Đề kiểm tra môn Toán Lớp 2 - Học kì II - Năm học 2017-2018 - Lương Thế Vinh
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Toán Lớp 2 - Học kì II - Năm học 2017-2018 - Lương Thế Vinh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_mon_toan_lop_2_hoc_ki_ii_nam_hoc_2017_2018_luong.docx
Nội dung text: Đề kiểm tra môn Toán Lớp 2 - Học kì II - Năm học 2017-2018 - Lương Thế Vinh
- PHÒNG GD – ĐT CHƯ PRÔNG Trường TH: Lương Thế Vinh MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II NĂM HỌC: 2017 -2018 MÔN: TOÁN LỚP 2 Số câu và Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 Tổng Mạch kiến thức, kĩ số điểm năng TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL KQ KQ KQ KQ KQ Số học Số câu 3 2 1 1 5 2 Đọc viết các số đến 1000, nhận biết giá trị Câu số 1,3, 5,6 8 10 1, 8, theo vị trí của các chữ 4 3,4, 10 số trong một số. 5,6 Cộng, trừ không nhớ Số điểm 3.0 2.0 1.0 1.0 5.0 2.0 trong phạm vi 1000; Cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100; nhân, chia trong phạm vi các bảng tính đã học, tính giá trị biểu thức số. Đại lượng : Số câu 1 1 Các đơn vị đo đại lượng km, m, dm, Câu số 2 3 cm. đổi đơn vị đo độ Số điểm 1.0 1.0 dài. Yếu tố hình học: Số câu 1 1 Chu vi hình tứ giác, Câu số 7 7 tính độ dài đường gấp khúc. Số điểm 1.0 1.0 Số câu 1 1 Giải bài toán có lời văn một phép tính Câu số 9 9 chia. Số điểm 1.0 1.0 Số câu 4 3 2 7 3 Câu số 1,2, 5,6, 8,9 1,2, 8,9 Tổng 3,4 7 3,4, ,10 5,6, 7 Số điểm 4.0 3.0 2.0 7.0 3.0 Người duyệt Tổ khối trưởng Người lập ma trận Lê Thị Thu Huyền
- Trường TH: Lương Thế Vinh KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ II Họ và tên: Năm học: 2017 – 2018 . Môn: TOÁN LỚP 2, Thời gian 40 phút Lớp : 2 Ngày kiểm tra: / / 2018 Điểm: Nhận xét: . Học sinh làm bài trên đề Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng ( Từ câu 1 đến câu 7): Câu1: a) Kết quả của phép tính: 127 + 402 = A. 529 B. 509 C. 905 D. 925 b) 0 : 4 = ? Kết quả của phép tính là: A. 40 B. 1 C. 4 D. 0 Câu 2: a)1 m = cm ? Số thích hợp cần điền vào chỗ trống là: A . 10 cm B. 100 cm C. 1000 cm D . 1 cm b) Chọn số thích hợp điền vào chỗ trống: 6dm = cm A. 6000 B. 6 C. 60 D. 600 Câu 3: Số gồm : 2 trăm, 0 chục, 5 đơn vị được viết là: A. 205 B. 25 C. 2005 D. 250 Câu 4: Kết quả phép tính: 3 x x = 27 A. x = 6 B. x = 7 C. x = 8 D. x = 9 Câu 5: Số 547 được viết thành tổng các trăm, chục, đơn vị là: A. 547 = 500 + 47 B. 547 = 500 + 4 + 7 C. 547 = 500 + 40 + 7 D. 547 = 5 + 4 + 7 Câu 6. Các số 456; 623 và 142 được viết theo thứ tự từ lớn đến bé là: A. 456; 623; 142 C. 142; 623; 456 B. 623; 456; 142 D. 142; 456; 623 Câu 7: Chu vi hình tứ giác sau là: 6cm 3cm 4cm 8cm A. 19cm B. 20cm C. 21cm D. 22cm
- Câu 8 : Tính a) 5 x 9 – 27 = b) 27 : 3 + 13 = Câu 9: Tấm vải hoa dài 768 dm., tấm vải xanh ngắn hơn tấm vải hoa 318dm. Hỏi tấm vải xanh dài bao nhiêu đề -xi- mét? Bài giải Câu 10: a) Điền bốn số giống nhau vào ô trống sao cho: + + + = 60 b) Với 3 chữ số: 4; 5; 8 Em hãy lập tất cả các số có ba chữ số từ 3 số đã cho. HẾT Người duyệt Tổ khối trưởng Người ra đề Lê Thị Thu Huyền
