Đề kiểm tra môn Sinh học Lớp 9 - Học kì II - Trường THCS Trấn Gối

doc 5 trang nhatle22 4310
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Sinh học Lớp 9 - Học kì II - Trường THCS Trấn Gối", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_mon_sinh_hoc_lop_9_hoc_ki_ii_truong_thcs_tran_go.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra môn Sinh học Lớp 9 - Học kì II - Trường THCS Trấn Gối

  1. PHÒNG GD&ĐT VỤ BẢN ĐỀ KIỂM TRA 8 TUẦN HỌC KÌ II LỚP 9 TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN GÔI MÔN SINH HỌC Thời gian làm bài . .phút A. DANH SÁCH GIÁO VIÊN DẠY MÔN SINH TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN GÔI Địa chỉ mail của nhà trường: thcsthitrangoivb12@gmail.com TT Họ và tên Năm Chức SĐT Mail sinh vụ 1 Đỗ Hải Yến 1986 GV 0916079180 Phamminhquan2011@gmail.com 2 Phạm Tiến Toàn 1986 GV 0942312886 Toanketbac@ gmail.com B. NỘI DUNG ĐỀ I. MA TRẬN Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao 1. Ứng 1. Mô tả các công đoạn 7. Hiểu nguyên 11. Xác định 14. Giải bài tập dụng di chủ yếu của công nghệ nhân của tự thụ nguyên nhân thoái về xác định tỉ lệ truyền học tế bào. phấn bắt buộc và hóa giống thực tế. dị hợp, tỉ lệ đồng 2. Nhắc lại các khái giao phối gần. 1b. Giải thích hợp ở con lai niệm trong ứng dụng di 1.a. Nguyên nhân được tại sao khi lai truyền học. thoái hóa giống. hai dòng thuần ưu thế lai biểu hiện rõ. 35% TS điểm TN = 2 câu TN = 1câu TN = 1 câu TN = 1 câu = 35 điểm 28,6% = 10 điểm TL = 0,5 câu TL = 0,5 câu 14,2% = 5 điểm 28,6% = 10 điểm 28,6% = 10 điểm 2. Sinh vật 3. Nhắc lại khái niệm 8,9. Hiểu được ảnh 12. Xác định mối 2b. Vận dụng các và môi môi trường, các nhân tố hưởng các nhân tố quan hệ giữa các mối quan hệ cùng trường sinh thái, giới hạn sinh sinh thái lên đời loài sinh vật trong loài trong sản thái sống sinh vật. đời sống. xuất. 4. Nhận ra tác động của 2a. Hiểu các mối các nhân tố sinh thái lên quan hệ giữa các sinh vật. sinh vật cùng loài và khác loài. 35% TS điểm TN = 2 câu TN = 2 câu TN = 1 câu TL = 0,5câu = 35 điểm 28,6% = 10điểm TL = 0,5 câu 14,2% = 5 điểm 14,2% = 5 điểm 43% = 15 điểm 3. Hệ sinh 5. Nêu được định nghĩa 10. Trình bày được 13. Xác định hiện 3a,b. Xác định thái và đặc trưng quần thể, các đặc trưng, tính tượng khống chế các thành phần quần xã, hệ sinh thái. chất cơ bản của sinh học trong trong lưới thức
  2. 6. Nhắc lại chuỗi thức quần thể, quần xã, quần xã. ăn. Xây dựng ăn và lưới thức ăn. chuỗi, lưới thức ăn trong quần xã sinh vật. 30% TS điểm TN = 2 câu TN = 1 câu TN = 1 câu TL = 1 câu = 30 điểm 33,3% = 10 điểm 16,7% = 5điểm 16,7% = 5điểm 33,3% = 10 điểm Tổng 30 % của hàng 30 % của hàng 20 % của hàng 20 % của hàng 100% = 100 = 30 điểm = 30 điểm = 20 điểm = 20 điểm điểm II. ĐỀ II.1. TRẮC NGHIỆM NHẬN BIẾT Câu 1. Để có đủ cây trồng trong một thời gian ngắn đáp ứng yêu cầu sản xuất, người ta tách bộ phận nào của cây để nuôi cấy trên môi trường dinh dưỡng đặt