuộc sống d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Sản phẩm - GV giao nhiệm vụ 1 2. Góc bẹt + Quan sát hình 4c, cho biết hai tia Ox và Oy là hai O y tia như thế nào với nhau? x Nêu khái niệm góc bẹt? - HS thực hiện nhiệm vụ * Khái niệm: (SGK-T74) 1 * Một số hình ảnh góc bẹt trong cuộc sống: + Phương thức hoạt động: Cá nhân + HS phát biểu khái niệm tại chỗ - GV Giao nhiệm vụ 2: + Nêu một số hình ảnh thực tế của góc, góc bẹt trong cuộc sống - HS thực hiện nhiệm vụ 2 + Phương thức thực hiện: Làm việc nhóm đôi - Báo cáo: Đại diện nhóm báo cáo - Sản phẩm học tập: Nêu được hình ảnh của góc, góc bẹt trong thực tế:
  14. 3. Hoạt động: Tìm hiểu cách vẽ góc a) Mục tiêu: HS nêu lên được các bước để vẽ một góc bất kì b) Nội dung: HS thảo luận nhóm, đọc thông tin trong sách giáo khoa và cho biết cách vẽ một góc gồm bước làm nào? c) Sản phẩm: Câu trả lời cách vẽ một góc bất kì, hình vẽ góc và kí hiệu tên góc trên hình d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Sản phẩm - GV giao nhiệm vụ 3. Vẽ góc + Trình bày các bước vẽ góc, vẽ các góc - Cách vẽ góc: Vẽ đỉnh Vẽ hai tia B sau K· MN;a· Bc N + Khi vẽ một hình có nhiều góc người ta thường làm gì? Em hãy vẽ một hình có 3 góc chung một đỉnh với cách làm trên. c Viết tên ba góc đó a K - HS thực hiện nhiệm vụ M + Phương thức hoạt động: Làm việc nhóm bàn + Hình vẽ, kí hiệu các góc trên hình - Báo cáo: Đại diện nhóm báo cáo p - GV đánh chốt nội dung kiến thức N Q K M Q· MP; P· MN ; N· PK 4. Hoạt động: Tìm hiểu khái niệm điểm nằm bên trong góc a) Mục tiêu: HS nêu lên được khi nào thì một điểm nằm bên trong một góc b) Nội dung: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi khi nào thì điểm K nằm bên trong góc yOz c) Sản phẩm: Câu trả lời khi nào thì điểm K nằm bên trong góc yOz d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Sản phẩm - GV giao nhiệm vụ 4. Điểm nằm bên trong góc + Khi nào thì điểm K nằm giữa góc y yOz? Vị trí của tia OK như thế nào với góc yOz? K - HS thực hiện nhiệm vụ + Phương thức hoạt động: cá nhận - Báo cáo: Đại diện HS trả lời O z + Hai tia Oy, Oz không đối nhau, tia OK nằm giữa Oy, Oz K nằm bên trong ·yOz , OK nằm trong ·yOz
  15. C. Hoạt động: Luyện tập a) Mục tiêu: Củng cố các kiến thức đã học b) Nội dung: HS hoạt động cá nhân điền đáp án vào phiếu học tập, HS hoạt động nhóm điền đáp án vào bảng phụ. c) Sản phẩm: Hoàn thành phiếu học tập, đáp án bài tập trong bảng phụ d) Tổ chức thực hiện: - GV giao nhiệm vụ 1: Hoàn thành phiếu học tập sau 1. Hình gồm hai tia chung gốc OK, ON là Điểm O là , hai tia OK, ON là 2. Kí hiệu góc MNY có đỉnh là ; có hai cạnh là 3. Góc ABC có thể kí hiệu: .· , .