Đề kiểm tra môn Lịch sử Lớp 9 - Học kì I - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Ngô Gia Tự

docx 17 trang nhatle22 3920
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Lịch sử Lớp 9 - Học kì I - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Ngô Gia Tự", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_mon_lich_su_lop_9_hoc_ki_i_nam_hoc_2020_2021_tru.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra môn Lịch sử Lớp 9 - Học kì I - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Ngô Gia Tự

  1. PHÒNG GD & ĐT QUẬN LONG BIÊN KIỂM TRA GIỮA KÌ I TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ MÔN: LỊCH SỬ 9 ( TIẾT 9) Năm học: 2020 – 2021 Thời gian làm bài: 45 phút I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Trình bày được những thành tựu trong công cuộc khôi phục kinh tế và xây dựng CNXH của Liên Xô từ năm 1945 đến giữa những năm 70 của thế kỉ XX. - Nhận thức được CNXH sụp đổ ở Liên Xô các nước Đông Âu không phải là sự sụp đổ của CNXH trên toàn thế giới, từ đó dự đoán được tương lai của CNXH. - Trình bày được sự ra đời và ý nghĩa lịch sử của nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Trung Hoa. - Trình bày được hoàn cảnh ra đời và mục tiêu, nguyên tắc hoạt động của ASEAN. Nêu được mối quan hệ giữa Việt Nam và ASEAN, thời cơ và thách thức của Việt Nam khi gia nhập ASEAN. - Tóm tắt được phong trào chống chủ nghĩa phân biệt chủng tộc ở Nam Phi, từ đó tìm ra nguyên nhân thành công của phong trào, ý nghĩa lịch sử của nó. - Trình bày được những nét chung của Châu Á, Đông Nam Á sau năm 1945. - Trình bày được những nét khái quát nhất về đặc điểm và những thành tựu của công cuộc cải cách mở cửa ở Trung Quốc (1978 đến nay) 2. Kĩ năng : Rèn luyện cho học sinh kĩ năng trình bày vấn đề, giải thích và đánh giá vấn đề lịch sử. 3. Thái độ - Giáo dục cho HS ý thức tự giác làm bài, có tình cảm với bộ môn - Tin tưởng vào định hướng XHCN của Đảng II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA: Cả trắc nghiệm (50%) và tự luận (50%)
  2. III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng Tổng cao TN TL TN TL TN TL TN TL Bài 1. Liên xô và 2 câu 3 câu 1 câu 6 câu các nước Đông 0.5 đ 0.75 đ 1.5 đ 2.75 đ Âu từ năm 1945 5% 7.5 % 15% 22.5% đến giữa những năm 70 của thế kỉ XX Bài 4. Các nước 5 câu 5 câu 10 câu Châu Á 1.25 đ 1.25 đ 2.5 đ 12.5% 12.5% 25% Bài 5. Các nước 1 câu 1 câu 1 câu 3 câu Đông Nam Á 0.25 đ 2.5 đ 1 đ 3.75 đ 2.5% 25% 10% 37.5% Bài 6. Các nước 2 câu 2 câu 4 câu Châu Phi 0.5 đ 0.5 đ 1 đ 5% 5% 10% Tổng số câu : 11 câu 11 câu 1 câu 23 câu Tổng số điểm: 5 điểm 4 điểm 1 đ 10 đ Tỉ lệ ( %) 50 % 40% 10% 100%
  3. PHÒNG GD & ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I – ĐỀ 1 TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ MÔN: LỊCH SỬ 9 Năm học 2020 - 2021 Thời gian làm bài: 45 phút. A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 5 điểm ). Chọn đáp án đúng nhất bằng cách ghi lại chữ cái đầu câu. Câu 1: Đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX, Liên Xô là nước đi đầu trong lĩnh vực nào? A. Công nghiệp vũ trụ B. Sản xuất nông nghiệp C. Giáo dục D. Công nghiệp nặng Câu 2: Theo em nhờ đâu mà chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi bị xóa bỏ hoàn toàn? A. Mĩ đã lật đổ chính quyền da trắng và khống chế Nam Phi nên chế độ phân biệt chủng tộc cũng vì thế mà bị xóa bỏ. B. Sự lãnh đạo tài tình của Nen xơn Man-đê-la và ANC, cuộc đấu tranh kiên trì, bền bỉ của người da đen, sự giúp đỡ của Liên Xô và Liên hợp Quốc C. Người da đen cầu cứu nước Mĩ lấy lại chính quyền từ tay người da trắng. D. Nội bộ trong Đảng Quốc Dân (của người da trắng) mâu thuẫn, mất đoàn kết. Câu 3: Tại sao nhiều người dự đoán rằng “thế kỉ XXI là thế kỉ của châu Á”? A. Châu Á là nơi phong trào giải phóng dân tộc phát triển sớm nhất và sôi nổi nhất. B. Nhiều nước châu Á đã đạt được sự tăng trưởng nhanh chóng về kinh tế trong nhiều thập niên qua. C. Tất cả các nước châu Á giành được độc lập. D. Họ dựa vào dự đoán của Liên Hợp Quốc. Câu 4: Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa ra đời (1949) đánh dấu Trung Quốc đã A. hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội. B. hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân. C. chuẩn bị hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân. D. hoàn thành cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa. Câu 5: Hãy cho biết nội dụng nào không phải của tình hình các nước châu Á sau khi giành độc lập? A. Các nước đế quốc thực dân cố duy trì ách thống trị B. Diễn ra nhiều cuộc chiến tranh xâm lược của các nước đế quốc C. Một số nước diễn ra những cuộc xung đột tranh chấp biên giới, lãnh thổ hoặc phong trào li khai D. Tất cả các nước châu Á đều ổn định và phát triển Câu 6: Một trong những lí do khẳng định con đường cải cách, mở cửa ở Trung Quốc từ 1978 là đúng đắn vì A. lấy phát triển kinh tế làm trọng tâm B. thực hiện đường lối ba ngọn cờ hồng C. cải tổ chính trị làm trọng tâm D. đưa kinh tế theo con đường tư bản chủ nghĩa Câu 7: Sự ra đời của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa có ý nghĩa quốc tế vô cùng to lớn, vì A. hệ thống chủ nghĩa xã hội được nối liền từ châu Âu sang châu Á. B. đất nước Trung Hoa bước vào kỉ nguyên độc lập tự do, tiến lên chủ nghĩa xã hội. C. kết thúc hơn 100 năm nô dịch và thống trị của đế quốc đối với nhân dân Trung Hoa. D. báo hiệu sự kết thúc ách thống trị, nô dịch của chế độ phong kiến và tư bản trên đất Trung Hoa. Câu 8: Chính sách đối ngoại của Liên Xô từ năm 1945 đến giữa những năm 70 của thế kỉ XX là gì? A. Thực hiện chính sách đối đầu với Mĩ, lãnh đạo các nước xã hội chủ nghĩa chống lại Mĩ B. Chung sống hòa bình, quan hệ hữu nghị với tất cả các nước, ủng hộ cuộc chiến tranh chống chủ nghĩa thực dân C. Hòa hoãn, bắt tay với Mĩ cùng thống trị thế giới D. Coi Mĩ là đối tác chiến lược, cùng hợp tác phát triển Câu 9: Điền nội dung đúng vào trong câu sau: Tới , các nước Đông Nam Á lần lượt giành được độc lập dân tộc. A. cuối những năm 40 của thế kỉ XX B. năm 1945 C. giữa những năm 50 của thế kỉ XX D. cuối những năm 50 của thế kỉ XX Câu 10: Vì sao năm 1945 Trung Quốc kháng chiến chống Nhật thắng lợi, nhưng năm 1949 nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa mới ra đời? A. Mao Trạch Đông bị ốm nặng. B. Nội chiến giữa Quốc Dân Đảng và Đảng Cộng sản. C. Trung Quốc bước vào giai đoạn “đại cách mạng văn hóa vô sản”. D. Lưu Thiếu Kì mưu phản Câu 11: Vì sao bước sang thế kỉ XX, Châu Á được mệnh danh là “ Châu Á thức tỉnh”? A. Vì phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ.
