Kế hoạch bài dạy Tiếng Việt Lớp 4 (Chân trời sáng tạo) - Chủ điểm: Tuổi nhỏ làm việc nhỏ - Tuần 4

docx 26 trang Hải Lăng 18/05/2024 2150
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy Tiếng Việt Lớp 4 (Chân trời sáng tạo) - Chủ điểm: Tuổi nhỏ làm việc nhỏ - Tuần 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxke_hoach_bai_day_tieng_viet_lop_4_chu_diem_tuoi_nho_lam_viec.docx

Nội dung text: Kế hoạch bài dạy Tiếng Việt Lớp 4 (Chân trời sáng tạo) - Chủ điểm: Tuổi nhỏ làm việc nhỏ - Tuần 4

  1. TUẦN 4 KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 4 CHỦ ĐIỂM: Tuổi nhỏ làm việc nhỏ BÀI 7: Sắc màu ( Tiết 1+ 2) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù. - Quan sát, trao đổi được với bạn về màu sắc trong bức tranh của bài đọc; nêu được phỏng đoán của bản thân về nội dung bài đọc qua tên bài, hoạt động khởi động và tranh minh hoạ. - Đọc: + Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng nhịp thơ, đúng logic ngữ nghĩa; trả lời được các câu hỏi tìm hiểu bài. Hiểu được nội dung bài đọc: Trong bức tranh của bạn nhỏ, mỗi sự vật đều có màu sắc riêng, màu sắc nào cũng đẹp và có ý nghĩa. Từ đó, rút ra được ý nghĩa. Bức tranh đầy màu sắc gửi gắm tình cảm của bạn nhỏ với thiên nhiên và người mẹ kính yêu của mình. + Tìm đọc được một bản tin viết về gương thiếu nhi vượt khó, tài năng hoặc dũng cảm, viết Nhật kí đọc sách và chia sẻ được với bạn về suy nghĩ, cảm xúc hoặc những điều học được từ gương thiếu nhi được nhắc đến trong bản tin. 2 . Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Biết tự giác học tập, làm bài tập và các nhiệm vụ được giao. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Học sinh phát hiện các vấn đề trong khi hoạt động và giải quyết vấn đề đó. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Phát triển năng lực giao tiếp trong hoạt động nhóm. 3.Phẩm chất. - Yêu nước: Niềm tự hào tình yêu quê hương đất nước - Nhân ái: Bồi dưỡng ý thức bảo vệ thiên nhiên, giúp đỡ mẹ làm một số công việc theo khả năng. - Phẩm chất chăm chỉ: Phụ giúp gia đình một số công việc. Vệ sinh nơi ở thoáng mát. - Phẩm chất trách nhiệm: Biết giữ trật tự, lắng nghe và học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: + Máy tính, ti vi;Tài liệu cho GV và học sinh. + Tranh ảnh SHS phóng to.
  2. + Bảng phụ ghi hai khổ thơ cuối. + Một số bài đọc hoặc bản tin về gương thiếu nhi vượt khó, tài năng hoặc dũng cảm. +Thẻ từ cho HS thực hiện các BT từ và câu. - HS: Vở; Tài liệu cho học sinh. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động. - Mục tiêu: + Nêu được phỏng đoán của bản thân về nội dung bài đọc + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học + Kết nối vào bài học. - Cách tiến hành: - GV cho cả lớp hát : Em yêu bầu trời xanh. - Cả lớp hát - Trao đổi về màu sắc trong bức tranh của bài đọc. - Học sinh trao đổi cùng nhau - GV cho HS Đọc tên và phán đoán nội dung bài đọc. - GV giới thiệu bài mới, GV ghi tên bài đọc mới “Sắc màu”. -HS quan sát, ghi vở 2. Hoạt động khám phá và luyện tập. - Mục tiêu: + Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng nhịp thơ, đúng logic ngữ nghĩa + Trả lời được các câu hỏi tìm hiểu bài. + Hiểu được nội dung bài đọc: Trong bức tranh của bạn nhỏ, mỗi sự vật đều có màu sắc riêng, màu sắc nào cũng đẹp và có ý nghĩa. Từ đó, rút ra được ý nghĩa. Bức tranh đầy màu sắc gửi gắm tình cảm của bạn nhỏ với thiên nhiên và người mẹ kính yêu của mình. +Tìm đọc được một bản tin viết về gương thiếu nhi vượt khó, tài năng hoặc dũng cảm, viết Nhật kí đọc sách và chia sẻ được với bạn về suy nghĩ, cảm xúc hoặc những điều học được từ gương thiếu nhi được nhắc đến trong bản tin. - Cách tiến hành: 2.1. Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng - GV đọc mẫu: Bài thơ sắc màu - HS lắng nghe. - GV lưu ý cho hs đọc: Giọng trong sáng, vui tươi, hồn nhiên, hai dòng thơ cuối giọng thiết tha, nhấn giọng ở những từ ngữ chỉ tên và màu sắc, hoạt động của các sự vật, - GV chia đoạn: (5 khổ)
  3. + Khổ 1: Màu đỏ rặng dừa + Khổ 2: Bình minh mật đầy + Khổ 3: Còn chiếc áo .biếc trong. + Khổ 4: Màu nâu lên trời. + Khổ 5: Mắt nhìn sương rơi. - GV gọi HS đọc nối tiếp theo khổ thơ - HS đọc nối tiếp đoạn - Cho hs luyện đọc một số từ khó. - Lớp phát hiện các từ ngữ khó đọc: hương ngát, sẫm tối, biếc trong, và tiến hành luyện đọc từ - Hướng dẫn cách ngắt nghỉ và luyện đọc một số - Luyện đọc dòng thơ dòng thơ thể hiện cảm xúc, suy nghĩ của nhân vật: Màu đỏ/ cánh hoa hồng/ Nhuộm/ bừng/ cho đôi má/ Còn màu xanh/ chiếc lá/ Làm mát/ những rặng cây.// Bình minh/ treo trên mây/ Thả nắng vàng/ xuống đất/ Gió/ mang theo hương ngát/ Cho ong/ giỏ mật đầy. // - Luyện đọc đoạn: GV tổ chức cho HS luyện đọc - Nhóm trưởng điều hành từng khổ thơ theo nhóm 5. nhóm đọc nối tiếp khổ thơ trong nhóm. - Các nhóm đọc nối tiếp khổ thơ cá nhân, nhóm, lớp. - GV nhận xét các nhóm. - NX góp ý. - Gọi 1 HS đọc toàn bài. - 1 HS đọc toàn bài. 2.2. Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu - HS nêu từ khó hiểu nếu có. - Giải nghĩa từ khó hiểu nếu có. VD: nhuộm :làm cho chuyển thành màu nào đó bằng cách nhúng hoặc ủ với chất có màu, ở đây ý nói màu đỏ của cánh hoa hồng hắt lên làm hồng khuôn mặt bạn nhỏ, thực hành theo - 1 hs đọc.
  4. - GV gọi HS đọc và các nhóm đôi thảo luận trả lời lần lượt 4 câu hỏi trong sgk. GV nhận xét, tuyên dương. - Các nhóm báo cáo trả lời câu - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời hỏi. Cả lớp nx góp ý. đầy đủ câu. + Câu 1: Tác giả chọn màu sắc + Câu 1: Cách bạn nhỏ chọn màu sắc để đưa vào đều là màu của các sự vật trong tranh có gì thú vị? thiên nhiên: đôi mà lấy màu đỏ từ cảnh hoa hồng, rặng cây lấy màu xanh từ chiếc lá, hoàng hôn lấy màu tim từ chiếc áo, màu nâu lấy từ những cây to lâu năm của đại ngàn. + Câu 2: Mỗi sự vật trong khổ thơ 2 được miêu tả: Bình minh: Câu 2: Mỗi sự vật trong khổ thơ 2 được tả bằng treo trên mây, thả nắng vàng; những từ ngữ, hình ảnh nào? Cách tả ấy có gì hay? Gió: mang theo hương ngát, cho ong giỏ mật đầy. Tác giả tả bình minh và gió có hoạt động giống như con người. Nhờ thế, các sự vật trở nên gần gũi, sinh động. + Câu 3: Bạn nhỏ nói: “Riêng đêm như màu mực/Để thắp sao Câu 3: Vì sao bạn nhỏ nói: "Riêng đêm như màu trên trời” vì những ngôi sao trở mực/Để thắp sao trên trời"? nên sáng và lung linh trên nền trời sẫm tối. +Câu 4: Gợi ý: Khổ thơ cuối bài ý nói bạn nhỏ rất yêu Câu hỏi 4: Em hiểu khổ thơ cuối bài nói gì? thương, quan tâm đến mẹ và rất tinh tế khi nhận ra sự thay đổi của mẹ. Bạn cũng hiểu rằng, tóc mẹ bạc do thời gian và những vất vả mẹ đã trải qua. - HS rút ra nội dung bài.
