Đề kiểm tra môn Sinh học Lớp 9 - Học kì I - Trường THCS Nghĩa An

doc 8 trang nhatle22 3870
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Sinh học Lớp 9 - Học kì I - Trường THCS Nghĩa An", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_mon_sinh_hoc_lop_9_hoc_ki_i_truong_thcs_nghia_an.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra môn Sinh học Lớp 9 - Học kì I - Trường THCS Nghĩa An

  1. PHỊNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO NAM TRỰC TRƯỜNG THCS NGHĨA AN SẢN PHẨM SAU TẬP HUẤN HÈ NĂM 2017 A. DANH SÁCH GIÁO VIÊN DẠY MƠN SINH TT Họ và tên Năm Chức vụ SĐT Mail sinh 1 Mai Ngọc Sơn 1985 Gv 0919818915 ngocson000@gmail.com B. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA 8 TUẦN HỌC KỲ 1 LỚP 9 1. MỤC ĐÍCH: - Kiểm tra, đánh giá mức độ nhận thức của học sinh qua các chủ đề 1,2,3 - Qua bài kiểm tra giáo viên cĩ sự điều chỉnh phương pháp dạy học cho phù hợp, hiệu quả. - Rèn kĩ năng phân tích, kĩ năng làm bài tập, phát hiện và vận dụng giải quyết vấn đề thực tiễn. 2. HÌNH THỨC KIỂM TRA: - Trắc nghiệm: 80% - 20 câu - Tự luận: 20% - 3 câu 3. XÂY DỰNG MA TRẬN: Chủ đề Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng Vận dụng cao 90% 30-40% tối đa 20% Chủ đề 1: 1- Nhắc lại 9- Nhận biết được 15- Tính được tỉ lệ 19- Giải quyết các CÁC THÍ được PPNC BDTH xuất hiện GT của F1 bài tốn lai 2 cặp NGHIỆM DT độc đáo trong phép lai hai 16- Giải quyết các tính trạng của CỦA của Menđen. cặp tính trạng của bài tốn lai 1 cặp Menđen MENĐEN 2- Nhắc lại Menđen tính trạng của 1. Menđen và ND QLPL. 10- Áp dụng xác Menđen từ P F1 Di truyền học. 3- Nhận ra định tính trạng trội, 2. Lai một cặp được các KN: lặn. tính trạng. thể ĐH, thể 3. Lai hai cặp DH. tính trạng. 32 % tổng 37,5% của 25% của HÀNG = 25% của HÀNG = 12,5% của HÀNG = điểm = 3,2 HÀNG = 1,2 0,8 điểm 0,8 điểm 0,4 điểm điểm điểm Chủ đề 2: 4- Nhận ra 11- Hiểu được ý 17- Liên hệ được sự 20- Giải quyết bài NHIỄM SẮC được hình thái nghĩa của nguyên hình thành NST tốn liên quan đến THỂ đặc trưng của phân giới tính ở người quá trình giảm phân 1. Nhiễm sắc NST trong 12- Hiểu được csvc thể chu kì tế bào của hiện tượng DT 2. Nguyên 5- Mơ tả được cấp độ TB phân; Giảm một số đặc phân và thụ điểm của 1- Phân biệt NST tinh nhiễm sắc thể thường – NST giới 3. Cơ chế xác giới tính tính (TL1) định giới tính 6- Nhận ra 1
  2. 4. Di truyền được sự thay liên kết đổi của bộ NST qua quá trình giảm phân. 36 % tổng 33.3% của 22,2% của HÀNG 33.3% của HÀNG 11,1% của HÀNG = điểm = HÀNG = 1,2 = 0,8 điểm = 1,2 điểm 0,4 điểm 3,6điểm điểm Chủ đề 3: 7- Mơ tả được 13- Hiểu được 18- Tính chiều dài ADN VÀ bản chất của nguyên tắc bán bảo khi biết tổng số nu GEN gen tồn trong cơ chế của gen. 1. Cấu tạo và 8- Nhắc lại nhân đơi ADN 3- Giải quyết bài chức năng được cấu trúc 14- Chỉ ra được 2- Áp dụng xác tốn số lượng, % ADN. khơng gian MQH giữa gen và định mạch AND, từng loại của AND 2. Mối quan ADN tính trạng thơng qua ARN dựa trên 1 (TL3) hệ giữa gen sơ đồ: Gen mạch khuơn của và tính trạng. ARN Protein gen (TL2) Tính trạng. 