  4. B. Vì nhân dân thoát khỏi sự thống trị của vua chua phong kiến. C. Vì tất cả các nước Châu Á giành được độc lập. D. Vì Châu Á có nhiều nước giữ vai trò quan trọng trên trường quốc tế. Câu 12: Nói “Liên Xô là nước mở ra kỉ nguyên chinh phục vũ trụ của loài người” vì A. nhà du hành Am-strong đã đặt chân lên mặt trăng. B. nước này đã đưa người lên thám hiểm sao Hỏa. C. năm 1957, Liên Xô là nước đầu tiên trên thế giới đã phóng thành công vệ tinh nhân tạo vào quỹ đạo trái đất. D. năm 1961, Liên Xô phóng thành công tàu vũ trụ đưa nhà du hành Ga-ga-rin bay vòng quanh trái đất. Câu 13: Hình thức đấu tranh giành chính quyền chủ yếu ở các nước Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ hai là gì? A. Tiến hành khởi nghĩa vũ trang. B. Đấu tranh chính trị của quần chúng nhân dân C. Đấu tranh nghị trường. D. Đấu tranh bằng con đường ngoại giao. Câu 14: Thành tựu nào là quan trọng nhất mà Liên Xô đạt được sau chiến tranh thế giới thứ hai đến giữa những năm 70 của thế kỉ XX? A. Năm 1949, Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử. B. Đến thập kỉ 60 (thế kỉ XX), Liên Xô trở thành cường quốc công nghiệp đứng thứ hai trên thế giới (sau Mĩ). C. Năm 1961, Liên Xô là nước đầu tiên phóng thành công tàu vũ trụ có người lái D. Năm 1957, Liên Xô là nước đầu tiên phóng thành công vệ tinh nhân tạo vào quỹ đạo trái đất. Câu 15: Tổ chức lãnh đạo cuộc đấu tranh của nhân dân Nam Phi chống chế độ A- pác- thai là A. Đại hội dân tộc Phi ( ANC) B. Đảng cộng sản Nam Phi C. Đảng dân chủ Nam Phi D. Liên minh châu Phi ( AU) Câu 16: Từ cuối những năm 80 của thế kỉ XX đến nay, chính sách đối ngoại của Trung Quốc là A. hợp tác với các nước ASEAN để cùng phát triển B. bắt tay với Mĩ chống lại Liên Xô C. thực hiện đường lối đối ngoại bất lợi cho cách mạng Trung Quốc D. mở rộng quan hệ hữu nghị, hợp tác với các nước trên thế giới Câu 17: Nen-xơn Man-đê-la trở thành Tổng thống Nam Phi đánh dấu sự kiện lịch sử gì? A. Sự thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi. B. Sự sụp đổ hoàn toàn của chủ nghĩa thực dân trên toàn thế giới. C. Sự chấm dứt chủ nghĩa phân biệt chủng tộc ở châu Phi kéo dài ba thế kỉ. D. Đánh dấu sự bình đẳng giữa các dân tộc, màu da trên thế giới. Câu 18: Kẻ thù chủ yếu trong cuộc cách mạng giải phóng dân tộc của người dân da đen ở Nam Phi là ai? A. Chủ nghĩa thực dân cũ và mới B. Chủ nghĩa thực dân cũ C. Chủ nghĩa A-pác-thai D. Chủ nghĩa thực dân mới Câu 19: Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa thành lập 1949 do ai đứng đầu? A. Mao Trạch Đông B. Chu Ân Lai C. Lâm Bưu D. Lưu Thiếu Kỳ Câu 20: Nguyên nhân trực tiếp đòi hỏi Liên Xô phải bắt tay vào công cuộc khôi phục kinh tế trong những năm 1945 -1950 là gì? A. Tiến hành công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội đã bị gián đoạn từ năm 1941 B. Nền kinh tế bị chiến tranh tàn phá hết sức nặng nề C. Xây dựng nền kinh tế mạnh, đủ sức cạnh tranh với Mĩ D. Đưa Liên Xô trở thành cường quốc lớn trên thế giới B. TỰ LUẬN ( 5 điểm ) Câu 1 ( 1.5 điểm): Vì sao nói sự sụp đổ CNXH ở Liên Xô không phải là sự sụp đổ của mô hình CNXH trên thế giới ? Câu 2 (3.5 điểm ) : 2.1.Trình bày hoàn cảnh ra đời, mục tiêu và nguyên tắc hoạt động của ASEAN? 2.2. Mối quan hệ giữa Việt Nam và ASEAN từ khi thành lập đến nay có thể chia ra làm những giai đoạn nào? HẾT
  5. ĐÁP ÁN KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN LỊCH SỬ 9– ĐỀ 1 A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm ) Chọn đáp án đúng nhất bằng cách ghi lại chữ cái đầu câu Mỗi câu trả lời đúng được 0.25 đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp A B B A D A A B C B A C A B A D C C A B án B. PHẦN TỰ LUẬN ( 5 diểm ) Câu 1 ( 1.5 điểm ) - Sự sụp đổ của CNXH ở Liên Xô và Đông Âu không phải là sự sụp đổ của mô hình CNXH trên thế giới, vì: + Đó chỉ là sự sụp đổ của mô hình chưa khoa học, chưa nhân văn. (0.25 đ) + Sự sụp đổ này chỉ đánh dấu một giai đoạn thoái trào của CNXH (0.25 đ) + Ngọn cờ CNXH vẫn còn tung bay ở Trung Quốc (rất thành công), Việt Nam và nhiều nước ở châu Á khác, cả Châu Phi, Mĩ La Tinh (CuBa cũng rất thành công ). (1 đ) Câu 2 ( 3.5 điểm) * Hoàn cảnh ra đời của ASEAN : - Sau khi giành độc lập , một số nước Đông Nam Á có nhu cầu hợp tác và phát triển ( 0.5 đ) - Ngày 8.8.1967 ASEAN ra đời tại Băng Cốc ( Thái Lan ) gồm có 5 nước thành viên: Inđônêxia, Thái Lan, Malaixia, Philipin, xingapo. ( 0.5 đ) * Mục tiêu và nguyên tắc hoạt động - Mục tiêu: Phát triển về kinh tế và văn hoá thông qua những nỗ lực hợp tác chung giữa các nước thành viên trên tinh thần duy trì hòa bình và ổn định khu vực.(0.5đ) - Nguyên tắc hoạt động: 2/1976 kí hiệp ước Bali tại Inđônêxia xác định nguyên tắc hoạt động : + Tôn trọng chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, không cạn thiệp vào công việc nội bộ của nhau.(0.5 đ) + Giải quyết mọi tranh chấp bằng phương pháp hòa bình (0.25 đ) + Hợp tác và phát triển (0.25 đ) * Quan hệ giữa ASEAN với Việt Nam : - Trước năm 1975 mối quan hệ giữa Việt Nam và ASEAN chưa được thiết lập.(0.25đ) - 1975 giải phóng miền Nam nhu cầu cần hợp tác khu vực mối quan hệ VN – ASEAN dần được thiết lập. (0.25đ) - Từ 12/1978 căng thẳng nhất là về vấn đề Campuchia có lúc dẫn đến đối đầu. (0.25 đ) - Đầu những năm 80 nền kinh tế ASEAN có sự chuyển biến Cuối những năm 80 chuyển từ đối đầu sang đối thoại, hợp tác và phát triển. Năm 1995 Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 7 của ASEAN (0.25 đ) GV RA ĐỀ TỔ TRƯỞNG CM KT. HIỆU TRƯỞNG PHÓ HIỆU TRƯỞNG Hoàng Thị Thắm Nguyễn Thu Phương Nguyễn Thị Song Đăng
