Đề kiểm tra môn Sinh học Lớp 9 - Học kì II - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Thái Sơn
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Sinh học Lớp 9 - Học kì II - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Thái Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_mon_sinh_hoc_lop_9_hoc_ki_ii_nam_hoc_2017_2018_t.doc
Nội dung text: Đề kiểm tra môn Sinh học Lớp 9 - Học kì II - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Thái Sơn
- UBND HUYỆN AN LÃO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC:2017-2018 UBND HUYỆN AN LÃO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC:2017-2018 TRƯỜNG THCS THÁI SƠN Môn : Sinh học 9 G THCS THÁI SƠN Môn : Lịch sử 9 Thời gian làm bài : 45 phút Thời gian làm bài : 45 phút Giáo viên ra đề : Nguyễn Văn Hiến Giáo viên ra đề : Nguyễn Thị Bích Thảo MA TRẬN Cấpđộ Vận dụng Cộng Nhận biết Thông hiểu Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Tên chủ đề C I sinh vật Biết các nhân tố sinh - Trình bày mqh cùng và môi thái ảnh hưởng giữa loài, áp dụng trong sản các sinh vật xuất trường Số câu 4 câu 1 5 câu số điểm 1,0đ 2,5 3,5đ 10% 35% C II Hệ sinh Hiểu được quần thể, q. thái xã Nêu được khái niệm và đặc trưng của quần thể Số câu 1 2 câu 3câu số điểm 1,5 đ 0,5đ 2,0đ 5% 20% CIII Con Nhận thấy được về Giải thích được người,dân số Dân số và con người vai trò của con và môi người trong việc trường bảo vệ các hệ sinh thái? Số câu 2câu 1câu 3câu số điểm 0,5 đ 1,0 đ 1,5 đ 5% 10% 15% CIV Bảo vệ Trình bày tình môi hình ô nhiễm MT Biết các biện pháp tại địa phương trường bảo vệ môi trường Số câu 4câu 1câu 5câu số điểm 1,0 đ 2,0 đ 3,0đ 10% 20% 30%
- Tổng 10 câu 1 câu 2 câu 1 câu 1 câu 1 câu 16 câu 2,5đ 1,5 đ 0,5đ 2,5 đ 2,0 đ 1,0 đ 10 đ I Trắc nghiệm khách quan Câu 1. Tập hợp những cá thể sinh vật nào là quần thể sinh vật? a. Các cá thể cá chép ở hai hồ nước khác nhau. b. Các cây lúa trong hai ruộng lúa. c. Tập hợp các cá thể cá chép, cá mè, cá trôi, cá trắm, trong một hồ nước. d. Các cá thể voi, hổ, báo, khỉ, trong rừng. Câu 2. Sinh vật nào sau đây thường là mắt xích cuối cùng của chuỗi thức ăn? a. Động vật ăn thịt b. .Động vật ăn thực vật c. Vi sinh vật phân giải d. Cả b và c Câu 3.Trong các động vật sau đây, động vật nào có thể là thức ăn chung cho các động vật khác. a. Hổ. b. Báo. c. Thỏ. d. Chó sói. Câu 4. Những sinh vật nào dưới đây sống trong đất a. Chim bồ câu,chim én,chim sẻ b. Cá trôi, cá quả, cá rô phi c. Hổ, báo, sư tử d. Giun đất, dế chũi Câu 5. Nhóm động vật nào sau đây không thuộc nhóm động vật biến nhiệt a. Cá sấu éch đồng giun đất b.Thằn lằn bóng, tắc kè,cá chép c. Cá voi, cá heo,mèo, chim bồ câu d. Cá rô phi, tôm đồng, cá thu Câu 6. Cây cỏ và con hổ trong rừng có mối quan hệ trực tiếp nào sau đây. a. Hội sinh b. Kí sinh c. cạnh tranh d. cả a,b,c không đúng Câu 7. Chọn những từ thích hợp trong số những từ cho sẵn để điền ô trống trong câu (Để có sự phát triển bền vững. mỗi quốc gia cần có chính sách phát triển dân số ) a. Nhanh b. Chậm c. Hợp lí d. Trung bình Câu 8. Chọn những từ thích hợp trong số những từ cho sẵn để điền ô trống trong câu (có nhiều nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường, nhưng nguyên nhân chủ yếu là do hoạt động gây ra) a. Động vật b. Thực vật c. Con người d. Vi sinh vật Câu 9. Nguồn năng lượng nào sau đây không gây ô nhiễm môi trường a.Than đá. b. Dầu mỏ. c. Mặt trời. d. Khí đốt. Câu 10. Nhóm tài nguyên nào sau đây thuộc tài nguyên tái sinh. a. Khí đốt và tài nguyên sinh vật. b. Tài nguyên sinh vật và tài nguyên đất. c. Dầu mỏ và tài nguyên nước. d. Bức xạ mặt trời và tài nguyên sinh vật
