Đề kiểm tra môn Lịch sử Lớp 9 - Học kì I - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Ngô Gia Tự

doc 15 trang nhatle22 2970
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Lịch sử Lớp 9 - Học kì I - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Ngô Gia Tự", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_mon_lich_su_lop_9_hoc_ki_i_nam_hoc_2018_2019_tru.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra môn Lịch sử Lớp 9 - Học kì I - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Ngô Gia Tự

  1. PHÒNG GD & ĐT QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ KIỂM TRA HỌC KÌ I Môn: Lịch sử 9 ( Năm học 2018 – 2019 ) Thời gian làm bài ( 45 phút ) I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : 1. Kiến thức: - Trình bày được hoàn cảnh ra đời, ý nghĩa lịch sử của nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Trung Hoa. - Trình bày được hoàn cảnh ra đời, mục tiêu, nguyên tắc hoạt động của ASEAN , mối quan hệ giữa Việt Nam và ASEAN . - Chứng minh được sau chiến tranh thế giới thứ hai Mĩ vươn lên trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất,rút ra được nguyên nhân của sự phát triển đó. - Giải thích được nguyên nhân tạo ra sự phát triển kinh tế thần kì của Nhật Bản trong những năm 50, 60 của thế kỉ XX. - Trình bày được tình hình Tây Âu trong và sau chiến tranh thế giới thứ hai và sự liên kết khu vực. - Trình bày được sự hình thành trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai qua Chiến tranh lạnh, xu thế của thế giới sau chiến tranh lạnh và hoàn cảnh ra đời, nhiệm vụ, vai trò của Liên Hợp Quốc. - Liên hệ được mối quan hệ giữa Việt Nam và ASEAN, giữa Việt Nam và Liên Hợp Quốc. - Lí giải được nguyên nhân khẳng định hòa bình, ổn định, hợp tác và phát triển kinh tế vừa là thời cơ, vừa là thách thức với các nước khi tham gia, trong đó có Việt Nam. 2.Kĩ năng : Rèn luyện cho học sinh kĩ năng trình bày vấn đề, giải thích và đánh giá vấn đề Lịch sử, biết liên hệ thực tiễn, khái quát hóa, tổng hợp hóa, so sánh, đối chiếu. 3.Thái độ : - Nhận thức rõ những biến đổi của tình hình thế giới - Có ý thức học hỏi nước bạn - Yêu quý lịch sử. - Có thái độ đúng đắn khi học lịch sử. II. HÌNH THỨC KIỂM TRA : 50% trắc nghiệm, 50% tự luận
  2. II. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tổng TN TL TN TL TN TL TN TL Bài 4 : 3câu 1 câu 4 câu Các 0.75đ 0.25đ 1đ nước 7.5% 2.5% 10 % châu Á Bài 5: 3 câu 1 câu 2 câu 6 câu Các 0.75đ 2 đ 0.5đ 3,25đ nước 7.5% 20% 5% 32.5% Đông Nam Á Bài 8 : 2 câu 2 câu 4 câu Nước Mĩ 0,5đ 0.5đ 1đ 5% 5% 10 % Bài 9 : 1câu 1 câu 1 câu 1 câu 4 câu Nhật 0.25đ 0.25đ 2 đ 1 đ 3.5đ Bản 2.5% 2.5% 20% 10% 35 % Bài 10 : 1 câu 1 câu 2 câu Các 0,25đ 0,25đ 0,5đ nước 2.5% 2.5% 5.0% Tây Âu Bài 11 : 2 câu 1 câu 3 câu Trật tự 0,5đ 0,25đ 0,75đ thế giới 5% 2.5% 7.5% mới sau chiến tranh Tổng 13 câu 9 câu 1 câu 23 câu 5 đ 4 đ 1 đ 10đ 50 % 40% 10% 100%
  3. PHÒNG GD & ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I SỬ 9 – Đề 1A TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ Năm học: 2018 – 2019 Thời gian làm bài: 45 phút A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm). I. Chọn đáp án đúng, đủ bằng cách ghi lại chữ cái đầu câu ( 2 điểm ). Câu 1. Vì sao bước sang thế kỷ XX, châu Á được mệnh danh là "Châu Á thức tỉnh"? A.Vì phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ. B Vì nhân dân thoát khỏi sự thống trị của vua chúa phong kiến. C. Vì tất cả các nước châu Á giành được độc lập. D. Vì ở châu Á có nhiều nước giữ vị trí quan trọng trên trường quốc tế Câu 2. Cuộc cách mạng dân tộc dân chủ Trung Quốc mang tính chất gì? A. Một cuộc cách mạng tư sản do giai cấp vô sản lãnh đạo. B. Một cuộc cách mạng giải phóng dân tộc C. Một cuộc cách mạng vô sản do giai cấp vô sản lãnh đạo D. Một cuộc nội chiến. Câu 3. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa ra đời (1949) đánh dấu Trung Hoa đã A. hoàn thành công cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân. B. hoàn thành cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa. C. hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội. D. chuẩn bị hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân. Câu 4. Biến đổi tích cực quan trọng đầu tiên của các nước Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ hai là gì? A. Nhiều nước có tốc độ phát triển khá nhanh. B. Từ các nước thuộc địa trở thành các nước độc lập. C. Sự ra đời của khối ASEAN. D. Ngày càng mở rộng đối ngoại, hợp tác với các nước Đông Á và EU. Câu 5. Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) thành lập vào ngày tháng năm nào? A. 18/8/1967 C. 1/12/1967 B. 1/9/1967 D. 8/8/1967 Câu 6. Việt Nam gia nhập ASEAN vào khoảng thời gian nào? A. Tháng 7/1994 C. Tháng 4/1994 B. Tháng 7/1993 D. Tháng 8/1995 Câu 7. Việt Nam tổ chức thành công Hội nghị cấp cao ASEAN vào năm nào? A. Năm 2000 C. Năm 2002 B. Năm 2001 D. Năm 2003 Câu 8. ASEAN là một tổ chức ra đời nhằm cùng nhau hợp tác trên lĩnh vực nào? A. Kinh tế - chính trị B. Quân sự - chính trị C. Kinh tế - quân sự D. Kinh tế Câu 9. Vì sao bước ra khỏi Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất thế giới? A. Vì nước Mĩ ở xa chiến trường, không bị chiến tranh tàn phá. B. Vì nước Mĩ ở xa chiến trường, được yên ổn sản xuất . C. Vì nước Mĩ ở xa chiến trường, được yên ổn sản xuất và bán vũ khí cho các nước tham chiến. D. Vì nước Mĩ ngày càng mở rộng đối ngoại, hợp tác với các nước Đông Á và EU. Câu 10. “ Chiến lược toàn cầu ” trong chính sách đối ngoại của Mĩ do tổng thống nào đề ra? A. Ru – dơ - ven C. Sơc – sin B. Tru - man D. Xta- lin Câu 11. Nguyên nhân nào cơ bản nhất thúc đẩy nền kinh tế Mĩ phát triển nhanh chóng sau Chiến tranh thế giới thứ hai? A. Mĩ giàu lên nhờ buôn bán vũ khí cho các nước tham chiến. B. Áp dụng những tành tựu của cách mạng khoa học – kỹ thuật. C. Tập trung sản xuất và tư bản cao. D. Tài nguyên thiên nhiên phong phú.
  4. Câu 12: Nước nào là nơi khởi đầu cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại, diễn ra từ giữa những năm 40 của thế kỉ XX? A. Ấn Độ C. Mĩ B. Trung Quốc D. Anh Câu 13. Đặc điểm nào sau đây là đặc điểm nổi bật trong quan hệ đối ngoại của Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai? A. Không đưa quân đi tham chiến ớ nước ngoài. B. Kí hiệp ước an ninh Mĩ-Nhật (08/09/1951) C. Cạnh tranh gay gắt với Mĩ và các nước Tây Âu. D. Phát triển kinh tế đối ngoại, xâm nhập và mở rộng phạm vi thế lực bằng kinh tế ở khắp mọi nơi đặc biệt là Đông Nam Á Câu 14. Nhật Bản bắt đầu đặt quan hệ ngoại giao với các nước ASEAN vào năm nào? A. 1976. B. 1977. C. 1978. D. 1979 Câu 15. "Kế hoạch Mác-san" (1948) mà Mĩ viện trợ cho các nước Tây Âu còn được gọi là: A. Kế hoạch khôi phục châu Âu. C. Kế hoạch phục hưng châu Âu. B. Kế hoạch phục hưng kinh tế các nước Tây Âu. D. Kế hoạch phục hưng kinh tế châu Âu. Câu 16. Lí do nào là chủ yếu khiến Mĩ và các nước phương Tây dồn sức "viện trợ" cho Tây Đức nhanh chóng phục hồi và phát triển kinh tế sau chiến tranh? A. Để thúc đẩy quá trình hòa bình hóa nước Đức. B. Để Tây Đức có ưu thế so với Đông Đức. C. Để Chống lại phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới. D. Để biến Tây Đức thành một "Lực lượng xung kích" của khối NATO, chống Liên Xô và các nước XHCN. Câu 17. Hội nghị cấp cao ba cường quốc: Liên Xô, Mĩ, Anh họp tại đâu? A. Liên Xô. B. Pháp C. Mĩ D. Anh. Câu 18. Nhiệm vụ chính là duy trì hòa bình và an ninh thế giới, phát triển mối quan hệ giữa các dân tộc trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền của các dân tộc và thực hiện hợp tác quốc tế về kinh tế, văn hóa, xã hội và nhân đạo là nhiệm vụ chính của : A. Liên minh châu Âu B. Hội nghị I-an-ta C. ASEAN D. Liên hợp Quốc Câu 19. Sau chiến tranh thế giới thứ hai không lâu, hai cường quốc Mĩ và Liên Xô đã nhanh chóng A. phát triển mối quan hệ giữa hai nước trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền. B. chuyển từ liên minh chống phát xít sang tình trạng đối đầu. C. khai thác những thành tựu khoa học kĩ thuật để đẩy mạnh phát triển kinh tế. D. tạo ra ở châu Âu một cộng đồng Kinh tế và một thị trường chung để đẩy mạnh phát triển kinh tế. Câu 20. Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước châu Á là thuộc địa của những nước nào? A. Anh, Pháp, Mĩ, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha. C. I-ta-li-a, Nhật, Mĩ, Anh, Pháp, B. Anh, Pháp, Mĩ, Nhật, Hà Lan. D. Anh, Pháp, Mĩ, Nhật, Tây Ban Nha B. TỰ LUẬN ( 5 điểm) Câu 1 ( 3 điểm ) 1.1. Theo em nhờ những nguyên nhân chủ quan nào mà Nhật Bản phát triển thần kì trong những năm 50- 60 của thế kỉ XX? 1.2. Việt Nam học tập được gì từ Nhật Bản trong quá trình đổi mới đất nước hiện nay? Câu 2 ( 2 điểm) Trình bày hoàn cảnh ra đời, mục tiêu và nguyên tắc hoạt động của ASEAN ?