  6. PHÒNG GD & ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I – ĐỀ 2 TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ MÔN: LỊCH SỬ 9 Năm học 2020 - 2021 Thời gian làm bài: 45 phút. A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 5 điểm ). Chọn đáp án đúng nhất bằng cách ghi lại chữ cái đầu câu. Câu 1: Hãy cho biết nội dụng nào không phải của tình hình các nước châu Á sau khi giành độc lập? A. Các nước đế quốc thực dân cố duy trì ách thống trị B. Một số nước diễn ra những cuộc xung đột tranh chấp biên giới, lãnh thổ hoặc phong trào li khai C. Diễn ra nhiều cuộc chiến tranh xâm lược của các nước đế quốc D. Tất cả các nước châu Á đều ổn định và phát triển Câu 2: Điền nội dung đúng vào trong câu sau: Tới , các nước Đông Nam Á lần lượt giành được độc lập dân tộc. A. cuối những năm 50 của thế kỉ XX B. năm 1945 C. giữa những năm 50 của thế kỉ XX D. cuối những năm 40 của thế kỉ XX Câu 3: Nguyên nhân trực tiếp đòi hỏi Liên Xô phải bắt tay vào công cuộc khôi phục kinh tế trong những năm 1945 -1950 là gì? A. Tiến hành công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội đã bị gián đoạn từ năm 1941 B. Nền kinh tế bị chiến tranh tàn phá hết sức nặng nề C. Xây dựng nền kinh tế mạnh, đủ sức cạnh tranh với Mĩ D. Đưa Liên Xô trở thành cường quốc lớn trên thế giới Câu 4: Vì sao bước sang thế kỉ XX, Châu Á được mệnh danh là “ Châu Á thức tỉnh”? A. Vì nhân dân thoát khỏi sự thống trị của vua chua phong kiến. B. Vì phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ. C. Vì Châu Á có nhiều nước giữ vai trò quan trọng trên trường quốc tế. D. Vì tất cả các nước Châu Á giành được độc lập. Câu 5: Nói “Liên Xô là nước mở ra kỉ nguyên chinh phục vũ trụ của loài người” vì A. nước này đã đưa người lên thám hiểm sao Hỏa. B. năm 1961, Liên Xô phóng thành công tàu vũ trụ đưa nhà du hành Ga-ga-rin bay vòng quanh trái đất. C. năm 1957, Liên Xô là nước đầu tiên trên thế giới đã phóng thành công vệ tinh nhân tạo vào quỹ đạo trái đất. D. nhà du hành Am-strong đã đặt chân lên mặt trăng. Câu 6: Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa thành lập 1949 do ai đứng đầu? A. Chu Ân Lai B. Mao Trạch Đông C. Lâm Bưu D. Lưu Thiếu Kỳ Câu 7: Chính sách đối ngoại của Liên Xô từ năm 1945 đến giữa những năm 70 của thế kỉ XX là gì? A. Coi Mĩ là đối tác chiến lược, cùng hợp tác phát triển B. Chung sống hòa bình, quan hệ hữu nghị với tất cả các nước, ủng hộ cuộc chiến tranh chống chủ nghĩa thực dân C. Hòa hoãn, bắt tay với Mĩ cùng thống trị thế giới D. Thực hiện chính sách đối đầu với Mĩ, lãnh đạo các nước xã hội chủ nghĩa chống lại Mĩ Câu 8: Tổ chức lãnh đạo cuộc đấu tranh của nhân dân Nam Phi chống chế độ A- pác- thai là A. Liên minh châu Phi ( AU) B. Đại hội dân tộc Phi ( ANC) C. Đảng dân chủ Nam Phi D. Đảng cộng sản Nam Phi Câu 9: Theo em nhờ đâu mà chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi bị xóa bỏ hoàn toàn? A. Người da đen cầu cứu nước Mĩ lấy lại chính quyền từ tay người da trắng. B. Nội bộ trong Đảng Quốc Dân (của người da trắng) mâu thuẫn, mất đoàn kết. C. Mĩ đã lật đổ chính quyền da trắng và khống chế Nam Phi nên chế độ phân biệt chủng tộc cũng vì thế mà bị xóa bỏ. D. Sự lãnh đạo tài tình của Nen xơn Man-đê-la và ANC, cuộc đấu tranh kiên trì, bền bỉ của người da đen, sự giúp đỡ của Liên Xô và bạn bè quốc tế. Câu 10: Đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX, Liên Xô là nước đi đầu trong lĩnh vực nào? A. Công nghiệp vũ trụ B. Công nghiệp nặng C. Sản xuất nông nghiệp D. Giáo dục Câu 11: Thành tựu nào là quan trọng nhất mà Liên Xô đạt được sau chiến tranh thế giới thứ hai đến giữa những năm 70 của thế kỉ XX? A. Năm 1961, Liên Xô là nước đầu tiên phóng thành công tàu vũ trụ có người lái B. Năm 1957, Liên Xô là nước đầu tiên phóng thành công vệ tinh nhân tạo vào quỹ đạo trái đất.
  7. C. Năm 1949, Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử. D. Đến thập kỉ 60 (thế kỉ XX), Liên Xô trở thành cường quốc công nghiệp đứng thứ hai trên thế giới (sau Mĩ). Câu 12: Hình thức đấu tranh giành chính quyền chủ yếu ở các nước Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ hai là gì? A. Tiến hành khởi nghĩa vũ trang. B. Đấu tranh chính trị của quần chúng nhân dân C. Đấu tranh nghị trường. D. Đấu tranh bằng con đường ngoại giao. Câu 13: Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa ra đời (1949) đánh dấu Trung Quốc đã A. hoàn thành công cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân. B. hoàn thành cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa. C. chuẩn bị hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân. D. hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội. Câu 14: Kẻ thù chủ yếu trong cuộc cách mạng giải phóng dân tộc của người dân da đen ở Nam Phi là ai? A. Chủ nghĩa A-pác-thai B. Chủ nghĩa thực dân cũ C. Chủ nghĩa thực dân cũ và mới D. Chủ nghĩa thực dân mới Câu 15: Từ cuối những năm 80 của thế kỉ XX đến nay, chính sách đối ngoại của Trung Quốc là A. hợp tác với các nước ASEAN để cùng phát triển B. bắt tay với Mĩ chống lại Liên Xô C. thực hiện đường lối đối ngoại bất lợi cho cách mạng Trung Quốc D. mở rộng quan hệ hữu nghị, hợp tác với các nước trên thế giới Câu 16: Nen-xơn Man-đê-la trở thành Tổng thống Nam Phi đánh dấu sự kiện lịch sử gì? A. Sự thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi. B. Sự sụp đổ hoàn toàn của chủ nghĩa thực dân trên toàn thế giới. C. Sự chấm dứt chủ nghĩa phân biệt chủng tộc ở châu Phi kéo dài ba thế kỉ. D. Đánh dấu sự bình đẳng giữa các dân tộc, màu da trên thế giới. Câu 17: Một trong những lí do khẳng định con đường cải cách, mở cửa ở Trung Quốc từ 1978 là đúng đắn vì A. lấy phát triển kinh tế làm trọng tâm B. đưa kinh tế theo con đường tư bản chủ nghĩa C. cải tổ chính trị làm trọng tâm. D. thực hiện đường lối ba ngọn cờ hồng Câu 18: Tại sao nhiều người dự đoán rằng “thế kỉ XXI là thế kỉ của châu Á”? A. Châu Á là nơi phong trào giải phóng dân tộc phát triển sớm nhất và sôi nổi nhất. B. Họ dựa vào dự đoán của Liên Hợp Quốc. C. Tất cả các nước châu Á giành được độc lập. D. Nhiều nước châu Á đã đạt được sự tăng trưởng nhanh chóng về kinh tế trong nhiều thập niên qua. Câu 19: Vì sao năm 1945 Trung Quốc kháng chiến chống Nhật thắng lợi, nhưng năm 1949 nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa mới ra đời? A. Mao Trạch Đông bị ốm nặng. B. Nội chiến giữa Quốc Dân Đảng và Đảng Cộng sản. C. Trung Quốc bước vào giai đoạn “đại cách mạng văn hóa vô sản”. D. Lưu Thiếu Kì mưu phản Câu 20: Sự ra đời của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa có ý nghĩa quốc tế vô cùng to lớn, vì A. hệ thống chủ nghĩa xã hội được nối liền từ châu Âu sang châu Á. B. đất nước Trung Hoa bước vào kỉ nguyên độc lập tự do, tiến lên chủ nghĩa xã hội. C. kết thúc hơn 100 năm nô dịch và thống trị của đế quốc đối với nhân dân Trung Hoa. D. báo hiệu sự kết thúc ách thống trị, nô dịch của chế độ phong kiến và tư bản trên đất Trung Hoa. B. TỰ LUẬN ( 5 điểm ) Câu 1 ( 1.5 điểm): Vì sao nói sự sụp đổ CNXH ở Liên Xô không phải là sự sụp đổ của mô hình CNXH trên thế giới ? Câu 2 (3.5 điểm ) : 2.1.Trình bày hoàn cảnh ra đời, mục tiêu và nguyên tắc hoạt động của ASEAN? 2.2. Khi gia nhập ASEAN, Việt Nam đứng trước thời cơ và thách thức nào? HẾT
