Đề cương Ôn tập môn Vật Lý Lớp 6 - Học kì II - Tuần 36 - Năm học 2017-2018

doc 4 trang nhatle22 3890
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương Ôn tập môn Vật Lý Lớp 6 - Học kì II - Tuần 36 - Năm học 2017-2018", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_mon_vat_ly_lop_6_hoc_ki_ii_tuan_36_nam_hoc_2.doc

Nội dung text: Đề cương Ôn tập môn Vật Lý Lớp 6 - Học kì II - Tuần 36 - Năm học 2017-2018

  1. Ngày soạn: 4/05/2017 Ngày dạy: 8/5/2017 Tuần 36 Tiết PPCT 36 KIỂM TRA HỌC KÌ II Môn : Vật lí 6 Thời gian : 45 phút 1. Mục tiêu : a. Về kiến thức: Giúp hs nắm được toàn bộ kiến thức đã học. b. Về kĩ năng: Rèn luyện khả năng làm bài viết tại lớp . c.Về thái độ (Giáo dục): Giáo dục tính khoa học, chính xác 2. Chuẩn bị : a. Chuẩn bị của học sinh : Toàn bộ kiến thức đã học b. Chuẩn bị của giáo viên : +Ma trận Vận dụng Cấp độ Cấp độ thấp Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Tổng cao Chủ đề Ròng rọc Câu 3b Câu 3a Nêu được tác Áp dụng được dụng của ròng công thức rọc cố định và F=P=10m để ròng rọc tính lực cần động. thiết để nâng vật lên Số câu 0.5 0.5 1 Số điểm 1,5 0,5 2 Tỉ lệ % 15% 5% 20% Sự nở vì Câu 2a Câu 4 a,b,c nhiệt, ứng Xác định được Giải thích một dụng sự nguyên tắc số hiện tượng nở vì hoạt động của có liên quan nhiệt, nhiệt kế đến sự nở vì nhiệt kế. Câu 2b nhiệt của các Nêu được công chất rắn, lỏng, dụng của một khí số loại nhiệt kế. Số câu 1 1 2 Số điểm 2,5 1,5 4 Tỉ lệ % 25% 15% 40% Sự Câu 1a Câu 5
  2. chuyển Biết thế nào là Lấy ví thể sự bay hơi. dụ có Thế nào là sự cả sự ngưng tụ đông Câu 1b: đặc và Nêu được tốc nóng độ bay hơi chảy và phụ thuộc vào phân những yếu tố tích nào được ví dụ Số câu 1 1 2 Số điểm 3 1 4 Tỉ lệ % 30% 10% 40% Tổng số 1,5 1 1,5 1 5 câu Tổng số 4,5 2,5 2 1 10 điểm 45% 25% 20% 10% 100% % + Đề bài: Câu 1: a) Thế nào là sự bay hơi? Sự ngưng tụ? b) Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào những yếu tố nào? Câu 2: (2,5 điểm) a) Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng nào? b) Nêu công dụng của các nhiệt kế thường gặp trong đời sống? Câu 3: (2 điểm) a) Để đưa một thùng hàng nặng 50kg lên cao người ta dùng một hệ thống gồm: Một ròng rọc động và một ròng rọc cố định thì người đó phải dùng một lực ít nhất bằng bao nhiêu? b) Nêu vai trò của mỗi ròng rọc trong trường hợp này? Câu 4: (1,5 điểm) a) Tại sao khi rót nước nóng ra khỏi phích nước rồi đậy nút lại ngay thì nút có thể bị bật ra? b) Giải thích tại sao chỗ tiếp nối hai đầu thanh ray đường tàu hỏa có để một khe hở? c) Giải thích tại sao khi đóng chai nước ngọt người ta không đóng thật đầy? Câu 5: (1 điểm) Em hãy lấy một ví dụ, phân tích trong đó có sự nóng chảy và đông đặc? + Thang điểm+ đáp án Câu Đáp án Điểm a) Sự chuyển từ thể lỏng qua thể hơi gọi là sự 1 Câu 1 bay hơi (3 điểm) - Sự chuyển từ hơi sang thể lỏng gọi là sự 1
  3. ngưng tụ b) Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào: Nhiệt độ, 1 gió, diện tích mặt thoáng chất lỏng - Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng dãn 1 nở vì nhiệt các chất - Công dụng: + Nhiệt kế y tế dùng để đo nhiệt độ cơ thể 0,5 Câu 2 người (2,5 điểm) + Nhiệt kế thủy ngân dùng để đo nhiệt độ 0,5 trong các phòng thí nghiệm. + Nhiệt kế rượu dùng để đo nhiệt độ của khí 0,5 quyển a) Để đưa một thùng hàng nặng 50kg lên cao 0,5 người ta dùng một hệ thống gồm: một ròng rọc động và một ròng rọc cố định thì người đó phải dùng một lực ít nhất là: F=P=10m=10.50=500 (N) Câu 3 b) Tác dụng của ròng rọc động và ròng rọc cố (2 điểm) định + Ròng rọc động: Có tác dụng có tác dụng làm 0,75 giảm lực kéo vật + Ròng rọc cố đinh: Có tác dụng làm thay đổi 0,75 hướng của lực kéo a) Nút bình thủy bật ra do không khí lọt vào bình nóng lên nở ra gây ra một lực làm nút 0,5 bình bật ra b) Chỗ tiếp nối hai đầu thanh ray đường tàu hỏa có một khe hở nhằm mục đích là để cho 0,5 Câu 4 thanh gây đường tàu hỏa dãn nở mà không bị (1,5 điểm) ngăn cản c) Khi đóng chai nước ngọt người ta không 0,5 đóng đầy chai vì trong quá trình vận chuyển khi gặp nhiệt độ cao nước trong chai sẽ nóng lên nở ra và làm bật nắp chai dẫn đến hư hỏng Câu 5 Lấy đúng ví dụ 0,5 (1điểm) Phân tích ví dụ đúng 0,5 3. Tiến trình tổ chức kiểm tra a. Ổn định: Kiểm tra sỉ số b. Tổ chức kiểm tra: phát đề c. Dặn dò f. Rút kinh nghiệm và bổ sung ý kiến đóng góp của đồng nghiệp hoặc cá nhân ( qua góp ý hoặc qua tiết dạy của GV)