trong ống nghiệm? A. Mô. C. Tế bào rễ. B. Mô phân sinh. D. Mô sẹo và tế bào rễ. Câu 2. Công nghệ tế bào là ngành kĩ thuật về A. Quy trình ứng dụng di truyền học vào trong tế bào. B. Quy trình sản xuất và nuôi cấy để tạo ra cơ quan hoàn chỉnh. C. Quy trình nuôi cấy tế bào hoặc mô để tạo ra cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh. D. Duy trì sản xuất cây trồng hoàn chỉnh. Câu 3. Giới hạn sinh thái là gì? A. Là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nhất định. B. Là khoảng thuận lợi của một nhân tố sinh thái đảm bảo cơ thể sinh vật sinh trưởng và phát triển tốt. C. Là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với các nhân tố sinh thái khác nhau. D. Là khoảng tác động có lợi nhất của nhân tố sinh thái đối với cơ thể sinh vật. Câu 4. Cây ưa sáng thường sống nơi A. Nơi nhiều ánh sáng tán xạ. B. Nơi có cường độ chiếu sáng trung bình. C. Nơi quang đãng. D. Nơi khô hạn. Câu 5. Một hệ sinh thái hoàn chỉnh bao gồm những thành phần chủ yếu nào sau đây A. Thành phần vô sinh, thành phần hữu cơ, thành phần vô cơ. B. Thành phần động vật, thành phần thực vật, thành phần vi sinh vật. C. Sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải. D. Thành phần vô sinh, sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải. Câu 6. Lưới thức ăn là A. Gồm một chuỗi thức ăn. B. Gồm nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau. C. Gồm các chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung. D. Gồm ít nhất là 1 chuỗi thức ăn trở lên.
  3. THÔNG HIỂU Câu 7. Giao phối gần và tự thụ phấn qua nhiều thế hệ có thể dẫn đến hiện tượng thoái hóa giống là do A. Tạo ra các cặp gen lặn đồng hợp gây hại. B. Tập trung những gen trội có hại cho thế hệ sau. C. Xuất hiện hiện tượng đột biến gen và đột biến nhiễm sắc thể. D. Tạo ra các gen lặn có hại bị gen trội át chế. Câu 8. Ở nhiệt độ quá cao (cao hơn 400C) hay quá thấp (00C) các hoạt động sống của hầu hết các loại cây xanh diễn ra như thế nào? A. Các hạt diệp lục được hình thành nhiều, cây quang hợp tốt. B. Quang hợp tăng – hô hấp tăng. C. Quang hợp giảm.– hô hấp tăng. D. Quang hợp giảm thiểu và ngưng trệ, hô hấp ngưng trệ. Câu 9. Quá trình quang hợp của cây chỉ có thể diễn ra bình thường ở nhiệt độ môi trường nào? A. 00- 400. B. 100- 400. C. 200- 300. D. 250-350. Câu 10. Tập hợp các sinh vật nào sau đây được coi là một quần xã? A. Đồi cọ ở Vĩnh Phúc B. Đàn hải âu ở biển C. Bầy sói trong rừng D. Tôm, cá trong hồ tự nhiên VẬN DỤNG Câu 11. Tại sao ưu thế lai biểu hiện rõ nhất ở F1, còn sau đó giảm dần qua các thế hệ? A. Vì các thế hệ sau, tỉ lệ các tổ hợp đồng hợp trội giảm dần và không được biểu hiện. B. Vì các thế hệ sau, tỉ lệ các tổ hợp đồng hợp trội biểu hiện các đặc tính xấu. C. Vì các thế hệ sau, tỉ lệ dị hợp giảm dần, đồng hợp lặn tăng dần và biểu hiện các đặc tính xấu. D. Vì các thế hệ sau, tỉ lệ dị hợp giảm dần, đồng hợp trội tăng dần và biểu hiện các đặc tính xấu. Câu 