Đề kiểm tra môn Sinh học Lớp 9 - Học kì 2 - Trường THCS Thịnh Long

doc 6 trang nhatle22 4900
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Sinh học Lớp 9 - Học kì 2 - Trường THCS Thịnh Long", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_mon_sinh_hoc_lop_9_hoc_ki_2_truong_thcs_thinh_lo.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra môn Sinh học Lớp 9 - Học kì 2 - Trường THCS Thịnh Long

  1. PHÒNG GD&ĐT HẢI HẬU TRƯỜNG THCS THỊNH LONG CHỦ ĐỀ: SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG A. DANH SÁCH GIÁO VIÊN DẠY MÔN SINH TRƯỜNG THCS THỊNH LONG Địa chỉ mail của nhà trường: thcsthinhlong@gmail.com Năm Chức TT Họ và tên SĐT Mail sinh vụ 1 LÊ THỊ KIM HẬU 1981 GV 0946143033 haule.270481@gmail.com 2 NGUYỄN THỊ GIANG 1982 GV 01663978898 3 VŨ THỊ NGUYỆT 1979 GV 0981938379 vunguyet1979@gmail.com 4 BÙI THỊ LAN 1988 GV 0989355086 tinhban91188@gmail.com 5 NGUYỄN VĂN THÀNH 1976 GV 0932299393 thanhhoatl76@gmail.com B. NỘI DUNG ĐỀ I. TRẮC NGHIỆM NHẬN BIẾT: Câu 1: Theo khả năng thích nghi với điều kiện chiếu sáng khác nhau, người ta chia động vật thành A nhóm động vật ưa sáng và nhóm động vật ưa bóng. B. nhóm động vật ưa sáng và nhóm động vật ưa ẩm. C. nhóm động vật ưa sáng và nhóm động vật ưa tối. D. nhóm động vật ưa sáng và nhóm động vật ưa khô. Câu 2: Nhiệt độ cơ thể của sinh vật hằng nhiệt A. phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trường. B. không phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trường. C. thay đổi ngược với nhiệt độ môi trường. D. thay đổi không theo sự tăng giảm nhiệt độ môi trường. Câu 3: Các nhân tố sinh thái vô sinh là: A. Nhiệt độ, độ ẩm, thực vật, vi khuẩn. B. Ánh sáng, khí hậu, đất đai, nước. C. Động vật, lượng mưa, cây cỏ, độ dốc. D. Độ ẩm, áp suất, nấm, địa hình. Câu 4: Hậu quả của tăng dân số quá nhanh là 1.thiếu nơi ở; 2.thiếu lương thực; 3.thiếu trường học, bệnh viện; 4.ô nhiễm môi trường; 5.chặt phá rừng; 6.chậm phát triển kinh tế; 7.tắc nghẽn giao thông; 8.năng suất lao động tăng 9.dân giàu nướ mạnh. A.1,2,3,4,5,8,9. B.1,3,5,6,7,8,9. C.1,2,3,4,5,6,7. D.1,2,3,4,5,6,7 Câu 5: Dựa vào sự thích nghi của thực vật với môi trường có độ ẩm khác nhau, thực vật được chia thành những nhóm nào?
