Ma trận đề thi môn Sinh học Lớp 9 - Học kì 2 - Bùi Minh Phương

doc 6 trang nhatle22 3190
Bạn đang xem tài liệu "Ma trận đề thi môn Sinh học Lớp 9 - Học kì 2 - Bùi Minh Phương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docma_tran_de_thi_mon_sinh_hoc_lop_9_hoc_ki_2_bui_minh_phuong.doc

Nội dung text: Ma trận đề thi môn Sinh học Lớp 9 - Học kì 2 - Bùi Minh Phương

  1. Giáo viên: Bùi Minh Phương MA TRẬN ĐỀ ĐÁNH GIÁ GIỮA KỲ II MÔN SINH HỌC LỚP 9 Chương Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng TỔNG thấp cao Chương - Ảnh hưởng của -Ảnh hưởng của -Ảnh hưởng - Ảnh hưởng 1. Sinh nhiệt độ lên thực ánh sáng lên thực của ánh sáng của ánh sáng vật và vật vật. lên thực vật. lên thực vật môi - Nhân tố sinh thái - Giới hạn sinh - Giới hạn sinh - Ảnh hưởng trường thái thái của nhiệt độ lên thực vật - Nhân tố sinh thái -Quan hệ giữa các sinh vật -Quan hệ giữa các sinh vật - Ảnh hưởng của nhiệt độ lên thực vật Số câu 2 9 4 2 17 Điểm 0.67 3 1,33 0.67 5.67 Tỉ lệ % 6,7% 30% 13,3% 6,7% 56,7% Chương - Quần xã -Quần thể sinh vật - Hệ sinh thái - Hệ sinh thái 2. Hệ - Hệ sinh thái -Quần thể người sinh thái -Quần xã Số câu 3 5 4 1 13 Điểm 1 1.67 1,33 0.33 4,33 Tỉ lệ % 10% 16,7% 13,3% 3,3% 43,3%
  2. Họ và tên: Lớp: 9 ĐÁNH GIÁ GIỮA KỲ II Điểm Nhận xét của giáo viên BẢNG ĐÁP ÁN Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Đáp án ĐỀ BÀI Câu 1: Nếu ánh sáng tác động vào cây Câu 2: Lá cây ưa sáng có đặc điểm hình xanh từ một phía nhất định, sau một thời thái như thế nào? gian cây mọc như thế nào? A.Phiến lá rộng, màu xanh sẫm. A.Cây vẫn mọc thẳng. B. Phiến lá dày, rộng, màu xanh nhạt. B. Cây luôn quay về phía mặt trời. C. Phiến lá hẹp, dày, màu xanh nhạt. C. Ngọn cây sẽ mọc cong về phía có nguồn D. Phiến lá hẹp, mỏng, màu xanh sẫm. sáng. D. Ngọn cây rũ xuống tránh ánh sáng gắt. Câu 3: Về mùa đông giá lạnh, các cây Câu 4: Sinh vật sinh trưởng và phát xanh ở vùng ôn đới thường rụng nhiều lá triển thuận lợi nhất ở vị trí nào trong có tác dụng gì? giới hạn sinh thái? A.Tăng diện tích tiếp xúc với không khí A.Gần điểm gây chết dưới. lạnh và giảm sự thoát hơi nước. B. Gần điểm gây chết trên. B. Làm giảm diện tích tiếp xúc với không C. Ở điểm cực thuận khí lạnh. D. Ở trung điểm của điểm gây chết dưới và C. Giảm diện tích tiếp xúc với không khí điểm gây chết trên. lạnh và giảm sự thoát hơi nước. D. Hạn sự thoát hơi nước. Câu 5: Giới hạn sinh thái là gì? Câu 6: Khi chuyển những sinh vật đang A.Là khoảng thuận lợi của một nhân tố sống trong bóng râm ra sống nơi có sinh thái đảm bảo cơ thể sinh vật sinh cường độ chiếu sáng cao hơn thì khả
  3. trưởng và phát triển tốt. năng sống của chúng như thế nào? B. Là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh A. Vẫn sinh trưởng và phát triển bình vật đối với các nhân tố sinh thái khác nhau. thường. C. Là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh B. Khả năng sống bị giảm sau đó không vật đối với một nhân tố sinh thái nhất định. phát triển bình thường. D. Là khoảng tác động có lợi nhất của nhân C. Khả năng sống bị giảm, nhiều khi bị tố sinh thái đối với cơ thể sinh vật. chết. D. Không thể sống được. Câu 