- PHÒNG GD – ĐT CHƯ PRÔNG Trường TH Lương Thế Vinh KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I. NĂM HỌC 2017 -2018 MÔN: TOÁN- Lớp 2 ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM I.Phần trắc nghiệm: 7 điểm Mỗi câu đúng 1,0 điểm ( mỗi ý đúng trong câu 0,5 điểm). Câu Ý a Ý b 1 A D 2 B C 3 A 4 D 5 C 6 B 7 C II.Phần tự luận: 3 điểm: Câu 8: 1điểm a) 5 x 9 – 27 = 45- 27 b) 27 : 3 + 13 = 9+ 13 = 18 = 22 Câu 9: 1điểm Bài giải Tấm vải xanh dài số đề -xi- mét là: (0,25đ) 768- 318 =450 (dm) ( 0,5đ) Đáp số : 450 dm (0,25đ) Câu 10: 1 điểm a) 15+15+15+15= 60 b) Với 3 chữ số: 4; 5; 8 Tất cả các số có ba chữ số từ 3 số đã cho là: 458; 485; 584; 548; 845; 854. Người duyệt Tổ khối trưởng Người ra đáp án Lê Thị Thu Huyền
- PHÒNG GD – ĐT CHƯ PRÔNG Trường TH: Lương Thế Vinh MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II NĂM HỌC: 2017 -2018 MÔN: TIẾNG VIỆT LỚP 2 Số câu và Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 Tổng Mạch kiến thức, kĩ số điểm năng TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL KQ KQ KQ KQ KQ Số câu 3 1 2 4 2 1. Đọc hiểu văn bản Câu số 1,2, 3 7,8 1,2, 7,8 4 3,4 Số điểm 1.5 0.5 2.0 2.0 2.0 Số câu 1 1 1 2 1 2. Kiến thức tiếng Câu số 5 6 9 5,6 9 việt, Số điểm 0.5 0.5 1.0 1.0 1.0 Số câu 4 2 2 1 6 3 Câu số 1,2, 3,6 7,8 9 1,2, 7,8 Tổng 4,5 3, ,9 4,5, 6 Số điểm 2.0 1.0 2.0 1.0 3.0 3.0 Người duyệt Tổ khối trưởng Người lập ma trận Lê Thị Thu Huyền
- Trường TH: Lương Thế Vinh BÀI KIỂM TRA ĐỊNH KÌ Họ và CUỐI HỌC KÌ II tên: . Môn: TIẾNG VIỆT ( LỚP 2) Lớp : 2 Ngày kiểm tra: /05 / 2018 Điểm Nhận xét của giáo viên: . . Học sinh làm bài trên đề A.Phần đọc: I. Đọc thành tiếng: (4 điểm). HS đọc một đoạn trong bài tập đọc được bốc thăm và trả lời câu hỏi . II. Đọc thầm và làm bài tập: 6 điểm (thời gian khoảng 15 phút). Chiếc rễ đa tròn 1. Buổi sớm hôm ấy, như thường lệ, sau khi tập thể dục, Bác Hồ đi dạo trong vườn. Đến gần cây đa, Bác chợt thấy một chiếc rễ đa nhỏ và dài ngoằn ngoèo nằm trên mặt đất. Chắc là trận gió đêm qua đã làm nó rơi xuống. Bác tần ngần một lát, rồi bảo chú cần vụ đứng gần đấy: - Chú cuốn rễ này lại, rồi trồng cho nó mọc tiếp nhé! 2. Theo lời Bác, chú cần vụ xới đất, vùi chiếc rễ xuống. Nhưng Bác lại bảo: - Chú nên làm thế này. Nói rồi, Bác cuộn chiếc rễ thành một vòng tròn và bảo chú cần vụ buộc nó tựa vào hai cái cọc, sau đó mới vùi hai đầu rễ xuống đất. Chú cần vụ thắc mắc: - Thưa Bác, làm thế để làm gì ạ? Bác khẽ cười: - Rồi chú sẽ biết. 3. Nhiều năm sau chiếc rễ đã bén đất và thành cây đa con có vòng lá tròn. Thiếu nhi vào thăm vườn Bác, em nào cũng thích chơi trò chui qua chui lại vòng lá ấy. Lúc đó mọi người mới hiểu vì sao Bác cho trồng chiếc rễ đa thành hình tròn như thế. Theo tập sách BÁC HỒ KÍNH YÊU. Đọc thầm bài “Chiếc rễ đa tròn” và bằng những hiểu biết của mình, em hãy khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng cho từng câu hỏi: Câu 1: Thấy chiếc rễ đa nằm trên mặt đất, Bác bảo chú cần vụ làm gì? A) Cuốn rễ lại cho gọn gàng. B) Đem rễ đa đi vứt. C) Cuốn rễ lại, rồi trồng cho nó mọc tiếp. Câu 2: Nhiều năm sau, chiếc rễ đa ấy trở thành một cây đa có hình dáng thế nào? A) Cây đa có vòng lá tròn. B) Cây đa xum xuê, thẳng đuột. C) Cây đa cao chót vót. Câu 3:. Bác cho trồng chiếc rễ đa thành hình tròn để làm gì? A) Để cây đa có hình dáng đẹp. B) Để làm chỗ vui chơi cho các em thiếu nhi. C) Để cây đa mọc theo hình tròn.