  8. ĐÁP ÁN KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN LỊCH SỬ 9– ĐỀ 2 A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm ) Chọn đáp án đúng nhất bằng cách ghi lại chữ cái đầu câu Mỗi câu trả lời đúng được 0.25 đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp D C B B C B B A D A D A D A D C A D B A án B. PHẦN TỰ LUẬN ( 5 diểm ) Câu 1 ( 1.5 điểm ) - Sự sụp đổ của CNXH ở Liên Xô và Đông Âu không phải là sự sụp đổ của mô hình CNXH trên thế giới, vì: + Đó chỉ là sự sụp đổ của mô hình chưa khoa học, chưa nhân văn. (0.25 đ) + Sự sụp đổ này chỉ đánh dấu một giai đoạn thoái trào của CNXH (0.25 đ) + Ngọn cờ CNXH vẫn còn tung bay ở Trung Quốc (rất thành công), Việt Nam và nhiều nước ở châu Á khác, cả Châu Phi, Mĩ La Tinh (CuBa cũng rất thành công ). (1 đ) Câu 2 ( 3.5 điểm) * Hoàn cảnh ra đời của ASEAN : - Sau khi giành độc lập , một số nước Đông Nam Á có nhu cầu hợp tác và phát triển ( 0.5 đ) - Ngày 8.8.1967 ASEAN ra đời tại Băng Cốc ( Thái Lan ) gồm có 5 nước thành viên: Inđônêxia, Thái Lan, Malaixia, Philipin, xingapo. ( 0.5 đ) * Mục tiêu và nguyên tắc hoạt động - Mục tiêu: Phát triển về kinh tế và văn hoá thông qua những nỗ lực hợp tác chung giữa các nước thành viên trên tinh thần duy trì hòa bình và ổn định khu vực.(0.5đ) - Nguyên tắc hoạt động: 2/1976 kí hiệp ước Bali tại Inđônêxia xác định nguyên tắc hoạt động : + Tôn trọng chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, không cạn thiệp vào công việc nội bộ của nhau.(0.5 đ) + Giải quyết mọi tranh chấp bằng phương pháp hòa bình (0.25 đ) + Hợp tác và phát triển (0.25 đ) * Thời cơ và thách thức của Việt Nam khi gia nhập ASEAN - Thời cơ + Tạo điều kiện cho Việt Nam hội nhập vào nền kinh tế thế giới và khu vực, tiếp thu KHKT trên thế giới, tiếp thu văn hóa thế giới, học hỏi trình độ quản lí của các nước trong khu vực (0.25 đ) + Tạo điều kiện để kinh tế VN rút ngắn khoảng cách phát triển giữa nước ta với các nước trong khu vực (0.25 đ) - Thách thức + Đó là sự cạnh tranh quyết liệt giữa các nước Nếu không biết tiếp thu sẽ lạc hậu, tụt hậu, không tiến kịp nền kinh tế thế giới và khu vực . (0.25 đ) + Nếu không biết chọn lọc sẽ tiếp thu tràn lan, xóa nhòa bản sắc dân tộc Cần tiếp thu có chọn lọc và giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc (0.25 đ) GV RA ĐỀ TỔ TRƯỞNG CM KT. HIỆU TRƯỞNG PHÓ HIỆU TRƯỞNG Hoàng Thị Thắm Nguyễn Thu Phương Nguyễn Thị Song Đăng
  9. PHÒNG GD & ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I – ĐỀ 3 TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ MÔN: LỊCH SỬ 9 Năm học 2020 - 2021 Thời gian làm bài: 45 phút. A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 5 điểm ). Chọn đáp án đúng nhất bằng cách ghi lại chữ cái đầu câu. Câu 1: Sự ra đời của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa có ý nghĩa quốc tế vô cùng to lớn, vì A. hệ thống chủ nghĩa xã hội được nối liền từ châu Âu sang châu Á. B. báo hiệu sự kết thúc ách thống trị, nô dịch của chế độ phong kiến và tư bản trên đất Trung Hoa. C. đất nước Trung Hoa bước vào kỉ nguyên độc lập tự do, tiến lên chủ nghĩa xã hội. D. kết thúc hơn 100 năm nô dịch và thống trị của đế quốc đối với nhân dân Trung Hoa. Câu 2: Theo em nhờ đâu mà chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi bị xóa bỏ hoàn toàn? A. Nội bộ trong Đảng Quốc Dân (của người da trắng) mâu thuẫn, mất đoàn kết. B. Người da đen cầu cứu nước Mĩ lấy lại chính quyền từ tay người da trắng. C. Sự lãnh đạo tài tình của Nen xơn Man-đê-la và ANC, cuộc đấu tranh kiên trì, bền bỉ của người da đen, sự giúp đỡ của Liên Xô và Liên hợp quốc. D. Mĩ đã lật đổ chính quyền da trắng và khống chế Nam Phi nên chế độ phân biệt chủng tộc cũng vì thế mà bị xóa bỏ. Câu 3: Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa thành lập 1949 do ai đứng đầu? A. Chu Ân Lai B. Mao Trạch Đông C. Lưu Thiếu Kỳ D. Lâm Bưu Câu 4: Nguyên nhân trực tiếp đòi hỏi Liên Xô phải bắt tay vào công cuộc khôi phục kinh tế trong những năm 1945 -1950 là gì? A. Đưa Liên Xô trở thành cường quốc lớn trên thế giới B. Nền kinh tế bị chiến tranh tàn phá hết sức nặng nề C. Tiến hành công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội đã bị gián đoạn từ năm 1941 D. Xây dựng nền kinh tế mạnh, đủ sức cạnh tranh với Mĩ Câu 5: Thành tựu nào là quan trọng nhất mà Liên Xô đạt được sau chiến tranh thế giới thứ hai đến giữa những năm 70 của thế kỉ XX? A. Năm 1957, Liên Xô là nước đầu tiên phóng thành công vệ tinh nhân tạo vào quỹ đạo trái đất. B. Đến thập kỉ 60 (thế kỉ XX), Liên Xô trở thành cường quốc công nghiệp đứng thứ hai trên thế giới (sau Mĩ). C. Năm 1949, Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử. D. Năm 1961, Liên Xô là nước đầu tiên phóng thành công tàu vũ trụ có người lái Câu 6: Chính sách đối ngoại của Liên Xô từ năm 1945 đến giữa những năm 70 của thế kỉ XX là gì? A. Coi Mĩ là đối tác chiến lược, cùng hợp tác phát triển B. Chung sống hòa bình, quan hệ hữu nghị với tất cả các nước, ủng hộ cuộc chiến tranh chống chủ nghĩa thực dân C. Hòa hoãn, bắt tay với Mĩ cùng thống trị thế giới D. Thực hiện chính sách đối đầu với Mĩ, lãnh đạo các nước xã hội chủ nghĩa chống lại Mĩ Câu 7: Tổ chức lãnh đạo cuộc đấu tranh của nhân dân Nam Phi chống chế độ A- pác- thai là A. Liên minh châu Phi ( AU) B. Đại hội dân tộc Phi ( ANC) C. Đảng dân chủ Nam Phi D. Đảng cộng sản Nam Phi Câu 8: Nói “Liên Xô là nước mở ra kỉ nguyên chinh phục vũ trụ của loài người” vì A. năm 1957, Liên Xô là nước đầu tiên trên thế giới đã phóng thành công vệ tinh nhân tạo vào quỹ đạo trái đất. B. năm 1961, Liên Xô phóng thành công tàu vũ trụ đưa nhà du hành Ga-ga-rin bay vòng quanh trái đất. C. nước này đã đưa người lên thám hiểm sao Hỏa. D. nhà du hành Am-strong đã đặt chân lên mặt trăng. Câu 9: Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa ra đời (1949) đánh dấu Trung Quốc đã A. hoàn thành công cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân. B. hoàn thành cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa. C. chuẩn bị hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân. D. hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội. Câu 10: Hình thức đấu tranh giành chính quyền chủ yếu ở các nước Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ hai là gì? A. Tiến hành khởi nghĩa vũ trang. B. Đấu tranh nghị trường. C. Đấu tranh chính trị của quần chúng nhân dân D. Đấu tranh bằng con đường ngoại giao.