  5. - GV chốt nội dung bài đọc: Trong bức tranh của bạn nhỏ, mỗi sự vật đều có màu sắc riêng, màu sắc nào cũng đẹp và có ý nghĩa. Từ đó, rút ra được ý nghĩa. Bức tranh đầy màu sắc gửi gắm tình cảm của bạn nhỏ với thiên nhiên và người mẹ kính yêu của mình - 1 hs đọc 2.3. Hoạt động 3: Luyện đọc lại và học thuộc lòng. - HS nhắc lại cách hiểu về nội - GV đọc lại toàn bài. dung và ý nghĩa bài đọc. - GV yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung, ý nghĩa bài - Lắng nghe đọc. - 1 hs đọc lại hai khổ thơ cuối, - GV đọc mẫu khổ thơ 5 Gợi ý: giọng trong sáng, vui tươi, hồn nhiên, hai dòng thơ cuối giọng thiết tha, tốc độ chậm lại, nhấn giọng ở những từ ngữ chỉ màu sắc, hoạt động, trạng thái của người, vật: Màu nâu này/ biết không Từ đại ngàn xa thẳm Riêng đêm như màu mực/ Để thắp sao lên trời // Mắt nhìn khắp muôn nơi Sắc màu/ không kể hết Em/ tô thêm màu trắng - HS xung phong thi đọc Trên tóc mẹ sương rơi / - HS luyện đọc thuộc lòng - GV yêu cầu 1 hs đọc lại khổ 5. trong nhóm. - Cho HS luyện đọc thuộc lòng trong nhóm. Trình - Đại diện thi đua giữa các bày trước lớp 3 - 4 khổ thơ em thích. nhóm - Theo dõi - HS nghe bạn và GV nhận xét phần đọc thuộc lòng. - Nhận xét, tuyên dương. 2.4. Hoạt động 4: Đọc mở rộng Sinh hoạt câu lạc bộ đọc sách Chủ điểm “Tuổi nhỏ làm việc nhỏ” Bước1. Tìm đọc bản tin - Cho hs nêu yc a - HS nêu yc a - GV hướng dẫn của hs trước buổi học khoảng một - HS đọc ở nhà (hoặc ở thư tuần tìm kiếm bản tin viết về tấm gương: viện lớp, thư viện trường, ) +Thiếu nhi vượt khó một bản tin phù hợp với chủ + Thiếu nhi dũng cảm
  6. + Thiếu nhi tài năng điểm “Tuổi nhỏ làm việc nhở” +? theo hướng dẫn của GV – HS chuẩn bị bản tin để Bước 2. Viết Nhật kí đọc sách mang tới lớp chia sẻ. - Cho hs nêu yc b - Cho HS viết vào Nhật kí - Nhóm trưởng tổ chức các – GV gợi ý HS có thể trang trí Nhật kí đọc sách đơn thành viên viết vào Nhật kí giản theo nội dung chủ điểm hoặc nội dung đọc sách những điều em ghi bản tin. nhớ sau khi đọc bản tin: tên bản tin, tên nhân vật, tình Bước 3. Chia sẻ về bản tin đã đọc huống, cách giải quyết, – HS đọc bản tin hoặc trao đổi bản tin cho bạn trong nhóm để cùng đọc. – HS chia sẻ về Nhật kí đọc sách của mình. - HS nghe góp ý của bạn, chỉnh sửa, hoàn thiện Nhật kí đọc sách. – HS chia sẻ với bạn trong nhóm nhỏ về suy nghĩ, cảm xúc hoặc những điều em học được từ gương thiếu nhi được nhắc đến trong bản tin. – Bình chọn một số Nhật kí đọc sách sáng tạo và dán vào Góc sáng tạo/ Góc sản phẩm/ –GV nhận xét, đánh giá hoạt động. Góc Tiếng Việt. - HS nghe bạn nhận xét, đánh giá hoạt động. 3. Vận dụng/ trải nghiệm - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. + Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Cách tiến hành:
  7. - GV cho học sinh nêu các màu sắc và những đồ - Học sinh trả lời vật, cây cối sự vật mang màu sắc đó. - GV chốt ý IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: TUẦN 4 KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 4 BÀI 7: Sắc màu ( Tiết 3) Luyện từ và câu Luyện tập về động từ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Luyện tập nhận diện và sử dụng động từ. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Biết tự giác học tập, làm bài tập và các nhiệm vụ được giao. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia tốt trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Phát triển năng lực giao tiếp trong hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất. - Yêu nước: Yêu trường lớp, quê hương - Nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. - Chăm chỉ: Có ý thức tự giác học tập, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập. - Trách nhiệm: Biết giữ trật tự, lắng nghe và học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên: Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy. 2. Học sinh: SGK, vở ô li, đồ dùng học tập. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động.
