Đề kiểm tra môn Sinh học Lớp 9 - Học kì 1 - Trường THCS Giao Tân

doc 10 trang nhatle22 3900
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Sinh học Lớp 9 - Học kì 1 - Trường THCS Giao Tân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_mon_sinh_hoc_lop_9_hoc_ki_1_truong_thcs_giao_tan.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra môn Sinh học Lớp 9 - Học kì 1 - Trường THCS Giao Tân

  1. PHÒNG GD&ĐT GIAO THỦY ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS GIAO TÂN MÔN SINH HỌC LỚP 9 Thời gian làm bài 45 phút A. DANH SÁCH GIÁO VIÊN DẠY MÔN SINH TRƯỜNG THCS GIAO TÂN. TT Họ và Năm sinh Chức SĐT Mail tên vụ 1 Vũ Thị 22/08/1981 Giáo 01664699795 vutham272819@gmail.com Thắm viên 0904816728 2 Trần 26/03/1984 Giáo 0974345537 thcsgiaotan.thoa@gmail.com Nguyên viên Thỏa 3 Vũ 24/07/1982 Giáo 0987748265 Thcsgiaotan.vuha@gmail.com Mạnh viên Hà Lưu ý: 1. Phải có SĐT và địa chỉ mail để Sở GDĐT kịp liên hệ và gửi các loại tài liệu liên quan để GV tham khảo (liệt kê GV dạy môn Sinh, dạy môn KHTN ở những trường có dạy VNEN, kể cả cán bộ quản lý nếu có chuyên ngành Sinh hoặc dạy môn KHTN ở trường học theo chương trình VNEN); 2. Địa chỉ mail liên lạc với cán bộ phụ trách môn Sinh học Tỉnh Nam Định: sinhhoctinhnamdinh@gmail.com 3. Nhóm trưởng tập hợp đề và gửi vào mail trên, hạn gửi 30/9/2017 B. NỘI DUNG ĐỀ Vận dụng Vận dụng Chủ đề Nhận biết Thông hiểu thấp cao CÁC THÍ 1. Nhắc lại 9. Tìm được phép 17. Vận 21. Vận NGHIỆM được PPNC lai phân tích hoặc dụng phương dụng được CỦA DT các TN tìm các thành phần pháp phân tích nội dung MENĐEN của Menđen. trong phép lai xử lí kết quả quy luật PL 1. Menđen và 2. Nhắc lại phân tích thí nghiệm của và PLĐL để Di truyền học ND, ý nghĩa Men Đen để giải quyết 2. Lai một và ứng dụng 10. Chỉ ra được tính tỉ lệ từng các bài tập cặp tính trạng của QLPL và kiểu hình BDTH loại kiểu hình, lai. 3. Lai hai cặp PLĐL và ý xuất hiện trong kiểu gen hoặc tính trạng nghĩa ứng phép lai nhiều cặp tỉ lệ giao tử. dụng. tính trạng. 3. Nhận ra các khái niệm cơ bản của di truyền học: tính trạng, kiểu gen, kiểu hình, thể đồng hợp, thể dị hợp.