  5. ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM – ĐỀ 1A A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Chọn đáp án đúng,đủ bằng cách ghi lại chữ cái đầu câu Mỗi câu trả lời đúng được 0.25 đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp A A C B D C A A C B C C D B C D A D B A án B.TỰ LUẬN ( 5 điểm ) Câu 1( 3 điểm) * Những nguyên nhân chủ quan tạo ra sự phát triển thần kì của Nhật Bản ( 2 điểm) - Áp dụng những thành tựu khoa học kĩ thuật vào sản xuất và lợi dụng vốn đầu tư từ nước ngoài. - Hệ thống tổ chức quản lí có hiệu quả của các xí nghiệp, công ty Nhật Bản. - Vai trò quan trọng của nhà nước trong việc đề ra những chiến lược phát triển, nắm bắt thời cơ - Người Nhật, dân tộc Nhật có truyền thống, ý thức tự lực, tự cường. * Việt Nam học tập được từ Nhật Bản (1 điểm) - Luôn nắm bắt thời cơ, tận dụng cơ hội để phát triển, thu hút nguồn vốn từ nước ngoài. - Chú trọng tới giáo dục. - Tăng cường vai trò của nhà nước, áp dụng những thành tựu KHKT vào sản xuất. - Đổi mới phương pháp quản lí Câu 2 ( 2 điểm ) * Hoàn cảnh ra đời của ASEAN : - Sau khi giành độc lập , một số nước Đông Nam Á có nhu cầu hợp tác và phát triển ( 0.25 đ) - Ngày 8.8.1967 ASEAN ra đời tại Băng Cốc ( Thái Lan ) gồm có 5 nước thành viên: Inđônêxia, Thái Lan, Malaixia, Philipin, xingapo. ( 0.25 đ) * Mục tiêu và nguyên tắc hoạt động - Mục tiêu: Phát triển về kinh tế và văn hoá thông qua những nỗ lực hợp tác chung giữa các nước thành viên trên tinh thần duy trì hòa bình và ổn định khu vực.(0.5đ) - Nguyên tắc hoạt động: 2/1976 kí hiệp ước Bali tại Inđônêxia xác định nguyên tắc hoạt động : + Tôn trọng chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, không cạn thiệp vào công việc nội bộ của nhau.(0.5 đ) + Giải quyết mọi tranh chấp bằng phương pháp hòa bình (0.25 đ) + Hợp tác và phát triển (0.25 đ) GV RA ĐỀ TT CHUYÊN MÔN KT. HIỆU TRƯỞNG PHÓ HIỆU TRƯỞNG Trần Kim Anh Nguyễn Thu Phương Nguyễn Thị Song Đăng
  6. PHÒNG GD & ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I SỬ 9 – Đề 1B TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ Năm học: 2018 – 2019 Thời gian làm bài: 45 phút A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm). I. Chọn đáp án đúng, đủ bằng cách ghi lại chữ cái đầu câu ( 2 điểm ). Câu 1. ASEAN là một tổ chức ra đời nhằm cùng nhau hợp tác trên lĩnh vực nào? A. Kinh tế - chính trị B. Quân sự - chính trị C. Kinh tế - quân sự D. Kinh tế Câu 2. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa ra đời (1949) đánh dấu Trung Hoa đã A. hoàn thành công cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân. B. hoàn thành cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa. C. hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội. D. chuẩn bị hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân. Câu 3. Biến đổi tích cực quan trọng đầu tiên của các nước Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ hai là gì? A. Nhiều nước có tốc độ phát triển khá nhanh. B. Từ các nước thuộc địa trở thành các nước độc lập. C. Sự ra đời của khối ASEAN. D. Ngày càng mở rộng đối ngoại, hợp tác với các nước Đông Á và EU. Câu 4. Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) thành lập vào ngày tháng năm nào? A. 18/8/1967 C. 1/12/1967 B. 1/9/1967 D. 8/8/1967 Câu 5. Việt Nam gia nhập ASEAN vào khoảng thời gian nào? A. Tháng 7/1994 C. Tháng 4/1994 B. Tháng 7/1993 D. Tháng 8/1995 Câu 6. Vì sao bước sang thế kỷ XX, châu Á được mệnh danh là "Châu Á thức tỉnh"? A.Vì phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ. B Vì nhân dân thoát khỏi sự thống trị của vua chúa phong kiến. C. Vì tất cả các nước châu Á giành được độc lập. D. Vì ở châu Á có nhiều nước giữ vị trí quan trọng trên trường quốc tế Câu 7. Cuộc cách mạng dân tộc dân chủ Trung Quốc mang tính chất gì? A. Một cuộc cách mạng tư sản do giai cấp vô sản lãnh đạo. B. Một cuộc cách mạng giải phóng dân tộc C. Một cuộc cách mạng vô sản do giai cấp vô sản lãnh đạo D. Một cuộc nội chiến. Câu 8. Việt Nam tổ chức thành công Hội nghị cấp cao ASEAN vào năm nào? A. Năm 2000 C. Năm 2002 B. Năm 2001 D. Năm 2003 Câu 9. Vì sao bước ra khỏi Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất thế giới? A. Vì nước Mĩ ở xa chiến trường, không bị chiến tranh tàn phá. B. Vì nước Mĩ ở xa chiến trường, được yên ổn sản xuất . C. Vì nước Mĩ ở xa chiến trường, được yên ổn sản xuất và bán vũ khí cho các nước tham chiến. D. Vì nước Mĩ ngày càng mở rộng đối ngoại, hợp tác với các nước Đông Á và EU. Câu 10. Việt Nam gia nhập ASEAN vào khoảng thời gian nào? A. Tháng 7/1994 C. Tháng 4/1994 B. Tháng 7/1993 D. Tháng 8/1995 Câu 11. “ Chiến lược toàn cầu ” trong chính sách đối ngoại của Mĩ do tổng thống nào đề ra? A. Ru – dơ - ven C. Sơc – sin B. Tru - man D. Xta- lin Câu 12. Nguyên nhân nào cơ bản nhất thúc đẩy nền kinh tế Mĩ phát triển nhanh chóng sau Chiến tranh thế giới thứ hai? A. Mĩ giàu lên nhờ buôn bán vũ khí cho các nước tham chiến. B. Áp dụng những tành tựu của cách mạng khoa học – kỹ thuật. C. Tập trung sản xuất và tư bản cao.