· ,  ,  4. Góc bẹt là 5. Để vẽ một góc bất kì ta phải vẽ và 6. Khi hai tia Ox và Oz không ,điểm N nằm trong góc nếu tia ON góc xOz - HS thực hiện nhiệm vụ 1 + Phương thức hoạt động: cá nhận - Báo cáo: Đại diện HS - Sản phẩm học tập: 1. góc KON; đỉnh; cạnh 2. N; NM và NY 3.A· BC ; C· BA ; ABC; CBA 4. góc có hai cạnh là hai tia đối nhau. 5. đỉnh; hai cạnh của nó. 6. đối nhau, xOz, nằm giữa - GV giao nhiệm vụ 2: Quan sát hình vẽ sau và điền vào bảng phụ - HS thực hiện nhiệm vụ 2: + Phương thức hoạt động: Hoạt động nhóm - Báo cáo: Các nhóm treo sản phẩm lên bảng T H K L y z 1 2 4 P 3 M N C V a) b) c) Hình Tên góc Tên Tên cạnh Tên góc, cách viết kí (Cách viết thông thường) đỉnh hiệu a Góc yCz, góc zCy, góc C C Cy, Cz ·yCz; z· Cy; Cµ b
  16. c - Sản phẩm học tập: Hình Tên góc Tên Tên cạnh Tên góc, cách viết kí (Cách viết thông thường) đỉnh hiệu a Góc yCz, góc zCy, góc C C Cy, Cz ·yCz; z· Cy; Cµ Góc HVT, góc TVH, góc V V VH, VT H· VT; T·VH; Vµ b Góc VHT, góc THV, góc H H HV, HT V· HT; T·HV; Hµ Góc HTV, góc VTH, góc T T TH, TV H· TV; V· TH; Tµ Góc KPL, góc LPK, góc P1 P PK, PL · · µ KPL; LPK; P1 c Góc KPM, góc MPK, góc P2 P PK, PM · · µ KPM ; MPK; P2 Góc LPN, góc NPL, góc P4 P PL, PN · · µ LPN; NPL; P4 Góc MPN, góc NPM, góc P3 P PM, PM · · µ MPN; NPM ; P3 D. Hoạt động: Vận dụng a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học làm các bài toán thực tế b) Nội dung: Yêu cầu HS hoạt động nhóm thảo luận câu hỏi: Câu 1. Tìm các hình ảnh thực tế về góc trong cuộc sống :Tư thế ngồi học đúng của học sinh; tư thế chuẩn bị xuất phát của vận động viên khi chạy? Câu 2. Cho điểm O, vẽ tia Ox, Oy, Oz, Ot, On không trùng nhau hỏi có bao nhiêu góc có thể tạo thành, nêu công thức tìm số góc tạo thành của n tia chung gốc ( n>1) c) Sản phẩm: Hình ảnh về góc trong thực tế, đáp án số góc tạo thành từ năm tia có chung gốc O d) Tổ chức thực hiện: - GV giao nhiệm vụ 1: các hình ảnh thực tế về góc trong cuộc sống :Tư thế ngồi học đúng của học sinh; tư thế chuẩn bị xuất phát của vận động viên khi chạy? - HS thực hiện nhiệm vụ 1: + Phương thức hoạt động: Hoạt động nhóm đôi - Báo cáo: Đại diện HS - Sản phẩm học tập: Tư thế cấy mạ của bác nông dân, tư thế tập thể dục gập người, hình ảnh lap top, cửa sổ, ghế xếp, compa, mái nhà, góc tường, mép bàn, mép bảng, mép tường, thước kẻ, - GV giao nhiệm vụ 2: Cho điểm O, vẽ tia Ox, Oy, Oz, Ot, On không trùng nhau hỏi có bao nhiêu góc có thể tạo thành, nêu công thức tìm số góc tạo thành của n tia chung gốc ( n>1) - HS thực hiện nhiệm vụ 1: + Phương thức hoạt động: Hoạt động nhóm - Hướng dẫn hỗ trợ HS thực hiện:
  17. + Từ tia Ox đến bốn tia còn lại tạo thành bao nhiêu góc? + Có góc nào trùng nhau không? Khi đó số góc tạo thành là? + Có thể sử dụng công thức tính số đường thẳng tạo thành từ n điểm cho trước (trong đó không có ba điểm nào thẳng hàng) để tính số góc bởi n tia cho trước không? - Báo cáo: Đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác nhận xét - Sản phẩm học tập: z t y n x O Nối tia Ox theo vòng cung đến các tia Oy, Oz, Ot, On tạo thành được 4 góc Tương tự với bốn tia còn lại ta được tổng số góc là: 4.4 = 16 góc Tổng số góc: 16 + 4 = 20 nhưng mỗi tia gặp nhau 2 lần nên số góc: 20 : 2 = 10 (góc) n.(n 1) CTTQ: (góc) ; n là số tia cho trước (trong đó không có tia nào trùng nhau) 2 *Hướng dẫn về nhà - Học thuộc khái niệm góc, góc bẹt, biết cách gọi tên góc, kí hiệu góc - Bài tập về nhà: 7, 8, 9, 10 SGK-T75 - BT bổ sung: Một quyển vở có 96 trang và 2 trang bìa, có thể có bao nhiêu góc tạo thành từ quyển vở này biết 1 trang giấy với 1 trang giấy hoặc 1 trang bìa với 1 trang giấy đều có thể tạo thành một góc. - Chuẩn bị bài mới “Số đo góc” - Chuẩn bị đồ dùng học tập: Thước đo độ, thước kẻ
  18. Ngày soạn: 16/01/2021 Ngày dạy: 18/01/2021 TIẾT 20. LUYỆN TẬP I. Mục tiêu 1. Về kiến thức: - Củng cố, khắc sâu khái niệm tia phân giác của một góc. - Vẽ thành thạo tia phân giác của một góc cho trước. - Tính được số đo góc bằng cách sử dụng tính chất tia phân giác của một góc. 2. Về năng lực: - Các năng lực chung: Năng lực giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng ngôn ngữ hình học, năng lực tự học - Các năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng công cụ đo, vẽ, tính góc. Năng lực sử dụng ngôn ngữ toán. 3. Về phẩm chất: - Nhân ái: Tôn trọng sự khác biệt giữa mọi người. Tôn trọng sự khác biệt về nhận thức, phong cách cá nhân của những người khác. Cảm thông và sẵn sàng giúp đỡ mọi người. - Trách nhiệm: Tích cực tham gia các hoạt động được tổ chức trong giờ học. II. Thiết bị dạy học và học liệu: - Thiết bị dạy học: Máy chiếu (hoặc ti vi); bảng nhóm, bút lông, - Học liệu: Sách giáo khoa, sách bài tập, III. Tiến trình dạy học 1. Hoạt động mở đầu a) Mục tiêu: Củng cố, khắc sâu kiến thức tia phân giác của một góc thông qua hoạt động trò chơi, tạo không khí sôi động, hứng thú học tập cho HS b) Nội dung - GV tổ chức trò chơi “Ai nhanh hơn”. HS chia làm 4 nhóm tham gia trò chơi c) Sản phẩm: Bảng trả lời các câu trắc nghiệm của các nhóm d) Tổ chức thực hiện: GV tổ chức trò chơi “Ai nhanh hơn”. Luật chơi: Người chơi phải trả lời 10 câu hỏi với cấp độ từ dễ đến khó, thời gian suy nghĩ mỗi câu 1 phút. Mỗi câu hỏi có một mức điểm thưởng, tăng dần theo thứ tự (từ 1 đến 10 điểm) . Có ba mốc quan trọng là câu số 5, câu số 8 và câu số 10 (Mỗi câu đều gấp đôi số điểm). Sau khi kết thúc phần chơi đội nào có tổng số điểm cao nhất là đội chiến thằng. Mỗi đội chơi sẽ nhận được các phân quà tương ứng với vị trí của mình Câu 1. Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống: “Tia phân giác của một góc là tia nằm trong góc ấy và ” A. chia góc thành hai phần bằng nhau A B. chia góc thành ba phần bằng nhau C. chia góc thành hai phần không bằng nhau D. chia góc thành ba phần không bằng nhau Câu 2. Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau: C