32 % tổng 25% của 25% của HÀNG = 37,5% của HÀNG 12,5% của HÀNG = điểm = HÀNG = 0.8 0,8 điểm = 1,2 điểm 0,4 điểm 3,2điểm điểm TỔNG 3,2điểm= 2,4điểm= 24% 3,2điểm= 32% 1,2điểm= 12% ĐIỂM = 10 32% TỔNG TỔNG ĐIỂM TỔNG ĐIỂM TỔNG ĐIỂM điểm ĐIỂM 4. VIẾT ĐỀ KIỂM TRA TỪ MA TRẬN NHẬN BIẾT: Câu 1: Menđen đã sử dụng phương pháp nghiên cứu di truyền độc đáo trên cây đậu Hà Lan và đã thành cơng, đĩ là: A. Lai phân tích B. Kiểm tra kiểu gen C. Kiểm tra kiểu hìnhD. Phân tích các thế hệ lai Câu 2: Khi lai 2 cơ thể bố mẹ khác nhau về một cặp tính trạng thuần chủng, tương phản thì A. F1 phân li tính trạng theo tỉ lệ 3 trội : 1 lặn. B. F1 đồng tính về tính trạng của bố hoặc mẹ và F2 phân li tính trạng theo tỉ lệ 3 trội : 1 lặn. C. F2 phân li tính trạng theo tỉ lệ trung bình 1 trội : 1 lặn. D. F2 phân li tính trạng theo tỉ lệ 3 trội : 1 lặn. Câu 3: Chọn câu sai trong các câu sau đây: A. Thể dị hợp là 2 gen trong một cặp NST tương đồng ở tế bào sinh dưỡng khác nhau. B. Thể đồng hợp là 2 gen trong một cặp NST tương đồng ở tế bào sinh dưỡng giống nhau. C. Thể đồng hợp trội là 2 gen trong một cặp tương ứng ở tế bào sinh dưỡng đều là gen trội. D. Thể đồng hợp là cơ thể mà các gen trong tế bào đều giống nhau. Câu 4: Trong quá trình phân chia tế bào, NST cĩ hình thái điển hình ở kì nào? A. Kì cuối.B. Kì giữa. C. Kì sau. D. Kì đầu. Câu 5: Trong tế bào, NST giới tính tồn tại: A. Thành cặp tương đồng. B. Với 1 số lượng lớn trong tế bào sinh dưỡng. C. Thành cặp tương đồng XX hoặc khơng tương đồng XY và thường tồn tại 1 cặp trong TB lưỡng bội. D. Thành cặp tương đồng XX, khơng tương đồng XY tồn tại với nhiều cặp trong tế bào lưỡng bội. Câu 6: Kết quả giảm phân, tế bào con cĩ bộ NST là: A. n B. 2n C. 3n D. 4n Câu 7: Gen cĩ bản chất là: A. Một đoạn của phân tử ADN chứa thơng tin di truyền. B. Cĩ khả năng tự nhân đơi 2
  3. C. Một đại phân tử gồm nhiều đơn phân D. Một cấu trúc rất nhỏ, cĩ 4 loại nucleotit. Câu 8: Theo mơ hình cấu trúc khơng gian được mơ tả về ADN thì 2 mạch của phân tử ADN cĩ đặc điểm: A. Vừa song song vừa xoắn đều quanh một trục B. Xếp thẳng gĩc với nhau C. Sắp xếp bất kì. D. Độc lập và khơng cĩ liên kết lại với nhau. THƠNG HIỂU: Câu 9: Trong thí nghiệm lai 2 cặp tính trạng của Menđen, F 2 thu được 16 kiểu tổ hợp, cĩ 2 tổ hợp giống với bố mẹ (P), 14 tổ hợp cịn lại được gọi là: A. Con lai B. Đột biếnC. Biến dị tổ hợp D. Hiện tượng phân li Câu 10: Tỉ lệ kiểu hình đặc trưng trong Quy luật phân li của Menđen là: A. 3:1 B. 1:2:1 C. 2:1 D. 1:1 Câu 11: Ý nghĩa cơ bản của quá trình nguyên phân là: A. Sự sao chép nguyên vẹn bộ NST của TB mẹ cho 2 TB con. B. Phân chia đồng đều nhân của TB mẹ cho 2 TB con. C. Sự phân li đồng đều của các cromatit về 2 TB con. D. Sự phân chia đồng đều chất tế bào của TB mẹ cho 2 TB con. Câu 12: Cơ sở vật chất của hiện tượng di truyền ở cấp độ tế bào là : A. Prơtein. B. ADN và Prơtein. C. ADN. D. Nhiễm sắc thể. Câu 