7: Ánh sáng ảnh hưởng tới đời sống Câu 8: Hiện tượng tỉa cành tự nhiên là thực vật như thế nào? gì? A.Làm thay đổi những đặc điểm hình thái A. Là hiện tượng cây mọc trong rừng có và hoạt động sinh lí của thực vật. tán lá hẹp, ít cành. B. Làm thay đổi các quá trình sinh lí quang B. Là cành chỉ tập trung ở phần ngọn cây, hợp, hô hấp. các cành cây phía dưới sớm bị rụng. C. Làm thay đổi hình thái bên ngoài của C. Cây trồng không mọc được các cành ở thân, lá và khả năng quang hợp của thực phía dưới. vật. D. Là hiện tượng cây mọc trong rừng có D. Làm thay đổi đặc điểm hình thái của thân cao, mọc thẳng. thân, lá và khả năng hút nước của rễ. Câu 9: Các nhân tố sinh thái nào sau đây Câu 10: Vì sao nhân tố con người được là nhân tố sinh thái vô sinh? tách ra thành một nhóm nhân tố sinh A.Ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, thực vật. thái riêng? B. Khí hậu, thổ nhưỡng, nước, địa hình. A. Vì hoạt động của con người khác với C. Nước biển, sông, hồ, ao, cá, ánh sáng, các sinh vật khác, con người có trí tuệ nên nhiệt độ, độ dốc. vừa khai thác tài nguyên thiên nhiên lại vừa D. Các thành phần cơ giới và tính chất lí, cải tạo thiên nhiên. hoá của đất; nhiệt độ, độ ẩm, động vật. B. Vì con người tiến hoá nhất so với các loài động vật khác. C. Vì con người có tư duy, có lao động. D. Vì con người có khả năng làm chủ thiên nhiên. Câu 11: Những loài có giới hạn sinh thái Câu 12: Cây thông mọc riêng rẽ nơi rộng đối với nhiều nhân tố sinh thái, thì quang đãng thường có tán rộng hơn cây chúng có vùng phân bố như thế nào? thông mọc xen nhau trong rừng vì: A.Có vùng phân bố hẹp. A.Ánh sáng mặt trời tập trung chiếu vào B. Có vùng phân bố rộng. cành cây phía trên. C. Có vùng phân bố hạn chế. B. Ánh sáng mặt trời chiếu được đến các D. Có vùng phân bố trung bình. phía của cây. C. Cây có nhiều chất dinh dưỡng. D. Cây có nhiều chất dinh dưỡng và phần ngọn của cây nhận nhiều ánh sáng. Câu 13: Rận và bét sống bám trên da Câu 14: Ở nhiệt độ quá cao (cao hơn trâu, bò. Rận, bét với trâu, bò có mối 400C) hay quá thấp (0 0C) các hoạt động
  4. quan hệ theo kiểu nào dưới đây? sống của hầu hết các loại cây xanh diễn A. Hội sinh. ra như thế nào? B. Kí sinh. A.Các hạt diệp lục được hình thành nhiều. C. Sinh vật ăn sinh vật khác. B. Quang hợp tăng – hô hấp tăng. D. Cạnh tranh. C. Quang hợp giảm.– hô hấp tăng. D. Quang hợp giảm thiểu và ngưng trệ, hô hấp ngưng trệ. Câu 15:Trong quần thể, tỉ lệ giới tính Câu 16: Mật độ của quần thể động vật cho ta biết điều gì? tăng khi nào? A.Tiềm năng sinh sản của loài. A. Khi điều kiện sống thay đổi đột ngột B. Giới tính nào được sinh ra nhiều hơn như lụt lội, cháy rừng, dịch bệnh, C. Giới tính nào có tuổi thọ cao hơn B. Khi khu vực sống của quần thể mở rộng. D. Giới tính nào có tuổi thọ thấp hơn C. Khi có sự tách đàn của một số cá thể trong quần thể. D. Khi nguồn thức ăn trong quần thể dồi dào. Câu 17:Cơ chế điều hòa mật độ quần thể Câu 18:Tập hợp cá thể nào dưới đây là phụ thuộc vào: quần thể sinh vật? A.Sự thống nhất mối tương quan giữa tỉ lệ A. Tập hợp các cá thể giun đất, giun tròn, sinh sản và tỉ lệ tử vong. côn trùng, chuột chũi đang