  2. 34% tổng số 35,3 % của 23,5 % của hàng = 11,8 % của 29,4 % của điểm = 34 hàng = 12 điểm 8 điểm hàng = 4 hàng = 10 điểm (7chuẩn) 3 câu TN 2 câu TN điểm điểm. 1 câu TN 1 câu TL NHIỄM SẮC 4. Nhận ra diễn 11. Xác định được 18. Giải thích THỂ biến cơ bản số lượng NST có ý nghĩa của 1. Nhiễm sắc của NST qua trong tế bào ở từng mỗi quá trình thể các kì của kì của các quá phân bào và 2. Phân bào và nguyên phân, trình phân bào . thụ tinh, cơ thụ tinh giảm phân và ý 12.Xác địnhcác sự chế duy trì bộ 3. Cơ chế xác nghĩa cơ bản kiện quan trọng NST 2n ở các định giới của chúng. nhất trong nguyên loài sinh vật. tính 5. Nhắc lại phân, giảm phân 4. Di truyền được các khái và thụ tinh liên kết niệm:cặp NST tương đồng bộ NST lưỡng bội, đơn bội. 32% tổng 37,5% của 37,5% của hàng = 25 % của hàng điểm = hàng = 12 12 điểm = 8 điểm 32 điểm điểm 3 câu TN 2 câu TN (5 chuẩn) 3 câu TN ADN VÀ 6. Mô tả được 13. Phân tích được 19. Vận dụng GEN cấu tạo hóa học mối liên hệ giữa bản chất mối 1. Cấu tạo và và cấu trúc Gen và tính trạng. quan hệ giữa chức năng không gian của 14. So sánh được gen và ARN . ADN, phân tử ADN, cấu trúc ADN với 20. Vận dụng ARN và ARN, protein. ARN đặc điểm cấu Prôtêin 7. Nhắc lại 15. Giải thích tạo của ADN 2. Mối quan hệ chức năng của được tính đa dạng để giải quyết giữa gen và ADN, ARN và và đặc thù của một số bài tập tính trạng qua Prôtêin. phân tử liên quan. sơ đồ: Gen 8. Nhận ra ADN,Protein. ARN được nguyên 16. Hiểu được tại Protein tắc tổng hợp sao ADN con lại Tính trạng phân tử ADN giống hệt ADN và ARN, mẹ. protein. 34% của bài = 35,3% của 41,2% của hàng = 23,5% của 34 điểm. hàng = 12 14 điểm. hàng = 8 điểm. điểm. 1 câu TN, 1 câu 2 Câu TN TL 3 câu TN Tổng số điểm 36% của cột = 34% của Hàng = 20% cột = 20 10% của = 100 điểm 36 điểm 34 điểm điểm cột = 10 điểm I. TRẮC NGHIỆM NHẬN BIẾT Câu 1. Phương pháp độc đáo trong nghiên cứu di truyền học của Menđen là phương pháp A. lai phân tích. B. phân tích các thế hệ lai. C. tự thụ phấn . D. phân tích di truyền học.