13: Nguyên tắc bán bảo tồn trong cơ chế nhân đơi của ADN là? A. Hai ADN mới được hình thành sau khi nhân đơi, hồn tồn giống nhau và giống với ADN mẹ ban đầu. B. Hai ADN mới được hình thành sau khi nhân đơi,1 ADN giống với ADN mẹ cịn ADN kia cĩ cấu trúc đã thay đổi. C. Trong 2 ADN mới được hình thành, mỗi ADN gồm cĩ 1 mạch cũ và 1 mạch mới được tổng hợp. D. Trên mỗi mạch ADN con cĩ đoạn của ADN mẹ, cĩ đoạn được tổng hợp từ nguyên liệu mơi trường. Câu 14: MQH giữa gen và tính trạng được thể hiện thơng qua sơ đồ: A. ARN Gen Tính trạng Protein B. ARN Protein Gen Tính trạng C. Gen Protein ARN Tính trạng D. Gen ARN Protein Tính trạng VẬN DỤNG Câu 15: Trong phép lai hai cặp tính trạng phản ánh quy luật phân ly độc lập của Men Đen, số loại giao tử F1 là : A. 2B. 4 C. 8 D. 16 Câu 16: Ở cà chua, gen A quy định thân đỏ thẫm, gen a quy định thân xanh lục. Kết quả của một phép lai như sau: P: Thân đỏ thẫm x Thân xanh lục F1: 49,9 % đỏ thẫm : 50,1 % xanh lục. Sơ đồ lai của P là: A. P : Aa x AaB. P : Aa x aa C. P : AA x Aa D. P: AA x AA Câu 17: Con gái phải nhận loại tinh trùng mang NST giới tính nào từ bố? A. XY B. YC. X D. XX Câu 1(TL): Phân biệt NST giới tính và NST thường (Số lượng, dạng tồn tại, chức năng). Câu 18: Gen B cĩ 2400 nuclêơtit. Chiều dài của gen B là: A. 4080 A0 B. 2040 A0 C. 3060 A0 D. 5100 A0 Câu 2(TL): Một phân tử AND cĩ trình tự nucleotit mạch 1 như sau: -A-A-T-G-X-A-X-G-G-T-G- . a. Hãy viết trình tự nucleotit trên mạch 2 của phân tử AND đĩ. b. Viết trình tự nucleotit trên mARN khi chọn mạch 2 của ADN làm mạch gốc. 3
  4. VẬN DỤNG CAO Câu 19: Một lồi thực vật, gen A quy định cây cao, gen a-cây thấp; gen B-quả đỏ, gen b-quả trắng. Các gen di truyền độc lập. Đời lai cĩ một loại kiểu hình cây thấp, quả trắng chiếm 1/16. Kiểu gen của các cây bố mẹ là: A. AaBB x aaBb. B. AaBb x Aabb.C. AaBb x AaBb. D. Aabb x AaBB. Câu 20: Cĩ 4 tế bào sinh dục đực ở giai đoạn chín tham gia giảm phân sẽ tạo ra bao nhiêu tinh trùng? A. 4 B. 8C. 16 D. 44 Câu 3(TL): Một phân tử ADN cĩ chiều dài 5100Ao. Biết rằng số nucleoti loại adenin là 450. Hãy xác định số lượng, % từng loại nucleotit của gen. 5. XÂY DỰNG HƯỚNG DẪN CHẤM & BIỂU ĐIỂM Chấm theo thang điểm 10 a. Trắc nghiệm: (Mỗi câu đúng: 0,4 điểm x 20 câu = 8 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đ/A D B D B C A A A C A A D C D B B C A C C b. Tự luận: (2 điểm) Câu 1 (0,8đ) : Phân biệt NST giới tính và NST thường (Số lượng, dạng tồn tại, chức năng). NST giới tính NST thường Điểm Số lượng 1 cặp. Lớn hơn 1 cặp. 0.2 Dạng tồn tại Tương đồng(XX), khơng tương Luơn tồn tại thành cặp tương 0.4 đồng(XY). đồng. Chức năng Chủ yếu mang gen quy định Chỉ mang gen quy định tính 0.2 giới tính của cơ thể. trạng thường của cơ thể. Câu 2 (0,8đ) : Một phân tử AND cĩ trình tự nucleotit mạch 1 như sau: -A-A-T-G-X-A-X-G-G-T-G- . a. Hãy viết trình tự nucleotit trên mạch 2 của phân tử AND đĩ. b. Viết trình tự nucleotit trên mARN khi chọn mạch 2 của ADN làm mạch gốc. TL: a. Trình tự nu trên mạch 2 AND là: -T-T-A-X-G-T-G-X-X-A-X- 0,4đ b. Trình tự nu trên mARN khi chọn mạch 2 của ADN làm mạch gốc là: - A-A-U-G-X-A-X-G-G-U-G- 0,4đ Câu 3 (0,4đ) : Một phân tử ADN cĩ chiều dài 5100Ao. Biết rằng số nucleoti loại adenin là 450. Hãy xác định số lượng, % từng loại nucleotit của gen. TL: * Ta cĩ: L = ( N : 2 ) x 3,4 N = L x 2 : 3,4 = 5100 x 2 : 3,4 = 3000 (nu) 0,2đ * Theo NTBS: A = T , G = X 0,1đ Theo đề: A = 450 nu A = T = 450 (nu) G = X = [N – (A+T) ]:2 = [3000 – (450 + 450)]:2 = 1050 (nu) 0,1đ 6. XEM XÉT LẠI VIỆC BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA 4
  5. C. BỘ CÂU HỎI PHẦN BIẾN DỊ NHẬN BIẾT 10(8+2): Câu 1: Biến dị khơng di truyền gồm: A. Biến dị tổ hợp; B. Đột biến; C. Biến dị tổ hợp và đột biến. D. Thường biến; Câu 2: Đa số đột biến gen tạo ra: A. Gen lặn . B. Gen trội . C. Gen dị hợp . D. Gen lặn và gen trội . Câu 3: Dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể mà enzim thủy phân tinh bột ở lúa mạch cĩ hoạt tính cao? A. Mất đoạn nhiễm sắc thể B. Đảo đoạn nhiễm sắc thể C. Lặp đoạn nhiễm sắc thể D. Chuyển đoạn nhiễm sắc thể Câu 4: Thể dị bội là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng: A. Chỉ cĩ một cặp nhiễm sắc thể bị thay đổi về số lượng B. Chỉ cĩ một hoặc một số cặp nhiễm sắc thể bị thay đổi về cấu trúc C. Tất cả các cặp nhiễm sắc thể bị thay đổi về số lượng D. Cĩ một hoặc một số cặp nhiễm sắc thể bị thay đổi về số lượng Câu 5: Ở người cĩ biểu hiện bệnh Tớcnơ là do: A. Đột biến gen B. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể C. Đột biến số lượng nhiễm sắc thể thuộc thể dị bội D. Đột biến số lượng nhiễm sắc thể thuộc thể đa bội Câu 6: Tính chất nào sau đây là của thường biến: A. Biến đổi cĩ tính đồng loạt, theo một hướng nhất định B. Là biến đổi kiểu di truyền dẫn đến biến đổi kiểu hình của sinh vật C. Cĩ thể di truyền qua các thế hệ D. Biến đổi kiểu gen khơng liên quan đến kiểu hình Câu 7: Lợn con cĩ đầu và chân sau dị dạng thuộc dạng đột biến nào sau đây? A. Đột biến gen. B. Đột biến cấu trúc NST. C. Đột biến thể dị bội. D. Đột biến thể đa bội. Câu 8: Điểm nào sau đây là của thường biến: A. Biến đổi kiểu hình là di truyền cho đời sau B. Biến đổi kiểu gen là di truyền cho đời sau C. Biến đổi đồng loạt theo hướng xác định, khơng di truyền được D. Biến đổi kiểu gen và kiểu hình Câu 9(TL): Nêu nguyên nhân và vai trị của đột biến gen. Câu 10(TL): Đột biến cấu trúc NST là gì ? Gồm những dạng nào ? THƠNG HIỂU 10(8+2): Câu 1: Đột biến là gì? A. Biến đổi xảy ra trong kiểu gen. B. Sự thay đổi kiểu hình của sinh vật, C. Biến đổi xảy ra trong ADN và NST. D. Biến đổi xảy ra do mơi trường. Câu 2. Ý nghĩa của đột biến gen trong trồng trọt và chăn nuơi: A. Gây đột biến nhân tạo về đột biến gen. 5