sống trên một B. Khả năng sinh sản của các cá thể trong cánh đồng. quần thể. B. Tập hợp các cá thể cá chép, cá mè, cá rô C. Tuổi thọ của các cá thể trong quần thể. phi đang sống chung trong một ao. D. Mối tương quan giữa tỉ lệ số lượng đực C. Tập hợp các cây có hoa cùng mọc trong và cái trong quần thể. một cánh rừng. D. Tập hợp các cây ngô (bắp) trên một cánh đồng. Câu 19: Mục đích của việc thực hiện Câu 20:Tập hợp nào sau đây không phải Pháp lệnh dân số ở Việt Nam là: là quần xã sinh vật? A.Bảo đảm chất lượng cuộc sống của mỗi A.Một khu rừng cá nhân, gia đình và toàn xã hội B. Một hồ tự nhiên B. Bảo vệ môi trường không khí trong lành C. Một đàn chuột đồng C. Bảo vệ tài nguyên khoáng sản của quốc D. Một ao cá gia D. Nâng cao dân trí cho người có thu nhập thấp Câu 21: Số lượng cá thể trong quần xã Câu 22: Một hệ sinh thái hoàn chỉnh bao luôn được khống chế ở mức độ nhất định gồm những thành phần chủ yếu nào sau phù hợp với khả năng của môi trường. đây: Hiện tượng này gọi là: A. Thành phần vô sinh, thành phần hữu cơ, A.Sự cân bằng sinh học trong quần xã thành phần vô cơ B. Sự phát triển của quần xã B. Thành phần động vật, thành phần thực C. Sự giảm sút của quần xã vật, thành phần vi sinh vật
  5. D. Sự bất biến của quần xã C. Sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải D. Thành phần vô sinh, sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải Câu 23: Dòng năng lượng trong chuỗi Câu 24. Trong chuỗi thức ăn sau: thức ăn, năng lượng khởi đầu trong sinh Cây cỏ Bọ rùa Ếch Rắn Vi sinh giới được lấy từ đâu? vật A. Từ môi trường không khí Thì rắn là: B. Từ nước A. Sinh vật sản xuất C. Từ chất dinh dưỡng trong đất B. Sinh vật tiêu thụ cấp 1 D. Từ năng lượng mặt trời C. Sinh vật tiêu thụ cấp 2 D. Sinh vật tiêu thụ cấp 3 Câu 25: Cho chuỗi thức ăn đơn giản còn Câu 26: Trong chuỗi thức ăn, sinh vật để chỗ trống sau: sản xuất là loài sinh vật nào sau đây? Cây gỗ ( ) Chuột Rắn Vi A. Nấm và vi khuẩn sinh vật B. Thực vật Loài nào sau đây điền vào chỗ trống là hợp C. Động vật ăn thực vật lí nhất D. Các động vật kí sinh A. Mèo B. Sâu ăn lá cây C. Diều hâu D. Ếch Câu 27: Quan hệ giữa hai loài sinh vật Câu 28. Hiện tượng “thông liền rễ” trong đó cả hai bên cùng có lợi là mối phản ánh mối quan hệ: quan hệ? A.Cạnh tranh B. Hợp tác A. Hội sinh. B. Cộng sinh. C. Hỗ trợ D. Hội sinh C. Ký sinh. D. Cạnh tranh. Câu 29: Năm sinh vật là: Trăn, cỏ, châu Câu 30: Những cây sống ở nơi khô hạn chấu, gà rừng và vi khuẩn có thể có quan thường có những đặc điểm thích nghi hệ dinh dưỡng theo sơ đồ nào dưới đây: nào? A. Cỏ châu chấu trăn gà rừng A. Lá biến thành gai, lá có phiến mỏng. vi khuẩn. B. Lá và thân cây tiêu giảm. B. Cỏ trăn châu chấu vi khuẩn C. Cơ thể mọng nước, bản lá rộng gà rừng. D. Hoặc cơ thể mọng nước hoặc lá tiêu C. Cỏ châu chấu gà rừng trăn giảm hoặc lá biến thành gai. vi khuẩn. D. Cỏ châu chấu vi khuẩn gà rừng trăn.
  6. ĐÁP ÁN Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp C C C C C B A B B A án Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp B B B D A D A D A C án Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Đáp A D D D B B A C C D án