- Câu 4: Các bạn nhỏ thích chơi trò chơi gì bên cây đa? A) Bịt mắt bắt dê. B) Mèo vờn chuột. C) Chui qua chui lại. Câu 5: Từ ngữ nào trong câu : “Bác Hồ đi dạo trong vườn.” trả lời cho câu hỏi “Làm gì ?” A) Bác Hồ B) đi dạo trong vườn. C) đi dạo Câu 6: Phần in đậm trong câu: “Bác tần ngần một lát, rồi bảo chú cần vụ đứng gần đấy” thuộc bộ phận câu hỏi nào? A) Làm gì? B)Ở đâu? C) Như thế nào? Câu 7: Vì sao Bác lại cho trồng chiếc rễ đa có hình tròn như thế? Câu 8: Qua bài Tập đọc Chiếc rễ đa tròn, em có cảm nghĩ gì về Bác Hồ? Câu 9: Em hãy tìm một từ ngữ nói về tình cảm của Bác Hồ với thiếu nhi và đặt câu với từ ngữ đó? Từ ngữ: Đặt câu: B/ Phần viết : (10 điểm) 1. Chính tả. Nghe – Viết (4 điểm). Bài: " Ai ngoan sẽ được thưởng ".(trang 100, sách TV2, tập 2) từ “Một buổi sáng” đến “da Bác hồng hào”. Một buổi sáng, Bác Hồ đén thăm trại nhi đồng. Vừa thấy Bác, các em nhỏ đã chạy ùa tới, quây quanh Bác, ai cũng muốn nhìn Bác cho thật rõ. Bác đi giữa đoàn học sinh, tay dắt hai em nhỏ nhất. Mắt Bác sáng, da Bác hồng hào. 2. Tập làm văn: Viết một đoạn văn ngắn từ 3-5 câu tả về ảnh Bác Hồ (6 điểm). Gợi ý: - Ảnh Bác được treo ở đâu? - Trông Bác như thế nào( râu tóc, vầng trán, đôi mắt, )? - Em muốn hứa với Bác điều gì? Người duyệt Tổ khối trưởng Người ra đề Lê Thị Thu Huyền
- PHÒNG GD – ĐT CHƯ PRÔNG TRƯỜNG TH LƯƠNG THẾ VINH ĐÁP ÁN CHẤM ĐIỂM MÔN TIẾNG VIỆT KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI NĂM Năm học : 2017 – 2018 ( lớp 2 C ) A/ Phần đọc: 10 điểm 1/ Đọc thành tiếng kết hợp kiểm tra nghe nói (4 điểm ) *Nội dung kiểm tra: Học sinh đọc một đoạn văn trong các bài tập đọc đã học ở sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 2 tập 2- Từ tuần 28 đến tuần 34, do giáo viên lựa chọn và chuẩn bị trước, ghi rõ tên bài và số trang vào phiếu cho từng học sinh bốc thăm rồi đọc thành tiếng. Học sinh trả lời 1 câu hỏi về nội dung đoạn đọc do giáo viên nêu ra. Cách đánh giá, ghi điểm. - Đọc vừa đủ nghe, rõ ràng, tốc độ đọc đạt yêu cầu: 1 điểm - Đọc đúng tiếng, từ (không đọc sai quá 5 tiếng). 1 điểm - Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, các cụm từ rõ nghĩa: 1 điểm - Trả lời đúng câu hỏi về nội dung đoạn đọc: 1 điểm 2. Kiểm tra đọc hiểu , kết hợp kiểm tra kiến thứcTiếng Việt: (6 điểm) * Đọc hiểu văn bản: 4 điểm * Kiến thức, kĩ năng Tiếng Việt: 2điểm * Điểm tối đa cho mỗi câu trắc nghiệm (lựa chọn): (0,5 điểm) * Điểm tối đa cho mỗi câu trả lời câu hỏi mở (chủ yếu là ở mức 3 và mức 4): 1 điểm Đáp án Mỗi câu đúng được (0.5 điểm), riêng câu 3 được 1 điểm: CÂU 1 2 3 4 5 6 Ý đúng C A B C B C Câu 7: Bác Hồ trồng chiếc rễ đa có hình tròn như thế vì: Bác quan tâm đến các em thiếu nhi, muốn tao cho các em có chỗ vui chơi. Câu 8:(1 điểm) HS nói lên được: Bác Hồ có tình