  8. - Mục tiêu: Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. - Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS khởi động theo bài hát. - HS thực hiện theo yêu cầu. - GV hỏi HS: - HSTL: + Động từ là gì? + Động từ là những từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật. + GV gọi 2 HS lên bảng đặt 1 câu trong đó có động - HS thực hiện yêu cầu. từ chỉ hoạt động hoặc trạng thái? - HS bên dưới làm vào nháp và theo dõi 2 bạn trên bảng. - GV cho HS nhận xét KQ. - HS lắng nghe và nhận xét. - GV Nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe. - GV dẫn dắt vào bài mới 2. Luyện tập, thực hành - Mục tiêu: Luyện tập nhận diện và sử dụng động từ. - Cách tiến hành: 2.1. Tìm từ chỉ hoạt động - GV gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập 1. - HS thực hiện theo yêu cầu. - GV cho HS thảo luận nhóm đôi để thực hiện yêu - HS hoạt động nhóm. cầu. Yêu cầu HS ghi lại những động từ trong đoạn thơ và đoạn vè vào nháp hoặc gạch chân vào sách. - GV cho HS chữa bài. Yêu cầu các nhóm chia sẻ - HS chia sẻ kết quả. kết quả nhóm mình tìm được. * Lưu ý: Ở BT1a, từ “có” là động từ chỉ trạng thái - Đáp án: tồn tại, tuy nhiên không bắt buộc học sinh phải xác a. tới (trường), dắt (tay), lên định; ở BT1b, xét trong ngữ cảnh có thể xem “tếu” (nương), tới (lớp), đi, về, reo, là động từ. chảy, thì thào. b. chạy, nở, đi, nhảy, nói, nghịch, chao, đớp, (mồi). - GV cho HS tìm hiểu thêm về nội dung đoạn thơ, - HS lắng nghe. về sự chăm sóc của mẹ với bạn nhỏ trong ngày đầu đi học. - Cho hs tìm hiểu thêm về các loài chim được nhắc - HS tìm hiểu và chia sẻ thêm về đên trong bài vè và hoạt động của chúng. các loài chim được nhắc đên trong bài vè và hoạt động của chúng: sáo, liếu điếu, chìa vôi,
  9. cèo bẻo. Có thể tìm thêm một số từ chỉ hoạt động của các loài chim (Gợi ý: hót, bay, xoè (cánh), ) hoặc giải nghĩa một số từ chỉ hoạt động như: chao (bay nghiêng từ bên này sang bên kia và ngược lại). - GV cho HS nhận xét. - HS nhận xét. - GV Nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe. 2.2. Chọn động từ chỉ hoạt động - GV cho HS đọc đề bài. - HS đọc đề bài - HS xác định yêu cầu của BT2. - HS xác định yêu cầu của đề. - GV chia nhóm cho HS thảo luận để thực hiện yêu - HS thảo luận để thực hiện yêu cầu. cầu. - GV cho HS chữa bài bằng hình thức chơi “Tiếp - Đáp án: làm, quét, gieo cấy, sức”. đan, rủ, ăn. - GV yêu cầu HS đọc lại đoạn văn sau khi đã điền/. - 1-2 HS đọc lại đoạn văn sau khi - GV cho HS tìm hiểu thêm về nội dung đoạn văn, đã điền từ. về sự gắn bó của cây cọ với cuộc sống của người - HS tìm hiểu và chia sẻ. dân ở vùng trung du. - GV cho HS nhận xét. - GV Nhận xét, tuyên dương. - HS nhận xét. - HS lắng nghe. 2.3. Đặt câu về một hoạt động vui chơi - Gọi HS nêu yêu cầu bài. - HS đọc yêu cầu. - GV cho HS làm bài nhóm 2, HS tự nhận xét và - HS thực hiện theo yêu cầu. góp ý cho nhau. - Cho HS đặt câu vào VBT: 2-3 câu có động từ - HS đặt câu vào vở. trong câu. - HS chữa bài trước lớp và chỉ ra các động từ trong - HS chữa bài. các câu đã viết (nếu có). - GV cho HS nhận xét. - HS nhận xét. - GV nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe. 3. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
