Đề kiểm tra môn Sinh học Lớp 9 - Học kì II - Năm học 2012-2013 - Trường THCS Vồ Dơi

doc 4 trang nhatle22 4620
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Sinh học Lớp 9 - Học kì II - Năm học 2012-2013 - Trường THCS Vồ Dơi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_mon_sinh_hoc_lop_9_hoc_ki_ii_nam_hoc_2012_2013_t.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra môn Sinh học Lớp 9 - Học kì II - Năm học 2012-2013 - Trường THCS Vồ Dơi

  1. Trường THCS Vồ Dơi KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2012 -2013 Họ và Tên . Môn : Sinh Học Lớp 9 Thời Gian: 45 phút I) TRẮC NGHIỆM ( 3 đ) Câu 1: Trong quan hệ đối địch giữa các loài sinh vật: A. Không loài nào có lợi C. Một loài được lợi và loài kia bị hại B. Không loài nào bị hại D. Cả 2 loài đều có lợi Câu 2: Dấu hiệu nào sau đây không là dấu hiệu đặc trưng cơ bản của quần thể? A. Tỉ lệ giới tính C. Độ nhiều B. Mật độ quần thể. D. Thành phần nhóm tuổi Câu3: Quan hệ nào sau đây cói lợi cho sinh vật: A. Công sinh C. Ký sinh B. Sinh vật ăn sinh vật khác D. Cạnh tranh Câu 4: Rừng tràm ở vườn quốc gia U Minh hạ A. Quần thể sinh vật C. Quần xã sinh vật B. Sinh cảnh D. Hệ sinh thái Câu 5: Loài nào trong chuỗi thức ăn sau là sinh vật tiêu thự bật 1. Cỏ  Dê  Hổ  Đại bàng A. Cỏ C. Dê B. Hổ D. Đại bàng Câu 6: Tài nguyên thiên nào là vỉnh cửu: A. Khí đốt C. Rừng B. Ánh sáng D. Dầu mỏ II) TỰ LUÂN ( 7 đ) Câu 7:- Nêu các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi ? Câu 8: Vì sao phải sử dụng tiết kiệm và hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên? Sử dụng hợp lí tài nguyên rừng có ảnh hưởng như thế nào tới các tài nguyên khác (VD như tài nguyên đất và nước) Câu 9: Từ bảng số lượng cá thể của 3 loài sau, hãy vẽ tháp tuổi của từng loài và cho biết tháp đó thuộc dạng tháp gì? Bảng : Số lượng cá thể ở 3 nhóm tuổi của chuột, chim trĩ và nai. Loài sinh vật Nhóm tuổi trước sinh Nhóm tuổi sinh sản Nhóm tuổi sau sinh sản sản Chuột 50 con /ha 48 con /ha 10 con / ha Chim trĩ 75 con /ha 25 con / ha 5 con/ ha Nai 15 con / ha 50 con / ha 5 con/ ha Hết .
  2. Ma trận đề kiểm tra Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Sinh vật- Nhận ra mối quan hệ Vận dụng các Hệ sinh giữa các sinh vật kiến thức hễ sinh thái thái để vẻ biểu đồ Câu 9 6 câu – Câu1,2,3,4,5 2 đ 4,5đ 2,5đ Con . Hiểu được tác nhân người gây ô nhiểm môi dân số trường môi Câu7 trường 3đ 1 câu – 2đ Bảo vệ Biết tài nguyên thiên Vì sao phải sử dụng tiết kiệm và môi nhiên là gì hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên trường Câu 6 – 8 câu – 2 câu – 3,5 0,5đ 2đ đ Tổng 6 câu – 2 câu – 1 câu – 9 câu–10đ 3đ 5đ 2đ
  3. I) TRẮC NGHIỆM ( 3 đ) Mỗi đáp án đung 0,5 điểm 1A 2D 3A 4D 5C 6B II) TỰ LUÂN ( 7 đ) Câu 7( 3đ). .Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm *. Ô nhiễm do các chất khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt: - Các khí thải độc hại cho cơ thể sinh vật: CO; CO2; SO2; NO2 bụi do quá trình đốt cháy nhiên liệu từ các hoạt động: giao thông vận tải, sản xuất công nghiệp, đun nấu sinh hoạt *. Ô nhiễm do hoá chất bảo vệ thực vật và chất độc hoá học: - Các hoá chất bảo vệ thực vật và chất độc hoá học thường tích tụ trong đất, ao hồ nước ngọt, đại dương và phát tán trong không khí, bám và ngấm vào cơ thể sinh vật. - Con đường phát tán: + Hoá chất (dạng hơi)  nước mưa  đất (tích tụ)  Ô nhiễm mạch nước ngầm. + Hoá chất  nước mưa  ao hồ, sông, biển (tích tụ)  bốc hơi vào không khí. + Hoá chất còn bám và ngấm vào cơ thể sinh vật. *. Ô nhiễm do các chất phóng xạ - Các chất phóng xạ từ chất thải của công trường khai thác, chất phóng xạ, nhà máy điện nguyên tử, thử vũ khí hạt nhân - Gây đột biến ở người và sinh vật, gây một số bệnh di truyền và ung thư. *. Ô nhiễm do các chất thải rắn: - Chất thải rắn gây ô nhiễm môi trường: đồ nhựa, giấy vụn, cao su, rác thải, bông kim y tế *. Ô nhiễm do sinh vật gây bệnh: - Sinh vật gây bệnh có nguồn gốc từ chất thải không được thu gom và xử lí: phân, rác, nước thải sinh hoạt, xác chết sinh vật, rác thải từ bệnh viện - Sinh vật gây bệng vào cơ thể người gây bệnh do ăn uống không giữ vệ sinh, vệ sinh môi trường kém Câu 8 ( 2đ). Sử dụng hợp lí tài nguyên rừng: - Vai trò của rừng : Rừng là nguồn cung cáp lâm sản quý - Hậu quả của việc chặt phá và đốt rừng làm cạn kiệt nguồn nước, xói mòn, ảnh hưởng tới khí hậu do lượng nước bốc hơi ít
  4. - Sử dụng hợp lí tài nguyên rừng: khai thác hợp lí kết hợp với trồng rừng và bảo vệ rừng. Thành lập khu bảo tồn thiên nhiên. Câu 9 : Vẽ đúng sơ đồ và giài thích 2 điểm