thương bao la đối với mọi người, mọi vật. Câu 9:(1 điểm) HS đặt câu đúng yêu cầu, đầy đủ các thành phần câu. VD: Thương yêu Câu: Bác Hồ rất thương yêu các cháu thiếu nhi. B/ Phần viết (10 điểm) 1/Kiểm tra viết chính tả: (4 điểm) Hướng dẫn chấm điểm - Tốc độ viết đạt yêu cầu: 1 điểm - Chữ viết rõ ràng, viết đúng chữ, cỡ chữ: 1 điểm - Viết đúng chính tả (không mắc quá 5 lỗi): 1 điểm - Trình bày đúng quy định, viết sạch, đẹp: 1 điểm Tùy theo mức độ sai sót, sai 5 lỗi trừ 0,5 điểm, nếu sai giống nhau chỉ trừ 1 lần điểm. Trình bày bẩn viết không đúng độ cao, ghi dấu thanh không đúng, chỉ trừ 1 điểm toàn bài. 2/Kiểm tra viết đoạn, bài : 6điểm Hướng dẫn chấm điểm
- + Nội dung (ý) 3 điểm + Học sinh viết được đoạn văn gồm các ý theo đúng yêu cầu nêu trong đề bài. + Kĩ năng: (3 điểm) - Học sinh biết viết đúng chữ, viết đúng chính tả : 1 điểm - Học sinh biết cách dùng từ, đặt câu đúng : 1 điểm -Học sinh biết cách dùng từ sáng tạo : 1 điểm Hết Thăng Hưng ngày 24 tháng 4 năm 2018 Người duyệt Tổ khối trưởng Người ra đáp án Lê Thị Thu Huyền
- ĐÁP ÁN A. Kiểm tra đọc: 10 điểm
- 1. Kiểm tra đọc thành tiếng (4đ) 2. Kiểm tra đọc hiểu kết hợp kiểm tra từ và câu(6 điểm) Mỗi câu đúng được (0.5 điểm), riêng câu 3 được 1 điểm CÂU 1 2 3 4 5 7 8 Ý đúng C A B A C B C Câu 6:(1 điểm) HS nói lên được Bác Hồ có tình thương bao la đối với mọi người, mọi vật.
- Câu 9:(1 điểm) HS đặt câu đúng yêu cầu, đầy đủ các thành phần câu. VD: Thương yêu Câu: Bác Hồ rất thương yêu các cháu thiếu nhi. B . Kiểm tra viết: (10 điểm) 1. Chính tả nghe - viết (4 điểm) (15 phút) Yêu cầu: Bài viết không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày sạch sẽ: 4 điểm. + Mỗi lỗi chính tả trong bài viết sai ( phụ âm đầu, vần, dấu thanh không viết hoa đúng quy định hoặc viết hoa tùy tiện ) trừ 0,1 điểm. + Lỗi sai giống nhau trừ một lần điểm Lưu ý: Nếu chữ viết không rõ ràng, sai về độ cao, khoảng cách, kiểu chữ hoặc trình bày bẩn bị trừ 0,25 điểm toàn bài. 2. Tập làm văn: (6 điểm) (25 phút) - HS viết được đoạn văn theo đúng yêu cầu đề bài; câu văn dùng từ đúng, không sai ngữ pháp; chữ viết rõ ràng, sạch sẽ: 6 điểm. - Nếu HS chỉ trả lời theo các câu hỏi gợi ý thì cho 5 điểm. - Tùy theo mức độ sai sót về ý, về diễn đạt và chữ viết, có thể cho các mức điểm: 5,5; 5; 4,5; 4; 3,5; 3;2,5; 2; 1,5;1;0,5. Người duyệt Tổ khối trưởng Người ra đáp án Lê Thị Thu Huyền PHÒNG GD – ĐT CHƯ PRÔNG Trường TH: Lương Thế Vinh MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II NĂM HỌC: 2017 -2018 MÔN: TIẾNG VIỆT LỚP 2 Số câu và Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 Tổng Mạch kiến thức, kĩ số điểm năng TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL KQ KQ KQ KQ KQ Số câu 2 1 1 1 3 2 Câu số 1,2 3 4 5 1,2, 4,5 1. Đọc hiểu văn bản 3 Số điểm 1.0 1.0 1.0 1.0 2.0 2.0 Số câu 1 1 1 2 1 2. Kiến thức tiếng việt, Câu số 6 7 8 6,7 8
