Đề kiểm tra môn Toán Khối 5 - Học kì I - Năm học 2019-2020 (Kèm đáp án)

doc 13 trang nhatle22 2410
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Toán Khối 5 - Học kì I - Năm học 2019-2020 (Kèm đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_mon_toan_khoi_5_hoc_ki_i_nam_hoc_2019_2020_kem_d.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra môn Toán Khối 5 - Học kì I - Năm học 2019-2020 (Kèm đáp án)

  1. Ngày thi: / /2019 BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Môn thi: Toán- Lớp 5 NĂM HỌC: 2019 - 2020 Thời gian: 40 phút (không kể thời gian phát đề) Họ và tên học sinh: Trường Tiểu học Canh Liên Lớp: Điểm bài kiểm tra Điểm bài kiểm tra Nhận xét của giáo viên (bằng số) (bằng chữ) PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm) Câu 1 (1điểm): Khoanh vào chữ cái trước kết quả đúng: a/ Hỗn số 3 được chuyển thành phân số là: A. B. C. D. b/ Hỗn số 3 viết dưới dạng số thập phân là: A. 3,900 B. 3,09 C. 3,9 D. 3,90 Câu 2 (1điểm): Khoanh vào chữ cái trước kết quả đúng: a/ Chữ số 5 trong số thập phân 12,25 có giá trị là? A. B. C. D. b/ Số bé nhất trong các số: 45,538 ; 45,835 ; 45,358 ; 45,385 là: A. 45,538 B. 45,835 C. 45,358 D. 45,385 Câu 3 (1điểm): Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: a/ 3500kg = tấn b/ 15m24dm2 = m2 Câu 4 (1điểm): Một khu vườn hình vuông có chu vi 1000m. Diện tích khu vườn đó bằng bao nhiêu héc-ta? Khoanh vào chữ cái trước kết quả đúng: A. 62500 B. 250 C. 62,5 D. 6,25 PHẦN TỰ LUẬN (6điểm): Câu 5 (2điểm): Tính. a/ + b/ - .
  2. c/ x 6 d/ . Câu 6 (2điểm): Một người thợ may 30 bộ quần áo đồng phục hết 75m vải. Hỏi nếu người thợ đó may 60 bộ quần áo đồng phục như thế thì cần bao nhiêu mét vải? Bài giải: Câu 7 (2điểm): Một thửa ruộng hình chữ nhật có nửa chu vi là 100m, chiều rộng bằng chiều dài. Trên thửa ruộng đó người ta trồng lúa, cứ trung bình 100m2 thu hoạch được 50kg thóc. Hỏi cả thửa ruộng đó thu hoạch được bao nhiêu tạ thóc? Bài giải:
  3. HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ CHO ĐIỂM BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MÔN TOÁN LỚP 5 - NĂM HỌC 2018 – 2019 PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) Câu 1 (1điểm): a/ Đáp án A b/ Đáp án B Câu 2 (1 điểm): a/ Đáp án C b/ Đáp án C Câu 3 (1 điểm): a/ 3,5 tấn b/ 15,04 m2 Câu 4 (1 điểm): Đáp án D PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm) Câu 5 (2 điểm): a/ b/ c/ d/ 9 Câu 6 (2 điểm): Bài giải: 60 bộ quần áo gấp 30 bộ quần áo số lần là: (0,25đ) 60 : 30 = 2 (lần ) (0,75đ) May 60 bộ quần áo như thế hết số mét vải là: (0,25đ) 75 x 2 = 150 (m) (0,5đ) Đáp số: 150 (m) (0,25đ) Câu 7 (2 điểm): Bài giải: Tổng số phần bằng nhau là: 2 + 3 = 5 (phần) (0,25đ) Chiều dài của thửa ruộng hình chữ nhật là: 100 : 5 x 3 = 60 (m) (0,25đ) Chiều rộng của thửa ruộng hình chữ nhật là: 100 – 60 = 40 (m) (0,25đ) Diện tích thửa ruộng hình chữ nhật là: 60 x 40 = 2400 (m2) (0,5đ) Số thóc thu hoạch trên thửa ruộng là: 2400 : 100 x 50 = 1200 (kg) = 12 (tạ) (0,5đ) Đáp số: 12 tạ thóc (0,25đ) ( Mọi cách giải khác nếu có kết quả đúng đạt điểm tối đa)
