Đề kiểm tra môn Ngữ Văn Lớp 9 - Học kì 1 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Thượng Thanh

doc 7 trang nhatle22 3550
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Ngữ Văn Lớp 9 - Học kì 1 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Thượng Thanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_mon_ngu_van_lop_9_hoc_ki_1_nam_hoc_2017_2018_tru.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra môn Ngữ Văn Lớp 9 - Học kì 1 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Thượng Thanh

  1. TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I Năm học: 2017 – 2018 MÔN NGỮ VĂN 9 I. Văn học 1. Các văn bản: - Chuyện người con gái Nam Xương (Nguyễn Dữ) - Hoàng Lê nhất thống chí (Trích hồi 14: Quang Trung đại phá quân Thanh - Ngô Gia Văn Phái) - Truyện Kiều với các đoạn trích được học (Nguyễn Du) - Đoạn trích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga (Nguyễn Đình Chiểu) - Đồng chí (Chính Hữu) - Bài thơ về tiểu đội xe không kính (Phạm Tiến Duật) - Ánh trăng (Nguyễn Duy) - Bếp lửa (Bằng Việt) - Đoàn thuyền đánh cá (Huy Cận) - Làng (Kim Lân) - Lặng lẽ Sa Pa (Nguyễn Thành Long) - Chiếc lược Ngà (Nguyễn Quang Sáng) - Phong cách Hồ Chí Minh - Đấu tranh cho một thế giới hòa bình - Tuyên bố với TG về sự sống còn quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em 2. Yêu cầu: HS lập bảng thống kê theo mẫu sau: - Truyện: STT Tác Tác giả Hoàn cảnh Ngôi kể Ý nghĩa Tình Nội Nghệ phẩm sáng tác nhan huống dung thuật đề truyện - Thơ: STT Tác Tác giả Hoàn cảnh Bố Mạch cảm Ý nghĩa Nội Nghệ phẩm sáng tác cục xúc nhan dung thuật đề - Văn bản nhật dụng: Thể Phương STT Tên VB Nội dung chính Nghệ thuật loại thức BĐ II. Tiếng Việt 1. Lời dẫn trực tiếp, lời dẫn gián tiếp 2. Tổng kết từ vựng 3. Các biện pháp tu từ từ vựng 4. Các phương châm hội thoại * Yêu cầu: HS nắm vững kiến thức và kỹ năng Tiếng Việt thông qua việc nhận diện, nêu được vai trò và tác dụng, biết vận dụng các đơn vị Tiếng Việt trong thực hành nói và viết. III. Tập làm văn:
  2. 1. Luyện kĩ năng dựng đoạn theo mô hình diễn dịch, qui nạp và tổng -phân- hợp. 2. Luyện kĩ năng viết đoạn văn có kèm theo các yêu cầu tiếng Việt. Một số dạng bài cụ thể Bài 1: Cho đoạn thơ sau: “Đêm nay rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới Đầu súng trăng treo.” (Trích SGK Ngữ văn 9, tập 1) 1. Đoạn thơ trên nằm trong tác phẩm nào? Nêu tên tác giả? 2. Nêu cảm nhận của em về hình ảnh “ Đầu súng trăng treo” 3. Viết đoạn văn khoảng 10 câu, trình bày theo phép lập luận diễn dịch, nêu cảm nhận của em về khổ thơ trên. Trong đó có sử dụng một câu cảm thán. (Gạch chân, chỉ rõ) Bài 2 : Trong lời bài hát "Xe ta đi trong đêm Trường Sơn" có đoạn: "Những đêm Trường Sơn Đường tiền tuyến uốn quanh co Mây trời đẹp quá, Vỡ kính rồi, trăng tràn cả vào xe " (Nhạc và lời: Tân Huyền) 1. Đoạn lời bài hát trên gợi em liên tưởng đến bài thơ nào trong chương trình Ngữ văn lớp 9? Nêu tên tác giả và giải thích ý nghĩa nhan đề của bài thơ đó? 2. Trong bài thơ có hai câu thơ sau: “Võng mắc chông chênh đường xe chạy Lại đi, lại đi trời xanh thêm.” Hai câu thơ trên sử dụng phép tu từ nào? Nêu hiệu quả nghệ thuật của việc sử dụng phép tu từ ấy? 3. Dựa vào khổ thơ cuối của bài thơ trên, hãy viết một đoạn văn theo cách lập luận qui nạp khoảng 12 câu làm rõ hình ảnh những chiếc xe và chân dung tuyệt vời về người chiến sĩ lái xe Trường Sơn. Trong đoạn văn có sử dụng câu ghép và câu bị động. (Gạch chân, chú thích rõ) 4. Kể tên một tác phẩm thơ đã học trong chương trình Ngữ văn 9 cũng viết về đề tài người lính, ghi rõ tên tác giả. Bài 3: Tr¨ng lµ ®Ò tµi quen thuéc cña thi ca, lµ c¶m høng s¸ng t¸c v« tËn cho c¸c nhµ th¬. Trong bµi th¬ cña m×nh, mét nhµ th¬ viÕt: Ngöa mÆt lªn nh×n mÆt cã c¸i g× rưng rưng như lµ ®ång lµ bÓ như lµ s«ng lµ rõng