  10. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. + Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Cách tiến hành: - GV cho HS củng cố bài học bằng cách chơi trò - HS chơi trò chơi chơi “Truyền điện”. - Nhận xét, tuyên dương - Lắng nghe, rút kinh nghiệm. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: TUẦN 4 KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 4 BÀI 7: Sắc màu ( tiết 4) Tập làm văn VIẾT BÀI VĂN KỂ CHUYỆN Đề bài: Viết bài văn kể lại câu chuyện đã đọc, đã nghe ca ngợi lòng dũng cảm hoặc trí thông minh của con người. I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù. - Viết được bài văn kể chuyện ca ngợi lòng dũng cảm hoặc trí thông minh của con người 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: HS biết tự tìm kiếm, chuẩn bị và lựa chọn tài liệu, phương tiện học tập trước giờ học, quá trình tự giác tham gia và thực hiện các hoạt động học tập cá nhân trong giờ học ở trên lớp, - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Viết được bài văn đủ ý, sáng tạo. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Tham gia hợp tác với bạn trong các hoạt động. 3. Phẩm chất. - Yêu nước: Yêu thương, giúp đỡ bạn. - Nhân ái: Bồi dưỡng tình cảm hướng về lòng dũng cảm và trí thông minh của con người. - Chăm chỉ: Chăm chỉ đọc bài, hoàn thành bài viết. - Trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Ti vi, một số bài đọc hoặc bản tin về lòng dũng cảm hoặc trí thông minh của con người.
  11. - HS: SHS, VBT III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. - Cách tiến hành: - GV cho lớp nghe bài hát “ Kim Đồng” - HS lắng nghe - GV Kiểm tra sách vở chuẩn bị của học sinh. - Giới thiệu bài mới, Ghi bảng đầu bài. - Học sinh nghe giới thiệu, ghi bài. 2. Luyện tập, thực hành - Mục tiêu: Viết được theo các bước xác định nội dung viết. Quan sát và tìm tư liệu để viết hình thành ý chính cho bài viết và viết bài. - Cách tiến hành: 2.1 Viết bài văn kể lại câu chuyện đã đọc, đã nghe ca ngợi lòng dũng cảm hợp trí thông minh của con người. - Bước 1: Nhận diện thể loại: + Cho hs đọc yêu cầu của BT 1 và đọc gợi ý. - HS xác định yêu cầu của BT 1 và đọc gợi ý. - Bước 2: Quan sát, tìm tư liệu viết và hình thành ý chính cho bài văn viết: + Cho HS đọc lại phần tìm ý đã làm theo yêu cầu - HS đọc lại phần tìm ý đã làm ở trang 29 (Tiếng Việt 4, tập một) theo yêu cầu ở trang 29 (Tiếng + HS nghe GV lưu ý thêm (nếu cần). Việt 4, tập một) để xác định những ý đã ghi chép cho sự việc chính, thể hiện lòng dũng cảm hoặc trí thông minh của nhân vật trong câu chuyện, kết hợp điều chỉnh theo gợi ý (nếu có) để chọn lọc nội dung, chi tiết kể tốt nhất. - Bước 3,4: Viết đoạn văn và hình thành bài văn: + Cho HS thực hành viết bài văn. - HS thực hành viết bài văn vào VBT. + GV giúp đỡ Bước 5: Chỉnh sửa, hoàn thiện bài văn: - HS nghe bạn và GV nhận xét. - 3 - 4 HS đọc bài viết trước lớp. 2.2. Đọc lại và chỉnh sửa bài viết