  3. Câu 2. Điền từ còn thiếu cho nội dung quy luật phân li: “ Trong quá trình phát sinh giao tử, mỗi nhân tố di truyền trong cặp nhân tố di truyền phân li về một giao tử và giữ nguyên như ở cơ thể của P” A. đặc điểm, dị hợp. B. cơ chất, thuần chủng. C. bản chất, thuần chủng. D. hình dạng, thần chủng. Câu 3. Kiểu gen là A. tập hợp toàn bộ các gen trong nhân tế bào. B. các gen mà con cái nhận được từ thế hệ bố mẹ. C. tập hợp các gen trong chất tế bào . D. một số gen có trong nhân tế bào. Câu 4. Trong nguyên phân NST phân li về 2 cực tế bào ở A. kì đầu. B. kì cuối. C. kì sau. D. kì giữa. Câu 5. Cặp nhiễm sắc thể tương đồng là cặp nhiễm sắc thể A. giống nhau về hình dạng và kích thước. B. giống nhau về hình dạng nhưng khác nhau về kích thước. C. khác nhau về hình dạng nhưng giống nhau về kích thước. D. khác nhau về hình dạng và kích thước. Câu 6. Diễn biến mô tả hoạt động của nhiễm sắc thể ở kì giữa của nguyên phân là A. các NST kép bắt đầu đóng xoắn và co ngắn lại sau đó phân li độc lập với nhau về 2 cực của tế bào. B. các NST tương đồng tập trung và xếp song song thành 2 hàng ở mặt phẳng xích đạo . C. các cặp NST kép đóng xoắn cực đại và xếp thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào. D. các NST kép nằm gọn trong 2 nhân mới được tạo thành với số lượng là bộ đơn bội . Câu 7. Trên phân tử ADN, khoảng cách giữa hai nuclêôtit trên một mạch của ADN là ? A. 3,4 Å. B. 20 Å. C. 340 Å.D. 34 Å. Câu 8. Chức năng của ADN là gì? A. Điều khiển sự hình thành các tính trạng của cơ thể. B. Chứa đựng các thông tin di truyền. C. Tự nhân đôi để duy trì sự ổn định. D. Lưu giữ và truyền đạt thông tin di truyền. Câu 9. Prôtêin bậc 2 có cấu tạo gồm A. một chuỗi axit amin cuộn dạng hình cầu. B. một chuỗi axit amin xoắn dạng lò xo. C. hai chuỗi axit amin không xoắn, cuộn. D. Hai chuỗi axit amin xoắn dạng lò xo. THÔNG HIỂU Câu 10. Phép lai nào dưới đây là phép lai phân tích ? A. BB x BB. B. BB x bb. C. BB x Bb. D. bb x bb. Câu 11. Cho cây đậu Hà lan có kiểu hình hạt vàng, vỏ trơn dị hợp lai với cây đậu Hà lan hạt xanh, vỏ nhăn. Biến dị tổ hợp xuất hiện ở đời con lai là A. hạt vàng, vỏ nhăn và hạt xanh, vỏ trơn. B. hạt vàng, vỏ trơn và hạt xanh , vỏ xanh. C. hạt vàng, vỏ nhăn và hạt xanh, vỏ trơn. D. hạt vàng, vỏ trơn và hạt xanh, vỏ nhăn. Câu 12. Một tế bào sinh dục có 2n = 12 (NST) sau quá trình giảm phân I cho 2 tế bào con. Mỗi tế bào con chứa số NST là A. 12 NST kép. B. 12 NST đơn. C. 6 NST kép. D. 6 NST đơn. Câu 13. Sự kiện quan trọng ở kỳ đầu của giảm phân I là A. các NST tập trung ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào .
  4. B. các NST bắt đầu đóng xoắn co ngắn. C. các NST kép phân li về 2 cực của tế bào. D. các NST kép trong cặp tương đồng tiếp hợp theo chiều dọc. Câu 14. Một tế bào sinh dưỡng có 2n = 78 (NST) đang ở kì giữa của nguyên phân. Số nhiễm sắc thể ở kì này là A. 242. B. 156. C. 78. D. 39. Câu 15. ADN và ARN có cấu trúc khác nhau cơ bản được thể hiện ở điểm nào sau đây? A. ADN có cấu trúc 2 mạch đơn, có nuclêôtit loại T còn ARN có cấu trúc 1 mạch đơn, có nuclêôtit loại U. B. ADN có cấu trúc 1 mạch đơn, có nuclêôtit loại T còn ARN có cấu trúc 2 mạch đơn, có nuclêôtit loại U. C. ADN có cấu trúc 2 mạch đơn, có nuclêôtit loại U còn ARN có cấu trúc 1 mạch đơn, có nuclêôtit loại T. D. ADN có cấu trúc 1 mạch đơn, có nuclêôtit loại U còn ARN có cấu trúc 2 mạch đơn, có nuclêôtit loại T. VẬN DỤNG Câu 16. Cho cây đậu Hà lan có kiểu hình hạt vàng, vỏ trơn dị hợp tự thụ phấn. Kết quả phân tích tỉ lệ kiểu hình của từng cặp tính trạng là : 3 hạt vàng : 1 hạt xanh và 3 hạt trơn : 1 hạt nhăn. Kiểu hình hạt vàng, vỏ nhăn ở đời con F1 chiếm tỉ lệ là A. 9/16. B. 6/16. C. 3/16. D. 1/16. Câu 17. Ở người bộ NST 2n = 46, 20 noãn nguyên bào đều tiến hành nguyên phân liên tiếp 3 lần sau đó mới tiến hành giảm phân, thì số lượng trứng được tạo ra là A. 20. B. 40. C. 80. D. 160. Câu 18. Ở ngô có bộ NST 2n = 20. Một nhóm tế bào đang nguyên phân mang 400 NST kép đóng xoắn co ngắn cực đại. Số tế bào của nhóm là A. 10. B. 20. C. 30. D. 40. Câu 19. Một gen có 3000 nuclêôtit, mARN được tổng hợp từ gen trên có số nuclêôtit là A.3000. B. 6000. C. 1500. D. 4500. Câu 20. Một mạch của phân tử ADN có trình tự là - A – T – G – X – T – A – G - Trình tự các nuclêotit trên mạch bổ sung với đoạn mạch trên là A. - T – A – T– G – A – T – G - B. - T – A – X – X – A – T – X - C. - T – A – X – G – A – T – X - D. - T – A – T– G – A – T – X – II. TỰ LUẬN Câu 1. Giải thích tại sao ADN được tạo thành sau quá trình tự nhân đôi lại giống hệt ADN mẹ? Câu 2. Ở cà chua tính trạng thân cao, quả đỏ là trội hoàn toàn so với tính trạng thân thấp, quả vàng. Cho lai cây cà chua thân cao, quả đỏ dị hợp lai phân tích. Hãy lập sơ đồ lai và xác định tỉ lệ phân li kiểu gen, kiểu hình ở đời con? C. NỘI DUNG HƯỚNG DẪN CHẤM I. TRẮC NGHIỆM ( 80 điểm). Mỗi câu đúng được 4 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp B C A C A C A D B B C C D B A C D A C C án II. TỰ LUẬN (20 điểm). Câu Nội dung Điểm 1 Vì quá trình nhân đôi của ADN được diễn ra theo những nguyên tắc 2 sau đây nên 2 ADN con được tạo ra giống hệt ADN mẹ: - Nguyên tắc bổ sung (NTBS): Mạch mới của ADN con được tổng
  5. hợp dựa trên mạch khuôn của ADN mẹ. Các nucleotit ở mạch khuôn liên kết với các nucleotit tự do trong môi trường nội bào theo 4 nguyên tắc: A liên kết với T, G liên kết với X và ngược lại. - Nguyên tắc giữ lại một nửa ( bán bảo toàn): Trong mỗi ADN con của một mạch của ADN mẹ (mạch cũ), mạch còn lại được tổng hợp mới. 4 2 Quy ước gen: 2 A: Thân cao B: Quả đỏ a: Thân thấp b: Quả vàng Kiểu gen của P Cây thân cao, quả đỏ dị hợp có kiểu gen là AaBb. 1 Cây thân thấp, quả vàng có kiểu gen là aabb 1 Sơ đồ lai. P: AaBb X aabb 2 GP: AB, Ab, aB, ab ab F1: AaBb; Aabb; aaBb; aabb Tỉ lệ kiểu gen là: 1AaBb: 1Aabb: 1aaBb: 1aabb 2 Tỉ lệ kiểu hình là: 1cao, đỏ: 1cao, vàng: 1thấp, đỏ: 1 thấp, vàng. 2 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM SINH HỌC LỚP 9: HỆ SINH THÁI A. 10 CÂU NHẬN BIẾT I. 2 câu tự luận Câu 1. Thế nào là một quần thể sinh vật ? Trả lời: Quần thể sinh vật là tập hợp những cá thể cùng loài, sinh sống trong một khoảng không gian nhất định, ở một thời điểm nhất định. Những cá thể trong quần thể có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới. Câu 2. Thế nào là một quần xã sinh vật ? Trả lời: Quần xã sinh vật là tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc các loài khác nhau, cùng sống trong một khoảng không gian xác định và chúng có mối quan hệ mật thiết, gắn bó với nhau. II. 8 câu trắc nghiệm Câu 1. Trong quần thể, tỉ lệ giới tính cho ta biết điều gì? A. Tiềm năng sinh sản của loài. B. Giới tính nào được sinh ra nhiều hơn. C. Giới tính nào có tuổi thọ cao hơn. D. Giới tính nào có tuổi thọ thấp hơn. Câu 2. Mật độ của quần thể động vật tăng khi A. điều kiện sống thay đổi đột ngột. B. khu vực sống của quần thể mở rộng.