  3. Tr¨ng cø trßn vµnh v¹nh kÓ chi ngưêi v« t×nh ¸nh tr¨ng im ph¨ng ph¾c ®ñ cho ta giËt m×nh. ( S¸ch Ng÷ v¨n 9, tËp 1) 1. Nh÷ng c©u th¬ trªn ®ưîc trÝch tõ bµi th¬ nµo? Ai lµ t¸c gi¶? H·y nªu hoµn c¶nh s¸ng t¸c cña bµi th¬ ®ã? Hoµn c¶nh Êy cã mèi liªn hÖ như thÕ nµo tíi nh÷ng ®iÒu t¸c gi¶ muèn nãi tíi? 2. V× sao khi ®èi diÖn víi vÇng tr¨ng, nh©n vËt tr÷ t×nh l¹i cã c¶m xóc “rưng rưng” ? 3. Víi ngưêi lÝnh, tr¨ng kh«ng chØ lµ biÓu tưîng ®Ñp cña nh÷ng g× ®¸ng tr©n träng trong cuéc sèng ®êi thưêng mµ cßn lµ ngưêi b¹n g¾n bã trong cuéc sèng khèc liÖt cña chiÕn tranh. Em h·y t×m vµ chÐp l¹i chÝnh x¸c c©u th¬ ë mét bµi th¬ kh¸c mµ em ®· häc trong chư¬ng tr×nh Ng÷ v¨n 9 thÓ hiÖn râ t×nh c¶m Êy? Ghi râ tªn t¸c gi¶? 4. Dùa vµo hai khæ th¬ trªn em h·y viÕt mét ®o¹n v¨n kho¶ng 10 -12 c©u theo lèi qui n¹p ®Ó lµm râ niÒm xóc ®éng m·nh liÖt vµ nh÷ng suy tư day døt cña con ngưêi khi gÆp l¹i vÇng tr¨ng. §o¹n v¨n cã sö dông mét c©u ghÐp vµ mét c©u bị động. (G¹ch ch©n vµ chó thÝch râ). Bài 4: Dưới đây là lời của nhân vật bác lái xe nói với người họa sĩ trong truyện ngắn “ Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long: “ - Tôi sắp giới thiệu với bác một trong những người cô độc nhất thế gian. Thế nào bác cũng thích vẽ hắn”. 1. Trong tác phẩm, nhân vật được coi là “một trong những người cô độc nhất thế gian” là ai ? “Cô độc ” có nghĩa là gì ? Theo em, nhân vật đó có “cô độc” không? Vì sao? 2. Trong tác phẩm “Lặng lẽ Sa Pa”, việc nhà văn không đặt tên riêng cho các nhân vật trong tác phẩm của mình nhằm mục đích gì? 3. Bằng hiểu biết của em về văn bản “Lặng lẽ Sa Pa”, em hãy viết đoạn văn diễn dịch từ 10 đến 12 câu để làm rõ những vẻ đẹp của “người cô độc nhất thế gian” ấy. Trong đoạn văn có sử dụng một câu ghép và một câu cảm thán (gạch chân và chỉ rõ). Bài 5: Cho đoạn trích: "Con bé thấy lạ quá, nó chớp mắt nhìn tôi như muốn hỏi đó là ai, mặt nó bỗng tái đi, rồi vụt chạy và kêu thét lên : "Má! Má!". Còn anh, anh đứng sững lại đó, nhìn theo con, nỗi đau đớn khiến mặt anh sầm lại trông thật đáng thương và hai tay buông xuống như bị gãy" (Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục 2009, tr.196) 1. Đoạn trích trên được rút ra từ tác phẩm nào, của ai ? Kể tên hai nhân vật được người kể chuyện nhắc tới trong đoạn trích. 2. Lẽ ra, cuộc gặp mặt sau tám năm xa cách sẽ ngập tràn niềm vui và hạnh phúc nhưng trong câu chuyện, cuộc gặp ấy lại khiến nhân vật "anh" "đau đớn" . Vì sao vậy? 3. Hãy viết một đoạn văn nghị luận khoảng 12 câu theo phép lập luận tổng – phân – hợp làm rõ tình cảm sâu nặng của người cha đối với con trong tác phẩm trên, trong đoạn văn có sử dụng câu bị động và câu hỏi tu từ (gạch chân chỉ rõ). Bài 6: Vấn đề G.Mác-két dưa ra trong đấu tranh cho một thế giới hòa bình có ý nghĩa như thế nào trong tình hình hiện nay? Bài 7: Em có nhận thức như thế nào về tầm quan trọng của vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em, về sự quan tâm của cộng đồng quốc tế đối với vấn đề này?