  12. - Cho hs đọc yêu cầu. - HS xác định yêu cầu BT 2 và đọc các gợi ý. - Gợi ý hs chỉnh sửa bài viết về bố cục, dùng từ, - HS trao đổi nhóm đôi, chia sẻ đặt câu, chính tả. bài viết và những nội dung sẽ chỉnh sửa. - Lắng nghe, cả lớp góp ý. - 1 - 2 HS đọc đoạn chỉnh sửa trước lớp. - Cho hs họn viết một đoạn chỉnh sửa vào vở. - HS chọn viết một đoạn chỉnh sửa vào VBT. - HS nghe bạn và GV nhận xét, tổng kết hoạt động. 3.Vận dụng/ trải nghiệm Mục tiêu: Tìm và đặt câu với thành ngữ nói về màu sắc. Cách tiến hành: - YC hs nêu và xác định yêu cầu bài tập 1. - HS xác định yêu cầu của hoạt động: Thi tìm thành ngữ chỉ màu sắc. - Tổ chức cho hs thi nói nối tiếp thành ngữ chỉ - HS thi nói nối tiếp thành ngữ màu sắc trong nhóm. chỉ màu sắc trong nhóm. (Gợi ý: xanh như tàu lá, vàng như nghệ, trắng như tuyết, đỏ như son, đen như than, ) - Nhận xét, tuyên dương - HS xác định yêu cầu của hoạt động: Đặt câu với một thành ngữ tìm được. - YC hs nêu và xác định yêu cầu bài tập 2. - HS viết câu có thành ngữ tìm được lên chiếc máy bay tự gấp. - Phát máy bay và cho hs chơi trò chơi em là phi - HS chơi Phi máy bay để chia sẻ công. câu trong lớp. - 1 vài học sinh đọc - HS nghe GV nhận xét - Đánh giá hoạt động và tổng kết bài học. * Hoạt động nối tiếp: - Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau. - Cho HS chọn biểu tượng đánh giá phù hợp với - HS tham gia chọn biểu tượng kết quả học tập của mình. - Theo dõi.
  13. - Chuẩn bị: Dặn HS về nhà chuẩn bị bài cho tiết học sau. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: TUẦN 4 KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 4 CHỦ ĐIỂM: Tuổi nhỏ làm việc nhỏ BÀI 8: Mùa thu (3 tiết) ĐỌC: Mùa thu ( tiết 5) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù. - Chia sẻ được cảm xúc sau khi nghe một đoạn bài hát “Mùa thu ngày khai trường”, nhạc và lời: Vũ Trọng Tường; nêu được phỏng đoán của bản thân về nội dung bài đọc qua tên bài, hoạt động khởi động và tranh minh hoạ. - Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa; trả lời được các câu hỏi tìm hiểu bài. Hiểu được nội dung bài đọc. Những thay đổi của thiên nhiên và hoạt động của các bạn HS khiến bức tranh mùa thu thêm đẹp, thắp sáng lung linh những ước mơ. Từ đó, rút ra được ý nghĩa: Với trẻ em, mùa thu bao giờ cũng đẹp, cũng là mùa gieo ước mơ và hi vọng. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Biết tự giác học tập, làm bài tập và các nhiệm vụ được giao. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Học sinh phát hiện các vấn đề trong khi hoạt động và giải quyết vấn đề đó. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Phát triển năng lực giao tiếp trong hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất. - Yêu nước: Niềm tự hào tình yêu thiên nhiên, quê hương, đất nước - Nhân ái: Bồi dưỡng ý thức bảo vệ thiên nhiên, giới thiệu bạn bè cùng yêu thiên nhiên. - Phẩm chất chăm chỉ: Hoạt động vệ sinh nơi ở thoáng mát, trồng cây xanh xung quanh nơi ở. - Phẩm chất trách nhiệm: Biết giữ trật tự, lắng nghe và học tập nghiêm túc.
