Bài tập môn Toán Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Tuần 11: Tập hợp các số nguyên

docx 2 trang Thu Mai 04/03/2023 1831
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập môn Toán Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Tuần 11: Tập hợp các số nguyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxbai_tap_mon_toan_lop_6_sach_ket_noi_tri_thuc_tuan_11_tap_hop.docx

Nội dung text: Bài tập môn Toán Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Tuần 11: Tập hợp các số nguyên

  1. TUẦN 11. TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN BÀI KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM ĐẦU GIỜ Câu 1: Tập hợp các số nguyên kí hiệu là: A. ¥ B. ¥ * C. ¢ D. ¢ * Câu 2: Số đối của –3 là: A. 3 B. 3 C. 2 D. 4 Câu 3: Chọn câu sai? A. ¢ 0;1;2;  B. ¢ 1;2;3;  C. ¢ ;–2;–1;0;1;2;  D. ¢ ;–2;–1;1;2;  Câu 4: Chọn câu đúng: A. – 6 Î ¥ B. 9 Ï ¢ C. – 9 Î ¥ D. – 10 Î ¢ Câu 5: Điểm cách 1 ba đơn vị theo chiều âm là: A. 3 B. 3 C. 4 D. 4 Tiết 1: Bài 1: Điền vào chỗ ( ): a) Nếu 2 021 biểu diễn năm 2 021 sau công nguyên thì 537 biểu diễn b) Nếu 7o C biểu diễn 7o dưới 0o C thì 8o C biểu diễn c) Nếu 5 000 đồng biểu diễn số tiền nợ thì 10 000 biểu diễn Bài 2: a) Biểu diễn các số 5; 3; 2;3;4;6 trên trục số; b) Biểu diễn các số nguyên âm nằm giữa 4 và 5 trên trục số; c) Trên trục số có điểm nào biểu diễn các số nguyên âm nằm giữa hai số 4 và 3 không? Bài 3: a) Biểu diễn các số 3; 2;2;4 trên trục số; b) Biểu diễn các số nguyên âm nằm giữa 5 và 1 trên trục số; c) Trên trục số có điểm nào biểu diễn các số nguyên âm nằm giữa hai số 5 và 4 không? Bài 4: Trong các cách viết sau, cách nào đúng, cách nào sai? a) 3 ¥ b) 6 ¥ c) 0 ¢ d) 2 ¢ e) 1 ¢ 1 f) ¢ g) 5 ¢ h) 4 ¢ i) 3 ¢ j) 4 ¥ 2 Bài 5: Điền , vào ô trống cho thích hợp: a) 3 ¢ b) 2 ¥ c) 0 ¢ d) 5 ¢ e) 30 ¥ f) 20 ¢ g) 5 ¥ h) 15 ¢ Tiết 2: Bài 1: So sánh các số nguyên sau: a) 3và 5 b) 3 và 5 c) 1 và 10 000 d) 200 và 2 000 e) 10 và 15 f) 18 và 0 Bài 2: So sánh các số nguyên sau: a) 9và 2 b) 7 và 1 c) 9 và 999 d) 0 và 80 e) 10 và 40 f) 0 và 9 Bài 3: a) Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần: 14;–10;7;2;–1;0; b) Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự giảm dần: –101;23;0;7;–11;100. Bài 4: a) Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần: 3;–16;5;8;–4;0; b) Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự giảm dần: –123;13;0;–5;1 000;9. Bài 5: Điền dấu “ ” hoặc “ ” vào chỗ để được kết quả đúng:
  2. a) 0 3 b) 0 3 c) 4 8 d) 5 7 e) 5 2 f) 6 4 Bài 6: Điền dấu “ ” hoặc “ ” vào chỗ để được kết quả đúng: a) 0 2 b) 0 2 c) 5 9 d) 6 8 e) 4 1 f) 5 1 Tiết 3: Bài 1: Tìm số đối của 2; 3;–6;0;1. Bài 2: Tìm số đối của 5; 6;–2;–3;–1. Bài 3: Tìm x ¢ , biết: a) 0 x 7 b) 5 x 0 c) 3 x 1 d) 5 x 1 e) 3 x 2 f) 6 x 5 Bài 4: Thay dấu * thành các chữ số thích hợp: a) 841 84* b) 5*8 518 c) *5 25 d) 99* 991 e) 76* 761 f) 1*5 115 Bài 5: a) Tìm số liền sau của các số: 8;–59;0;–62; b) Tìm số liền trước của các số: –9;0;13;–29. BÀI TẬP VỀ NHÀ Bài 1: Điền vào chỗ : a) Nếu 1 996 biểu diễn năm 1 996 sau công nguyên thì 2 005 biểu diễn b) Nếu 4o C biểu diễn 4o dưới 0o C thì 9o C biểu diễn c) Nếu 20 000 đồng biểu diễn số tiền ta có thì 20 000 biểu diễn Bài 2: a) Biểu diễn các số –3;–2;–1;0 trên trục số; b) Biểu diễn các số nguyên âm nằm giữa 3 và 3 trên trục số; c) Trên trục số có điểm nào biểu diễn các số nguyên âm nằm giữa hai số 3 và 2 không? Bài 3: Trong các cách viết sau, cách nào đúng, cách nào sai? a) 6 ¥ b) 20 ¥ c) 0 ¢ d) 8 ¢ e) 1 ¢ Bài 4: Điền , vào ô trống cho thích hợp: a) 90 ¥ b) 6 ¥ c) 19 ¢ d) 79 ¢ Bài 5: Tìm số đối của –4;–1;1;0;–7. Bài 6: So sánh các số nguyên sau: a) 13 và 29 b) 8 và 5 c) 9 và 1 Bài 7: a) Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần: 15;–3;0;17;–32;–6; b) Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự giảm dần: 0;10;–29;2018. Bài 8: Tìm x ¢ , biết: a) 10 x 7 b) 5 x 4 c) 2 x 3 Bài 9: a) Tìm số liền sau của các số: 4;–2;0;–1; b) Tìm số liền trước của các số: –6;2;6;7. Bài 10*: Tìm x nguyên thỏa mãn: a) x 10 b) x 2 c) x 1 d) 2 x 4