  4. BGH Tổ chuyên môn TM- Nhóm chuyên môn Đỗ Thị Thu Hoài Tô Thị Phương Dung Phan Thị Lương TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH HƯỚNG DẪN LÀM Năm học: 2017 – 2018 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I MÔN NGỮ VĂN 9 *Hướng dẫn trả lời một số dạng bài cụ thể: Bài 1: 1. Tác phẩm “Đồng chí”, tác giả Chính Hữu 2. Hình ảnh "Đầu súng trăng treo" vừa có ý nghĩa tả thực, vừa có tính biểu trưng của tình đồng đội và tâm hồn bay bổng lãng mạn của người chiến sĩ. Phút giây xuất thần ấy làm tâm hồn người lính lạc quan thêm tin tưởng vào cuộc chiến đấu và mơ ước đến tương lai hoà bình. Chất thép và chất tình hoà quyện trong tâm tưởng đột phá thành hình tượng thơ đầy sáng tạo 3. HS khai thác các tín hiệu nghệ thuật để làm rõ: - Cảnh thực của núi rừng trong thời chiến khốc liệt hiện lên qua các hình ảnh : rừng hoang, sương muối. Người lính vẫn sát cánh cùng đồng đội : đứng cạnh bên nhau, mai phục chờ giặc. Từ “chờ” cho ta thấy tư thế chủ động của người lính trước quân thù. - Hình ảnh "Đầu súng trăng treo" vừa có ý nghĩa tả thực, vừa có tính biểu trưng của tình đồng đội và tâm hồn bay bổng lãng mạn của người chiến sĩ. Phút giây xuất thần ấy làm tâm hồn người lính lạc quan thêm tin tưởng vào cuộc chiến đấu và mơ ước đến tương lai hoà bình. - Chất thép và chất tình; chất hiện thực và chất lãng mạn hoà quyện trong tâm tưởng đột phá thành hình tượng thơ đầy sáng tạo của Chính Hữu. Bài 2: 1. - Tên bài thơ: Bài thơ về tiểu đội xe không kính - Tác giả: Phạm Tiến Duật - Ý nghĩa nhan đề: + Nhan đề tưởng chừng có chỗ thừa nhưng chính nhan đề ấy lại thu hút người đọc ở cái vẻ lạ và độc đáo của nó. Nhan đề góp phần làm nổi bật hình ảnh của toàn bài: những chiếc xe không kính. + Hai chữ “Bài thơ” cho ta thấy rõ hơn cách nhìn, cách khai thác hiện thực của tác giả: không chỉ viết về những chiếc xe không kính hay là cái hiện thực khốc liệt của chiến tranh,
  5. mà điều chủ yếu nhà thơ muốn nói chính là chất thơ của hiện thực, chất thơ của tuổi trẻ hiên ngang, dũng cảm, không sợ hiểm nguy. 2. - Phép tu từ điệp ngữ "lại đi", ẩn dụ "trời xanh'. - Tác dụng : + Phép tu từ điệp ngữ tạo nhịp thơ chắc khỏe, nhanh dồn dập; khẳng định ý chí quyết tâm chiến đấu chiến thắng không khó khăn trở ngại nào có thể ngăn trở + Phép tu từ ẩn dụ gợi niềm tin tưởng, lạc quan chiến thắng, 3. HS khai thác các tín hiệu nghệ thuật, có lí lẽ để làm rõ: - Hình ảnh những chiếc xe biến dạng, méo mó đến trần trụi: điệp từ “không có”, phép liệt kê những điều xe không còn (kính, đèn, mui) → khắc họa sự ác liệt của chiến tranh. - Chân dung tuyệt vời về người chiến sĩ lái xe Trường Sơn: đối lập với những cái “không có” ấy là một cái “có” - “trái tim” (hoán dụ cho người lính lái xe) → tình yêu Tổ quốc, ý chí quyết chiến quyết thắng của người lính đã trở thành nguồn nhiên liệu vô tận, giúp những chiếc xe thẳng tiến về miền Nam, thống nhất đất