12. Quan hệ giữa các cá thể trong hiện tượng “tự tỉa” ở thực vật là mối quan hệ gì? A. Cạnh tranh . B. Sinh vật ăn sinh vật khác. C. Hội sinh. D. Cộng sinh. Câu 13. Hiện tượng số lượng cá thể của một quần thể bị số lượng cá thể của quần thể khác trong quần xã kìm hãm. Đó là hiện tượng nào trong các hiện tượng sau đây A. Khống chế sinh học. B. Cạnh tranh giữa các loài. C. Hỗ trợ giữa các loài. D. Hội sinh giữa các loài. VẬN DỤNG CAO Câu 14. Nếu ở thế hệ xuất phát P có kiểu gen 100% Aa, phải trải qua 2 thế hệ tự thụ phấn thì tỉ lệ của thể dị hợp còn lại ở thế hệ con lai F2 là A. 12,5% B. 25% C. 50% D. 75% II.2. TỰ LUẬN Câu 1. a. Nguyên nhân của hiện tượng thoái hóa giống ở động vật và thực vật là:
  4. b. Tại sao khi lai hai dòng thuần, ưu thế lai biểu hiện rõ nhất? Câu 2. a. Các sinh vật cùng loài hỗ trợ và cạnh tranh nhau trong những điều kiện nào? b. Trong thực tiễn, sản xuất cần phải làm gì để tránh sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể sinh vật, làm giảm năng suất vật nuôi cây trồng? Câu 3. Trong địa điểm thực hành quan sát có các quần thể sau: Chuột; Cỏ; Dê; Cầy; Mèo rừng; Gà rừng; Hổ; Vi khuẩn a. Cho biết thành phần sinh vật của hệ sinh thái trên? b. Hãy xây dựng sơ đồ lưới thức ăn lưới thức ăn ? C. NỘI DUNG HƯỚNG DẪN CHẤM I. Trắc nghiệm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Đáp B C A C D C A D C D C A A B án II. Tự luận Câu 1. a. Nguyên nhân của hiện tượng thoái hóa giống ở động vật và thực vật là: - Do giao phối gần ở động vật và tự thụ phấn ở cây giao phấn. b. Tại sao khi lai hai dòng thuần, ưu thế lai biểu hiện rõ nhất vì - Các tính trạng số lượng ( các chỉ tiêu về hình thái và năng suất ) do nhiều gen trội quy định. Ở cơ thể bố mẹ thuần chủng, nhiều gen lặn ở trạng thái đồng hợp biểu hiện một số đặc điểm xấu. Khi lai giữa chúng với nhau, chỉ có các gen trội có lợi mới được biểu hiện ở cơ thể lai F1. Câu 2. a. Các sinh vật cùng loài hỗ trợ và cạnh tranh nhau trong những điều kiện nào? - Hỗ trợ khi sinh vật sống với nhau thành nhóm tại nơi có diện tích hợp lí và có nguồn sống đầy đủ. - Cạnh tranh khi gặp điều kiện bất lợi như số lượng cá thể quá cao, thiếu thức ăn, nơi ở. b. Trong thực tiễn, sản xuất cần phải làm gì để tránh sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể sinh vật, làm giảm năng suất vật nuôi cây trồng? - Cần trồng cây và nuôi động vật với mật độ hợp lí, áp dụng các kĩ thuật tỉa thưa đối với thực vật hoặc tách đàn đối với động vật, cung cấp thức ăn đầy đủ và vệ sinh môi trường sạch sẽ. Câu 3. Trong địa điểm thực hành quan sát có các quần thể sau: Chuột; Cỏ; Dê; Cầy; Mèo rừng; Gà rừng; Hổ; Vi khuẩn a. Thành phần sinh vật của hệ sinh thái - Thành phần sinh vật của hệ sinh thái: + Sinh vật sản xuất: Cỏ + Sinh vật tiêu thụ: Chuột; Dê; Cầy; Mèo rừng; Gà rừng; Hổ. + Sinh vật phân giải: Vi khuẩn
  5. b. Xây dựng sơ đồ lưới thức ăn lưới thức ăn Dê Cỏ Chuột Cầy Hổ Vi khuẩn Gà rừng Mèo rừng