  4. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MÔN : TOÁN LỚP : 5 NĂM HỌC : 2018 – 2019 Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 Tổng TT CHỦ ĐỀ TNKQ TNKQ TL TNKQ TL TN KQ TL TN KQ TL TL Số câu 2 1 1 2 2 1 SỐ HỌC Câu số 1,2 5 6 Số điểm 2,0 2,0 2,0 2,0 4,0 Số câu 1 1 2 0 ĐẠI LƯỢNG 2 VÀ ĐO Câu số 3 4 ĐẠI LƯỢNG Số điểm 1,0 1,0 2,0 0 Số câu 1 1 YẾU TỐ 3 HÌNH Câu số 7 HỌC Số điểm 2,0 2,0 Số câu 3 1 1 1 2 4 3 TỔNG Số điểm 3,0 2,0 1,0 2,0 2,0 4,0 6,0
  5. Ngày thi : ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Môn thi : Tiếng Việt – Lớp 5 NĂM HỌC : 2019 - 2020 Thời gian : Họ và tên học sinh: Trường : Lớp : Điểm bài thi (số) Nhận xét của giáo viên A. KIỂM TRA ĐỌC : (10 điểm) 1. Kiểm tra đọc thành tiếng (3 điểm) 2. Kiểm tra đọc hiểu kết hợp kiểm tra kiến thức tiếng Việt (7 điểm) (Thời gian : 35 phút) Đọc bài sau và trả lời câu hỏi: Đất Cà Mau Cà Mau là đất mưa dông. Vào tháng ba, tháng tư, sớm nắng chiều mưa. Đang nắng đó, mưa đổ ngay xuống đó. Mưa hối hả, không kịp chạy vào nhà. Mưa rất phũ, một hồi rồi tạnh hẳn. Trong mưa thường nổi cơn dông. Cà Mau đất xốp. Mùa nắng, đất nẻ chân chim, nền nhà cũng rạn nứt. Trên cái đất phập phều và lắm gió, dông như thế, cây đứng lẻ khó mà chống nổi với những cơn thịnh nộ của trời. Cây bình bát, cây bần cũng phải quây quần thành chòm, thành rặng; rễ phải dài, phải cắm sâu vào trong lòng đất. Nhiều nhất là đước. Đước mọc san sát đến tận mũi dất cuối cùng, thẳng đuột như hàng hà sa số cây dù xanh cắm trên bãi. Nhà cửa dựng dọc theo những bờ kênh, dưới những hàng đước xanh rì. Nhà nọ sang nhà kia phải leo trên cầu bằng thân cây đước, Sống trên cái đất mà ngày xưa, dưới sông “sấu cản mũi thuyền”, trên cạn “hổ rình xem hát” này, con người phải thông minh và giàu nghị lực. Họ thích kể, thích nghe nhừng huyền thoại về người vật hổ, bắt cá sấu, bắt rắn hổ mây. Tinh thần thượng võ của cha ông được nung đúc và lưu truyền để khai phá giữ gìn mũi đất tận cùng này của Tổ quốc. Theo Mai Văn Tạo Đọc thầm bài văn trên và trả lời các câu hỏi sau: Câu 1(0.5điểm): Tính chất khác thường của mưa ở Cà Mau là: Khoanh vào ý đúng nhất: A. Dữ dội, kéo dài. B. Đột ngột, hiền hòa, chóng tạnh. C. Đột ngột, dữ dội, chóng tạnh. D. Dầm dề suốt cả ngày. Câu 2 (0.5điểm): Cà Mau mưa nhiều vào thời gian nào? Khoanh vào ý đúng nhất: A. Tháng hai, tháng ba. B. Tháng ba, tháng tư C. Tháng tư, tháng năm D. Tháng 9, tháng 10. Câu 3 (0.5điểm): Loại cây mọc nhiều nhất ở Cà Mau là: Khoanh vào ý đúng nhất: A. Cây đước.
