Đề cương Ôn tập môn Toán Lớp 6 - Học kì 2 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Thượng Thanh

doc 2 trang nhatle22 6010
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương Ôn tập môn Toán Lớp 6 - Học kì 2 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Thượng Thanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_mon_toan_lop_6_hoc_ki_2_nam_hoc_2017_2018_tr.doc

Nội dung text: Đề cương Ôn tập môn Toán Lớp 6 - Học kì 2 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Thượng Thanh

  1. TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II Năm học: 2017 – 2018 Môn: Toán 6 A. SỐ HỌC I. LÍ THUYẾT: Các câu hỏi ôn tập chương II và chương III (SGK Toán 6 tập 1, tập 2) II. BÀI TẬP: Xem và làm lại các bài tập đã chữa trong chương I,II,III Một số bài tập tham khảo: Dạng 1 : Thực hiện phép tính Bài 1: Tính hợp lý (nếu có thể): 1 3 5 1 2 3 5 1 3 3 1 2 3 1 1 a/ b/ c/ : .4 d/ . . 2 4 8 5 5 5 8 4 16 8 4 3 2 6 12 2 5 2 2 5 1 5 1 h/ 3 3 1 1 i/ 7 1 e/ . . g/ 2 2 1 1 . 0,5 : 2 1 0, 75 25% : 2 3 7 3 7 3 3 7 3 2 2 3 24 8 Bài 2: Tính hợp lý (nếu có thể): 3 2 1 3 3 4 3 3 2 2 5 3 2 1 c) : (10,3 – 9,8) – d) . . a) 2 1 . b) 75% : 2 1 7 7 7 1 7 5 27 2 5 8 4 4 3 1 8 3 2 6 5 3 - 3 10 - 9 - 7 2 1 g) :8 3: . 2 h) . ( 2)2 i) ( + - ). e) 2 0,25. 25% 42 - 21 14 5 2 7 7 4 7 8 16 Bài 3: Tính nhanh: 108 107 108 104 15 27 15 19 15 13 2 8 2 5 2 2 A= . . B= . . . C=5 . 5 . 5 . 119 211 119 211 19 33 19 33 19 33 7 11 7 11 7 11 67 2 15 1 1 1 6 8 6 9 3 6 1 152 68 1 D= . E . . . G . . 111 33 117 3 4 12 7 13 13 7 13 7 4 11 4 11 2 9 53 3 22 6 4 6 2 2 2 2 H . . 8 3 5 I = K 5 7 9 11 25 3 5 3 7 5 7 4 4 4 4 5 7 9 11 Dạng 2: Tìm số chưa biết Bài 1: Tìm x biết: 3 5 x 6 x 4 5 7 2 a) x b) = c) d) x 5 6 7 21 3 y 6 12 3 x 5 7 3 4 8 h) x-2=0 k) (x-2)(x+5)=0 e)  g) x – : 3 1 l) (2x-1)(15-x) =0 150 6 25 4 5 5 i) 2x 2 4 Bài 2: Tìm x biết: 8 2 4 1 5 1 2 1 a) x 0,2 b) (3 – 2 x ) . 1 = 5 c) (3 2x)2 5 15 3 5 3 7 2 3 3 1 1 5 1 2 5 5 d) x 2 25 0 e) (2,4 x - 36) : 1 = 75% g) x .( ) 2 3 0 7 2 3 4 6 Dạng 3: So sánh: 2009 2010 1 1 200 201 200+201 2008 2009 a/ và ; d/ và ; b/ và ; e/ và . 2010 2011 3400 4300 201 202 201+202 2008.2009 2009.2010 Dạng 4: Chứng minh: 5 Bài 1: Cho biểu thức A = ; ( n Z) a) Tìm điều kiện của n để A là phân số? n 1 b) Tìm tất cả giá trị nguyên của n để A là số nguyên Bài 2: Chứng minh phân số tối giản ; ( n N và n 0) 1 1 1 1 Bài 3/ CTR: a) < 1 1.2 2.3 3.4 49.50 n 2n 1 12n 1 a) b) A c) B 9 1 1 1 1 n 1 3n 1 30n 2 b) 1 20 22 32 42 1002