  14. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Ti vi/ máy chiếu bảng tương tác. Tranh ảnh SHS phóng to. - HS: SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động. - Mục tiêu: + Nêu được phỏng đoán của bản thân về nội dung bài đọc + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học + Kết nối vào bài học. - Cách tiến hành: - GV cho HS nghe một đoạn bài hát “Mùa thu ngày - Cả lớp hát khai trường”, nhạc và lời: Vũ Trọng Tường - HS hoạt động nhóm đôi hoặc nhóm nhỏ, xem tranh, - Học sinh HĐ nhóm đôi liên hệ nội dung khởi động với nội dung tranh . Đọc tên và phán đoán nội dung bài đọc. - HS nghe GV giới thiệu bài mới, quan sát GV ghi -HS ghi vở tên bài đọc mới “Mùa thu”. 2. Hoạt động Khám phá và luyện tập. - Mục tiêu: Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa; trả lời được các câu hỏi tìm hiểu bài. Hiểu được nội dung bài đọc. Từ đó, rút ra được ý nghĩa - Cách tiến hành: 2.1. Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng - GV đọc mẫu: Mùa thu – HS nghe GV đọc mẫu (.). - GV HD đọc: Giọng trong sáng, vui tươi, nhấn – HS nghe GV hướng dẫn đọc giọng ở những từ ngữ tả cảnh hoặc chỉ hoạt động của HS, - GV chia đoạn: (3 đoạn) + Đoạn 1: Từ đầu đến đến “giữa mùa thu”. + Đoạn 2: Tiếp theo đến “cất tiếng hót líu lo”. + Đoạn 3: Còn lại. - GV gọi HS đọc nối tiếp câu. - HS đọc nối tiếp câu. - Cho hs luyện đọc một số từ khó. - Lớp phát hiện các từ ngữ khó đọc: xao động, quấn quýt,
  15. - Hướng dẫn cách ngắt nghỉ và luyện đọc một số câu - Tiếng đám sẻ non/ tíu tít thể hiện cảm xúc, suy nghĩ của nhân vật nhảy nhót/ nhặt những hạt thóc/ còn vương lại trên mảnh sân vuông./; Tia nắng ban mai/ nghịch ngợm xuyên qua kẽ lá,/ soi vào chiếc tổ xinh xắn làm cho chủ chim non/ bùng tỉnh giấc,/ bay vút lên trời/ rồi cất tiếng hót líu lo.; hot tiu to - Luyện đọc đoạn: GV tổ chức cho HS luyện đọc – Nhóm trưởng điều hành đoạn theo nhóm. nhóm nối tiếp câu, đoạn, bài đọc trong nhóm nhỏ và trước lớp. - Các nhóm đọc nối tiếp đoạn , cá nhân, nhóm, lớp. - GV nhận xét các nhóm. - NX góp ý. - Gọi 1 HS đọc toàn bài. - 1 HS đọc toàn bài. 2.2. Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu - Giải nghĩa từ khó hiểu nếu có. - HS nêu từ khó hiểu nếu có. VD: xao động (lay động, không yên), trong thanh (trong lành và thanh khiết), - GV cho HS đọc thầm và trả lời lần lượt 5 câu hỏi – HS đọc thầm lại bài đọc và trong sgk. GV nhận xét, tuyên dương. thảo luận theo nhóm đôi để trả - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời lời từng câu hỏi trong SHS. đầy đủ câu và hướng dẫn HS tìm ý từng đoạn. - Các nhóm báo cáo trả lời câu hỏi. Cả lớp nx góp ý. + Câu 1: Trong đoạn văn thứ nhất, tác giả tả khu + Câu 1: Trong đoạn văn thứ vườn mùa thu bằng những hình ảnh và âm thanh nhất, tác giả tả khu vườn mùa nào? (đoạn văn thứ nhất) thu bằng những hình cứu và âm thanh: Là vòng xao động, trái bưởi tròn căng, tiếng đảm sẽ non tàu tốt nhảy nhất nhật những hạt thóc còn vương lại. + Câu 2: Tìm từ ngữ tả vẻ đẹp của vầng trăng. (đoạn văn thứ nhất)
