Đề cương Ôn tập môn Toán và Tiếng Việt Khối 2

doc 18 trang nhatle22 2940
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương Ôn tập môn Toán và Tiếng Việt Khối 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_mon_toan_va_tieng_viet_khoi_2.doc

Nội dung text: Đề cương Ôn tập môn Toán và Tiếng Việt Khối 2

  1. Thứ hai ngày 06 tháng 4 năm 2020 TOÁN Bài 1: Điền số vào ô trống sao cho có đủ các chữ số từ 1 đến 9 và tổng các số trong mỗi hàng, mỗi côt, mỗi đường chéo đều bằng 15 3 9 5 Bài 2: Điền dấu +, -, x vào chỗ chấm 3 3 4 = 5 7 2 9 = 18 9 . 3 8 =20 5 . 6 15 = 15 Bài 3: Tính 4cm x 2 = 5cm x 2 = 4cm x 6 = 5cm x 5 = 2dm x 7 = 2kg x 8 = 3kg x 9 = 2kg x 10 = Bài 4: Giá sách của Bảo có 4 ngăn, mỗi ngăn có 5 quyển sách. Hỏi giá sách của Bảo có bao nhiêu quyển sách? Bài giải 5. Tính bằng hai cách. Có tất cả bao nhiêu lít dầu?
  2. Cách 1: Bài giải: . . . . Cách 2: Bài giải: . . . TIẾNG VIỆT Bài 1: Với từ “Cô giáo” hãy đặt 3 câu theo mẫu: Ai là gì? Ai làm gì? . Ai thế nào? Bài 2: Sắp xếp để tạo thành 2 câu có nghĩa: mây trắng, trên bầu trời, bồng bềnh trôi, mây xanh.
  3. Bài 3: Đặt câu theo mẫu Ai là gì? Để giới thiệu: a. Về người mà em yêu quý nhất: b. Về một đồ chơi mà em yêu thích: c. Về một loài hoa mà em yêu thích: Bài 4: Xác định các câu sau thuộc kiểu câu gì? a. Bạn Hùng đang vẽ một bông hoa Kiểu câu: Ai làm gì ? b. Bạn Hùng là người vẽ giỏi nhất lớp c. Bạn Hùng vẽ rất đẹp d. Sách vở là đồ dùng học tập của em e. Mẹ em đang là quần áo f. Những bông hoa hồng đỏ thắm như nhung g. Hoa sen là loài hoa đẹp nhất Thứ ba ngày 07 tháng 4 năm 2020 I.TOÁN 1. Số? 3 dm 5cm = .cm 62cm = .dm .cm 80cm = dm 9dm = cm
  4. 2. Mỗi bàn có 4 học sinh ngồi. Hỏi 6 bàn có bao nhiêu học sinh ngồi? Bài giải: 3. Mỗi túi gạo có 5kg gạo. Hỏi 8 túi gạo có bao nhiêu ki-lô-gam gạo? Bài giải: 4. Viết tiếp ba số nữa: a) 8; 10; 12; ; ; .; 20. b) 20; 18; 16; ; ; .; 8. c) 12; 15; 18; ; ; .; 30. 5. Tính: a/ 4 x 6 + 46 = c/ 4 x 9 – 18 = = = b/ 35 : 5 – 3 = d/ 18 : 2 + 67 = = = 6. Xem tờ lịch tháng 3 rồi cho biết:
  5. Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ Thứ sáu Thứ bảy Chủ nhật năm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 3 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Tháng 3 có . Ngày Các ngày thứ năm trong tháng 3 là các ngày . Ngày 29 tháng 3 là thứ Thứ sáu tuần này là ngày 23 tháng 3. Thứ sáu tuần trước là ngày tháng 3. Thứ sáu tuần sau là ngày . tháng 3. II.TIẾNG VIỆT A.Bài tập về đọc hiểu Mèo Vàng Mỗi lần Thùy đi học về, Mèo Vàng đều sán đến quấn quýt bên chân em. Nó rối rít gọi "meo meo ” cho tới lúc Thùy cất xong cặp sách, bế Mèo Vàng lên mới thôi. Lúc ấy sao mà Mèo Vàng đáng yêu thế ! Mèo lim dim mắt, rên "grừ grừ ” khe khẽ trong cổ ra chiều nũng nịu. Thùy vừa vuốt nhẹ bàn tay vào đầu Mèo Vàng vừa kể cho nó nghe những chuyện xảy ra ở lớp: - Mèo Vàng có biết không? Chị học thuộc bài, cô cho chị điểm 10 đấy. - Cái Mai hôm nay nói chuyện trong lớp, bị cô phạt. Mèo có thương Mai không? "Meo meo grừ grừ ”. Mỗi khi nghe hết một chuyện, Mèo Vàng lại thích thú kêu lên nho nhỏ như thể nói với Thùy: "Thế ư? Thế ư?"
