Đề cương Ôn thi trong đợt nghỉ dịch covid 19 môn Toán Khối 5 - Đề số 3

docx 21 trang nhatle22 4060
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề cương Ôn thi trong đợt nghỉ dịch covid 19 môn Toán Khối 5 - Đề số 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_cuong_on_thi_trong_dot_nghi_dich_covid_19_mon_toan_khoi_5.docx

Nội dung text: Đề cương Ôn thi trong đợt nghỉ dịch covid 19 môn Toán Khối 5 - Đề số 3

  1. Họ và tên HS : ĐỀ ÔN TẬP MÔN TOÁN LỚP 5 Lớp : ĐỀ SỐ 1 A- PHẦN TRẮC NGHIỆM Hãy khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng: 1/ Số bé nhất trong các số: 3,445; 3,454; 3,455; 3,444 là: a. 3,445 b. 3,454 c. 3,455 d. 3,444 2/ Phép tính 76,218 100 có kết quả là: a. 76,218 b. 762,18 c. 7621,8 d. 76218 3/ Phép tính 208 0,01 có kết quả là: a. 2,08 b. 20,8 c. 2080 d. 20800 4/ Số thập phân thích hợp điền vào chỗ chấm là: 2235g = kg là: a. 2,235 b. 22,35 c. 223,5 d. 2235 5/ Số thập phân thích hợp điền vào chỗ chấm là: 5500m2= ha ? a. 5,500 b. 0,55 c. 0,055 d. 55 2 6/ Phân số viết dưới dạng số thập phân là: 5 a. 0,04 b. 0,4 c. 4,0 d. 0,004 9 7/ Hỗn số 6 viết dưới dạng số thập phân là: 100 a. 6,900 b. 6,009 c. 6,9 d. 6,09 8/ Chữ số 5 trong số thập phân 143, 56 có giá trị là. 5 5 5 a. 5 b. c. d. 100 10 1000 9/ Tỉ số % của 10 và 8 là: a. 125 b. 125% c. 12,5% d. 1,25% 10/ 10% của 120 là: a. 12 b. 120 c. 1,2 d. 0,12 11/ Số học sinh nam của lớp 5A là 20 em và chiếm 50% số học sinh của cả lơp.Hỏi lớp 5A có bao nhiêu em học sinh? a. 30 em b. 40 em c. 35 em d. 45 em B- PHẦN TỰ LUẬN Câu 1: Đặt tính rồi tính: a) 2,04 3,5 b) 91,08 : 3,6 1
  2. Câu 2: Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều rộng 12 m, chiều dài gấp 3 lần chiều rộng. Người ta dành 20% diện tích mảnh đất để làm nhà. Tính diện tích đất làm nhà. Câu 3:Tính bằng cách thuận tiện nhất: a.0,25 3,5 4 b) 6,7: 12,5 + 5,8: 12,5 2
  3. Họ và tên HS : ĐỀ ÔN TẬP MÔN TOÁN LỚP 5 Lớp : ĐỀ SỐ 2 Khoanh vào chữ cái đặt trước kết quả đúng( từ câu số 1 đến câu số 9): Câu 1. Số thập phân gồm: Bảy đơn vị ; sáu phần mười ; hai phần nghìn. A. 7,602 B. 7,620 C. 7,062 D. 7,026 Câu 2. Số gồm: Ba mươi hai đơn vị, 5 phần trăm của mét viết là: 5 A. 32,5 m B. 32 m C. 32,05m D. 32,05 10 Câu 3. Chữ số 7 trong số 62,075 chỉ: A. 7 phần mười B. 7 phần trăm C. 7 phần nghìn D. 7 phần chục nghìn 3 Câu 4. Số đo 2 kg viết dưới dạng số thập phân là: 4 A . 2,34 kg B . 2,75 kg C . 27,5kg D . 23,4 kg Câu 5. Phân số có cùng giá trị với 1,5 là: 2 1 3 3 A . B. C. D. 10 50 100 2 Câu 6. Số thích hợp để viết vào chỗ chấm của 5dm22cm2 = m2 là: A . 0,502 B .5,002 C. 0,0502 D. 0,0052 Câu 7. Số dư của phép chia 98,56 : 25 (chỉ lấy hai chữ số phần TP của thương) là: A. 0,006 B. 6 C. 0,6 D. 0,06 Câu 8. Số chia x trong phép chia có dư: 1,05 : x = 0,02 (dư 0,01) là: A . 5,2 B . 5,02 C. 2,05 D. 5,002 Câu 9: Hiệu của 2 số bằng 0,6. Thương của số bé và số lớn cũng bằng 0,6. Số bé là: A. 0,09 B.9 C.0,9 D. 90 Câu 10: Đặt tính rồi tính: a) 305,6 + 15,67 b) 56,78 17,9 c) 65,52 : 4,2 3