  7. D. Tài nguyên thiên nhiên phong phú. Câu 13: Nước nào là nơi khởi đầu cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại, diễn ra từ giữa những năm 40 của thế kỉ XX? A. Ấn Độ C. Mĩ B. Trung Quốc D. Anh Câu 14. Đặc điểm nào sau đây là đặc điểm nổi bật trong quan hệ đối ngoại của Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai? A. Không đưa quân đi tham chiến ớ nước ngoài. B. Kí hiệp ước an ninh Mĩ-Nhật (08/09/1951) C. Cạnh tranh gay gắt với Mĩ và các nước Tây Âu. D. Phát triển kinh tế đối ngoại, xâm nhập và mở rộng phạm vi thế lực bằng kinh tế ở khắp mọi nơi đặc biệt là Đông Nam Á Câu 15. Lí do nào là chủ yếu khiến Mĩ và các nước phương Tây dồn sức "viện trợ" cho Tây Đức nhanh chóng phục hồi và phát triển kinh tế sau chiến tranh? A. Để thúc đẩy quá trình hòa bình hóa nước Đức. B. Để Tây Đức có ưu thế so với Đông Đức. C. Để Chống lại phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới. D. Để biến Tây Đức thành một "Lực lượng xung kích" của khối NATO, chống Liên Xô và các nước XHCN. Câu 16. Hội nghị cấp cao ba cường quốc: Liên Xô, Mĩ, Anh họp tại đâu? A. Liên Xô. B. Pháp C. Mĩ D. Anh. Câu 17. Nhiệm vụ chính là duy trì hòa bình và an ninh thế giới, phát triển mối quan hệ giữa các dân tộc trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền của các dân tộc và thực hiện hợp tác quốc tế về kinh tế, văn hóa, xã hội và nhân đạo là nhiệm vụ chính của : A. Liên minh châu Âu B. Hội nghị I-an-ta C. ASEAN D. Liên hợp Quốc Câu 18. Sau chiến tranh thế giới thứ hai không lâu, hai cường quốc Mĩ và Liên Xô đã nhanh chóng A. phát triển mối quan hệ giữa hai nước trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền. B. chuyển từ liên minh chống phát xít sang tình trạng đối đầu. C. khai thác những thành tựu khoa học kĩ thuật để đẩy mạnh phát triển kinh tế. D. tạo ra ở châu Âu một cộng đồng Kinh tế và một thị trường chung để đẩy mạnh phát triển kinh tế. Câu 19. Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước châu Á là thuộc địa của những nước nào? A. Anh, Pháp, Mĩ, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha. C. I-ta-li-a, Nhật, Mĩ, Anh, Pháp, B. Anh, Pháp, Mĩ, Nhật, Hà Lan. D. Anh, Pháp, Mĩ, Nhật, Tây Ban Nha Câu 20. Nhật Bản bắt đầu đặt quan hệ ngoại giao với các nước ASEAN vào năm nào? A. 1976. B. 1977. C. 1978. D. 1979 B. TỰ LUẬN ( 5 điểm) Câu 1 ( 3 điểm ) 1.1. Theo em nhờ những nguyên nhân chủ quan nào mà Nhật Bản phát triển thần kì trong những năm 50- 60 của thế kỉ XX? 1.2. Việt Nam học tập được gì từ Nhật Bản trong quá trình đổi mới đất nước hiện nay? Câu 2 ( 2 điểm) Trình bày hoàn cảnh ra đời, mục tiêu và nguyên tắc hoạt động của ASEAN ?