  10. Câu 11: Từ cuối những năm 80 của thế kỉ XX đến nay, chính sách đối ngoại của Trung Quốc là A. hợp tác với các nước ASEAN để cùng phát triển B. bắt tay với Mĩ chống lại Liên Xô C. thực hiện đường lối đối ngoại bất lợi cho cách mạng Trung Quốc D. mở rộng quan hệ hữu nghị, hợp tác với các nước trên thế giới Câu 12: Điền nội dung đúng vào trong câu sau: Tới , các nước Đông Nam Á lần lượt giành được độc lập dân tộc. A. năm 1945 B. cuối những năm 50 của thế kỉ XX C. giữa những năm 50 của thế kỉ XX D. cuối những năm 40 của thế kỉ XX Câu 13: Kẻ thù chủ yếu trong cuộc cách mạng giải phóng dân tộc của người dân da đen ở Nam Phi là ai? A. Chủ nghĩa A-pác-thai B. Chủ nghĩa thực dân cũ C. Chủ nghĩa thực dân cũ và mới D. Chủ nghĩa thực dân mới Câu 14: Vì sao bước sang thế kỉ XX, Châu Á được mệnh danh là “ Châu Á thức tỉnh”? A. Vì nhân dân thoát khỏi sự thống trị của vua chua phong kiến. B. Vì tất cả các nước Châu Á giành được độc lập. C. Vì phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ. D. Vì Châu Á có nhiều nước giữ vai trò quan trọng trên trường quốc tế. Câu 15: Nen-xơn Man-đê-la trở thành Tổng thống Nam Phi đánh dấu sự kiện lịch sử gì? A. Sự thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi. B. Sự sụp đổ hoàn toàn của chủ nghĩa thực dân trên toàn thế giới. C. Sự chấm dứt chủ nghĩa phân biệt chủng tộc ở châu Phi kéo dài ba thế kỉ. D. Đánh dấu sự bình đẳng giữa các dân tộc, màu da trên thế giới. Câu 16: Một trong những lí do khẳng định con đường cải cách, mở cửa ở Trung Quốc từ 1978 là đúng đắn vì A. lấy phát triển kinh tế làm trọng tâm B. cải tổ chính trị làm trọng tâm. C. đưa kinh tế theo con đường tư bản chủ nghĩa D. thực hiện đường lối ba ngọn cờ hồng Câu 17: Tại sao nhiều người dự đoán rằng “thế kỉ XXI là thế kỉ của châu Á”? A. Châu Á là nơi phong trào giải phóng dân tộc phát triển sớm nhất và sôi nổi nhất. B. Họ dựa vào dự đoán của Liên Hợp Quốc. C. Tất cả các nước châu Á giành được độc lập. D. Nhiều nước châu Á đã đạt được sự tăng trưởng nhanh chóng về kinh tế trong nhiều thập niên qua. Câu 18: Vì sao năm 1945 Trung Quốc kháng chiến chống Nhật thắng lợi, nhưng năm 1949 nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa mới ra đời? A. Mao Trạch Đông bị ốm nặng. B. Nội chiến giữa Quốc Dân Đảng và Đảng Cộng sản. C. Trung Quốc bước vào giai đoạn “đại cách mạng văn hóa vô sản”. D. Lưu Thiếu Kì mưu phản Câu 19: Hãy cho biết nội dụng nào không phải của tình hình các nước châu Á sau khi giành độc lập? A. Một số nước diễn ra những cuộc xung đột tranh chấp biên giới, lãnh thổ hoặc phong trào li khai B. Diễn ra nhiều cuộc chiến tranh xâm lược của các nước đế quốc C. Các nước đế quốc thực dân cố duy trì ách thống trị D. Tất cả các nước châu Á đều ổn định và phát triển Câu 20: Đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX, Liên Xô là nước đi đầu trong lĩnh vực nào? A. Công nghiệp nặng B. Sản xuất nông nghiệp C. Giáo dục D. Công nghiệp vũ trụ B. TỰ LUẬN ( 5 điểm ) Câu 1 ( 1.5 điểm): Vì sao nói sự sụp đổ CNXH ở Liên Xô không phải là sự sụp đổ của mô hình CNXH trên thế giới ? Câu 2 (3.5 điểm ) : 2.1.Trình bày hoàn cảnh ra đời, mục tiêu và nguyên tắc hoạt động của ASEAN? 2.2. Mối quan hệ giữa Việt Nam và ASEAN từ khi thành lập đến nay có thể chia ra làm những giai đoạn nào? HẾT
  11. ĐÁP ÁN KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN LỊCH SỬ 9– ĐỀ 3 A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm ) Chọn đáp án đúng nhất bằng cách ghi lại chữ cái đầu câu Mỗi câu trả lời đúng được 0.25 đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án A C B B B B A A D A D C A C C A D B D D B. PHẦN TỰ LUẬN ( 5 diểm ) Câu 1 ( 1.5 điểm ) - Sự sụp đổ của CNXH ở Liên Xô và Đông Âu không phải là sự sụp đổ của mô hình CNXH trên thế giới, vì: + Đó chỉ là sự sụp đổ của mô hình chưa khoa học, chưa nhân văn. (0.25 đ) + Sự sụp đổ này chỉ đánh dấu một giai đoạn thoái trào của CNXH (0.25 đ) + Ngọn cờ CNXH vẫn còn tung bay ở Trung Quốc (rất thành công), Việt Nam và nhiều nước ở châu Á khác, cả Châu Phi, Mĩ La Tinh (CuBa cũng rất thành công ). (1 đ) Câu 2 ( 3.5 điểm) * Hoàn cảnh ra đời của ASEAN : - Sau khi giành độc lập , một số nước Đông Nam Á có nhu cầu hợp tác và phát triển ( 0.5 đ) - Ngày 8.8.1967 ASEAN ra đời tại Băng Cốc ( Thái Lan ) gồm có 5 nước thành viên: Inđônêxia, Thái Lan, Malaixia, Philipin, xingapo. ( 0.5 đ) * Mục tiêu và nguyên tắc hoạt động - Mục tiêu: Phát triển về kinh tế và văn hoá thông qua những nỗ lực hợp tác chung giữa các nước thành viên trên tinh thần duy trì hòa bình và ổn định khu vực.(0.5đ) - Nguyên tắc hoạt động: 2/1976 kí hiệp ước Bali tại Inđônêxia xác định nguyên tắc hoạt động : + Tôn trọng chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, không cạn thiệp vào công việc nội bộ của nhau.(0.5 đ) + Giải quyết mọi tranh chấp bằng phương pháp hòa bình (0.25 đ) + Hợp tác và phát triển (0.25 đ) * Quan hệ giữa ASEAN với Việt Nam : - Trước năm 1975 mối quan hệ giữa Việt Nam và ASEAN chưa được thiết lập.(0.25đ) - 1975 giải phóng miền Nam nhu cầu cần hợp tác khu vực mối quan hệ VN – ASEAN dần được thiết lập.(0.25đ) - Từ 12/1978 căng thẳng nhất là về vấn đề Campuchia có lúc dẫn đến đối đầu. (0.25 đ) - Đầu những năm 80 nền kinh tế ASEAN có sự chuyển biến Cuối những năm 80 chuyển từ đối đầu sang đối thoại, hợp tác và phát triển. Năm 1995 Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 7 của ASEAN (0.25 đ) GV RA ĐỀ TỔ TRƯỞNG CM KT. HIỆU TRƯỞNG PHÓ HIỆU TRƯỞNG Hoàng Thị Thắm Nguyễn Thu Phương Nguyễn Thị Song Đăng
