Đề kiểm tra 1 tiết môn Địa lý Lớp 9 - Học kì 1 (Kèm đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 1 tiết môn Địa lý Lớp 9 - Học kì 1 (Kèm đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_1_tiet_mon_dia_ly_lop_9_hoc_ki_1_kem_dap_an.doc
Nội dung text: Đề kiểm tra 1 tiết môn Địa lý Lớp 9 - Học kì 1 (Kèm đáp án)
- ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT – GIỮA HỌC KÌ I I) Mục tiêu: HS cần nắm 1) Kiến thức: - Củng cố kiến thức về địa lí dân cư, địa lí kinh tế 2) Kỹ năng: - Phân tích biểu đồ, lược đồ,giải thích các mối quan hệ địa lí. - Phân tích các bảng số liệu. 3)Phẩm chất Nghiêm túc trong kiểm tra 4. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, sử dụng ngôn ngữ Năng lực chuyên biệt: xử lí số liệu, vẽ biểu đồ, tư duy tổng hợp II) Chuẩn bị của GV và HS: 1)Giáo viên: -Chuẩn bị nội dung đề kiểm tra theo quy định - Photo đầy đủ theo số lượng học sinh 2) Học sinh: - Các đồ dùng học tập cần thiết. - Ôn tập các kiến thức kỹ năng cơ bản. Khung ma trận Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Cộng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Địa lí Nêu Giải Tính dân cư được thích được đặc được mật độ điểm một số dân số về dân đặc tộc, đô điểm thị của dân cư Số câu 2 2 1 5 Điểm 1 1 0,5 2,5 Tỉ lệ 10% 10% 5% 25%
- Sự phát Nêu Xác triển được định nền đặc được kinh tế điểm loại Việt của sự biểu Nam chuyển đồ sự dịch thay cơ cấu đổi cơ ngành cấu kinh tế GDP theo khu vực kinh tế nướcta Số câu 1 1 2 Điểm 0,5 0,5 1 Tỉ lệ 5% 5% 10% Nông Xác Vẽ nghiệp- định được lâm được biểu nghiệp- vị trí đồ, thủy của phân sản vườn tích quốc được gia bảng số liệu Số câu 1 1 2 Điểm 0,5 2,5 3 Tỉ lệ 5% 25% 30% Công Nêu Đánh Tính nghiệp được giá được tỉ một số được trọng đặc sự phát một số điểm triển ngành ngành của công
- công ngành nghiệp nghiệp công nghiệp Số câu 2 2 1 5 Điểm 1 1 0,5 2,5 Tỉ lệ 10% 10% 5% 25% Dịch Nêu vụ được một số đặc điểm ngành dịch vụ Số câu 2 2 Điểm 1 1 Tỉ lệ 10% 10% Tổng 8 4 2 1 1 16 số câu Tổng 4 2 1 0,5 2,5 10 số điểm Tỉ lệ % 40% 20% 10% 5% 25% 100% NHẬN BIẾT Câu 1: Dựa vào Atlat Địa Lí Việt Nam trang 16 cho biết: Các dân tộc ít người có số dân trên một triệu người ở nước ta gồm; A. Tày, Thái, Mường, Khơ-me B. Ê-đê, Ba -na, Gia- rai, Bru Vân Kiều. C. Chăm, Hoa, Nùng, Mông D. Dao, Cơ-ho, Sán Dìu, Hrê. Câu 2: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15, cho biết những đô thị có quy mô dân số trên 1 triệu người . A : Hà Nội . Hải Phòng , Thành Phố Hồ Chí Minh . B : Hà Nội , Đà Nẵng , Thành Phố Hồ Chí Minh C: Huế , Đà Nẵng , Cần Thơ
- D: Thành Phố Hồ Chí Minh , Đồng Nai , Bà Rịa Vũng Tàu Câu 3.Trong cơ cấu GDP của nước ta, ngành dịch vụ có đặc điểm: A. chiếm tỉ trọng thấp nhất nhưng có xu hướng tăng lên. B.chiếm tỉ trọng cao nhất nhưng có xu hướng giảm xuống. C. chiếm tỉ trọng cao nhưng xu hướng còn biến động. D. tỉ trọng cao hơn nông –lâm- ngư nghiệp, nhưng còn thấp hơn công nghiệp, xây dựng và ít biến động. Câu 4. Rừng quốc gia Ba Vì thuộc : A. Hà Nội B. Hưng Yên C. Hải Phòng D.Ninh Bình Câu 5: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 21, cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp của cả nước năm 2007 tập trung chủ yếu ở thành phần kinh tế nào A. Khu vực nhà nước A. Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài B. Khu vực nhà nước C. Khu vực tập thể Câu 6: Mặt hàng xuất khẩu chủ lực trong ngành công nghiệp khai thác nhiên liệu của nước ta hiện nay là: A. than đá. B. than nâu. C. khí đốt. D. dầu mỏ. Câu 7: Hiện nay, nước ta đang hợp tác buôn bán với khu vực nào nhiều nhất: A. Châu Âu B. Bắc Mĩ C.Châu Á – Thái Bình Dương D.Châu Đại Dương Câu 8: Loại hình thông tin nào hiện nay giúp cho mọi người học tập, nghiên cứu, tiếp cận nhanh nhất với những thông tin của thời đại mới. A. Vô tuyến truyền hình B. Đài phát thanh C. Mạng điện thoại di động D. Mạng Internet THÔNG HIỂU