  4. Câu 11: Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài 24 m, chiều dài hơn chiều rộng 6m. Người ta dành 25% diện tích mảnh đất để làm nhà. Phần còn lại dùng để trồng hoa. Tính diện tích đất trồng hoa? Câu 12: Tìm x biết x 0,5 + x : 0,2 + x : 0,25 = 10,45 4
  5. Họ và tên HS : ĐỀ ÔN TẬP MÔN TOÁN LỚP 5 Lớp : ĐỀ SỐ 3 I. Trắc nghiệm: Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng: Câu 1: Chữ số 2 trong số thập phân 95,824 có giá trị là: 2 2 2 a. b. c. d. 2 1000 100 10 12 Câu 2: Hỗn số 3 viết dưới dạng số thập phân là: 100 a. 3,12 b. 3,012 c. 3,0012 d. 31,20 1 Câu 3: Hỗn số 5 chuyển thành số thập phân là: 5 a. 5,02 b. 5,15 c. 5,2 d. 5, 26 Câu 4: Số thích hợp để viết vào chỗ chấm của 3m4dm = m là: a. 0,34 b. 3,4 c. 34 d. 340 Câu 5: Số thích hợp để viết vào chỗ chấm của 5,2 x 100 = m là: a. 52 b. 520 c. 5200 d. 52 000 Câu 6: Số thích hợp để viết vào chỗ chấm của 90m26dm2 = m2 là: a. 906 b.9006 c. 90,06 d. 90,6 Câu 7: Số thích hợp để điền vào chỗ chấm 55 ha = m2 là: a. 550 000 b. 55 000 c. 5 500 d. 550 Câu 8: Một hình vuông có chu vi là 12 cm. Diện tích của hình vuông đó là: a. 24cm2 b. 48cm2 c. 12cm2 d. 9cm2 Câu 9: Cho hình tam giác có độ dài đáy 9 dm và chiều cao 5 dm. Diện tích hình tam giác đó là? a. 2,25 dm2 b. 22,5 dm2 c. 225 dm2 d. 20,25 dm2 II. Tự luận: Câu 10: Đặt tính rồi tính. a) 286,43 + 521,85 b) 25,04 x 3,5 5
  6. Câu 11. Mảnh đất nhà bạn Lan hình chữ nhật, bố bạn đã dùng một khoảng đất hình tam 2 giác để làm vườn hoa có độ dài đáy là 120m, chiều cao bằng độ dài đáy. Tính diện tích 3 vườn hoa nhà bạn Lan? Bài giải 6
  7. Họ và tên HS : ĐỀ ÔN TẬP MÔN TOÁN LỚP 5 Lớp : ĐỀ SỐ 4 PHẦN I: Trắc nghiệm Câu 1. Hãy khoanh tròn vào các chữ A, B, C, D đặt trước câu trả lời đúng: / a. Số thập phân 0,9 được viết dưới dạng phân số là: / 3đ 9 9 9 90 0,5 A. B. C. D. 10 100 1000 10 đ b. 25% của 120 là: A. 25 B. 30 C. 300 D. 480 / c. Số thích hợp điền vào chỗ chấm là: 2 tấn 17kg = kg 0,5 A. 217 B. 2017 C. 2,17 D. 2,017 /đ d. Hình lập phương có cạnh là 5m. Vậy thể tích hình lập phương đó là: 0,5 3 3 3 3 /đ A. 150 m B. 125 m C. 100 m D. 25 m Câu 2: Đúng ghi Đ,sai ghi S vào ô trống: 0,5 1 /đ a/ giờ = 30 phút 2 1đ b/ 2 ngày 4 giờ > 24 giờ PHẦN II: Tự luận Câu 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm : / 4,8 m3 = dm3 5 m3 27dm3 = m3 7đ / Câu 4: Đặt tính rồi tính: 1đ / a. 96,2 + 4,85 b. 87,5 : 1,75 1đ Câu 4: a.Tìm x : b. Tính giá trị biểu thức 10 - x = 46,8 : 6,5 16,5 x (2,32 - 0,48) 7