  12. PHÒNG GD & ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I – ĐỀ 4 TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ MÔN: LỊCH SỬ 9 Năm học 2020 - 2021 Thời gian làm bài: 45 phút. A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 5 điểm ). Chọn đáp án đúng nhất bằng cách ghi lại chữ cái đầu câu. Câu 1: Tại sao nhiều người dự đoán rằng “thế kỉ XXI là thế kỉ của châu Á”? A. Châu Á là nơi phong trào giải phóng dân tộc phát triển sớm nhất và sôi nổi nhất. B. Họ dựa vào dự đoán của Liên Hợp Quốc. C. Tất cả các nước châu Á giành được độc lập. D. Nhiều nước châu Á đã đạt được sự tăng trưởng nhanh chóng về kinh tế trong nhiều thập niên qua. Câu 2: Vì sao bước sang thế kỉ XX, Châu Á được mệnh danh là “ Châu Á thức tỉnh”? A. Vì nhân dân thoát khỏi sự thống trị của vua chua phong kiến. B. Vì tất cả các nước Châu Á giành được độc lập. C. Vì phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ. D. Vì Châu Á có nhiều nước giữ vai trò quan trọng trên trường quốc tế. Câu 3: Từ cuối những năm 80 của thế kỉ XX đến nay, chính sách đối ngoại của Trung Quốc là A. hợp tác với các nước ASEAN để cùng phát triển B. bắt tay với Mĩ chống lại Liên Xô C. thực hiện đường lối đối ngoại bất lợi cho cách mạng Trung Quốc D. mở rộng quan hệ hữu nghị, hợp tác với các nước trên thế giới Câu 4: Một trong những lí do khẳng định con đường cải cách, mở cửa ở Trung Quốc từ 1978 là đúng đắn vì A. lấy phát triển kinh tế làm trọng tâm B. cải tổ chính trị làm trọng tâm. C. đưa kinh tế theo con đường tư bản chủ nghĩa D. thực hiện đường lối ba ngọn cờ hồng Câu 5: Nen-xơn Man-đê-la trở thành Tổng thống Nam Phi đánh dấu sự kiện lịch sử gì? A. Sự thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi. B. Đánh dấu sự bình đẳng giữa các dân tộc, màu da trên thế giới. C. Sự sụp đổ hoàn toàn của chủ nghĩa thực dân trên toàn thế giới. D. Sự chấm dứt chủ nghĩa phân biệt chủng tộc ở châu Phi kéo dài ba thế kỉ. Câu 6: Vì sao năm 1945 Trung Quốc kháng chiến chống Nhật thắng lợi, nhưng năm 1949 nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa mới ra đời? A. Mao Trạch Đông bị ốm nặng. B. Nội chiến giữa Quốc Dân Đảng và Đảng Cộng sản. C. Trung Quốc bước vào giai đoạn “đại cách mạng văn hóa vô sản”. D. Lưu Thiếu Kì mưu phản Câu 7: Nói “Liên Xô là nước mở ra kỉ nguyên chinh phục vũ trụ của loài người” vì A. năm 1961, Liên Xô phóng thành công tàu vũ trụ đưa nhà du hành Ga-ga-rin bay vòng quanh trái đất. B. năm 1957, Liên Xô là nước đầu tiên trên thế giới đã phóng thành công vệ tinh nhân tạo vào quỹ đạo trái đất. C. nước này đã đưa người lên thám hiểm sao Hỏa. D. nhà du hành Am-strong đã đặt chân lên mặt trăng. Câu 8: Tổ chức lãnh đạo cuộc đấu tranh của nhân dân Nam Phi chống chế độ A- pác- thai là A. Đảng cộng sản Nam Phi B. Đảng dân chủ Nam Phi C. Liên minh châu Phi ( AU) D. Đại hội dân tộc Phi ( ANC) Câu 9: Hình thức đấu tranh giành chính quyền chủ yếu ở các nước Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ hai là gì? A. Tiến hành khởi nghĩa vũ trang. B. Đấu tranh nghị trường. C. Đấu tranh chính trị của quần chúng nhân dân D. Đấu tranh bằng con đường ngoại giao. Câu 10: Điền nội dung đúng vào trong câu sau: Tới , các nước Đông Nam Á lần lượt giành được độc lập dân tộc. A. giữa những năm 50 của thế kỉ XX B. cuối những năm 50 của thế kỉ XX C. năm 1945 D. cuối những năm 40 của thế kỉ XX Câu 11: Nguyên nhân trực tiếp đòi hỏi Liên Xô phải bắt tay vào công cuộc khôi phục kinh tế trong những năm 1945 -1950 là gì? A. Nền kinh tế bị chiến tranh tàn phá hết sức nặng nề B. Đưa Liên Xô trở thành cường quốc lớn trên thế giới C. Tiến hành công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội đã bị gián đoạn từ năm 1941
  13. D. Xây dựng nền kinh tế mạnh, đủ sức cạnh tranh với Mĩ Câu 12: Kẻ thù chủ yếu trong cuộc cách mạng giải phóng dân tộc của người dân da đen ở Nam Phi là ai? A. Chủ nghĩa A-pác-thai B. Chủ nghĩa thực dân mới C. Chủ nghĩa thực dân cũ và mới D. Chủ nghĩa thực dân cũ Câu 13: Thành tựu nào là quan trọng nhất mà Liên Xô đạt được sau chiến tranh thế giới thứ hai đến giữa những năm 70 của thế kỉ XX? A. Năm 1961, Liên Xô là nước đầu tiên phóng thành công tàu vũ trụ có người lái B. Đến thập kỉ 60 (thế kỉ XX), Liên Xô trở thành cường quốc công nghiệp đứng thứ hai trên thế giới (sau Mĩ). C. Năm 1957, Liên Xô là nước đầu tiên phóng thành công vệ tinh nhân tạo vào quỹ đạo trái đất. D. Năm 1949, Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử. Câu 14: Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa thành lập 1949 do ai đứng đầu? A. Chu Ân Lai B. Mao Trạch Đông C. Lưu Thiếu Kỳ D. Lâm Bưu Câu 15: Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa ra đời (1949) đánh dấu Trung Quốc đã A. hoàn thành công cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân. B. chuẩn bị hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân. C. hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội. D. hoàn thành cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa. Câu 16: Theo em nhờ đâu mà chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi bị xóa bỏ hoàn toàn? A. Mĩ đã lật đổ chính quyền da trắng và khống chế Nam Phi nên chế độ phân biệt chủng tộc cũng vì thế mà bị xóa bỏ. B. Người da đen cầu cứu nước Mĩ lấy lại chính quyền từ tay người da trắng. C. Sự lãnh đạo tài tình của Nen xơn Man-đê-la và ANC, cuộc đấu tranh kiên trì, bền bỉ của người da đen, sự giúp dỡ của Liên Xô và Liên hợ quốc D. Nội bộ trong Đảng Quốc Dân (của người da trắng) mâu thuẫn, mất đoàn kết. Câu 17: Chính sách đối ngoại của Liên Xô từ năm 1945 đến giữa những năm 70 của thế kỉ XX là gì? A. Chung sống hòa bình, quan hệ hữu nghị với tất cả các nước, ủng hộ cuộc chiến tranh chống chủ nghĩa thực dân B. Thực hiện chính sách đối đầu với Mĩ, lãnh đạo các nước xã hội chủ nghĩa chống lại Mĩ C. Coi Mĩ là đối tác chiến lược, cùng hợp tác phát triển D. Hòa hoãn, bắt tay với Mĩ cùng thống trị thế giới Câu 18: Hãy cho biết nội dụng nào không phải của tình hình các nước châu Á sau khi giành độc lập? A. Một số nước diễn ra những cuộc xung đột tranh chấp biên giới, lãnh thổ hoặc phong trào li khai B. Diễn ra nhiều cuộc chiến tranh xâm lược của các nước đế quốc C. Các nước đế quốc thực dân cố duy trì ách thống trị D. Tất cả các nước châu Á đều ổn định và phát triển Câu 19: Đến đầu những năm 70 của thê kỉ XX, Liên Xô là nước đi đầu trong lĩnh vực nào? A. Công nghiệp nặng B. Giáo dục C. Sản xuất nông nghiệp D. Công nghiệp vũ trụ Câu 20: Sự ra đời của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa có ý nghĩa quốc tế vô cùng to lớn, vì A. hệ thống chủ nghĩa xã hội được nối liền từ châu Âu sang châu Á. B. đất nước Trung Hoa bước vào kỉ nguyên độc lập tự do, tiến lên chủ nghĩa xã hội. C. báo hiệu sự kết thúc ách thống trị, nô dịch của chế độ phong kiến và tư bản trên đất Trung Hoa. D. kết thúc hơn 100 năm nô dịch và thống trị của đế quốc đối với nhân dân Trung Hoa. B. TỰ LUẬN ( 5 điểm ) Câu 1 ( 1.5 điểm): Vì sao nói sự sụp đổ CNXH ở Liên Xô không phải là sự sụp đổ của mô hình CNXH trên thế giới ? Câu 2 (3.5 điểm ) : 2.1.Trình bày hoàn cảnh ra đời, mục tiêu và nguyên tắc hoạt động của ASEAN? 2.2. Khi gia nhập ASEAN, Việt Nam đứng trước thời cơ và thách thức nào? HẾT