  19. A. Nếu tia Ot là tia phân giác của x· Oy thì tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy. x· Oy B. Nếu tia Ot là tia phân giác của x· Oy thì x· Ot ·yOt . 2 C. Nếu x· Ot ·yOt thì tia Ot là tia phân giác của x· Oy D. Nếu x· Ot ·yOt và tia Ot là tia nằm giữa hai tia Ox; Oy thì tia Ot là tia phân giác của x· Oy Câu 3. Cho Ot là tia phân giác của x· Oy . Biết x· Oy 100o , số đo của x· Ot là A. 40o B. 60o C C. 50o D. 20o Câu 4. Cho x· Oy là góc vuông có tia On là phân giác, số đo của x· On là A. 40o B. 45o B C. 85o D. 90o Câu 5. Cho tia On là tia phân giác của m· Ot . Biết m· On 70o , số đo của m· Ot là A. 140o B. 120o A C. 35o D. 60o Câu 6. Cho ·AOB 90o và tia OB là tia phân giác của góc AOC. Khi đó góc AOC là A. góc vuông D B. góc nhọn C. góc tù D. góc bẹt Câu 7. Cho ·AOC 60o và tia OA là tia phân giác của B· OC . Số đo của ·AOB và B· OC là o o A. 70 ; 140 D B. 90o; 120o C. 120o; 60o D. 60o; 120o Câu 8. Cho góc AOB và tia phân giác OC của góc đó. Vẽ tia phân giác OM · o của góc BOC. Biết BOM 35 . Tính số đo góc AOB? C A. 150o B. 120o C. 140o D. 160o Câu 9. Cho ·AOB 110o và ·AOC 55o sao cho ·AOB và ·AOC không kề nhau. Chọn câu sai. A. Tia OC nằm giữa hai tia OA và OB. C B. Tia OC là tia phân giác của góc AOB C. B· OC 165o
  20. D. B· OC 55o Câu 10. Cho x· Oy và ·yOz là hai góc kề bù. Biết x· Oy 120o và tia Ot là tia · phân giác yOz . Tính số đo góc xOt. B A. 140o B. 150o C. 90o D. 120o 2. Hoạt động luyện tâp a) Mục tiêu: Củng cố, khắc sâu kiến thức tia phân giác của một góc thông qua hoạt động giải bài tập b) Nội dung: Hoạt động nhóm giải bài tập 33, 36 SGK-87 c) Sản phẩm: Bài giải bài tập 33, 36 SGK-87 của HS d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV- HS Sản phẩm * GV giao nhiệm vụ: Bài 33/ SGK/T87. - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi t làm bài tập y + Dãy 1, 2 làm bài tập 33, SGK/T87 + Dãy 3, 43 làm bài tập 36, SGK/T87 x * Thực hiện nhiệm vụ: x' + 2 nhóm lên bảng vẽ hình, trình bày O bài làm Ta có : x· Oy và y·Ox, là hai góc kề bù * Báo cáo, nhận xét: · · , 0 + HS nhóm khác nhận xét, bổ sung Nên : xOy + yOx = 180 * Kết luận, nhận định: 1300+ y·Ox, = 1800 - Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ y·Ox, = 1800 - 1300 = 500 của HS y· Ox - - GV chốt lại kiến thức Và : Ot là phân giác x· Oy y· Ot 650 2 Khi đó : Oy nằm giữa Ox, Oy, ta có : x· ,Ot = 650 + 500 = 1150 Bài 36 (SGK - 87) z n y m x \ O Tia Oz, Oy cùng thuộc một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox mà : Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz y·Oz = 80° - 30° = 50° Vì On là tia phân giác của góc zOy nên: y·Oz 800 - 300 y·On = = = 250 2 2