  6. B. Cây bình bát. C. Cây bần. D. Cây tràm. Câu 4 (0,5điểm): Vì sao cây cối trên đất Cà Mau phải quây quần thành chòm, thành rặng; rễ phải dài, phải cắm sâu vào trong lòng đất? Câu 5 (1điểm): Nêu nội dung chính của bài? Câu 6 (1điểm): Nối tên đoạn với nội dung thích hợp? Đoạn 1 Cây cối và nhà cửa ở Cà Mau Đoạn 2 Tính cách người Cà Mau Đoạn 3 Mưa ở Cà Mau Câu 7 (1điểm): Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong câu: Nhà cửa dựng dọc theo những bờ kênh, dưới những hàng đước xanh rì. Câu 8 (1điểm): Trong đoạn văn “Trên cái đất phập phều và lắm gió, dông như thế, cây đứng lẻ khó mà chống nổi với những cơn thịnh nộ của trời. Cây bình bát, cây bần cũng phải quây quần thành chòm, thành rặng; rễ phải dài, phải cắm sâu vào trong lòng đất” có mấy từ láy? A. 1 từ (Đó là: ) B. 2 từ (Đó là: ) C. 3 từ (Đó là: ) D. 4 từ (Đó là: ) Câu 9 (1điểm): Trong 2 câu dưới đây, từ “nóng” trong câu nào mang nghĩa gốc, từ “nóng” trong câu nào mang nghĩa chuyển? a/ Nước vẫn còn nóng, chưa uống được. b/ Bố em là người nóng tính. Câu 10: (0,5 điểm): Từ nào sau đây đồng nghĩa với từ “tuổi thơ”? A. Trẻ em B. Thời thơ ấu C. trẻ con D. Em bé B/KIỂM TRA VIẾT (10điểm) 1.Chính tả (nghe - viết ) (2 điểm) (20 phút)
  7. 2. Tập làm văn (8 điểm) (35 phút) Hãy tả ngôi trường thân yêu mà em đã gắn bó với em trong nhiều năm qua.
  8. HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ CHO ĐIỂM BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5 – NĂM HỌC 2019-2020 A.KIỂM TRA ĐỌC (10 điểm) 1/KIỂM TRA ĐỌC THÀNH TIẾNG (3 điểm) 2/KIỂM TRA ĐỌC HIỂU KẾT HỢP KIỂM TRA KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT ( 7điểm) Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 8 C B A B( phập phều, quây quần) 0.5đ 0.5đ 0.5đ 1đ Câu 4 (0,5điểm): Vì trên cái đất phập phều và lắm gió, dông như thế, cây đứng lẻ khó mà chống nổi với những cơn thịnh nộ của trời nên cây cối trên đất Cà Mau phải quây quần thành chòm, thành rặng; rễ phải dài, phải cắm sâu vào trong lòng đất. Câu 5 (1điểm): Sự khắc nghiệt của thiên nhiên ở Cà Mau đã góp phần hun đúc nên tính cách kiên cường của người dân Cà Mau. Câu 6 (1 điểm): Đoạn 1 Cây cối và nhà cửa ở Cà Mau Đoạn 2 Tính cách người Cà Mau Đoạn 3 Mưa ở Cà Mau Câu 7: (1đ): Chủ ngữ: Nhà cửa Vị ngữ: dựng dọc theo những bờ kênh, dưới những hàng đước xanh rì. Câu 9: (1đ): Câu a: Từ “nóng” mang nghĩa gốc. Câu b: Từ “nóng” mang nghĩa chuyển. Câu 10: (0,5 điểm): Từ nào sau đây đồng nghĩa với từ “tuổi thơ”? B. Thời thơ ấu B/KIỂM TRA VIẾT (10điểm) 1/Chính tả (2điểm) - Bài viết không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày đúng (2điểm) - Bài viết rõ ràng, trình bày đúng, mắc không quá 5 lỗi (1.5đ) - Bài viết mắc trên 5 lỗi, tùy theo mức độ GV cho điểm phù hợp. 2/Tập làm văn (8điểm): Viết đúng yêu cầu đề bài, trình bày đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài; diễn đạt mạch lạc, viết câu đúng ngữ pháp, đúng chính tả. Chữ viết rõ ràng; trình bày bài viết sạch, đẹp. Bài viết thể hiện cảm xúc.