  14. ĐÁP ÁN KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN LỊCH SỬ 9– ĐỀ 4 A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm ) Chọn đáp án đúng nhất bằng cách ghi lại chữ cái đầu câu Mỗi câu trả lời đúng được 0.25 đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp D C D A D B B D A A A A B B C C A D D A án B. PHẦN TỰ LUẬN ( 5 diểm ) Câu 1 ( 1.5 điểm ) - Sự sụp đổ của CNXH ở Liên Xô và Đông Âu không phải là sự sụp đổ của mô hình CNXH trên thế giới, vì: + Đó chỉ là sự sụp đổ của mô hình chưa khoa học, chưa nhân văn. (0.25 đ) + Sự sụp đổ này chỉ đánh dấu một giai đoạn thoái trào của CNXH (0.25 đ) + Ngọn cờ CNXH vẫn còn tung bay ở Trung Quốc (rất thành công), Việt Nam và nhiều nước ở châu Á khác, cả Châu Phi, Mĩ La Tinh (CuBa cũng rất thành công ). (1 đ) Câu 2 ( 3.5 điểm) * Hoàn cảnh ra đời của ASEAN : - Sau khi giành độc lập , một số nước Đông Nam Á có nhu cầu hợp tác và phát triển ( 0.5 đ) - Ngày 8.8.1967 ASEAN ra đời tại Băng Cốc ( Thái Lan ) gồm có 5 nước thành viên: Inđônêxia, Thái Lan, Malaixia, Philipin, xingapo. ( 0.5 đ) * Mục tiêu và nguyên tắc hoạt động - Mục tiêu: Phát triển về kinh tế và văn hoá thông qua những nỗ lực hợp tác chung giữa các nước thành viên trên tinh thần duy trì hòa bình và ổn định khu vực.(0.5đ) - Nguyên tắc hoạt động: 2/1976 kí hiệp ước Bali tại Inđônêxia xác định nguyên tắc hoạt động : + Tôn trọng chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, không cạn thiệp vào công việc nội bộ của nhau.(0.5 đ) + Giải quyết mọi tranh chấp bằng phương pháp hòa bình (0.25 đ) + Hợp tác và phát triển (0.25 đ) * Thời cơ và thách thức của Việt Nam khi gia nhập ASEAN - Thời cơ + Tạo điều kiện cho Việt Nam hội nhập vào nền kinh tế thế giới và khu vực, tiếp thu KHKT trên thế giới, tiếp thu văn hóa thế giới, học hỏi trình độ quản lí của các nước trong khu vực (0.25 đ) + Tạo điều kiện để kinh tế VN rút ngắn khoảng cách phát triển giữa nước ta với các nước trong khu vực (0.25 đ) - Thách thức + Đó là sự cạnh tranh quyết liệt giữa các nước Nếu không biết tiếp thu sẽ lạc hậu, tụt hậu, không tiến kịp nền kinh tế thế giới và khu vực. (0.25 đ) + Nếu không biết chọn lọc sẽ tiếp thu tràn lan, xóa nhòa bản sắc dân tộc Cần tiếp thu có chọn lọc và giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc (0.25 đ) GV RA ĐỀ TỔ TRƯỞNG CM KT. HIỆU TRƯỞNG PHÓ HIỆU TRƯỞNG Hoàng Thị Thắm Nguyễn Thu Phương Nguyễn Thị Song Đăng
  15. PHÒNG GD & ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I – ĐỀ 5 TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ MÔN: LỊCH SỬ 9 Năm học 2020 - 2021 Thời gian làm bài: 45 phút. A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 5 điểm ). Chọn đáp án đúng nhất bằng cách ghi lại chữ cái đầu câu. Câu 1: Từ cuối những năm 80 của thế kỉ XX đến nay, chính sách đối ngoại của Trung Quốc là A. hợp tác với các nước ASEAN để cùng phát triển B. bắt tay với Mĩ chống lại Liên Xô C. thực hiện đường lối đối ngoại bất lợi cho cách mạng Trung Quốc D. mở rộng quan hệ hữu nghị, hợp tác với các nước trên thế giới Câu 2: Tổ chức lãnh đạo cuộc đấu tranh của nhân dân Nam Phi chống chế độ A- pác- thai là A. Liên minh châu Phi ( AU) B. Đảng cộng sản Nam Phi C. Đảng dân chủ Nam Phi D. Đại hội dân tộc Phi ( ANC) Câu 3: Hãy cho biết nội dụng nào không phải của tình hình các nước châu Á sau khi giành độc lập? A. Một số nước diễn ra những cuộc xung đột tranh chấp biên giới, lãnh thổ hoặc phong trào li khai B. Diễn ra nhiều cuộc chiến tranh xâm lược của các nước đế quốc C. Các nước đế quốc thực dân cố duy trì ách thống trị D. Tất cả các nước châu Á đều ổn định và phát triển Câu 4: Hình thức đấu tranh giành chính quyền chủ yếu ở các nước Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ hai là gì? A. Đấu tranh bằng con đường ngoại giao. B. Đấu tranh chính trị của quần chúng nhân dân C. Đấu tranh nghị trường. D. Tiến hành khởi nghĩa vũ trang. Câu 5: Theo em nhờ đâu mà chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi bị xóa bỏ hoàn toàn? A. Mĩ đã lật đổ chính quyền da trắng và khống chế Nam Phi nên chế độ phân biệt chủng tộc cũng vì thế mà bị xóa bỏ. B. Sự lãnh đạo tài tình của Nen xơn Man-đê-la và ANC, cuộc đấu tranh kiên trì, bền bỉ của người da đen, sự giúp đỡ của Liên Xô và Liên hợp quốc C. Người da đen cầu cứu nước Mĩ lấy lại chính quyền từ tay người da trắng. D. Nội bộ trong Đảng Quốc Dân (của người da trắng) mâu thuẫn, mất đoàn kết. Câu 6: Nói “Liên Xô là nước mở ra kỉ nguyên chinh phục vũ trụ của loài người” vì A. năm 1961, Liên Xô phóng thành công tàu vũ trụ đưa nhà du hành Ga-ga-rin bay vòng quanh trái đất. B. năm 1957, Liên Xô là nước đầu tiên trên thế giới phóng thành công vệ tinh nhân tạo vào quỹ đạo trái đất. C. nước này đã đưa người lên thám hiểm sao Hỏa. D. nhà du hành Am-strong đã đặt chân lên mặt trăng. Câu 7: Nen-xơn Man-đê-la trở thành Tổng thống Nam Phi đánh dấu sự kiện lịch sử gì? A. Sự thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi. B. Sự chấm dứt chủ nghĩa phân biệt chủng tộc ở châu Phi kéo dài ba thế kỉ. C. Đánh dấu sự bình đẳng giữa các dân tộc, màu da trên thế giới. D. Sự sụp đổ hoàn toàn của chủ nghĩa thực dân trên toàn thế giới. Câu 8: Nguyên nhân trực tiếp đòi hỏi Liên Xô phải bắt tay vào công cuộc khôi phục kinh tế trong những năm 1945 -1950 là gì? A. Nền kinh tế bị chiến tranh tàn phá hết sức nặng nề B. Tiến hành công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội đã bị gián đoạn từ năm 1941 C. Đưa Liên Xô trở thành cường quốc lớn trên thế giới D. Xây dựng nền kinh tế mạnh, đủ sức cạnh tranh với Mĩ Câu 9: Điền nội dung đúng vào trong câu sau: Tới , các nước Đông Nam Á lần lượt giành được độc lập dân tộc. A. giữa những năm 50 của thế kỉ XX B. cuối những năm 50 của thế kỉ XX C. năm 1945 D. cuối những năm 40 của thế kỉ XX Câu 10: Một trong những lí do khẳng định con đường cải cách, mở cửa ở Trung Quốc từ 1978 là đúng đắn vì A. lấy phát triển kinh tế làm trọng tâm B. đưa kinh tế theo con đường tư bản chủ nghĩa C. thực hiện đường lối ba ngọn cờ hồng D. cải tổ chính trị làm trọng tâm. Câu 11: Vì sao năm 1945 Trung Quốc kháng chiến chống Nhật thắng lợi, nhưng năm 1949 nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa mới ra đời? A. Lưu Thiếu Kì mưu phản B. Nội chiến giữa Quốc Dân Đảng và Đảng Cộng sản.