  6. B. Tạo những giống cĩ lợi cho nhu cầu của con người. C. Làm cơ quan sinh dưỡng cĩ kích thước lớn. D. Gây đột biến nhân tạo về đột biến gen để tạo ra những giống cĩ lợi cho nhu cầu con người. Câu 3: Quan sát trường hợp minh họa sau đây và hãy xác định đột biến này thuộc dạng nào? ABCDEFGH ABCDEFG A. Mất đoạn nhiễm sắc thể B. Đảo đoạn nhiễm sắc thể C. Lặp đoạn nhiễm sắc thể D. Chuyển đoạn nhiễm sắc thể Câu 4: Cà độc dược cĩ bộ nhiễm sắc thể 2n = 24. Vậy thể (2n – 1) cây cà cĩ số lượng nhiễm sắc thể là: A . 22 B. 23 C. 24 D. 25 Câu 5: Cơ chế nào dẫn đến phát sinh thể đa bội: A. Bộ nhiễm sắc thể khơng phân li trong quá trình phân bào B. Thoi phân bào khơng hình thành nên tồn bộ các cặp nhiễm sắc thể khơng phân li C. Các điều kiện ngoại cảnh thay đổi đột ngột D. Trong quá trình phân bào bộ nhiễm sắc thể phân li bình thường Câu 6: : Rối loạn phân li của tồn bộ bộ nhiễm sắc thể 2n trong giảm phân sẽ làm xuất hiện dịng tế bào nào? A. 4n B . 2n C. 3n D. 2n + 1 Câu 7: Phát biểu nào sau đây là khơng đúng: A.Tính trạng chất lượng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen B.Tính trạng số lượng rất ít hoặc khơng chịu ảnh hưởng của mơi trường C. Kiểu hình là kết quả tương tác giữa kiểu gen và mơi trường D. Bố mẹ truyền đạt cho con kiểu gen chớ khơng truyền cho con tính trạng cĩ sẵn Câu 8: Hiện tượng nào sau đây khơng là thường biến: A. Lá rụng vào mùa thu mỗi năm B. Da người sạm đen khi ra nắng C. Sự xuất hiện bệnh loạn sắc ở người D. Cùng một giống trong điều kiện chăm sĩc tốt cho năng suất cao Câu 9(TL): Hiện tượng dị bội thể là gì? Gồm các dạng nào? Câu 10(TL): Nêu nguyên nhân và vai trị của đột biến cấu trúc NST. Giải thích vì sao đột biến cấu trúc NST gây biến đổi về kiểu hình? VẬN DỤNG 6(5+1): Câu 1: Ý nghĩa của đột biến gen trong trồng trọt và chăn nuơi: A. Gây đột biến nhân tạo về đột biến gen. B. Tạo những giống cĩ lợi cho nhu cầu của con người. C. Làm cơ quan sinh dưỡng cĩ kích thước lớn. D. Gây đột biến nhân tạo về đột biến gen để tạo ra những giống cĩ lợi cho nhu cầu con người. Câu 2: Một tế bào của người cĩ 22 nhiễm sắc thể thường và 1 cặp nhiễm sắc thể giới tính XY. Câu khẳng định nào sau đây về tế bào này là đúng? A. Đĩ là tinh trùng n – 1 B. Đĩ là tinh trùng n + 1 C. Đĩ là TB trứng đã thụ tinh D. Đĩ là TB sinh dưỡng Câu 3: Ở trên cạn, lá cây rau mác cĩ hình lưỡi mác, trong khi đĩ ở dưới nước lại cĩ hình bản dài. Đặc điểm này ở cây rau mác là kết quả của hiện tượng: A. Đột biến gen. B. Biến dị tổ hợp. C. Thường biến. D. Biến dị cá thể. Câu 4: Số lượng nhiễm sắc thể lưỡng bội của một lồi 2n = 12. Số nhiễm sắc thể cĩ thể dự đốn ở thể tứ bội là 6
  7. A. 7. B. 24. C. 8. D. 18. Câu 5: Ở người nếu mất đoạn nhiễm sắc thể số 21 sẽ mắc bệnh: A. Đao B. Hồng cầu liềm C. Hội chứng Tớc Nơ D. Ung thư máu Câu 6(TL): Bộ NST của người bình thường và bộ NST của bệnh nhân Đao khác nhau điểm nào? VẬN DỤNG CAO 4(3+1): Câu 1: Dạng đột biến nào dưới đây được ứng dụng trong sản xuất rượu bia là: A. Lặp đoạn NST ở lúa mạch làm tăng hoạt tính enzimamilaza thuỷ phân tinh bột B. Đảo đoạn trên NST của cây đậu Hà Lan C. Lặp đoạn trên NST X của ruồi giấm làm thay đổi hình dạng của mắt D. Lặp đoạn trên NST của cây