nước. Bài 3: 1. - Tªn bµi th¬: Ánh tr¨ng; t¸c gi¶: NguyÔn Duy - Hoµn c¶nh s¸ng t¸c bµi th¬: bµi th¬ ®ưîc s¸ng t¸c n¨m 1978 - ba n¨m sau ngày thèng nhÊt đất nước, t¸c gi¶ lµ ®¹i diÖn thưêng tró b¸o V¨n nghÖ t¹i thµnh phè HCM - Hoµn c¶nh Êy cã mèi liªn hÖ tíi ®iÒu t¸c gi¶ muèn göi g¾m: + Ra khái thêi bom ®¹n, sèng trong hoµ b×nh, cuéc sèng ®Çy ®ñ, tiÖn nghi, con ngưêi ta dÔ quªn ®i nh÷ng n¨m th¸ng gian lao, qu¸ khø. + Bµi th¬ lµ sù suy ngÉm, lµ tiÕng lßng, lµ lêi c¶nh tØnh cña nhµ th¬ ®èi víi mäi ngưêi về thái độ sống đối với quá khứ 2. - GÆp l¹i tr¨ng: + con ngưêi xóc ®éng nghÑn ngµo, thæn thøc. + con ngưêi ®ưîc sèng l¹i víi qu¸ khø ®Çy t×nh nghÜa. 3. HS chÐp chÝnh x¸c c©u th¬ “§Çu sóng tr¨ng treo ”- ChÝnh H÷u 4. HS khai th¸c c¸c tõ ng÷, h×nh ¶nh vµ nh÷ng tÝn hiÖu nghÖ thuËt ®Ó lµm râ nh÷ng ý sau: - NiÒm xóc ®éng m·nh liÖt cña con ngưêi khi gÆp l¹i vÇng tr¨ng: Tr¨ng vµ ngưêi trong tư thÕ ®èi diÖn ®µm t©m, con ngưêi rưng rưng, nghÑn ngµo, bao kØ niÖm trong qu¸ khø ïa vÒ. - Nh÷ng suy tư day døt cña con ngưêi: + Tr¨ng ®· trë thµnh biÓu tưîng cho sù bÊt biÕn, vÜnh h»ng kh«ng ®æi thay; biÓu tưîng cho sù trßn ®Çy, thuû chung, trän vÑn cña thiªn nhiªn, qu¸ khø dï cho con ngưêi ®æi thay v« t×nh. + Tr¨ng ®ưîc nh©n ho¸ gîi liªn tưëng ®Õn c¸i nh×n nghiªm kh¾c mµ bao dung, ®é lưîng cña ngưêi b¹n thuû chung, t×nh nghÜa. Sù im lÆng cña tr¨ng khiÕn con ngưêi giËt m×nh thøc tØnh, nhËn ra sù b¹c bÏo, tÝnh l·ng quªn. Bài 4: 1. - Nhân vật được nói tới : Anh thanh niên - Giải thích “ cô độc”: một mình . - Nhân vật không cô độc vì: + Anh luôn tìm thấy ý nghĩa , niềm vui trong công việc và cuộc sống ( Ta với công việc là đôi sao gọi là một mình được, anh có sách làm bạn )
  6. 2. Việc không đặt tên riêng cho các nhân vật trong tác phẩm của mình là dụng ý nghệ thuật của nhà văn. - Các nhân vật trong tác phẩm mang tính khái quát , điển hình. Từ một nhân vật tác giả muốn nói đến rất nhiều những con người đang cống hiến cho đất nước như anh thanh niên, cô kĩ sư - Họ cống hiến lặng lẽ , âm thầm , vô danh 3. HS làm rõ được những nét đẹp của anh thanh niên qua nghệ thuật tạo tình huống truyện độc đáo, từ đó giới thiệu, khắc họa nhân vật một cách tự nhiên: - Anh có tinh thần trách nhiệm cao với công việc - Anh rất yêu nghề, say nghề và có suy nghĩ đúng đắn về công việc. - Có lí tưởng sống cao đẹp, có quan niệm rất sâu sắc về cuộc sống. - Anh biết sắp xếp cuộc sống thật khoa học, biết cách tự tạo niềm vui cho mình. - Anh luôn cởi mở, chân thành, quan tâm và biết quí trọng tình cảm của mọi người. - Anh rất khiêm tốn và thành thực Bài 5: 1. - Đoạn trích trên được rút từ tác phẩm "Chiếc lược ngà" của Nguyễn Quang Sáng. - Hai nhân vật được người kể chuyện nhắc tới trong đoạn trích là : bé Thu (nó-con bé) và anh Sáu (anh). 