  2. 3 3 3 3 3 Bài 4. Cho A . Chứng minh A không phải là một số tự nhiên 11 12 13 14 15 Dạng 5: Ba bài toán cơ bản của phân số Bài 1: Một cửa hàng có 96 tấn gạo, lần thứ nhất bán được 3 số gạo đó, lần thứ hai bán được số5 gạo 4 6 còn lại. Hỏi cửa hàng còn lại bao nhiêu tấn gạo? Bài 2: Một lớp học có 40 hs, khi xếp loại HKI số HS giỏi chiếm 20% số HS cả lớp, số HS khá chiếm 45% số học sinh cả lớp, còn lại là số HS trung bình. Tính số HS trung bình? Bài 3:Một xí nghiệp đã thực hiện 4kế hoạch, còn phải sản xuất thêm 360 sản phẩm nữa mới hoàn thành kế 7 hoạch. Tính số sản phẩm xí nghiệp được giao theo kế hoạch. Bài 4: Khối 6 của một trường THCS có ba lớp gồm 120 học sinh. Số học sinh lớp 6A bằng 1 tổng số học 2 sinh hai lớp 6B và 6C. Lớp 6B ít hơn lớp 6C là 6 học sinh. Tính số học sinh mỗi lớp Bài 5: Một người gửi tiết kiệm 20 triệu đồng trong một tháng, tính ra lãi được 112 000 đồng. Hỏi người ấy đã gửi tiết kiệm với lãi suất bao nhiêu phần trăm một tháng? Bài 6: Một mảnh vườn có diện tích là 374 m2 được chia làm hai khoảnh; tỉ số diện tích giữa khoảnh I và khoảnh II là: 37,5%. Tính diện tích của mỗi khoảnh Bài 7: Tỉ số của hai số a và b bằng 3:5. Nếu thêm 15 vào số thứ nhất thì tỉ số của chúng bằng 9:10. Tìm hai số đó. Bài 8*: Học kì I số HS giỏi của lớp 6A bằng 2/7 số HS còn lại.Cuối năm, số HS giỏi tăng thêm 8 bạn nữa nên số HS giỏi lúc này bằng 2/3 số HS còn lại. Hỏi HKI lớp 6A có bao nhiêu HS giỏi và chiếm bao nhiêu phần trăm so với HS cả lớp ? B.HÌNH HỌC I. LÝ THUYẾT: Các câu hỏi chương II – SGK Toán 6 Tập 2 II. BÀI TẬP: Xem và làm lại các bài tập đã chữa trong chương I và II Một số bài tập tham khảo: Bài 1: Cho góc xOy =1100 . Vẽ tia Oz nằm giữa 2 tia Ox, Oy sao cho góc xOz = 280 . Gọi Ot là phân giác của góc yOx. Tính số đo góc zOt? Bài 2: Cho 2 góc kề bù xOy và yOz. Biết góc xOy = 1200. a/ Tính góc yOz? c/ Kẻ phân giác Ot của góc xOy. Tính góc tOz? Bài 3: Trên cùng một nửa mặt phẳng chứa tia Ox. vẽ 2 tia Oy, Oz sao cho góc xOy=350; góc xOz=700. a/ Trong 3 tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa 2 tia còn lại ? Vì sao? b/ Tính góc yOz c/ Chứng tỏ tia Oy là phân giác của góc xOz? Bài 4: Cho góc bẹt x· Oy . Vẽ tia Oz sao cho góc x· Oz = 70o. Hỏi: a)Tính góc z·Oy ? b) Trên nửa mặt phẳng bờ Ox chứa Oz vẽ tia Ot sao cho x· Ot = 140o. Chứng tỏ tia Oz là tia phân giác của góc xOt ? c) Vẽ tia Om là tia đối của tia Oz. Tínhy·Om ? d)Tia Ox có phải là tia phân giác của t·Om không?Vì sao? Bài 5: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy, Oz sao cho x· Oy 500 , x· Oz 1300 a) Tính số đo ·yOz b) Gọi Ot là tia phân giác của ·yOz . Tính số đo của x· Ot c) Vẽ Oy’ là tia đối của tia Oy. So sánh x· Oz và x·Oy ' Duyệt của BGH Tổ CM Nhóm toán 6 Nguyễn Thị Thu Vân Trần Thị Trà My