Bài tập môn Toán Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Tuần 33: Góc-số đo góc-các góc đặc biệt

docx 5 trang Thu Mai 04/03/2023 1661
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập môn Toán Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Tuần 33: Góc-số đo góc-các góc đặc biệt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxbai_tap_mon_toan_lop_6_sach_ket_noi_tri_thuc_tuan_33_bai_goc.docx

Nội dung text: Bài tập môn Toán Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Tuần 33: Góc-số đo góc-các góc đặc biệt

  1. TUẦN 33. GÓC – SỐ ĐO GÓC – CÁC GÓC ĐẶC BIỆT A. BÀI KIỂM TRA ĐẦU GIỜ 1. Đo và ghi số đo mỗi góc vào chỗ . 2. Kết quả sắp xếp các góc trên theo thứ tự từ nhỏ đến lớn là: A. E·DG P·CQ > I·BK > E·DG D. E·DG < P·CQ < M·AN < I·BK 3. Điền số 00, 900, 1800 thích hợp vào chỗ . a) Số đo góc vuông bằng . b) . < số đo góc nhọn < c) . < số đo góc tù < d) Số đo góc bẹt bằng . B. CÁC DẠNG BÀI. Dạng 1: Xác định góc, các yếu tố của góc Bài 1: Quan sát hình vẽ và hoàn thành bảng sau : Hình Tên góc Kí hiệu góc Đỉnh Hai cạnh Bài 2. Cho 3 điểm M , N , P không thẳng hàng. Vẽ các đoạn thẳng đi qua các cặp điểm. Trên đoạn thẳng NP lấy hai điểm A và B sao cho A nằm giữa N và B . Vẽ đoạn thẳng MA ,MB . a. Có tất cả bao nhiêu góc được tạo thành? b. Đọc tên các góc, viết kí hiệu và xác định đỉnh và các cạnh của các góc đó (Chú ý : mỗi góc chỉ đọc 1 lần). Dạng 2: Số đo góc, so sánh góc.
  2. Bài 1: Cho hình bên: z y O x a, Đo các góc xOy và xOz b, So sánh góc xOy và góc xOz Bài 2: Cho tam giác đều ABC và góc DBC bằng 200 a. Kể tên các góc trong hình vẽ trên. Những góc nào có số đo bằng 600 ? b. Điểm D có nằm trong góc ABC không? Điểm C có nằm trong góc ADB không? c. Em hãy dự đoán số đo góc ABD và sử dụng thước đo góc để kiểm tra lại dự đoán của mình. Bài 3: Cho hình vuông MNPQ và số đo các góc ghi tương ứng như hình vẽ: a. Kể tên các điểm nằm trong gócAMC ; b. Cho biết số đo của các góc AMC bằng cách đo; c. Sắp xếp các gócNMA , AMC , CMQ theo thứ tự số đo tăng dần. Dạng 3: Các góc đặc biệt
  3. Bài 1. Cho các góc có số đo là: 1000;180;750;1410;200;1800;1240 . a. So sánh các góc b. Phân loại các góc trên. Bài 2. Dùng eke để kiểm tra và cho biết góc nào là góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt trong hình sau: B C E A D Bài 3. Cho hình dưới đây, biết rằng x·Oz = 200;z·Ot = 700;t·Oy = 900 . Chứng tỏ rằng hai tia Ox và Oy là hai tia đối nhau. Bài 4. Cho đường thẳng AOB và tia OC . Tính số đo các góc AOC và BOC biết: a) A·OC - B·OC = 800 b) 5.A·OC = 7.B·OC C. BÀI TẬP TỰ LUYỆN Phần I. Trắc nghiệm Câu 1: Góc nào là góc nhọn trong các góc có số đo sau: A. 300 B. 900 C. 1250 D. 1800 Câu 2: Góc nào là góc vuông trong các góc có số đo sau: A. 300 B. 900 C. 1250 D. 1800 Câu 3: Góc nào là góc tù trong các góc có số đo sau: A. 300 B. 900 C. 1250 D. 1800 0 µ 0 Câu 4: Cho Aµ= 40 và B = 40 , khẳng định nào sau đây đúng: A. Aµ= Bµ B. Aµ> Bµ C. Aµ< Bµ D. A = B 0 µ 0 Câu 5: Cho Aµ= 40 và B = 50 , khẳng định nào sau đây đúng:
  4. A. Aµ= Bµ B. Aµ> Bµ C. Aµ m·On D. x·Oy £ m·On Câu 10: Cho x·Oy = a , mà 900 < a < 1800 . Khi đó góc xOy là góc : A. Góc nhọn B. Góc vuông C. Góc tù D. Góc bẹt Phần 2. Tự luận: Bài 1: Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau: a) Góc DEF có đỉnh là có hai cạnh là b) Hình gồm hai tia chung gốc Oa , Ob là Điểm O là Hai tia Oa , Ob là c) Góc bẹt là d) Khi hai tia Ot và Ov không đối nhau, điểm A nằm trong góc tOv nếu tia nằm giữa hai tia Bài 2: Đọc tên và kí hiệu các góc trong hình vẽ dưới đây. Trên hình vẽ có bao nhiêu góc? Bài 3: Gọi tên và kí hiệu các góc có ở trong hình vẽ sau:
  5. D F A B G C E K Bài 4: Cho góc bẹt xOy , ba tia Om , On , Op cùng thuộc một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng xy . Trên hình vẽ có bao nhiêu góc đỉnh O ? Đó là những góc nào? n p m x O y Bài 5: Gọi O là giao điểm của 3 đường u z thẳng xy , zt , uv . (hình 1). a, Có bao nhiêu góc bẹt đỉnh O , kể tên các góc đó? b, Kể tên tất cả các góc khác góc bẹt có x O y chung đỉnh O ? t v Hình 1 Bài 6: Ta gọi kim giờ và kim phút của đồng hồ là hai tia chung gốc. Tại mỗi thời điểm hai kim tạo với nhau thành một góc. Tìm số đo góc lúc: 2 giờ, 5giờ, 6 giờ, 10 giờ. Bài 7*: Cho n điểm phân biệt trên đường thẳng d ( n Î ¥ , n > 2 ) và điểm O không nằm trên d. Vẽ các tia gốc O đi qua mỗi điểm đã cho. Có tất cả bao nhiêu góc đỉnh O mà các cạnh là các tia đã vẽ ở trên? Bài 8*: Vẽ một số tia chung gốc. Biết rằng có tất cả 55 góc. Hỏi có bao nhiêu tia?