  16. C. Mao Trạch Đông bị ốm nặng. D. Trung Quốc bước vào giai đoạn “đại cách mạng văn hóa vô sản”. Câu 12: Thành tựu nào là quan trọng nhất mà Liên Xô đạt được sau chiến tranh thế giới thứ hai đến giữa những năm 70 của thế kỉ XX? A. Năm 1961, Liên Xô là nước đầu tiên phóng thành công tàu vũ trụ có người lái B. Năm 1949, Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử. C. Năm 1957, Liên Xô là nước đầu tiên phóng thành công vệ tinh nhân tạo vào quỹ đạo trái đất. D. Đến thập kỉ 60 (thế kỉ XX), Liên Xô trở thành cường quốc công nghiệp đứng thứ hai trên thế giới (sau Mĩ). Câu 13: Kẻ thù chủ yếu trong cuộc cách mạng giải phóng dân tộc của người dân da đen ở Nam Phi là ai? A. Chủ nghĩa thực dân mới B. Chủ nghĩa thực dân cũ và mới C. Chủ nghĩa A-pác-thai D. Chủ nghĩa thực dân cũ Câu 14: Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa ra đời (1949) đánh dấu Trung Quốc đã A. hoàn thành công cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân. B. chuẩn bị hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân. C. hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội. D. hoàn thành cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa. Câu 15: Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa thành lập 1949 do ai đứng đầu? A. Lưu Thiếu Kỳ B. Chu Ân Lai C. Mao Trạch Đông D. Lâm Bưu Câu 16: Chính sách đối ngoại của Liên Xô từ năm 1945 đến giữa những năm 70 của thế kỉ XX là gì? A. Chung sống hòa bình, quan hệ hữu nghị với tất cả các nước, ủng hộ cuộc chiến tranh chống chủ nghĩa thực dân B. Thực hiện chính sách đối đầu với Mĩ, lãnh đạo các nước xã hội chủ nghĩa chống lại Mĩ C. Hòa hoãn, bắt tay với Mĩ cùng thống trị thế giới D. Coi Mĩ là đối tác chiến lược, cùng hợp tác phát triển Câu 17: Sự ra đời của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa có ý nghĩa quốc tế vô cùng to lớn, vì A. đất nước Trung Hoa bước vào kỉ nguyên độc lập tự do, tiến lên chủ nghĩa xã hội. B. báo hiệu sự kết thúc ách thống trị, nô dịch của chế độ phong kiến và tư bản trên đất Trung Hoa. C. kết thúc hơn 100 năm nô dịch và thống trị của đế quốc đối với nhân dân Trung Hoa. D. hệ thống chủ nghĩa xã hội được nối liền từ châu Âu sang châu Á. Câu 18: Đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX, Liên Xô là nước đi đầu trong lĩnh vực nào? A. Công nghiệp nặng B. Giáo dục C. Sản xuất nông nghiệp D. Công nghiệp vũ trụ Câu 19: Tại sao nhiều người dự đoán rằng “thế kỉ XXI là thế kỉ của châu Á”? A. Họ dựa vào dự đoán của Liên Hợp Quốc. B. Nhiều nước châu Á đã đạt được sự tăng trưởng nhanh chóng về kinh tế trong nhiều thập niên qua. C. Tất cả các nước châu Á giành được độc lập. D. Châu Á là nơi phong trào giải phóng dân tộc phát triển sớm nhất và sôi nổi nhất. Câu 20: Vì sao bước sang thế kỉ XX, Châu Á được mệnh danh là “ Châu Á thức tỉnh”? A. Vì phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ. B. Vì Châu Á có nhiều nước giữ vai trò quan trọng trên trường quốc tế. C. Vì nhân dân thoát khỏi sự thống trị của vua chua phong kiến. D. Vì tất cả các nước Châu Á giành được độc lập. B. TỰ LUẬN ( 5 điểm ) Câu 1 ( 1.5 điểm): Vì sao nói sự sụp đổ CNXH ở Liên Xô không phải là sự sụp đổ của mô hình CNXH trên thế giới ? Câu 2 (3.5 điểm ) : 2.1.Trình bày hoàn cảnh ra đời, mục tiêu và nguyên tắc hoạt động của ASEAN? 2.2. Mối quan hệ giữa Việt Nam và ASEAN từ khi thành lập đến nay có thể chia ra làm những giai đoạn nào? HẾT
  17. ĐÁP ÁN KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN LỊCH SỬ 9– ĐỀ 5 A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm ) Chọn đáp án đúng nhất bằng cách ghi lại chữ cái đầu câu Mỗi câu trả lời đúng được 0.25 đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án D A D D B D B A A A B D C C C A A D B A B. PHẦN TỰ LUẬN ( 5 diểm ) Câu 1 ( 1.5 điểm ) - Sự sụp đổ của CNXH ở Liên Xô và Đông Âu không phải là sự sụp đổ của mô hình CNXH trên thế giới, vì: + Đó chỉ là sự sụp đổ của mô hình chưa khoa học, chưa nhân văn. (0.25 đ) + Sự sụp đổ này chỉ đánh dấu một giai đoạn thoái trào của CNXH (0.25 đ) + Ngọn cờ CNXH vẫn còn tung bay ở Trung Quốc (rất thành công), Việt Nam và nhiều nước ở châu Á khác, cả Châu Phi, Mĩ La Tinh (CuBa cũng rất thành công ). (1 đ) Câu 2 ( 3.5 điểm) * Hoàn cảnh ra đời của ASEAN : - Sau khi giành độc lập , một số nước Đông Nam Á có nhu cầu hợp tác và phát triển ( 0.5 đ) - Ngày 8.8.1967 ASEAN ra đời tại Băng Cốc ( Thái Lan ) gồm có 5 nước thành viên: Inđônêxia, Thái Lan, Malaixia, Philipin, xingapo. ( 0.5 đ) * Mục tiêu và nguyên tắc hoạt động - Mục tiêu: Phát triển về kinh tế và văn hoá thông qua những nỗ lực hợp tác chung giữa các nước thành viên trên tinh thần duy trì hòa bình và ổn định khu vực.(0.5đ) - Nguyên tắc hoạt động: 2/1976 kí hiệp ước Bali tại Inđônêxia xác định nguyên tắc hoạt động : + Tôn trọng chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, không cạn thiệp vào công việc nội bộ của nhau.(0.5 đ) + Giải quyết mọi tranh chấp bằng phương pháp hòa bình (0.25 đ) + Hợp tác và phát triển (0.25 đ) * Quan hệ giữa ASEAN với Việt Nam : - Trước năm 1975 mối quan hệ giữa Việt Nam và ASEAN chưa được thiết lập.(0.25đ) - 1975 giải phóng miền Nam nhu cầu cần hợp tác khu vực mối quan hệ VN – ASEAN dần được thiết lập.(0.25đ) - Từ 12/1978 căng thẳng nhất là về vấn đề Campuchia có lúc dẫn đến đối đầu. (0.25 đ) - Đầu những năm 80 nền kinh tế ASEAN có sự chuyển biến Cuối những năm 80 chuyển từ đối đầu sang đối thoại, hợp tác và phát triển. Năm 1995 Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 7 của ASEAN (0.25 đ) GV RA ĐỀ TỔ TRƯỞNG CM KT. HIỆU TRƯỞNG PHÓ HIỆU TRƯỞNG Hoàng Thị Thắm Nguyễn Thu Phương Nguyễn Thị Song Đăng