Đề kiểm tra môn Vật Lý Lớp 6 - Học kì II - Năm học 2016-2017

doc 4 trang nhatle22 3410
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Vật Lý Lớp 6 - Học kì II - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_mon_vat_ly_lop_6_hoc_ki_ii_nam_hoc_2016_2017.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra môn Vật Lý Lớp 6 - Học kì II - Năm học 2016-2017

  1. Tiết 35 : KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2016-2017 MÔN: VẬT LÝ 6 (Thời gian 45 phút) Ngàysoạn:28/04/2017 Ngày KT: /05/2017 I - MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Từ tiết 19 đến tiết 34 theo phân phối chương trình. 2. Kỹ năng: Đánh giá việc nhận thức kiến thức về ròng rọc và chương nhiệt học. Có kỹ năng trình bày bài tập vật lý cơ học dạng tự luận. 3.Thái độ: Nghiêm túc và trung thực khi làm kiểm tra. II. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA: CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC Nội Dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TNKQ TL TNKQ TL TNK TL Q - Nhận biết Chủ đề 1: được tác dụng Máy cơ đơn của ròng rọc giản- Ròng rọc động. Số câu: 2 Câu: 2 Câu: Số điểm: 1đ 1đ Tỷ lệ: % 10% 10% Giải thích được hiện tượng dựa Chủ đề 2 Nhận biết sự vào sự nở vì Sự nở vì nhiệt nở vì nhiệt của nhiệt của chất của các chất các chất khí và cách khắc phục. Số câu: 2 Câu 1 Câu 2 Câu: 1 Câu: 6Câu: Số điểm: 1đ 2đ 1đ 1đ 5đ Tỷ lệ: % 10% 20% 10% 10% 50% Chủ đề 3: Nhận biết sự Giải thích được Áp dụng sự Sự chuyển thể chuyển thể của hiện tượng trong chuyển thể của của các chất – các chất , sự sự nóng chảy và các chất trong Sự sôi sôi. đông đặc. đời sống. Số câu: 2Câu 2 Câu: 1Câu 5câu Số điểm: 1đ 1đ 2đ 4 đ Tỷ lệ %: 10% 10% 20% 40% Tổng 7câu = 5đ 5 câu = 3 đ 1 câu = 2 đ 13câu 10đ Tỷ lệ 50 % 30 % 20 % 100% Duyệt chuyên môn Duyệt tổ chuyên môn Giáo viên ra đề QUÁCH ĐÌNH BẢO NGUYỄN THỊ BÍCH HẰNG 1
  2. Họ và tên: KIỂM TRA HỌC KỲ II–NĂM HỌC 2016-2017 Lớp: Môn VẬT LÝ – Lớp 6 ĐỀ 1 Thời gian 45 phút ( không kể thời gian giao đề) ĐIỂM LỜI PHÊ CỦA THẦY (CÔ) GIÁO A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Khoanh tròn vào một đáp án đúng nhất. Câu 1: Khi kéo bao xi măng từ dưới lên tầng cao để sử dụng với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật thì người ta dùng: A. Mặt phẳng nghiêng B. Đòn bẩy C. Ròng rọc động D. Ròng rọc cố định Câu 2: Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau, cách sắp xếp nào đúng: A. Khí ôxi, sắt, rượu. B. Rượu, khí ôxi, sắt C. Khí ôxi, rượu, sắt D. Rượu, sắt, khí ôxi Câu 3: Máy cơ đơn giản nào sau đây không thể làm thay đổi đồng thời cả độ lớn và hướng của lực ? A. Ròng rọc động. B. Ròng rọc cố định. C. Đòn bẩy. D. Mặt phẳng nghiêng. Câu 4: Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không liên quan đến sự nóng chảy ? A. Để một cục nước đá ra ngoài nắng. B. Đốt một ngọn nến. C. Đúc một bức tượng. D. Đốt một ngọn đèn dầu. Câu 5: Quả bóng bàn bị bẹp nhúng vào nước nóng thì phòng lên vì : A. Vỏ bóng bàn bị nóng mềm ra và bóng phồng lên. B. Vỏ bóng bàn nóng lên, nở ra. C. Không khí trong bóng nóng lên, nở ra. D. Nước nóng tràn qua khe hở vào trong bóng. Câu 6: Tại sao khi đặt đường ray xe lửa người ta phải để một khe hở ở chỗ tiếp giáp giữa hai thanh ray ? A. Vì không thể hàn hai thanh ray được. B. Vì để lắp các thanh ray được dễ dàng hơn. C. Vì khi nhiệt độ tăng, thanh ray có thể dài ra. D. Vì chiều dài của thanh ray không đủ. Câu 7: Hiện tượng nào sau đây không phải là sự ngưng tụ ? A. Sương đọng trên lá cây. B. Sự tạo thành sương mù. C. Sự tạo thành hơi nước D. Sự tạo thành mây. Câu 8: Khi đun nước ở nhà, các hiện tượng nào cho ta biết là nước sôi? 2
  3. A. Mặt nước xáo động mạnh. B. Nghe thấy tiếng nước reo C. Có khói bốc lên ở vòi ấm D. Cả 3 hiện tượng trên Câu 9: Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không liên quan đến sự đông đặc ? A. Tuyết rơi. B. Đúc tượng đồng C. làm đá trong tủ lạnh D. Rèn thép trong lò rèn. Câu 10: Băng phiến nóng chảy ở: A. 600C B. 800C C. 1000C D. 1200C B. PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1(2đ): Nêu sự nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí. Câu 2(2đ) : Trong việc đúc một cái tượng đồng có những quá trình chuyển thể nào ? Câu 3(1đ): Tại sao khi rót nước nóng ra khỏi phích nước rồi đậy nút lại ngay thì nút có thể bị bật ra? Làm thế nào để tránh hiện tượng này? Bài làm 3
  4. ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM: Phần 1: Trắc nghiệm(2điểm) : Mỗi ý chọn đúng được 0,5điểm. Câu hỏi 1 2 3 4 Đáp án C C C D Phần 2: Tự luận(8 điểm) Câu Đáp án Điểm Để thu họach được muối khi cho nước biển chảy vào 1đ ruộng muối ( nước trong nước biển bay hơi, còn muối 1 đọng lại) thì cần thời tiết đầy nắng và gió. 1đ (2đ) Vì tốc độ bay hơi của chất lỏng ngoài phụ thuộc diện tích mặt thoáng còn phụ thuộc nhiệt độ và gió. Trong việc đúc đồng có những quá trình chuyển thể như sau: 1đ 2( 2đ) - Quá trình nóng chảy trong lò đun. 1đ - Quá trình đông đặc trong khuôn đúc. - Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi. 1đ 3 (2đ) - Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ. 1đ Khi rót nước nóng ra khỏi phích ,có một lượng không khí ở ngoài tràn vào phích.Nếu đậy nút ngay thì lượng không 1đ khí sẽ bị nước trong phích làm cho nóng lên ,nở ra và có 4( 2đ) thể làm bật nút phích. Để tránh hiện tượng này ,không nên đậy nút lại ngay mà chờ cho lượng không khí tràn vào phích nóng lên ,nở ra 1đ và thoát ra ngoài một phần mới đóng nút lại. Học sinh làm cách khác đúng, vẫn cho điểm tối đa. 4