  21. Vì Om là tia phân giác của góc yOx nên: y·Ox 300 y·Om = = = 150 2 2 Vì tia Oy nằm giữa hai tia Om và On nên góc m· On m· Oy y· On = 150 + 250 Vậy m· On = 400 3. Hoạt động vận dụng a) Mục tiêu: - HS được làm quen với việc ứng dụng kiến thức để giải quyết vấn đề thực tế gắn với tia phân giác của một góc). Góp phần hình thành và phát triển năng lực mô hình hoá toán học, sử dụng công cụ, phương tiện học toán. b) Nội dung: GV trình chiếu tình huống, HS suy nghĩ trả lời c) Sản phẩm: Phát biểu đúng của HS d) Tổ chức thực hiện: - GV trình chiếu nội dung sau, HS suy nghĩ trả lời, GV nhận xét, ghi điểm HS Một bàn bi-a hình chữ nhật ABCD và một quả bóng bi-a. Biết rằng, khi lấy gậy để đẩy quả bóng đi, quả bóng sẽ va vào thành của bàn bi-a và bật ra theo tia Mz sao cho tia Mt trở thành tia phân giác z·Mx . a) Với vị trí đánh bóng như hình vẽ, hãy xác định vị trí quả bóng khi bóng va vào thành bàn CD của bàn bi-a. A M B x t D C b) Trong các điểm M, N, P, Q em sẽ đẩy quả bóng về phía điểm nào để sau khi đập vào cạnh bàn tại điểm đó, quả bóng bật ra vào góc D? Vẽ hình minh hoạt. A M N P Q B x t D C
  22. * Hướng dẫn về nhà + Về nhà học thuộc định nghĩa tia phân giác của một góc. Thành thạo kĩ năng vẽ tia phân giác của một góc + Làm các BT 31; 32; 34; 37 sgk. + Chuẩn bị tiết sau thực hành đo góc trên mặt đất Ngày soạn: 16/01/2021 Ngày dạy: 18/01/2021 Tiết 24. §9. TAM GIÁC I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Phát biểu được định nghĩa được tam giác. -Nêu được các yếu tố trong tam giác (đỉnh, góc, cạnh) - Trình bày được các bước vẽ tam giác bằng compa. Biết gọi tên, ký hiệu tam giác. Nhận biết điểm nằm bên trong, bên ngoài tam giác. 2. Năng lực hình thành - Năng lực chung: Năng lực hợp tác, giao tiếp, giải quyết vấn đề, năng lực tự học - Năng lực đặc thù: Năng lực sử dụng công cụ vẽ hình (compa, thước, ). Năng lực tính toán độ dài đoạn thẳng. Năng lực mô hình hoá toán hoc (Liên hệ được các đồ vật có hình dạng là tam giác trong cuộc sống) 3. Phẩm chất - Chăm chỉ: Miệt mài, chăm học, nhiệt tính xây dựng bài học - Trung thực: Trung thực trong nhận xét bài làm của nhóm khác, của bản thân. - Trách nhiệm: Trách nhiệm của học sinh khi thực hiện hoạt động nhóm, báo cáo kết quả hoạt động nhóm. II. Thiết bị dạy học và học liệu -Thiết bị dạy học: Thước thẳng, compa, bảng phụ, bảng nhóm, ảnh bảng an toàn giao thông, đèn ngủ - Học liệu: sách giáo khoa, tài liệu trên mạng internet. III. Tiến trình dạy học 1. Hoạt động mở đầu a) Mục tiêu: Tạo sự hứng thú, gợi động cơ vào bài học mới cho HS b) Nội dung: GV tổ chức trò chơi “Ô chữ bí ẩn”. HS tham gia trò chơi c) Sản phẩm: Câu trả lời đúng của HS d) Tổ chức thực hiện:
  23. GV tổ chức trò chơi “Ô chữ bí ẩn”. HS tham gia trò chơi Luật chơi: GV trình chiếu “Ô chữ bí ẩn” có 9 ô chữ tất cả. GV nêu lần lượt các gợi ý cho HS tìm ra ô chữ Gợi ý 1 Gợi ý 2 Gợi ý 3 Gợi ý 4
  24. K I M T Ự T H Á P GV giới thiệu: Kim tự tháp có hình dạng là gì mà các em đã được học ở lớp dưới Vào bài mới