  8. ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM – ĐỀ 1B A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Chọn đáp án đúng,đủ bằng cách ghi lại chữ cái đầu câu Mỗi câu trả lời đúng được 0.25 đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp A C B D C A A A C C B C C D D A D B A B án B.TỰ LUẬN ( 5 điểm ) Câu 1( 3 điểm) * Những nguyên nhân chủ quan tạo ra sự phát triển thần kì của Nhật Bản ( 2 điểm) - Áp dụng những thành tựu khoa học kĩ thuật vào sản xuất và lợi dụng vốn đầu tư từ nước ngoài. - Hệ thống tổ chức quản lí có hiệu quả của các xí nghiệp, công ty Nhật Bản. - Vai trò quan trọng của nhà nước trong việc đề ra những chiến lược phát triển, nắm bắt thời cơ - Người Nhật, dân tộc Nhật có truyền thống, ý thức tự lực, tự cường. * Việt Nam học tập được từ Nhật Bản (1 điểm) - Luôn nắm bắt thời cơ, tận dụng cơ hội để phát triển, thu hút nguồn vốn từ nước ngoài. - Chú trọng tới giáo dục. - Tăng cường vai trò của nhà nước, áp dụng những thành tựu KHKT vào sản xuất. - Đổi mới phương pháp quản lí Câu 2 ( 2 điểm ) * Hoàn cảnh ra đời của ASEAN : - Sau khi giành độc lập , một số nước Đông Nam Á có nhu cầu hợp tác và phát triển ( 0.25 đ) - Ngày 8.8.1967 ASEAN ra đời tại Băng Cốc ( Thái Lan ) gồm có 5 nước thành viên: Inđônêxia, Thái Lan, Malaixia, Philipin, xingapo. ( 0.25 đ) * Mục tiêu và nguyên tắc hoạt động - Mục tiêu: Phát triển về kinh tế và văn hoá thông qua những nỗ lực hợp tác chung giữa các nước thành viên trên tinh thần duy trì hòa bình và ổn định khu vực.(0.5đ) - Nguyên tắc hoạt động: 2/1976 kí hiệp ước Bali tại Inđônêxia xác định nguyên tắc hoạt động : + Tôn trọng chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, không cạn thiệp vào công việc nội bộ của nhau.(0.5 đ) + Giải quyết mọi tranh chấp bằng phương pháp hòa bình (0.25 đ) + Hợp tác và phát triển (0.25 đ) GV RA ĐỀ TT CHUYÊN MÔN KT. HIỆU TRƯỞNG PHÓ HIỆU TRƯỞNG Trần Kim Anh Nguyễn Thu Phương Nguyễn Thị Song Đăng
  9. PHÒNG GD & ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I SỬ 9 – Đề 1C TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ Năm học: 2018 – 2019 Thời gian làm bài: 45 phút A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm). I. Chọn đáp án đúng, đủ bằng cách ghi lại chữ cái đầu câu ( 2 điểm ). Câu 1. Việt Nam gia nhập ASEAN vào khoảng thời gian nào? A. Tháng 7/1994 C. Tháng 4/1994 B. Tháng 7/1993 D. Tháng 8/1995 Câu 2. “ Chiến lược toàn cầu ” trong chính sách đối ngoại của Mĩ do tổng thống nào đề ra? A. Ru – dơ - ven C. Sơc – sin B. Tru - man D. Xta- lin Câu 3. Biến đổi tích cực quan trọng đầu tiên của các nước Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ hai là gì? A. Nhiều nước có tốc độ phát triển khá nhanh. B. Từ các nước thuộc địa trở thành các nước độc lập. C. Sự ra đời của khối ASEAN. D. Ngày càng mở rộng đối ngoại, hợp tác với các nước Đông Á và EU. Câu 4. Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) thành lập vào ngày tháng năm nào? A. 18/8/1967 C. 1/12/1967 B. 1/9/1967 D. 8/8/1967 Câu 5. Vì sao bước sang thế kỷ XX, châu Á được mệnh danh là "Châu Á thức tỉnh"? A.Vì phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ. B Vì nhân dân thoát khỏi sự thống trị của vua chúa phong kiến. C. Vì tất cả các nước châu Á giành được độc lập. D. Vì ở châu Á có nhiều nước giữ vị trí quan trọng trên trường quốc tế Câu 6. Cuộc cách mạng dân tộc dân chủ Trung Quốc mang tính chất gì? A. Một cuộc cách mạng tư sản do giai cấp vô sản lãnh đạo. B. Một cuộc cách mạng giải phóng dân tộc C. Một cuộc cách mạng vô sản do giai cấp vô sản lãnh đạo D. Một cuộc nội chiến. Câu 7. Lí do nào là chủ yếu khiến Mĩ và các nước phương Tây dồn sức "viện trợ" cho Tây Đức nhanh chóng phục hồi và phát triển kinh tế sau chiến tranh? A. Để thúc đẩy quá trình hòa bình hóa nước Đức. B. Để Tây Đức có ưu thế so với Đông Đức. C. Để Chống lại phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới. D. Để biến Tây Đức thành một "Lực lượng xung kích" của khối NATO, chống Liên Xô và các nước XHCN. Câu 8. Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước châu Á là thuộc địa của những nước nào? A. Anh, Pháp, Mĩ, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha. C. I-ta-li-a, Nhật, Mĩ, Anh, Pháp, B. Anh, Pháp, Mĩ, Nhật, Hà Lan. D. Anh, Pháp, Mĩ, Nhật, Tây Ban Nha Câu 9. Việt Nam tổ chức thành công Hội nghị cấp cao ASEAN vào năm nào? A. Năm 2000 C. Năm 2002 B. Năm 2001 D. Năm 2003 Câu 10. Vì sao bước ra khỏi Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất thế giới? A. Vì nước Mĩ ở xa chiến trường, không bị chiến tranh tàn phá. B. Vì nước Mĩ ở xa chiến trường, được yên ổn sản xuất . C. Vì nước Mĩ ở xa chiến trường, được yên ổn sản xuất và bán vũ khí cho các nước tham chiến. D. Vì nước Mĩ ngày càng mở rộng đối ngoại, hợp tác với các nước Đông Á và EU. Câu 11. Sau chiến tranh thế giới thứ hai không lâu, hai cường quốc Mĩ và Liên Xô đã nhanh chóng A. phát triển mối quan hệ giữa hai nước trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền. B. chuyển từ liên minh chống phát xít sang tình trạng đối đầu. C. khai thác những thành tựu khoa học kĩ thuật để đẩy mạnh phát triển kinh tế. D. tạo ra ở châu Âu một cộng đồng Kinh tế và một thị trường chung để đẩy mạnh phát triển kinh tế.