  9. Ngày thi : ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Môn thi : Tiếng Việt – Lớp 5 NĂM HỌC : 2019 - 2020 Thời gian : (ĐỀ GIÁO VIÊN) Điểm bài thi (số) Nhận xét của giáo viên A. KIỂM TRA ĐỌC : (10 điểm) 1. Kiểm tra đọc thành tiếng (3 điểm) 2. Kiểm tra đọc hiểu kết hợp kiểm tra kiến thức tiếng Việt (7 điểm) (Thời gian : 35 phút) Đọc bài sau và trả lời câu hỏi: Đất Cà Mau Cà Mau là đất mưa dông. Vào tháng ba, tháng tư, sớm nắng chiều mưa. Đang nắng đó, mưa đổ ngay xuống đó. Mưa hối hả, không kịp chạy vào nhà. Mưa rất phũ, một hồi rồi tạnh hẳn. Trong mưa thường nổi cơn dông. Cà Mau đất xốp. Mùa nắng, đất nẻ chân chim, nền nhà cũng rạn nứt. Trên cái đất phập phều và lắm gió, dông như thế, cây đứng lẻ khó mà chống nổi với những cơn thịnh nộ của trời. Cây bình bát, cây bần cũng phải quây quần thành chòm, thành rặng; rễ phải dài, phải cắm sâu vào trong lòng đất. Nhiều nhất là đước. Đước mọc san sát đến tận mũi dất cuối cùng, thẳng đuột như hàng hà sa số cây dù xanh cắm trên bãi. Nhà cửa dựng dọc theo những bờ kênh, dưới những hàng đước xanh rì. Nhà nọ sang nhà kia phải leo trên cầu bằng thân cây đước, Sống trên cái đất mà ngày xưa, dưới sông “sấu cản mũi thuyền”, trên cạn “hổ rình xem hát” này, con người phải thông minh và giàu nghị lực. Họ thích kể, thích nghe nhừng huyền thoại về người vật hổ, bắt cá sấu, bắt rắn hổ mây. Tinh thần thượng võ của cha ông được nung đúc và lưu truyền để khai phá giữ gìn mũi đất tận cùng này của Tổ quốc. Theo Mai Văn Tạo Đọc thầm bài văn trên và trả lời các câu hỏi sau: Câu 1(0.5điểm): Tính chất khác thường của mưa ở Cà Mau là: Khoanh vào ý đúng nhất: E. Dữ dội, kéo dài. F. Đột ngột, hiền hòa, chóng tạnh. G. Đột ngột, dữ dội, chóng tạnh. H. Dầm dề suốt cả ngày. Câu 2 (0.5điểm): Cà Mau mưa nhiều vào thời gian nào? Khoanh vào ý đúng nhất: E. Tháng hai, tháng ba. F. Tháng ba, tháng tư G. Tháng tư, tháng năm H. Tháng 9, tháng 10. Câu 3 (0.5điểm): Loại cây mọc nhiều nhất ở Cà Mau là: Khoanh vào ý đúng nhất: E. Cây đước.