  6. C. có sự tách đàn của một số cá thể trong quần thể. D. nguồn thức ăn trong quần thể dồi dào. Câu 3. Một quần thể chim sẻ có số lượng cá thể ở các nhóm tuổi như sau: - Nhóm tuổi trước sinh sản: 53 con / ha - Nhóm tuổi sinh sản: 29 con/ ha - Nhóm tuổi sau sinh sản: 17 con/ ha Biểu đồ tháp tuổi của quần thể này đang ở dạng nào? A. Dạng tiến lên. B. Dạng phát triển. C. Dạng giảm sút. D. Dạng ổn định. Câu 4. Một quần thể chuột đồng có số lượng cá thể ở các nhóm tuổi như sau: - Nhóm tuổi trước sinh sản 44 con/ ha. - Nhóm tuổi sinh sản: 43 con / ha - Nhóm tuổi sau sinh sản: 21 con / ha Biểu đồ tháp tuổi của quần thể này đang ở dạng nào? A. Dạng ổn định.B. Dạng phát triển. C. Dạng giảm sút. D. Dạng ngang bằng. Câu 5. Một quần thể hươu có số lượng cá thể ở các nhóm tuổi như sau: - Nhóm tuổi trước sinh sản: 25 con / ha - Nhóm tuổi sinh sản: 45 con / ha - Nhóm tuổi sau sinh sản: 15 con / ha Biểu đồ tháp tuổi của quần thể này đang ở dạng nào? A. Dạng phát triển. B. Dạng ổn định. C. Dạng đi xuống. D. Dạng giảm sút. Câu 6. Quần thể người có đặc trưng nào sau đây khác so với quần thể sinh vật? A. Tỉ lệ giới tính. B. Thành phần nhóm tuổi. C. Mật độ quần thể. D. Văn hóa xã hội. Câu 7. Ở quần thể người, nhóm tuổi trước sinh sản là A. từ 15 đến dưới 20 tuổi.B. từ sơ sinh đến dưới 15 tuổi. C. từ sơ sinh đến dưới 25 tuổi. D. từ sơ sinh đến dưới 20 tuổi. Câu 8. Chỉ số thể hiện mức độ phong phú về số lượng loài trong quần xã là A. độ đa dạng. B. độ nhiều. C. độ thường gặp. D. độ tập trung. Đáp án trắc nghiệm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8
  7. Đáp án A D B A D D B A B. 10 CÂU THÔNG HIỂU I. 2 câu tự luận Câu 1. Vì sao quần thể người lại có một số đặc trưng mà quần thể sinh vật khác không có ? Trả lời: Sự khác nhau đó là do con người có tư duy, có trí thông minh và khả năng lao động nên có khả năng tự điều chỉnh các đặc trưng sinh thái trong quần thể, đồng thời cải tạo thiên nhiên. Câu 2. Hãy cho ví dụ về một hệ sinh thái, phân tích các thành phần chính trong hệ sinh thái đó. Trả lời: - Ví dụ về hệ sinh thái: Rừng ngập mặn quốc gia Xuân Thủy - Phân tích các thành phần chính trong hệ sinh thái này + Các thành phần vô sinh như đất, nước mặn + Sinh vật sản xuất: Cây vẹt, cây mắn, cây trang, cây rong + Sinh vật tiêu thụ: Cua, cá, chim, ong, khỉ + Sinh vật phân giải như vi khuẩn, nấm . II. 8 câu trắc nghiệm Câu 1. Vào các tháng mùa mưa trong năm, số lượng muỗi tăng nhiều. Đây là dạng biến động số lượng cá thể theo chu kỳ A. ngày đêm.B. nhiều năm. C. mùa.D. giờ. Câu 2. Hiện tượng số lượng cá thể của một quần thể bị số lượng cá thể của quần thể khác trong quần xã kìm hãm là hiện tượng A. khống chế sinh học.B. cạnh tranh giữa các loài. C. hỗ trợ giữa các loài.D. hội sinh giữa các loài. Câu 3. Cơ chế điều hòa mật độ quần thể phụ thuộc vào A. sự thống nhất mối tương quan giữa tỉ lệ sinh sản và tỉ lệ tử vong. B. khả năng sinh sản của các cá thể trong quần thể. C. tuổi thọ của các cá thể trong quần thể. D. mối tương quan giữa tỉ lệ số lượng đực và cái trong quần thể. Câu 4. Tập hợp nào sau đây là quần thể sinh vật tự nhiên? A. Bầy khỉ mặt đỏ sống trong rừng.B. Đàn cá sống ở sông.