  10. Câu 12. ASEAN là một tổ chức ra đời nhằm cùng nhau hợp tác trên lĩnh vực nào? A. Kinh tế - chính trị B. Quân sự - chính trị C. Kinh tế - quân sự D. Kinh tế Câu 13. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa ra đời (1949) đánh dấu Trung Hoa đã A. hoàn thành công cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân. B. hoàn thành cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa. C. hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội. D. chuẩn bị hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân. Câu 14. Hội nghị cấp cao ba cường quốc: Liên Xô, Mĩ, Anh họp tại đâu? A. Liên Xô. B. Pháp C. Mĩ D. Anh. Câu 15: Nước nào là nơi khởi đầu cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại, diễn ra từ giữa những năm 40 của thế kỉ XX? A. Ấn Độ C. Mĩ B. Trung Quốc D. Anh Câu 16. Đặc điểm nào sau đây là đặc điểm nổi bật trong quan hệ đối ngoại của Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai? A. Không đưa quân đi tham chiến ớ nước ngoài. B. Kí hiệp ước an ninh Mĩ-Nhật (08/09/1951) C. Cạnh tranh gay gắt với Mĩ và các nước Tây Âu. D. Phát triển kinh tế đối ngoại, xâm nhập và mở rộng phạm vi thế lực bằng kinh tế ở khắp mọi nơi đặc biệt là Đông Nam Á Câu 17. Nhiệm vụ chính là duy trì hòa bình và an ninh thế giới, phát triển mối quan hệ giữa các dân tộc trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền của các dân tộc và thực hiện hợp tác quốc tế về kinh tế, văn hóa, xã hội và nhân đạo là nhiệm vụ chính của : A. Liên minh châu Âu B. Hội nghị I-an-ta C. ASEAN D. Liên hợp Quốc Câu 18. Nguyên nhân nào cơ bản nhất thúc đẩy nền kinh tế Mĩ phát triển nhanh chóng sau Chiến tranh thế giới thứ hai? A. Mĩ giàu lên nhờ buôn bán vũ khí cho các nước tham chiến. B. Áp dụng những tành tựu của cách mạng khoa học – kỹ thuật. C. Tập trung sản xuất và tư bản cao. D. Tài nguyên thiên nhiên phong phú. Câu 19. Nhật Bản bắt đầu đặt quan hệ ngoại giao với các nước ASEAN vào năm nào? A. 1976. B. 1977. C. 1978. D. 1979 Câu 20. "Kế hoạch Mác-san" (1948) mà Mĩ viện trợ cho các nước Tây Âu còn được gọi là: A. Kế hoạch khôi phục châu Âu. C. Kế hoạch phục hưng châu Âu. B. Kế hoạch phục hưng kinh tế các nước Tây Âu. D. Kế hoạch phục hưng kinh tế châu Âu. B. TỰ LUẬN ( 5 điểm) Câu 1 ( 3 điểm ) 1.1. Theo em nhờ những nguyên nhân chủ quan nào mà Nhật Bản phát triển thần kì trong những năm 50- 60 của thế kỉ XX? 1.2. Việt Nam học tập được gì từ Nhật Bản trong quá trình đổi mới đất nước hiện nay? Câu 2 ( 2 điểm) Trình bày hoàn cảnh ra đời, mục tiêu và nguyên tắc hoạt động của ASEAN ?
  11. ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM – ĐỀ 1C A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Chọn đáp án đúng, đủ bằng cách ghi lại chữ cái đầu câu Mỗi câu trả lời đúng được 0.25 đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp C B B D A A D A A C B A C A C D D C B C án B.TỰ LUẬN ( 5 điểm ) Câu 1( 3 điểm) * Những nguyên nhân chủ quan tạo ra sự phát triển thần kì của Nhật Bản ( 2 điểm) - Áp dụng những thành tựu khoa học kĩ thuật vào sản xuất và lợi dụng vốn đầu tư từ nước ngoài. - Hệ thống tổ chức quản lí có hiệu quả của các xí nghiệp, công ty Nhật Bản. - Vai trò quan trọng của nhà nước trong việc đề ra những chiến lược phát triển, nắm bắt thời cơ - Người Nhật, dân tộc Nhật có truyền thống, ý thức tự lực, tự cường. * Việt Nam học tập được từ Nhật Bản (1 điểm) - Luôn nắm bắt thời cơ, tận dụng cơ hội để phát triển, thu hút nguồn vốn từ nước ngoài. - Chú trọng tới giáo dục. - Tăng cường vai trò của nhà nước, áp dụng những thành tựu KHKT vào sản xuất. - Đổi mới phương pháp quản lí Câu 2 ( 2 điểm ) * Hoàn cảnh ra đời của ASEAN : - Sau khi giành độc lập , một số nước Đông Nam Á có nhu cầu hợp tác và phát triển ( 0.25 đ) - Ngày 8.8.1967 ASEAN ra đời tại Băng Cốc ( Thái Lan ) gồm có 5 nước thành viên: Inđônêxia, Thái Lan, Malaixia, Philipin, xingapo. ( 0.25 đ) * Mục tiêu và nguyên tắc hoạt động - Mục tiêu: Phát triển về kinh tế và văn hoá thông qua những nỗ lực hợp tác chung giữa các nước thành viên trên tinh thần duy trì hòa bình và ổn định khu vực.(0.5đ) - Nguyên tắc hoạt động: 2/1976 kí hiệp ước Bali tại Inđônêxia xác định nguyên tắc hoạt động : + Tôn trọng chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, không cạn thiệp vào công việc nội bộ của nhau.(0.5 đ) + Giải quyết mọi tranh chấp bằng phương pháp hòa bình (0.25 đ) + Hợp tác và phát triển (0.25 đ) GV RA ĐỀ TT CHUYÊN MÔN KT. HIỆU TRƯỞNG PHÓ HIỆU TRƯỞNG Trần Kim Anh Nguyễn Thu Phương Nguyễn Thị Song Đăng