  8. 4 Câu 6: Một mảnh vườn hình thang có tổng số đo hai đáy là 140m, chiều cao bằng tổng 7 / số đo hai đáy. 2đ a/ Hỏi diện tích mảnh vườn này là bao nhiêu mét vuông? b/ Người ta sử dụng 30,5% diện tích mảnh vườn để trồng xoài. Hãy tính phần diện tích còn lại. 8
  9. Họ và tên HS : ĐỀ ÔN TẬP MÔN TOÁN LỚP 5 Lớp : ĐỀ SỐ 5 Đề 5 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: Khoanh vào chữ cái trước phương án trả lời đúng nhất : 2 5 1 4 Câu 1: Trong các phân số ; ; ; Phân số nào có thể viết thành phân số thập phân 3 7 8 9 2 5 2 4 A. B. C. D. 3 7 3 9 Câu 2: Chữ số 7 trong số thập phân 15,157 có giá trị là: 7 7 7 A.7 B. C. D. 100 1000 10 Câu 3 : Số nào là kết quả của phép tính nhân 18,862 x 0,1 : A. 188,62 B. 1,8862 C. 0,18862 D. 1886,2 Câu 4:15 % của một số là 60. Số đó là: A. 9 B. 40 C. 400 D. 4 Câu 5 : Số thích hợp để viết vào chỗ chấm để 0,015 ha = m2 là: A. 15 B. 150 C.1500 D. 1,5 Câu 6: Một hình chữ nhật có chiều rộng 4,5 cm, chiều dài gấp đôi chiều rộng. Chu vi hình chữ nhật đó là: A. 9 cm B. 40,5 cm C. 27 cm D. 13,5cm II. PHẦN TỰ LUẬN : Câu 1: Đặt tính rồi tính: a) 496,45 + 128, 26 b) 95,7 – 34,42 c) 15,6 x 3,7 d) 18,5 : 7,4 1 Câu 2: Biết 25 % của một số là 40. Tính số đó? 5 Câu 3 : Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài 8,5m và chiều rộng 6 m. Người ta sử dụng 20% diện tích đất trồng rau, còn lại để trồng khoai. a) Tính diện tích đất trồng khoai? b) Tìm tỉ số phần trăm giữa diện tích đất trồng rau và diện tích đất trồng khoai? 9
  10. Họ và tên HS : ĐỀ ÔN TẬP MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5 Lớp : ĐỀ SỐ 1 1.Chính tả viết: Bài: Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực - SGK Tiếng Việt 5, tập 2 (tr.6). 2. Tập làm văn: Hãy tả một người thân của em ( ông, bà, cha, mẹ ). 11
  11. Họ và tên HS : ĐỀ ÔN TẬP MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5 Lớp : ĐỀ SỐ 2 Đọc thầm bài:Kì diệu rừng xanh ( SGK TV 5, tập 1, trang 75). Dựa vào nội dung bài đọc, khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất (từ câu 1 đến 6) và viết câu trả lời cho câu 7,8,9,10. Câu 1: Những con vật nào được nhắc đến trong bài ? a. Vượn bạc má, chồn sóc, mang. b. Khỉ, chồn sóc, hoẵng. c. Vượn bạc má, khỉ, hươu. d. Rùa, bò rừng, voi. Câu 2: Sự có mặt của muông thú mang lại vẻ đẹp gì cho cảnh rừng ? a. Làm cho cảnh rừng trở nên hoang sơ. b. Làm cho cảnh rừng thêm lộng lẫy. c. Làm cho rừng trở nên sống động, đầy những điều bất ngờ, kì thú. d. Làm cho cảnh rừng thêm bí ẩn. Câu 3: Những cây nấm rừng đã khiến tác giả có những liên tưởng gì ? a. Tác giả