  10. F. Cây bình bát. G. Cây bần. H. Cây tràm. Câu 4 (0,5điểm): Vì sao cây cối trên đất Cà Mau phải quây quần thành chòm, thành rặng; rễ phải dài, phải cắm sâu vào trong lòng đất? Câu 5 (1điểm): Nêu nội dung chính của bài? Câu 6 (1điểm): Nối tên đoạn với nội dung thích hợp? Đoạn 1 Cây cối và nhà cửa ở Cà Mau Đoạn 2 Tính cách người Cà Mau Đoạn 3 Mưa ở Cà Mau Câu 7 (1điểm): Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong câu: Nhà cửa dựng dọc theo những bờ kênh, dưới những hàng đước xanh rì Câu 8 (1điểm): Trong đoạn văn “Trên cái đất phập phều và lắm gió, dông như thế, cây đứng lẻ khó mà chống nổi với những cơn thịnh nộ của trời. Cây bình bát, cây bần cũng phải quây quần thành chòm, thành rặng; rễ phải dài, phải cắm sâu vào trong lòng đất” có mấy từ láy? E. 1 từ (Đó là: ) F. 2 từ (Đó là: ) G. 3 từ (Đó là: ) H. 4 từ (Đó là: ) Câu 9 (1điểm): Trong 2 câu dưới đây, từ “nóng” trong câu nào mang nghĩa gốc, từ “nóng” trong câu nào mang nghĩa chuyển? a/ Nước vẫn còn nóng, chưa uống được. b/ Bố em là người nóng tính. Câu 10: (0,5 điểm): Từ nào sau đây đồng nghĩa với từ “tuổi thơ”? B. Trẻ em B. Thời thơ ấu C. trẻ con D. Em bé B/KIỂM TRA VIẾT (10điểm) B1/ Viết chính tả: (Nghe-viết) (2 điểm) Thời gian: 20 phút Bài viết: Những cánh buồm Phía sau làng tôi có một con sông lớn chảy qua. Bốn mùa sông đầy nước. Mùa hè, sông đỏ lựng phù sa với những con lũ dâng đầy. Mùa thu, mùa đông, những bãi cát non nổi lên, dân làng tôi thường xới đất, trỉa đỗ, tra ngô, kịp gieo trồng một vụ trước khi những con lũ năm sau đổ về. Tôi yêu con sông vì nhiều lẽ, trong đó có một hình ảnh tôi cho là đẹp nhất, đó là những cánh buồm. B2/ Tập làm văn: ( 8điểm) Thời gian: 35 phút Đề bài: Hãy tả ngôi trường thân yêu mà em đã gắn bó với em trong nhiều năm qua. Người ra đề
  11. Trương Thị Mỹ Hà MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MÔN : TIẾNG VIỆT LỚP : 5 NĂM HỌC : 2018 – 2019 Số câu Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 Tổng TT Chủ Mạch kiến thức, kĩ đề năng và số TN TL TN TL TN TL TN TL điểm Đọc 1 thành 3,0 tiếng - Nhận biết được từ trái Số nghĩa 1 1 1 1 4 Kiến câu - Xác định chủ ngữ vị thức Câu ngữ trong câu 7 10 8 9 2 tiếng số - Lựa chọn và sử dụng Việt từ đồng nghĩa, từ nhiều Số 0,5 0,5 1 1 3,0 nghĩa trong khi viết. điểm - Xác định được hình Số 3 2 1 5 ảnh, nhân vật, chi tiết câu trong bài đọc ; nêu đúng Câu 1,2, ý nghĩa của chi tiết, hình 4,5 6 số 3 ảnh trong bài. - Hiểu ý chính của đoạn văn. Đọc - Giải thích được chi tiết hiểu đơn giản trong bài bằng 3 văn suy luận trực tiếp hoặc bản rút ra thông tin đơn giản Số 1,5 1,5 1 4,0 từ bài đọc. điểm - Nhận xét đơn giản một số hình ảnh, nhân vật hoặc chi tiết trong bài đọc; liên hệ chi tiết trong bài với thực tiễn để rút ra bài học đơn giản. 4 Chính tả 2,0 5 Tập làm văn 8,0
  12. Số 3 3 2 1 9 TỔNG câu Số 1,5 2,0 0,5 2 1 20 điểm