  12. PHÒNG GD & ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I SỬ 9 – Đề 1D TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ Năm học: 2018 – 2019 Thời gian làm bài: 45 phút A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm). I. Chọn đáp án đúng, đủ bằng cách ghi lại chữ cái đầu câu ( 2 điểm ) Câu 1. Cuộc cách mạng dân tộc dân chủ Trung Quốc mang tính chất gì? A. Một cuộc cách mạng tư sản do giai cấp vô sản lãnh đạo. B. Một cuộc cách mạng giải phóng dân tộc C. Một cuộc cách mạng vô sản do giai cấp vô sản lãnh đạo D. Một cuộc nội chiến. Câu 2. “ Chiến lược toàn cầu ” trong chính sách đối ngoại của Mĩ do tổng thống nào đề ra? A. Ru – dơ - ven C. Sơc – sin B. Tru - man D. Xta- lin Câu 3. Việt Nam gia nhập ASEAN vào khoảng thời gian nào? A. Tháng 7/1994 C. Tháng 4/1994 B. Tháng 7/1993 D. Tháng 8/1995 Câu 4. Lí do nào là chủ yếu khiến Mĩ và các nước phương Tây dồn sức "viện trợ" cho Tây Đức nhanh chóng phục hồi và phát triển kinh tế sau chiến tranh? A. Để thúc đẩy quá trình hòa bình hóa nước Đức. B. Để Tây Đức có ưu thế so với Đông Đức. C. Để Chống lại phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới. D. Để biến Tây Đức thành một "Lực lượng xung kích" của khối NATO, chống Liên Xô và các nước XHCN. Câu 5. Nhiệm vụ chính là duy trì hòa bình và an ninh thế giới, phát triển mối quan hệ giữa các dân tộc trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền của các dân tộc và thực hiện hợp tác quốc tế về kinh tế, văn hóa, xã hội và nhân đạo là nhiệm vụ chính của : A. Liên minh châu Âu B. Hội nghị I-an-ta C. ASEAN D. Liên hợp Quốc Câu 6. "Kế hoạch Mác-san" (1948) mà Mĩ viện trợ cho các nước Tây Âu còn được gọi là: A. Kế hoạch khôi phục châu Âu. C. Kế hoạch phục hưng châu Âu. B. Kế hoạch phục hưng kinh tế các nước Tây Âu. D. Kế hoạch phục hưng kinh tế châu Âu. Câu 7. Biến đổi tích cực quan trọng đầu tiên của các nước Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ hai là gì? A. Nhiều nước có tốc độ phát triển khá nhanh. B. Từ các nước thuộc địa trở thành các nước độc lập. C. Sự ra đời của khối ASEAN. D. Ngày càng mở rộng đối ngoại, hợp tác với các nước Đông Á và EU. Câu 8. Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước châu Á là thuộc địa của những nước nào? A. Anh, Pháp, Mĩ, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha. C. I-ta-li-a, Nhật, Mĩ, Anh, Pháp, B. Anh, Pháp, Mĩ, Nhật, Hà Lan. D. Anh, Pháp, Mĩ, Nhật, Tây Ban Nha Câu 9. Vì sao bước sang thế kỷ XX, châu Á được mệnh danh là "Châu Á thức tỉnh"? A.Vì phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ. B Vì nhân dân thoát khỏi sự thống trị của vua chúa phong kiến. C. Vì tất cả các nước châu Á giành được độc lập. D. Vì ở châu Á có nhiều nước giữ vị trí quan trọng trên trường quốc tế. Câu 10. Vì sao bước ra khỏi Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất thế giới? A. Vì nước Mĩ ở xa chiến trường, không bị chiến tranh tàn phá. B. Vì nước Mĩ ở xa chiến trường, được yên ổn sản xuất . C. Vì nước Mĩ ở xa chiến trường, được yên ổn sản xuất và bán vũ khí cho các nước tham chiến. D. Vì nước Mĩ ngày càng mở rộng đối ngoại, hợp tác với các nước Đông Á và EU. Câu 11. Sau chiến tranh thế giới thứ hai không lâu, hai cường quốc Mĩ và Liên Xô đã nhanh chóng A. phát triển mối quan hệ giữa hai nước trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền. B. chuyển từ liên minh chống phát xít sang tình trạng đối đầu. C. khai thác những thành tựu khoa học kĩ thuật để đẩy mạnh phát triển kinh tế.