tưởng như mình đang đọc truyện cổ tích của vương quốc tí hon. b. Tác giả cảm thấy như đang đi vào một thành phố hiện đại, văn minh. c. Tác giả liên tưởng đến những chuyến đi du lịch ở những thành phố cổ. d. Tác giả tưởng như một người khổng lồ đi lạc vào kinh đô của vương quốc những người tí hon. Câu 4: Nhờ những liên tưởng về cây nấm rừng mà cảnh vật đẹp thêm như thế nào ? a. Làm cho cảnh vật trở nên lộng lẫy, lung linh như đi du lịch ở hang động. b. Làm cho cảnh vật trong rừng trở nên lãng mạn, thần bí như trong truyện cổ tích. c. Làm cho cảnh rừng thêm vui nhộn như đi dạo trong công viên của thành phố. d. Làm cho cảnh vật trở nên xanh tươi, đầy hoa như bước vào mùa xuân. Câu 5: Vì sao rừng khộp được gọi là “giang sơn vàng rợi”? a. Vì rừng khộp đang bước vào mùa đông, cây lá rụng trơ trụi, vàng úa. b. Vì có sự phối hợp của nhiều sắc vàng trong một không gian rộng lớn. c. Vì rừng khộp có nhiều muông thú và cây lá xanh tốt. d. Vì tác giả đi vào rừng khộp giữa một buổi trưa trời nắng gắt nên đã cảm nhận cảnh rừng như sắc nắng mùa thu vàng rợi. Câu 6: Những sự vật nào trong bài đều có màu vàng ? 13
  12. a. Cây nấm, con chồn sóc. b. Vạt cỏ, con vượn bạc má. c. Lá cây khộp, con mang, sắc nắng. d. Cây nấm, vạt cỏ, sắc nắng. Câu 7: Bài văn trên giúp em cảm nhận được điều gì ? Câu 8: Em hiểu nghĩa của từ hạnh phúc như thế nào ? Tìm 2 từ đồng nghĩa với từ hạnh phúc. Câu 9: Trong câu “Tôi thích truyện. Chị gái tôi cũng vậy.” Đại từ “vậy” dùng để làm gì ? Câu 10: Đặt một câu có sử dụng quan hệ từ và gạch chân dưới quan hệ từ đó. 14
  13. Họ và tên HS : ĐỀ ÔN TẬP MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5 Lớp : ĐỀ SỐ 3 1. Chính tả viết: Bài Người mẹ của 51 đứa con - SGK Tiếng Việt 5, tập 1 ( trang 165) 1. Tập làm văn: Đề bài: Hãy tả một người bạn học mà em yêu mến. 15
  14. Họ và tên HS : ĐỀ ÔN TẬP MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5 Lớp : ĐỀ SỐ 4 Đọc thầm và làm bài tập: Chiều ngoại ô Chiều hè ở ngoại ô thật mát mẻ và cũng thật là yên tĩnh. Khi những tia nắng cuối cùng nhạt dần cũng là khi gió bắt đầu lộng lên. Không khí dịu lại rất nhanh và chỉ một lát, ngoại ô đã chìm lắng vào chiều. Những buổi chiều hè êm dịu, tôi thường cùng lũ bạn đi dạo dọc con kênh nước trong vắt. Hai bên bờ kênh, dải cỏ xanh êm như tấm thảm trải ra đón bước chân người. Qua căn nhà cuối phố là những ruộng rau muống. Mùa hè, rau muống lên xanh mơn mởn , hoa rau muống tím lấp lánh. Rồi những rặng tre xanh đang thì thầm trong gió. Đằng sau lưng là phố xá, trước mặt là đồng lúa chín mênh mông và cả một khoảng trời bao la, những đám mây trắng vui đùa đuổi nhau trên cao. Con chim sơn ca cất tiếng hót tự do, thiết