Phương pháp giải môn Toán Lớp 6 Sách Chân trời sáng tạo - Chương 1: Số tự nhiên - Bài 1: Tập hợp phần tử
Bạn đang xem tài liệu "Phương pháp giải môn Toán Lớp 6 Sách Chân trời sáng tạo - Chương 1: Số tự nhiên - Bài 1: Tập hợp phần tử", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- phuong_phap_giai_mon_toan_lop_6_sach_chan_troi_sang_tao_bai.docx
Nội dung text: Phương pháp giải môn Toán Lớp 6 Sách Chân trời sáng tạo - Chương 1: Số tự nhiên - Bài 1: Tập hợp phần tử
- § 1. TẬP HỢP. PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ 1. Người ta dùng các chữ cái in hoa A, B, C, D, để kí hiệu tập hợp. 2. Các phần tử của một tập hợp được viết trong hai dấu ngoặc nhọn , cách nhau bởi dấy chấm phẩy “;”. Mỗi phần tử được liệt kê một lần, thứ tự liệt kê tùy ý. 3. Phần tử x thuộc tập hợp A được kí hiệu là x A, đọc là “ x thuộc A ”. Phần tử y khơng thuộc tập hợp A được kí hiệu là y A, đọc là “ y khơng thuộc A ”. 4. Để cho một tập hợp, thường cĩ hai cách: a) Liệt kê các phần tử của tập hợp. b) Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp. B. BÀI TẬP CĨ HƯỚNG DẪN. DẠNG 1: Viết một tập hợp cho trước Bài 1. Viết tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 5 . Hướng dẫn: Gọi A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 5 Cách 1: A 0;1;2;3;4 Cách 2: A x ¥ | x 5 Bài 2. Viết tập hợp các chữ cái trong từ “PHONG NHA”. Hướng dẫn: Gọi T là tập hợp các chữ cái trong từ “PHONG NHA”. Ta cĩ: T P; H;O; N;G; A Bài 3. Cho X là tập hợp các số lẻ vừa lớn hơn 10 vừa nhỏ hơn 20 . Viết tập hợp X bằng hai cách. Hướng dẫn: Cách 1: X 11;13;15;17;19 Cách 2: X x ¥ |10 x 20; x lẻ Bài 4. Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử. a) A x ¥ 3 x 10 ; b) B x ¥ 0 x 9 ; c) C x ¥ 2 x 7 ; d) D x ¥ 9 x 15 ; e) E x ¥ 95 x 101 . Hướng dẫn: a) A 4;5;6;7;8;9 . b) B 1;2;3;4;5;6;7;8 . c) C 2;3;4;5;6;7 . d) D 10;11;12;13;14;15 . e) E 95;96;97;98;99;100 . Bài 5. Cho hai tập hợp A 2;5;6 và B 1;4. Viết các các tập hợp trong đĩ mỗi tập hợp gồm a) Một phần tử thuộc A và một phần tử thuộc B ; b) Một phần tử thuộc A và hai phần tử thuộc B . Hướng dẫn:
- a) C1 2;1 ; C2 2;4 ; C3 5;1 ; C4 5;4 ; C5 6;1 ; C6 6;4 . b) D1 2;1;4 ; D2 5;1;4 ; D3 6;1;4. Bài 6. Cho tập hợp A 2;5;6. Viết tập hợp các số cĩ ba chữ số khác nhau lấy từ tập A . Hướng dẫn: Tập hợp các số cĩ ba chữ số khác nhau lấy từ tập A là B 256;265;526;562;625;652. Bài 7. Nhìn các hình vẽ dưới đây, viết các tập hợp H , U , K . Hướng dẫn: H 3;57, U 0;57;12, K a;b;7 DẠNG 2: Sử dụng kí hiệu và Bài 8. Cho hai tập hợp C 1;2;3 và D 1;3 . Hãy điền kí hiệu thích hợp vào ơ trống. a) 1 C ; b) 1 D ; c) 2 C ; d) 2 D . Hướng dẫn: a) 1 C ; b) 1 D ; c) 2 C ; d) 2 D . Bài 9. Cho hai tập hợp A m,n, p và B p,t. Hãy điền kí hiệu thích hợp vào ơ trống. a) m A ; b) p A ; c) m B ; d) t B . Hướng dẫn: a) m A ; b) p A ; c) m B ; d) t B . Bài 10. Cho Y {x | x là số tự nhiên nhỏ hơn 10 và chia hết cho 3}. Trong các số 3; 6; 9; 12, số nào thuộc Y , số nào khơng thuộc Y ? Dùng kí hiệu để viết câu trả lời. Hướng dẫn: Y 0;3;6;9, 3 Y ; 6 Y ; 9 Y ; 12 Y. DẠNG 3: Minh họa tập hợp cho trước bằng biểu đồ Ven Bài 11. Gọi V là tập hợp các số tự nhiên lẻ, lớn hơn 5 và nhỏ hơn 14. Hãy minh họa tập hợp V bằng hình vẽ. Hướng dẫn: V 7;9;11;13 Bài 12. Gọi T là tập hợp các số tự nhiên chẵn, lớn hơn 4 và nhỏ hơn 15. Hãy minh họa tập hợp T bằng hình vẽ. Hướng dẫn: T 6;8;10;12;14 .