đậu Hà Lan Câu 2: Số NST trong tế bào ở thể 3 nhiễm của người là: A. 47 chiếc NST B. 47 cặp NST C. 45 chiếc NST D. 45 cặp NST Câu 3: Phép lai nào sau đây cĩ khả năng cho nhiều biến dị tổ hợp nhất ? A. AaBbDd x AaBbDd B. Aabbdd x aaBBDD C. AaBbDd x AABBDD D. AABBDD x aaBbDd Câu 4(TL): : Thể đa bội là gì? Giải thích nguyên nhân và cơ chế tạo thành thể đa bội. ĐÁP ÁN CÂU HỎI PHẦN BIẾN DỊ NHẬN BIẾT 10(8+2): Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đ/A D A C D C A A C Câu 9: Nêu nguyên nhân và vai trị của đột biến gen. *Đáp án: *Nguyên nhân - Trong tự nhiên: Do rối loạn trong quá trình tự sao chép của ADN dưới ảnh hưởng của mơi trường trong và ngồi cơ thê’. - Trong thực nghiệm: Con người gây ra các đột biến bằng tác nhân vật lí, hĩa học. *Vai trị - Đột biến gen biểu hiện ra kiểu hình thường cĩ hại cho bản thân sinh vật. - Đột biến gen đơi khi cĩ lợi cho con người cĩ ý nghĩa trong chăn nuơi, trồng trọt Câu 10: Đột biến cấu trúc NST là gì ? Gồm những dạng nào ? *Đáp án: - Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi trong cấu trúc NST. - Các dạng: Mất đoạn, lặp đoạn và đảo đoạn THƠNG HIỂU 10(8+2): Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đ/A C D A B B A B C Câu 9: Hiện tượng dị bội thể là gì? Gồm các dạng nào? *Đáp án: - Hiện tượng dị bội thể: Là đột biến thêm hoặc mất 1 NST ở một cặp NST nào đó - Các dạng: 2n+1 ; 2n-1; 2n-2 Câu 10: Nêu nguyên nhân và vai trị của đột biến cấu trúc NST. Giải thích vì sao đột biến cấu trúc NST gây biến đổi về kiểu hình? *Đáp án: a) Nguyên nhân phát sinh: - Đột biến cấu trúc nst cĩ thể xuất hiện trong điều kiện tự nhiên hoặc do con người. - Nguyên nhân: Do tác nhân vật lí, hĩa học phá vỡ cấu trúc NST. b) Vai trị của đột biến cấu NST - Đột biến cấu trúc NST thường cĩ hại cho bản thân sinh vật 7
  8. - Một số đột biến cĩ lợi cĩ ý nghĩa trong chọn giống và tiến hĩa -Vì đột biến cấu trúc NST làm biến đổi cấu trúc Prơtêin mà nĩ mã hố gây nên biến đổi kiểu hình. VẬN DỤNG 6(5+1): Câu 1 2 3 4 5 Đ/A D B C B D Câu 6: Bộ NST của người bình thường và bộ NST của bệnh nhân Đao khác nhau điểm nào? *Đáp án: - Người bình thường cĩ 23 cặp NST; 2n = 46 NST - Bệnh nhân Đao cặp NST thứ 21 cĩ 3 NST 2n = 47 NST VẬN DỤNG CAO 4(3+1): Câu 1 2 3 Đ/A A A A Câu 4: Thể đa bội là gì? Giải thích nguyên nhân và cơ chế tạo thành thể đa bội. * Khái niệm - Thể đa bội là thể ĐB số lượng NST, TB sinh dưỡng của các thể này cĩ bộ NST là bội số của n và lớn hơn 2n (3n, 4n, 5n ) * Nguyên nhân: - Đột biến thể đa bội xuất hiện trong điều kiện tự nhiên hoặc do con người. - Nguyên nhân: Do tác nhân vật lí, hĩa học phá vỡ cấu trúc NST. * Cơ chế: - Các tác nhân khơng hồn thành thoi VS trong quá trình phân bào tồn bộ NST khơng phân li được + Trong nguyên phân nếu khơng hồn thành thoi vơ sức dẫn đến tạo ra TB con 4n từ TB mẹ 2n + Trong gp: sự khơng hồn thành thoi vơ sắc ở 1 trong 2 lần phân bào tạo giao tử 2n: Giao tử ĐB 2n + n 3n. Nếu giao tử đực + giao tử cái đều ĐB (2n) hợp tử 4n 8