  2. A. Thực vật ưa ẩm và thực vật chịu hạn. B. Thực vật ưa ẩm và thực vật ưa sáng. C. Thực vật ưa ẩm và thực vật ưa bóng. D. Thực vật ưa ẩm và thực vật ưa khô. Câu 6: Sự hợp tác giữa hai loài sinh vật, trong đó một bên có lợi còn bên kia không có lợi và cũng không có hại là quan hệ A. kí sinh. B. hội sinh. C. cộng sinh. D. cạnh tranh. Câu 7: Sinh vật sinh trưởng và phát triển tốt nhất ở vị trí nào trong giới hạn sinh thái? A. Điểm cực thuận. B. Điểm gây chết trên. C. Điểm gây chết dưới. C. Ở chính giữa khoảng giới hạn. Câu 8: Môi trường sống của sinh vật là nơi sinh vật A. cư trú B. tìm kiếm thức ăn C. sinh sống D. sinh sản THÔNG HIỂU Câu 1: Rận sống bám trên da trâu, bò. Giữa rận với trâu, bò có mối quan hệ A. Kí sinh. B. Hội sinh. C. Cộng sinh. D. Cạnh tranh. Câu 2: Trong các mối quan hệ dưới đây, mối quan hệ nào có lợi cho cả hai loài sinh vật? A. Hội sinh. B. Kí sinh và nửa kí sinh. C. Cộng sinh. D. Cạnh tranh Câu 3: Nhóm động vật nào sau đây gồm các loài hoạt động về ban đêm? A. Trâu, bò, cú mèo, gà. B. Sóc, cú mèo, chồn, cáo. C. Cú mèo, dê, hổ, cừu. D. Mèo, cú mèo, lợn, trâu. Câu 4: Giun đũa, sán dây sống trong loại môi trường nào? A. Môi trường nước. B. Môi trường trong đất. C. Môi trường sinh vật. D. Môi trường trên mặt đất – không khí. Câu 5: Hiện tượng tranh giành con mồi giữa các cá thể cùng loài thể hiện mối quan hệ nào? A. Đối địch. B. Hỗ trợ. C. Cộng sinh. D. Cạnh tranh. Câu 6: Trong cùng một loài, quan hệ cạnh tranh xảy ra khi nào? A. Khi nguồn sống cạn kiệt. B. Khi có kẻ thù xâm lấn lãnh địa. C. Khi có dịch bệnh. C. Khi có gió bão. Câu 7: Địa y sống bám trên cành cây, giữa địa y và cây có mối quan hệ A. nửa kí sinh. B. hội sinh C. kí sinh. D. hội sinh. Câu 8: Đặc điểm cấu tạo nào của động vật sống ở vùng lạnh giúp cơ thể giữ nhiệt, chống rét? A. Có chi dài hơn. B. Có lớp mỡ dày. C. Đệm thịt dưới chân dày. D. Chân có móng rộng VẬN DỤNG Câu 1: Vi khuẩn rizôbium sống trong nốt sần ở rễ cây họ Đậu. Mối quan hệ giữa hai loài này là A. cộng sinh. B. hội sinh. C. kí sinh. D. cạnh tranh. Câu 2: Nhóm động vật nào dưới đây gồm toàn động vật hằng nhiệt? A. Chim bồ câu, ếch, thằn lằn. B. Cá rô phi, đại bàng, mèo.
  3. C. Sư tử, diều hâu, tinh tinh. D. Cá sấu, ốc sên, rắn nước. Câu 3:Nếu một nước có số trẻ em dưới 15 tuổi chiếm trên 30% dân số, số lượng người già chiếm dưới 10%, tuổi thọ trung bình thấp thì được xếp vào loại nước có tháp dân số A.giảm sút. B phát triển. C. tương đối ổn định. D.ổn định Câu 4: Cỏ dại mọc lẫn với lúa trên một cánh đồng làm năng suất lúa giảm. Giữa cỏ dại và lúa có mối quan hệ A. cộng sinh. B. hội sinh. C. cạnh tranh. D. kí sinh. Câu 5: Hiện tượng liền rễ của các cây cùng loài sống gần nhau thể hiện mối quan hệ: A. Cạnh tranh khác loài. B. Cạnh tranh cùng loài. C. Hỗ trợ khác loài. D. Hỗ trợ cùng loài. VẬN DỤNG CAO Câu 1: Khi để một chậu cây bên cạnh cửa sổ, ngọn cây có xu hướng vươn cong về phía chiếu sáng. Hiện tượng này xảy ra do tác động của nhân tố sinh thái A. ánh sáng. B. nhiệt độ. C. độ ẩm D. không khí. Câu 2: Lá cây ưa bóng có đặc điểm A. phiến lá hẹp, mỏng, màu xanh nhạt. B. phiến lá rộng, mỏng, màu xanh