- Câu 11 .Tài nguyên nào sau đây không thuộc tài nguyên thiên nhiên a.Tài nguyên rừng b. Tài nguyên đất c. Tài nguyên sinh vật d. Tài nguyên trí tuệ con người Câu 12. Nhận xét câu sau (năng lượng vĩnh cửu đang được con người sử dụng ngày càng nhiều, thay thế dần các năng lượng đang bị cạn kiệt và hạn chế được tình trạng ô nhiễm môi trường.) a. Đúng b. Sai c. Không nhận xét được d. vô lí II. Tự luận 7 điểm Câu 1 (1,5 điểm): Thế nào là quần thể sinh vật ? Nêu các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật ? Câu 2 (2,5điểm): Các sinh vật cùng loài hỗ trợ hoặc cạnh tranh lẫn nhau trong các điều kiện nào? Trong sản xuất, cần phải làm gì để tránh sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể làm giảm năng suất vật nuôi, cây trồng? Câu 3 (2 điểm ): Qua các bài thực hành tìm hiểu môi trường, em hãy nhận xét tình hình môi trường nước ở địa phương và đưa ra một số biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường nơi mình đang sinh sống? Câu 4 (1,0 điểm): Tại sao phải bảo vệ hệ sinh thái biển ? ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM I. PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3 điểm) Câu 1: Mỗi ý đúng được 0.25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án C C C D C D C C C B D A PHẦN II. TỰ LUẬN (7 điểm) câu1(1,5đ) - Quần thể sinh vật là tập hợp những cỏ thể sinh vật cựng loài, cựng sống trong 1,0đ một khụng gian nhất định, tại một thời điểm nhất định, và cú khả năng sinh sản tạo ra thế hệ mới - Cỏc đặc trưng cơ bản của quần thể: Tỉ lệ giới tớnh, thành phần nhúm tuổi, mật độ quần thể, 0,5đ Câu 2 *Các sinh vật cùng loài hỗ trợ và cạnh tranh lẫn nhau trong những điều kiện: (2,5đ) - Hỗ trợ khi chúng sống với nhau thành nhóm tại nơi có diện tích (hoặc thể tích) hợp lí và có nguồn sống đầy đủ. 0,5 - Cạnh tranh khi gặp điều kiện bất lợi như số lượng cá thể quá cao dẫn tới thiếu thức ăn, nơi ở 0,5
- *Các biện pháp tránh sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể vật nuôi, cây trồng: - Nuôi, trồng với mật độ hợp lí. 0,25 - Áp dụng các biện pháp tỉa thưa đối với thực vật hoặc tách đàn với động vật khi cần thiết. 0,5 - Cung cấp thức ăn đầy đủ. 0,25 - Vệ sinh môi trường sạch sẽ 0,5 Câu 3 Môi trường địa phương đang bị ô nhiễm: (2,0đ): + Nguồn nước bị bẩn do rác thải, nước thải sinh hoạt 0,25 + Đất bị ô nhiễm do sử dụng quá nhiều thuốc BVTV trong trồng trọt 0,25 + Nước thải chăn nuôi gây ô nhiễm cả môi trường đất, nước, không khí 0,25 + Khí thải, rác thải của các nhà máy xí nghiệp 0,25 Trên cơ sở đó đề xuất một số biện pháp hạn chế ô nhiễm: + Xử lí nước thải sinh hoạt, chăn nuôi trước khi thải ra môi trường 0,25 + Phân loại, vứt rác đúng nơi quy định 0,25 + Tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức, trách nhiệm của người đân trong công tác bảo vệ môi trường sống chung. 0,5 Câu 4 (1,0đ) - Phải bảo vệ hệ sinh thái biển vì: 0,2 - Biển là nơi cung cấp nguồn thực phẩm giàu đạm chủ yếu cho con người. 0,2 - Tài nguyên biển không phải là vô tận. 0,2 - Mức độ đánh bắt hải sản tăng quá nhanh dẫn đến nhiều loài sinh vật biển có 0,2 nguy cơ bị cạn kiệt. - Góp phần làm cân bằng sinh thái. 0,2