  8. C. Đàn chim sống trong rừng.D. Đàn chó nuôi trong nhà. Câu 5. Nếu một nước có số trẻ em dưới 15 tuổi chiếm trên 30% dân số, số lượng người già chiếm dưới 10%, tuổi thọ trung bình thấp thì được xếp vào loại nước có A. tháp dân số tương đối ổn định. B. tháp dân số giảm sút. C. tháp dân số ổn định. D. tháp dân số phát triển. Câu 6. Số lượng cá thể trong quần xã luôn được khống chế ở mức độ nhất định phù hợp với khả năng của môi trường. Hiện tượng này gọi là A. sự cân bằng sinh học trong quần xã. B. sự phát triển của quần xã. C. sự giảm sút của quần xã.D. sự bất biến của quần xã. Câu 7. Cho các sinh vật sau đây: Cây cỏ, cây lúa, cây su hào, con nai, con bọ rùa, cây nắp ấm, cào cào, châu chấu, rắn, ếch sinh vật sản xuất gồm A. Cây cỏ, cây lúa, châu chấu. B. Cây cỏ, cây lúa, con nai. C. Cây cỏ, cây lúa, cào cào. D. Cây cỏ, cây lúa, cây su hào. Câu 8. Rừng mưa nhiệt đới là A. quần thể sinh vật.B. quần xã sinh vật. C. quần xã động vật. D. quần xã thực vật. Đáp án trắc nghiệm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án C A A A B A D B C. 6 CÂU VẬN DỤNG THẤP I. 1 câu tự luận Câu 1. Viết một chuỗi thức ăn gồm các sinh vật sau: Cỏ, nhện, bọ ngựa, sâu, vi sinh vật. Trả lời: Cỏ → sâu → bọ ngựa → nhện → vi sinh vật. II. 5 câu trắc nghiệm Câu 1. Ở đa số động vật, tỉ lệ đực/cái ở giai đoạn trứng hoặc con non mới nở thường là A. 50/50 B. 70/30 C. 75/25 D. 40/60 Câu 2. Hiện tượng khống chế sinh học trong quần xã dẫn đến hệ quả nào sau đây? A. Đảm bảo cân bằng sinh thái.B. Làm cho quần xã không phát triển được. C. Làm mất cân bằng sinh thái. D. Đảm bảo khả năng tồn tại của quần xã. Câu 3. Dòng năng lượng trong chuỗi thức ăn, năng lượng khởi đầu trong sinh giới được lấy từ đâu? A. Từ môi trường không khí.B. Từ nguồn nước có trong đất.
  9. C. Từ năng lượng mặt trời. D. Từ chất dinh dưỡng trong đất Câu 4. Tập hợp các sinh vật nào sau đây được coi là một quần xã nhân tạo? A. Đồi cọ ở Vĩnh Phúc. B. Tôm, cá trong hồ. C. Bầy sói trong rừng.D. Đàn hải âu ở biển. Câu 5: Trong chuỗi thức ăn sau: Cây cỏ Bọ rùa Ếch Rắn Vi sinh vật Mắt xích rắn có vai trò là A. sinh vật sản xuất. B. sinh vật tiêu thụ bậc 1. C. sinh vật tiêu thụ bậc 2. D. sinh vật tiêu thụ cấp 3. Đáp án trắc nghiệm Câu 1 2 3 4 5 Đáp án A A C B D D. 4 CÂU VẬN DỤNG CAO I. 1 câu tự luận Câu 1. Viết một lưới thức ăn từ các sinh vật sau: Cây lúa, sâu, chuột, rắn, ếch, gà, vi sinh vật. gà gà à Cây lúa sâu ếch rắn vi sinh vật Chuột II. 3 câu trắc nghiệm Câu 1. Tăng dân số nhanh có thể dẫn đến tình trạng nào sau đây? A. Thiếu nơi ở, ô nhiễm môi trường, nhưng làm cho kinh tế phát triển mạnh ảnh hưởng tốt đến người lao động. B. Lực lượng lao động tăng , làm dư thừa sức lao động dẫn đến năng suất lao động giảm. C. Lực lượng lao động tăng, khai thác triệt để nguồn tài nguyên làm năng suất lao động cũng tăng. D. Thiếu nơi ở, nguồn thức ăn, nước uống, ô nhiễm môi trường, tàn phá rừng và các tài nguyên khác. Câu 2. Hiện tượng khống chế sinh học có thể xảy ra giữa các quần thể sinh vật nào sau đây? A. Quần thể ếch đồng và quần thể chim sẻ. B. Quần thể chim sẻ và quần thể chim chào mào. C. Quần thể gà và quần thể châu chấu. D. Quần thể cá chép và quần thể cá rô.
  10. Câu 3. Có năm sinh vật sau: Trăn, cỏ, châu chấu, gà rừng và vi khuẩn có thể xếp được tối đa số chuỗi thức ăn hoàn chỉnh là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Đáp án trắc nghiệm Câu 1 2 3 Đáp án D C D