2. Lý do khiến nhân vật anh Sáu đau đớn là vì : Sau bao năm xa cách, anh đang khao khát muốn gặp con, muốn nghe con gọi một tiếng “ba”; nhưng chỉ vì trên mặt anh bấy giờ có một " cái thẹo" bởi chiến tranh gây ra, khiến anh không giống với tấm hình bé Thu có được cho nên " nó" đã không nhận anh là cha. 3. HS làm rõ tình cảm sâu nặng của người cha (anh Sáu) đối với con (bé Thu) trong tác phẩm "Chiếc lược ngà" qua cách xây dựng tình huống éo le; cách miêu tả tâm lí nhân vật chân thực, sinh động; ngôn ngữ, giọng điệu mang tính địa phương - Trước khi trở về thăm nhà: anh Sáu lúc nào cũng canh cánh bên lòng tình cảm thương nhớ con. Trong tám năm xa cách, anh chỉ thấy con qua tấm ảnh nhỏ - Trong giây phút đầu gặp gỡ: + Khao khát gặp con: không thể chờ xuồng cập bến, anh nhún chân nhảy thót lên + xúc động trào dâng mạnh mẽ: giọng lặp bặp, run run; vết thẹo đỏ ửng, giần giật + Choáng váng, bất ngờ, hụt hẫng khi con ko nhận ra mình: hai tay buông thong như gãy - Trong ba ngày phép bên con: + Quan tâm chăm sóc con, mong mỏi con nhận cha (dẫn chứng) + Bất lực, buồn bã khi yêu thương bị khước từ quyết liệt (dẫn chứng) - Trong giờ phút chia tay: + Muốn ôm con nhưng sợ con từ chối. + Sung sướng, hạnh phúc tột độ khi nghe tiếng gọi “ba” đầu tiên của con - Những ngày trở lại chiến khu: + Thương nhớ con xen lẫn với sự day dứt, ân hận vì đã đánh con. + Dồn tình yêu thương vào việc làm chiếc lược ngà -> Tình yêu thương con đã khiến người chiến sĩ trở thành người nghệ sĩ với tác phẩm vô giá về tình phụ tử. - Trước khi hy sinh ông đã gửi gắm chiếc lược cho con gái qua người đồng đội => Tình phụ tử thiêng liêng, bất diệt.
  7. Bài 6: Gợi ý:H/s nêu thành các ý: -Bài viết có tính cấp thiết đối với đời sống xh và con ng` hiện nay. Nó cũng là vấn đề đã có y/n lâu dài chứ k phải chỉ là nhất thời: đó là nguy cơ chiến tranh hạt nhân vẫn hiện hữa và mọi ng` cần đấu tranh cho một TG hòa bình: + Trong những năm qua, TG có các việc làm đáng kể để làm giảm nguy cơ chiến tranh hạt nhân. VD: các hiệp ước cấm thử, cấm phổ biến vũ khí hạt nhân đã được kí kết, hiệp ước cắt giảm vũ khí hạt nhân + Kho vũ khí hạt nhân vẫn còn tồn tại và ngày càng cải tiến và đe dọa liên tục nổ ra chiến tranh và xung đột ở nhiều nơi trên TG. Thông điệp của G.Market vẫn còn nguyên giá trị, vẫn tiếp tục thức tỉnh và kêu gọi mọi người đấu tranh cho một TG hòa bình. Bài 7: Gợi ý: - Bảo vệ quyền lợi, chăm lo đến sự phát triển của trẻ em là một trong những nhiệm vụ có y/n quan trọng hàng đầu của từng quốc gia và của cộng đồng quốc tế. Đây là vấn đề liên quan trực tiếp đến tương lai của một đất nước và của toàn nhân loại. - Qua chủ trương, chính sách và những hđ cụ thể đối với việc bảo vệ, chăm sóc trẻ em mà ta nhận ra trình độ văn minh của một xh. - Vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em đang được cộng đồng quốc tế dành sự quan tâm thích đáng với các chủ trương, nhiệm vụ đề ra có tính cụ thể toàn diện. BGH Tổ chuyên môn TM- Nhóm chuyên môn Đỗ Thị Thu Hoài Tô Thị Phương Dung Phan Thị Lương