tha đến nỗi khiến người ta phải ao ước giá mà mình có một đôi cánh. Trải khắp cánh đồng là ráng chiều vàng dịu và thơm hơi đất, là gió đưa thoang thoảng hương lúa chín và hương sen. Vẻ đẹp bình dị của biểu chiều hè vùng ngoại ô thật đáng yêu. Nhưng có lẽ thú vị nhất trong chiều hè ngoại ô là được thả diều cùng lũ bạn. Khoảng không gian vắng lặng nơi bãi cỏ gần nhà tự nhiên chen chúc những cánh diều. Diều cốc, diều tu, diều sáo đua nhau bay lên cao. Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng. Những cánh diều mềm mại như cánh bướm. Những cánh diều như những mảnh hồn ấu thơ bay lên với biết bao khát vọng. Ngồi bên nơi cắm diều, lòng tôi lâng lâng, tôi muốn gửi những ước mơ của mình theo những cánh diều lên tận mây xanh. Theo Nguyễn Thuỵ Kha * Em hãy đọc thần bài đọc và trả lời các câu hỏi sau bằng cách khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng nhất hoặc làm bài tập: Câu 1. Bài văn miêu tả gì? A. Cảnh buổi chiều ở vùng ngoại ô rất hấp dẫn. B. Cảnh buổi chiều ở vùng ngoại ô rất thanh bình, đáng yêu. C. Cảnh buổi chiều ở vùng ngoại ô rất ồn ào, náo nhiệt. D. Cảnh buổi chiều ở vùng ngoại ô rất hấp dẫn, thanh bình, đáng yêu. Câu 2. Câu văn nào trong bài tả vẻ đẹp của ruộng rau muống? A. Hai bên bờ kênh, dải cỏ xanh êm như tấm thảm trải ra đón bước chân người. B. Qua căn nhà cuối phố là những ruộng rau muống. C. Mùa hè, rau muống lên xanh mơn mởn D. Mùa hè, rau muống lên xanh mơn mởn, hoa rau muống tím lấp lánh. Câu 3. Điều gì làm tác giả cảm thấy thú vị nhất trong những buổi chiều hè ở vùng ngoại ô? A. Ngắm cảnh đồng quê thanh bình. B. Được hít thở bầu không khí trong lành. C. Ngắm cảnh đồng quê và thả diều cùng lũ bạn D. Trải khắp cánh đồng là ráng chiều vàng dịu và thơm hơi đất, là gió đưa thoang thoảng hương lúa chín và hương sen Câu 4. Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ láy? A. Mát mẻ, mơn mởn, lấp lánh, thì thầm, mênh mông. B. Thiết tha, ao ước, thoang thoảng, vắng lặng, chen chúc. 17
  15. C. Vi vu, trầm bổng, phố xá, mềm mại, lâng lâng. D. Mơn mởn, lấp lánh, thoang thoảng, vắng lặng. Câu 5. Tìm trong bài một từ đồng nghĩa với từ “ yên tĩnh" Câu 6. Tìm và ghi lại một câu văn trong bài “Chiều ngoại ô ” có sử dung biện pháp so sánh. Câu 7. Xác định chủ ngữ, vị ngữ của câu văn sau và cho biết câu văn đó thuộc kiểu câu kể nào? " Vẻ đẹp bình dị của biểu chiều hè vùng ngoại ô thật đáng yêu." 18
  16. Họ và tên HS : ĐỀ ÔN TẬP MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5 Lớp : ĐỀ SỐ 5 1. Chính tả: Viết hai khổ thơ đầu bài thơ Về ngôi nhà đang xây - SGK Tiếng Việt 5, tập 1 ( trang 148) 2.Tập làm văn: Đề bài: Hãy tả một em bé đang tuổi tập nói, tập đi 19