  13. D. tạo ra ở châu Âu một cộng đồng Kinh tế và một thị trường chung để đẩy mạnh phát triển kinh tế. Câu 12. Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) thành lập vào ngày tháng năm nào? A. 18/8/1967 C. 1/12/1967 B. 1/9/1967 D. 8/8/1967 Câu 13. ASEAN là một tổ chức ra đời nhằm cùng nhau hợp tác trên lĩnh vực nào? A. Kinh tế - chính trị B. Quân sự - chính trị C. Kinh tế - quân sự D. Kinh tế Câu 14. Đặc điểm nào sau đây là đặc điểm nổi bật trong quan hệ đối ngoại của Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai? A. Không đưa quân đi tham chiến ớ nước ngoài. B. Kí hiệp ước an ninh Mĩ-Nhật (08/09/1951) C. Cạnh tranh gay gắt với Mĩ và các nước Tây Âu. D. Phát triển kinh tế đối ngoại, xâm nhập và mở rộng phạm vi thế lực bằng kinh tế ở khắp mọi nơi đặc biệt là Đông Nam Á Câu 15. Việt Nam tổ chức thành công Hội nghị cấp cao ASEAN vào năm nào? A. Năm 2000 C. Năm 2002 B. Năm 2001 D. Năm 2003 Câu 16. Nhật Bản bắt đầu đặt quan hệ ngoại giao với các nước ASEAN vào năm nào? A. 1976. B. 1977. C. 1978. D. 1979 Câu 17. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa ra đời (1949) đánh dấu Trung Hoa đã A. hoàn thành công cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân. B. hoàn thành cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa. C. hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội. D. chuẩn bị hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân. Câu 18. Hội nghị cấp cao ba cường quốc: Liên Xô, Mĩ, Anh họp tại đâu? A. Liên Xô. B. Pháp C. Mĩ D. Anh. Câu 19: Nước nào là nơi khởi đầu cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại, diễn ra từ giữa những năm 40 của thế kỉ XX? A. Ấn Độ C. Mĩ B. Trung Quốc D. Anh Câu 20. Nguyên nhân nào cơ bản nhất thúc đẩy nền kinh tế Mĩ phát triển nhanh chóng sau Chiến tranh thế giới thứ hai? A. Mĩ giàu lên nhờ buôn bán vũ khí cho các nước tham chiến. B. Áp dụng những tành tựu của cách mạng khoa học – kỹ thuật. C. Tập trung sản xuất và tư bản cao. D. Tài nguyên thiên nhiên phong phú. B. TỰ LUẬN ( 5 điểm) Câu 1 ( 3 điểm ) 1.1. Theo em nhờ những nguyên nhân chủ quan nào mà Nhật Bản phát triển thần kì trong những năm 50- 60 của thế kỉ XX? 1.2. Việt Nam học tập được gì từ Nhật Bản trong quá trình đổi mới đất nước hiện nay? Câu 2 ( 2 điểm) Trình bày hoàn cảnh ra đời, mục tiêu và nguyên tắc hoạt động của ASEAN ?
  14. ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM – ĐỀ 1D A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Chọn đáp án đúng,đủ bằng cách ghi lại chữ cái đầu câu Mỗi câu trả lời đúng được 0.25 đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp A B C D D C B A A C B D A D A B C A C C án B.TỰ LUẬN ( 5 điểm ) Câu 1( 3 điểm) * Những nguyên nhân chủ quan tạo ra sự phát triển thần kì của Nhật Bản ( 2 điểm) - Áp dụng những thành tựu khoa học kĩ thuật vào sản xuất và lợi dụng vốn đầu tư từ nước ngoài. - Hệ thống tổ chức quản lí có hiệu quả của các xí nghiệp, công ty Nhật Bản. - Vai trò quan trọng của nhà nước trong việc đề ra những chiến lược phát triển, nắm bắt thời cơ - Người Nhật, dân tộc Nhật có truyền thống, ý thức tự lực, tự cường. * Việt Nam học tập được từ Nhật Bản (1 điểm) - Luôn nắm bắt thời cơ, tận dụng cơ hội để phát triển, thu hút nguồn vốn từ nước ngoài. - Chú trọng tới giáo dục. - Tăng cường vai trò của nhà nước, áp dụng những thành tựu KHKT vào sản xuất. - Đổi mới phương pháp quản lí Câu 2 ( 2 điểm ) * Hoàn cảnh ra đời của ASEAN : - Sau khi giành độc lập , một số nước Đông Nam Á có nhu cầu hợp tác và phát triển ( 0.25 đ) - Ngày 8.8.1967 ASEAN ra đời tại Băng Cốc ( Thái Lan ) gồm có 5 nước thành viên: Inđônêxia, Thái Lan, Malaixia, Philipin, xingapo. ( 0.25 đ) * Mục tiêu và nguyên tắc hoạt động - Mục tiêu: Phát triển về kinh tế và văn hoá thông qua những nỗ lực hợp tác chung giữa các nước thành viên trên tinh thần duy trì hòa bình và ổn định khu vực.(0.5đ) - Nguyên tắc hoạt động: 2/1976 kí hiệp ước Bali tại Inđônêxia xác định nguyên tắc hoạt động : + Tôn trọng chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, không cạn thiệp vào công việc nội bộ của nhau.(0.5 đ) + Giải quyết mọi tranh chấp bằng phương pháp hòa bình (0.25 đ) + Hợp tác và phát triển (0.25 đ) GV RA ĐỀ TT CHUYÊN MÔN KT. HIỆU TRƯỞNG PHÓ HIỆU TRƯỞNG Trần Kim Anh Nguyễn Thu Phương Nguyễn Thị Song Đăng