- Số điểm 0,5 0,5 1.0 1.0 1.0 Số câu 3 1 1 1 1 1 5 3 Câu số 1,2, 7 4 3 5 8 1,2, 4,5 Tổng 6 3,6, ,8 7 Số điểm 1.5 0.5 1.0 1.0 1.0 1.0 3.0 3.0 Trường TH: Lương Thế Vinh BÀI KIỂM TRA ĐỊNH KÌ Họ và tên: . CUỐI HỌC KÌ II Lớp : 2 Môn: TIẾNG VIỆT ( LỚP 2) Ngày kiểm tra: /05 / 2018 Điểm Nhận xét của giáo viên: . . ĐỀ A. Học sinh làm bài trên đề A.Phần đọc: I. Đọc thành tiếng: (4 điểm). HS đọc một đoạn trong bài tập đọc được bốc thăm và trả lời câu hỏi . II. Đọc thầm và làm bài tập: 6 điểm (thời gian khoảng 15 phút). CÂY VÀ HOA BÊN LĂNG BÁC Trên quảng trường Ba Đình lịch sử, lăng Bác uy nghi mà gần gũi. Cây và hoa khắp miền đất nước về đây tụ hội, đâm chồi, phô sắc, tỏa ngát hương thơm.
- Ngay thềm lăng, mười tám cây vạn tuế tượng trưng cho một hàng quân danh dự đứng trang nghiêm. Hướng chính lăng, cạnh hàng dầu nước thẳng tắp, những đóa hoa ban đã nở lứa đầu. Sau lăng, những cành đào Sơn La khỏe khoắn vươn lên, reo vui với nhành sứ đỏ của đồng bằng Nam Bộ. Trên bậc tam cấp, hoa dạ hương chưa đơm bông, nhưng hoa nhài trắng mịn, hoa mộc, hoa ngâu kết chùm đang tỏa hương ngào ngạt. Cây và hoa của non sông gấm vóc đang dâng niềm tôn kính thiêng liêng theo đoàn người vào lăng viếng Bác. Theo Tiếng Việt 4- năm 1977. Đọc thầm bài “ Cây và hoa bên lăng Bác” và bằng những hiểu biết của mình, em hãy khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng cho từng câu hỏi: Câu 1: Những loài cây nào được trồng phía trước lăng Bác? A. Cây vạn tuế, cây đào, cây hoa ban. B. Cây vạn tuế, cây dầu nước, cây hoa ban. C. Cây vạn tuế, cây sứ đỏ, hoa dạ hương. Câu 2: Những loài hoa nổi tiếng nào được trồng quanh lăng Bác? A. Hoa đào, cây hoa ban, hoa sứ đỏ, hoa mộc, hoa ngâu. B. Hoa ban, hoa sứ đỏ, hoa nhài, hoa mộc, hoa ngâu, hoa dạ hương . C. Hoa ban, hoa đào, hoa sứ đỏ,hoa dạ hương, hoa nhài, hoa mộc, hoa ngâu. Câu 3: Câu văn nào cho thấy cây và hoa cũng mang tình cảm của con người đối với Bác? A. Cây và hoa của non sông gấm vóc đang dâng niềm tôn kính thiêng liêng theo đoàn người vào lăng viếng Bác. B. Cây và hoa khắp miền đất nước về đây tụ hội, đâm chồi, phô sắc, tỏa ngát hương thơm. C. Cây và hoa tượng trưng cho hàng quân danh dự đứng trang nghiêm. Câu 4: Từ ngữ nào trong câu “Cây và hoa khắp miền đất nước về đây tụ hội, đâm chồi, phô sắc, tỏa ngát hương thơm.” trả lời cho câu hỏi “ Làm gì?”. A.Về đây tụ hội. B. Cây và hoa khắp miền đất nước. C. Về đây tụ hội, đâm chồi, phô sắc, tỏa ngát hương thơm. Câu 5: Nội dung bài văn nói lên điều gì? Viết câu trả lời của em. Câu 6:
- Câu 7: Câu 8: Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm sau: Trên quảng trường Ba Đình lịch sử, lăng Bác uy nghi mà gần gũi.