  6. (Hải Hồ) Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng 1. Mỗi lần Thùy đi học về, Mèo Vàng đều làm gì? a- Quấn quýt bên chân Thùy, rối rít gọi "meo meo ” b- Quấn quýt bên chân Thùy, rối rít đòi Thùy bế vào lòng c- Quấn quýt bên chân Thùy, đòi Thùy cất xong cặp sách 2. Thùy kể cho Mèo Vàng nghe những chuyện xảy ra ở đâu? a- Trên đường đi b-Ở sân trường c- Ở lớp học 3. Chuyện Thùy kể cho Mèo Vàng nghe là những chuyện thế nào? a- Cả chuyện vui và chuyện buồn b- Toàn chuyện rất vui của Thùy c- Toàn chuyện buồn của bạn Mai (4). Dòng nào dưới đây nêu đúng ý chính của bài văn? a- Thùy thích vuốt ve Mèo Vàng sau mỗi buổi đi học về nhà. b- Thùy yêu quý Mèo Vàng, coi nó như người thân trong nhà. c- Thùy thích kể những chuyện xảy ra ở lớp cho Mèo Vàng nghe. B.Bài tập về Chính tả, Luyện từ và câu, Tập làm văn 1. Viết các từ ngữ vào chỗ trống sau khi đã điền đúng: a) tr hoặc ch - bánh ưng/ -sáng .ưng/ . - ung thành/ . - ung sức/ . b) ui hoặc uy -yêu q ./ -c đầu/ -tàu th ./ . -đen th ./ c) ao hoặc au -số s / . -con s / -m gà/ . -m xanh/ 2. Điền vào chỗ trống từ trái nghĩa với từ cho trước:
  7. (1) lười/ (2) yếu/ (3) hiền/ (4) cao/ . (5) to/ . (6) béo / . 3. Nối từ ngữ ở cột A với từ ngữ chỉ đặc điểm phù hợp ở cột B: A B (2) Chiếc sừng trâu (b) mịn mượt (a) béo tròn (1) Bộ lông Mèo Vàng (4) Tai chó (d) nhọn hoắt (3) Chú lợn lai (c) rất thính nhạy 4.Viết đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu) kể về một con vật nuôi trong nhà mà em biết: Gợi ý: a) Đó là con gì? Do ai nuôi (hoặc: em nhìn thấy nó ở đâu)? b) Con vật đó có đặc điểm gì nổi bật về hình dáng, hoạt động? c) Thái độ của em đối với con vật ấy ra sao?
  8. Thứ tư ngày 08 tháng 4 năm 2020 I.TOÁN 1. Tính nhẩm: 2 x 3 = 3 x 3 = 4 x 6 = 5 x 5 = 3 x 9 = 4 x 5 = 2 x 4 = 3 x 5 = 4 x 4 = 5 x 3 = 3 x 4 = 4 x 8 = 5 x 9 = 2 x 9 = 4 x 9 = 2. Tìm x: a) x x 3 = 21 a) x x 4 = 32 3. Trung nặng 32. kg? Nam nhẹ hơn Trung 5kg. Hỏi Nam nặng bao nhiêu ki lô gam? Bài giải 4. Mỗi con lợn có 4 chân. Hỏi 9 con lợn có bao nhiêu chân ? Bài giải 5. Hình vẽ sau có . tứ giác tam giác ( hình chữ nhật cũng là hình tứ giác đặc biệt)
  9. II.TIẾNG VIỆT: Bài 1: Gạch chân từ không thuộc nhóm trong mỗi dãy từ sau và đặt tên cho nhóm từ: a. Sách, vở, bàn ghế, giáo viên, học tập, học sinh, ông bà, bồ câu, thỏ. Là những từ chỉ b. Học bài, đọc sách, lên bảng, học sinh nhặt rau, trông em, nấu cơm. Là những từ chỉ c. Chăm chỉ, ngoan ngoãn, thông minh, đẹp đẽ, quét nhà, trắng trẻo, xinh xắn. Là những từ chỉ Bài 2: Tìm các từ chỉ sự vật thích hợp điền vào chổ chấm: a. là học sinh lớp 2B b. lớp em có màu xanh c. Mùa hè nở đỏ rực d. Chim hót véo von trên cây. Bài 3: Gạch chân các từ chỉ đặc điểm có trong các câu sau: a. Bạn ấy đỏ bừng mặt vì xấu hổ. b. Mặt trời đỏ rực như một hòn lửa khổng lồ. c. Những bông hoa cúc màu vàng tươi. d. Đôi mắt em bé tròn xoe và đen láy. e. Mẹ em là người hiền lành. Bài 4: Đặt câu hỏi cho bộ phận gạch chân trong các câu sau: a. Chim sâu là loài chim có ích