- Câu 9. Mỗi dân tộc trong cộng đồng các dân tộc Viêt Nam đều có những nét văn hóa riêng, tạo cho : A. tình hình xã hội nước ta trở nên phức tạp B . tăng thêm tính thống nhất của cộng đồng các dân tộc. C. sự phát triển kinh tế gặp nhiều khó khăn D. văn hóa nước ta thêm phong phú giàu bản sắc. Câu 10: Câu 8: Dân số thành thị tăng nhanh , không phải vì: A. Gia tăng tự nhiên cao. B. Do di dân vào thành thị. C. Do tăng tỉ trọng khu vực dịch vụ. D. Nhiều đô thị mới hình thành Câu 11: Nguyên nhân nào đã và đang làm cho cơ cấu ngành công nghiệp trở lên đa dạng và linh hoạt hơn A. Cơ sở vật chất kĩ thuật B. Sức ép thị trường C. Chính sách phát triển công nghiệp hợp lí D. Nguồn tài nguyên khoáng sản. Câu 12: Câu 46: Thuỷ điện nước ta phát triển mạnh, nhờ vào: A. Mật độ sông ngòi dày đặc B. Tài nguyên nước dồi dào C. Thuỷ năng của sông suối lớn D. Khí hậu có một mùa mưa nhiều trong năm VẬN DỤNG THẤP Câu 13 Cho bảng số liệu sau đây: DÂN SỐ VÀ DIỆN TÍCH VÙNG ĐBSH VÀ CẢ NƯỚC NĂM 2006 Địa phương Dân số( nghìn Diện tích(km2) người) Cả nước 84155,8 331212 Đồng bằng sông Hồng 18207,9 14863 Mật độ dân số của cả nước và Đồng bằng sông Hồng năm 2006 là: A. 253 người/km2 và 1230 người/km2 B. 254 người/km2 và 1225 người/km2 C. 254 người/km2 và 1230 người/km2 D. 252 người/km2 và 1225 người/km2
- Câu 14: Cho bảng số liệu: Giá trị sản xuất của công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng giai đoạn 2000 – 2007 (giá so sánh năm 1994; đơn vị : nghìn tỉ đồng) 2000 2007 Dệt, may 16,1 52,7 Da, giày 8,9 27,2 Giấy in, văn phòng 6,2 16,2 phẩm Tỉ trọng ngành dệt, may trong cơ cấu giá trị sản xuất hàng tiêu dùng của nước ta năm 2000 và 2007: A. 51,6% và 54,8% C. 106,6% và 120,3% B. 16,1% và 52,7% D. 15,1% và 43,4% Vận dụng cao Câu 15: Cho bảng số liệu: Tổng sản phẩm trong nước( GDP) phân theo khu vực kinh tế của nước ta giai đoạn 2000 - 2010 ( Đơn vị: tỷ đồng) Năm 2000 2010 Nông- lâm- thủy sản 108 356 407 647 Công nghiệp- xây dựng 162 220 814 065 Dịch vụ 171 070 759 202 Tổng số 4416 1980 914 Biểu đồ thích hợp nhất thể hiện sự thay đổi cơ cấu GDP theo khu vực kinh tế nước ta năm 2000 và năm 2010: A. Cột chồng B. Tròn C Miền D. Đường biểu diễn Phần II. Tự luận ( 2,5 đ) Cho bảng số liệu sau: Cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt ( % ) Năm 1990 2002 Cây lương thực 67,1 60,8 Cây công nghiệp 13,5 22,7 Cây ăn quả, rau đậu và cây khác 19,4 16,5
- a) Vẽ biểu đồ cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt của nước ta năm 1990 và năm 2002. ( 1 điểm ) b) Nhận xét sự thay đổi cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt của nước ta trong giai đoạn 1990 – 2002. ( 1,5 điểm ) Đáp án a) Biểu đồ cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt của nước ta năm 1990 và năm 2002. b) Giai đoạn 1990 – 2002, cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt của nước ta có sự thay đổi theo hướng: - Tỉ trọng cây lương thực giảm 6,3% ( từ 67,1% năm 1990 xuống còn 60,8 % năm 2002 ) - Tỉ trọng cây công nghiệp tăng 9,2% ( từ 13,5% năm 1990 lên 22,7 % năm 2002 - Tỉ trọng cây ăn quả, rau đậu và cây khác giảm 2,9% ( từ 19,4 % năm 1990 xuống còn 16,5 % năm 2002 )