thẫm. C. phiến lá rộng, dày, màu xanh nhạt. D. phiến lá hẹp, dày, màu xanh thẫm. Câu 3: Các cây thuộc nhóm thực vật chịu hạn là A. cây thuốc bỏng, cây phi lao, cây rau bợ. B. cây rau bợ, cây xương rồng, cây phi lao. C. cây xương rồng, cây thuốc bỏng, cây thông. D. cây thông, cây rau mác, cây khoai lang. II. TỰ LUẬN NHẬN BIẾT Câu 1:Quần thể sinh vật là gì ? Cho ví dụ. Câu 2: Một hệ sinh thái hoàn chỉnh có các thành phần chủ yếu nào? THÔNG HIỂU Câu 1: Cho một lưới thức ăn sau: Cây cỏ → chuột → cầy → đại bàng → vi sinh vật. Trong chuỗi thức ăn trên sinh vật nào là sinh vật sản xuất, sinh vật nào là sinh vật tiêu thụ , sinh vật nào là sinh vật phân giải? Câu 2: Giữa các sinh vật trong tự nhiên có mối quan hệ với nhau. Hãy vẽ sơ đồ thể hiện các mối quan hệ đó. VẬN DỤNG Câu 1: Khi nghiên cứu tác động của nhiệt độ nước lên đời sống của cá chép, người ta xác định được loài này có giới hạn nhiệt độ từ 2 oC đến 44oC, trong đó điểm cực thuận là 28oC. a. Hãy vẽ đồ thị giới hạn nhiệt độ của cá chép. b. Cá rô phi có giới hạn nhiệt độ từ 5 oC đến 42oC, trong đó điểm cực thuận là 30 oC. Trong 2 loài trên, loài nào có khả năng phân bố rộng hơn? Tại sao? VẬN DỤNG CAO
  4. Câu 1: Giả sử có một quần xã sinh vật gồm các loại sinh vật sau: Cỏ, thỏ, dê, chim ăn sâu, sâu hại thực vật, hổ, mèo rừng, vi sinh vật. a.Hãy chỉ ra trong quần xã sinh vật trên có những chuỗi thức ăn nào? b.Vẽ lưới thức ă của quần xã đó. C. NỘI DUNG HƯỚNG DẪN CHẤM. PHẦN TRẮC NGHIỆM NHẬN BIẾT Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án C B D D A B A C THÔNG HIỂU Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án A C B C D A B B VẬN DỤNG Câu 1 2 3 4 5 Đáp án A C B C D VẬN DỤNG CAO Câu 1 2 3 Đáp án A B C PHẦN TỰ LUẬN NHẬN BIẾT Câu 1: - Quần thể sinh vật là: Tập hợp những cá thể cùng loài, cùng sống trong một khu vực nhất định, ở một thời điểm nhất định và có khả năng sinh sản tạo thành thế hệ mới. - Ví dụ: Tập hợp các con cá chép sống trong một ao.(HS có thể lấy ví dụ khác) Câu 2: - Một hệ sinh thái hoàn chỉnh có các thành phần chủ yếu sau: + Các thành phần vô sinh + Sinh vật sản suất + Sinh vật tiêu thụ + sinh vật phân giải THÔNG HIỂU Câu 1: - Sinh vật sản xuất: Cây cỏ - Sinh vật tiêu thụ: Chuột, cầy, đại bàng. - Sinh vật phân giải: Vi sinh vật.
  5. Câu 2: Mối quan hệ giữa các sinh vật Quan hệ cùng loài Quan hệ khác loài Hỗ trợ Cạnh tranh Hỗ trợ Đối địch Cộng sinh Hội sinh Cạnh tranh Kí sinh, Sinh vật nửa kí sinh ăn VẬN DỤNG sinh vật Câu 1: a. Giới hạn dưới Giới hạn trên Mức độ sinh trưởng 2 28 44 toC Điểm cực thuận Điểm gây chết Giới hạn chịu đựng Điểm gây chết Đồ thị mô tả giới hạn nhiệt độ của cá chép b. Trong 2 loài, cá chép có khả năng phân bố rộng hơn vì: - Cá chép có giới hạn chịu nhiệt rộng hơn cá rô phi. - Loài có giới hạn chịu nhiệt rộng hơn có khả năng sinh tồn ở những khu vực có nhiệt độ mà loài có giới hạn chịu nhiệt nhỏ hơn không sống được. VẬN DỤNG CAO Câu 1: Các chuỗi thức ăn: - Cỏ → thỏ → mèo rừng → vi sinh vật - Cỏ → thỏ → hổ → vi sinh vật - Cỏ → dê → hổ → vi sinh vật - Cỏ → sâu → chim → vi sinh vật
  6. Sơ đồ lướ thức ăn: Dê → hổ Cỏ → thỏ → mèo rừng →vi sinh vật Sâu → chim