- C. BÀI TẬP TỰ GIẢI CĨ ĐÁP SỐ. Bài 1. Viết tập hợp T các chữ cái trong từ “MINH HỌA”. Đáp án: T M ; I; N; H;O; A Bài 2. Viết tập hợp G các số tự nhiên lớn hơn 9 và nhỏ hơn 20 bằng hai cách. Đáp án: Cách 1: G 10;11;12;13;14;15;16;17;18;19 Cách 2: G x ¥ | 9 x 20 Bài 3. Viết tập hợp các tháng cĩ 31 ngày trong năm. Đáp án: Gọi H là tập hợp các tháng cĩ 31 ngày trong năm. Ta cĩ: H 1;3;5;7;8;10;12 . Bài 4. Cho hai tập hợp A 6;3;1;0 và B 3;0 . Hãy điền kí hiệu thích hợp vào ơ trống. a) 6 B ; b) 1 A ; c) 0 B ; d) 2 A. Đáp án: a) 6 B ; b) 1 A ; c) 0 B ; d) 2 A . Bài 5. Viết tập hợp E các số tự nhiên lẻ nhỏ hơn 20 và lớn hơn 11, sau đĩ điền kí hiệu thích hợp vào ơ trống. a) 13 E ; b) 19 E ; c) 11 E ; d) 21 E Đáp án: a) 13 E ; b) 19 E ; c) 11 E ; d) 21 E Bài 6. Nhìn các hình vẽ dưới đây, viết các tập hợp A , B , C , D . Đáp án: A 5;30 , B a;b;9 , C tia, D tia;góc;điểm Bài 7. Gọi A là tập hợp các số tự nhiên lẻ lớn hơn 13 và nhỏ hơn 23. Hãy minh họa tập hợp A bằng hình vẽ. Đáp án: Bài 8. Cho các tập hợp A cam, quít, mít, dừa , B mít, xoài, dừa, táo . Viết tập hợp cĩ các phần tử:
- a) Thuộc A và thuộc B ; b) Thuộc A nhưng khơng thuộc B ; c) Thuộc B nhưng khơng thuộc A . Đáp án: a) Gọi C là tập hợp các phần tử thuộc A và thuộc B , ta cĩ C cam;quýt;mít;dừa; xoài;táo. b) Gọi D là tập hợp các phần tử thuộc A nhưng khơng thuộc B , ta cĩ D cam;quýt . c) Gọi E là tập hợp các phần tử thuộc B nhưng khơng thuộc A , ta cĩ E xoài;táo . Bài 9. Dưới đây là danh sách tên các bạn thuộc Tổ 1 lớp 6A. Bùi Chí Thanh Lê Mai Lan Nguyễn Đức Vân Bạch Phương Trinh Hồng Ngọc Thanh Đỗ Thị Dung Nguyễn Lê Vân Anh a) Viết tập hợp tên các bạn trong Tổ 1 cĩ cùng họ. b) Viết tập hợp các họ của các bạn trong Tổ 1. Đáp án: a) A là tập hợp tên các bạn trong Tổ 1 cĩ cùng họ, ta cĩ: A Vân; Anh b) B là tập hợp các họ của các bạn trong Tổ 1, ta cĩ: B Bùi;Le;â Nguyễn;Bạch;Hoàng;Đỗ D. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1. Cho D là tập hợp các số tự nhiên vừa lớn hơn 3 vừa nhỏ hơn 10. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào là đúng? A. 1 D .B. 5 D .C. 7 D . D. 10 D . Đáp án: B Câu 2. Cho M là tập hợp các chữ cái tiếng Việt cĩ mặt trong từ “AN GIANG”. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào là đúng? A. N M . B. I M . C. A M . D. U M . Đáp án: B Câu 3. Cho M là tập hợp các chữ cái tiếng Việt cĩ mặt trong từ “AN GIANG”. Cách viết nào là đúng? A. M A; N;G; I; A; N;G .B. M A; N;G; I . C. M A; N;G; I; A;G .D. M A; N;G; I; N;G. Đáp án: B Câu 4. Cho M là tập hợp các số chẵn nhỏ hơn 8. Cách viết nào dưới đây là sai? A. M 2;4;6 . B. M 0;2;4;6 . C. M {x | x là số chẵn nhỏ hơn 8}.D. M {x | x là số chia hết cho 2 và nhỏ hơn 8} . Đáp án: A