  10. b. Chim sâu là loài chim có ích c. Cà rốt là thức ăn yêu thích của thỏ d. Trên sân trường, chúng em đang chơi nhảy dây. e. Hoa hồng là loài hoa có mùi thơm quyến rũ nhất. f. Chú gà trống nhà em đẹp làm sao! Bài 9: Gạch một gạch dưới bộ phận câu trả lời câu hỏi Ai ( ), hai gạch dưới bộ phận câu trả lời câu hỏi thế nào? a. Đôi mắt mèo rực sáng trong đêm b. Bộ lông mèo màu vàng mượt như nhung. c. Chiếc mũi ươn ướt trông thật dễ thương. Bài 10: Điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong các câu sau: a. Bác Hồ sống rất giản dị mộc mạc đơn sơ. b. Bác chỉ lo cho dân cho nước. c. Trong căn nhà của bác mọi thứ đều rất đơn giản gọn nhẹ Thứ năm ngày 09 tháng 4 năm 2020 I.TOÁN Bài 1: Khoanh tròn vào chữ cái đặt trướccâu trả lời đúng: a: Tìm x, biết 9 + x = 14 A. x = 5 B. x = 8 C. x = 6 D. x= 7 b: Phép tính nào dưới dưới đây có kết quả là 100? A. 55 + 35 B. 23 + 76 C. 69 + 31 D. 42 + 6 c: Kết quả tính 13 - 3 - 4 bằng kết quả phép trừ nào dưới đây? A. 12 - 8 B. 12 - 6 C. 12 – 7 D. 12 - 5
  11. d: Điền dấu >, <, = ? 7 + 7 + 3 □ 7 + 9 + 0 15 - 8 - 5 □ 13 - 4 - 2 e: Đúng ghi Đ, sai ghi S Tháng 12 có 31 ngày. □ Từ 7 giờ đến 8 giờ là 80 phút. □ g: Hình sau có: A. 3 tứ giác. B. 4 tứ giác. C. 5 tứ giác. D. Có 6 tứ giác. Bài 2: Tính 18 : 2 + 3= 24 : 3 + 5 = 12 : 3 + 18 = 6 x 3 + 9 = 3 x 10 - 17 = 16 : 2 + 37 = 27 : 3 + 5 = 14 : 2 + 27 = Bài 3: Viết các số: 50 ; 48 ; 61 ; 58 ;73 ; 84 theo thứ tự từ lớn đến bé: Bài 4: Một băng giấy dài 96 cm, em cắt bỏ đi 26 cm. Hỏi băng giấy còn lại dài bao nhiêu cm? Bài giải
  12. Bài 5: Mẹ nuôi gà và vịt, tất cả có 48 con, trong đó có 23 con gà. Hỏi mẹ nuôi bao nhiêu con vịt? Bài giải II.TIẾNG VIỆT I- Bài tập về đọc hiểu Chim chiền chiện Chiền chiện có nhiều nơi còn gọi là sơn ca. Chiền chiện giống sẻ đồng nhưng áo không một màu nâu sồng như chim sẻ. Áo của chiền chiện màu đồng thau, đốm đậm đốm nhạt rất hài hòa. Chiền chiện chân cao và mảnh, đầu rất đẹp, dáng thấp như một kị sĩ. Chiền chiện có mặt ở khắp nơi, nhất là những vùng trời đất bao la. Khi chiều thu buông xuống, lúc đã kiếm ăn no nê trên bãi trên đồng, chiền chiện vụt bay lên như viên đá ném vút lên trời. Theo cùng tiếng chim bay lên, từ không trung vọng xuống tiếng hót trong sáng diệu kì, giọng ríu ran đổ hồi, âm điệu hài hòa quyến rũ Tiếng chim là tiếng nói của sứ giả mặt đất gửi tặng trời. Rồi, tiếng chim lại là tiếng nói của thiên sứ gửi lời chào mặt đất. (Theo Ngô Văn Phú) Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng
  13. 1. Hinh dáng chim chiền chiện có những điểm gì khác chim sẻ? a- Áo màu nâu sồng, chân cao và mảnh, đầu rất đẹp b- Áo màu đồng thau, chân cao và mảnh, đầu rất đẹp c- Áo màu đồng thua, chân cao và mập, đầu rất đẹp 2. Khi nào chiền chiện vụt bay lên như viên đá ném vút lên trời? a- Khi chiều thu buông xuống, lúc đã kiếm ăn no nê b- Khi chiều thu buông xuống, lúc đồng bãi vắng vẻ c- Khi chiều thu buông xuống, vùng trời và đất bao la. 3. Tiếng hót của chim chiền chiện được miêu tả thế nào? a.Trong sáng diệu kì, ríu ran đổ hồi, âm điệu mượt mà quyến rũ b- Trong sáng diệu kì, ríu ran đổ hồi, âm điệu hài hòa quyến rũ c- Trong sáng diệu kì, ríu rít từng hồi, âm điệu hài hòa quyến luyến (4). Dòng nào dưới đây nêu đúng và đủ nhận xét về tiếng chim chiền chiện? a- Là tiếng nói của sứ giả mặt đất gửi tặng trời b- Là tiếng nói của thiên sứ gửi lời chào mặt đất c- Là sợi dây gắn bó, giao hòa giữa trời và đất II- Bài tập về Chính tả, Luyện từ và câu, Tập làm văn 1. Xếp tên các loài chim dưới đây vào đúng cột trong bảng: Chiền chiện, bồ câu, diều hâu, gà, chích chòe, vịt, tu hú, ngỗng, cú mèo, ngan (Vịt xiêm) Loài chim nuôi trong nhà Loài chim sống hoang dại . 2. a) Viết câu trả lời cho mỗi câu hỏi: (1) Người nông dân trồng lúa ở đâu? - (2) Chim chiền chiện thường hót ở đâu? -
  14. b) Đặt câu hỏi có cụm từ ở đâu cho mỗi câu: (1) Mẹ dạy em tập viết ở nhà - . (2) Chim hải âu thường bay liệng trên mặt biển - 3. Viết lời đáp của em vào chỗ trống: Em dắt tay một người bạn khiếm thị qua đường. Bạn nói: "Cảm ơn bạn đã giúp đỡ mình !" Em đáp lại: . Thứ sáu ngày 10 tháng 4 năm 2020 I. Toán Bài 1: Điền số thích hợp vào ô trống: 2 x 3 6 2 x 8 2 x 5 3 x 2 + 3 3 x 4 - 6 Bài 2: Khoanh trò vào chữ cái trước câu trả lời đúng: a, Độ dài của đường gấp khúc dưới đây là: C 2cm A, 6 cm A 3cm B, 7 cm 4cm C, 8 cm B D, 5 cm b, Kết quả của dãy tính dưới đây là: D
  15. 5 x 7 – 15 = ? 5 x 8 – 20 = ? A. 25 A. 20 B. 30 B. 25 C. 20 C. 30 Bài 3: Điền số thích hợp vào ô trống a. 32 + = 65 b. + 54 = 87 c. 72 - 24 = d. 35 + 43 < < 90 - 10 Bài 4: Viết số và dấu để có phép tính thích hợp. = 4 = 8 Bài 5: Điền dấu +; - 15 5 2 = 12 17 3 11 = 3 Bài 6: Tìm một số biết rằng số đó cộng với 40 rồi trừ đi 30 thì được 20. Lời giải . . Bài 7: Bạn Hà có số kẹo nhiều hơn 7 kẹo nhưng ít hơn 9 kẹo. Hỏi bạn Hà có mấy viên kẹo ? Lời giải
  16. II. Tiếng Việt A. Đọc hiểu: Bài đọc: Bông hoa Niềm Vui Mới sáng tinh mơ, Chi đã vào vườn hoa của trường. Em đến tìm những bông cúc màu xanh, được cả lớp gọi là hoa Niềm Vui. Bố của Chi đang nằm bệnh viện. Em muốn đem tặng bố một bông hoa Niềm Vui để bố dịu cơn đau. Những bông hoa màu xanh lộng lẫy dưới ánh mặt trời buổi sáng. Chi giơ tay định hái, nhưng em bỗng chần chừ vì không ai được ngắt hoa trong vườn. Mọi người vun trồng và chỉ đến đây để ngắm vẻ đẹp của hoa. Khoanh vào chữ cái trước ý đúng . 1/ Sáng sớm tinh mơ, Chi vào vườn hoa để làm gì ? A. Ngắm hoa. B. Hái hoa. C. Tưới hoa. 2/ Chi muốn tặng bông hoa Niềm Vui cho ai ? A. Tặng cho bố. B. Tặng cho mẹ. C. Tặng cho cô. 3/ Trong câu “Chi giơ tay định hái, nhưng em bỗng chần chừ vì không ai được ngắt hoa trong vườn” .Từ nào là từ chỉ hoạt động ? A. Định hái. B. Chần chừ. C. Giơ tay . 4/ Từ “ màu xanh” là từ chỉ sự vật, hoạt động hay đặc điểm ? A. Chỉ sự vật. B. Chỉ đặc điểm. C. Chỉ hoạt động. Câu 5. Đặt ba câu theo mẫu Ai thế gì?
  17. B, Chính tả: Chép thật đẹp bài đọc trên