  16. + Câu 2: Từ ngô tả vẻ đẹp của vầng trăng: nhẹ tênh, mỏng - Cho HS rút ra ý đoạn 1 manh, bồng bềnh, tròn vành vạnh. - Rút ra ý đoạn 1: Vẻ đẹp của + Câu 3: Vì sao con đường làng vào mùa thu bỗng khu vườn và vầng trăng vào “như quen, như lạ”? (đoạn 2) mùa thu. + Câu 3: Con đường làng vào mùa thu bỗng “như quen, như lạ” bởi đây là con đường quen thuộc, hằng ngày tác giả vẫn đi, nhưng hôm nay, con đường ấy trở nên lạ hơn, đẹp hơn bởi - Cho HS rút ra ý đoạn 2 sự thay đổi của tiết trời và cảnh vật vào mùa thu. + Câu 4: Cách tả hoa, lá mùa thu có gì đặc biệt? - Rút ra ý đoạn 2: Vẻ đẹp của (đoạn 3) con đường làng vào mùa thu. +Câu 4: Cách tả hoa, lá mùa thu rạng rỡ, rộn ràng, hợp với tâm trạng con người: cúc dại nở bung hai bên đường, dịu dàng lung linh như từng tia nắng nhỏ; thảm cỏ may tím biếc đến nôn nao; hoa quấn - Cho HS rút ra ý đoạn 3 quýt từng bước chân theo các bạn HS vào tận lớp học. - Rút ra ý đoạn 3: Vẻ đẹp của hoa lá, cây cỏ vào mùa thu như hoà cùng ước mơ của các - GV mời HS nêu nội dung bài. bạn học sinh trong những ngày đầu năm học mới - GV chốt nội dung bài đọc: Những thay đổi của - Rút ra nội dung, ý nghĩa bài thiên nhiên và hoạt động của các bạn HS khiến bức đọc tranh mùa thu thêm đẹp, thắp sáng lung linh những ước mơ. Từ đó, rút ra được ý nghĩa: Với trẻ em, mùa thu bao giờ cũng đẹp, cũng là mùa gieo ước mơ và hi vọng.
  17. + Câu 5: Em thích điều gì về mùa thu được tả trong bài? + Câu 5: HS trả lời theo cảm nhận cá nhân. 2.3. Hoạt động 3 : Luyện đọc lại. - GV đọc lại toàn bài. - 1 hs đọc - GV yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung, ý nghĩa bài – HS nhắc lại cách hiểu về nội đọc. Giúp hs xác định được giọng đọc. dung và ý nghĩa bài đọc. Từ đó, bước đầu xác định dược giọng dọc toàn bài và một số từ ngữ cẩn nhấn giọng. - GV đọc lại đoạn mẫu – HS nghe gv đọc lại đoạn 3 và xác định giọng đọc đoạn này: giọng vui, trong sáng; nhấn giọng vào những từ ngữ chỉ hoạt động trạng thái của người, vật - GV yêu cầu đọc lại đoạn 3 - 1 hs đọc lại đoạn 3: Mùa thu, vạt hoa các đại cũng nở bung hai bên đường // Những hỏng hoa cúc xinh xinh/ dịu dàng / lung linh như từng tia nắng nhỏ. // Thảm cỏ may thì tim biếc đến nôn nao Hoa cỏ may quấn quýt từng bước chân, theo tâm vào lớp học. Tiếng đọc bởi ngân nga vang ra ngoài của lớp,/ khiến chủ chim đang nghiêng chiếc đầu nhỏ xinh tìm sâu trong kẽ lài cũng lịch rách hót theo // Giọt nắng sớm mai như vô tình dậu lên trang vở mới bừng sáng lung linh những ước mơ.// - Cho hs hoạt động nhóm – HS luyện đọc trong nhóm, trước lớp đoạn 3.
  18. - GV nhận xét, tuyên dương. - Lớp nx - HS khá, giỏi đọc cả bài. 3. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học bài học. + Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Cách tiến hành: - GV cho hs chia sẻ những điều em hiểu biết về mùa - HS chia sẻ thu: Thiên nhiên, hoạt động của con người - GV nhận xét, cung cấp 1 số tài liệu về mùa thu. - Lớp lắng nghe, quan sát IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: TUẦN 4 KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 4 BÀI 8: Mùa thu (3 tiết) Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Đoàn kết ( tiết 6) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ theo chủ điểm: Tuổi nhỏ làm việc nhỏ. Nắm được cách dùng từ ngữ đó. - Hiểu được nghĩa của từ đoàn kết và ý nghĩa các câu thơ, tục ngữ, cao dao liên quan đến Đoàn kết. - Tìm được từ trái ngược, biết cách đặt câu với từ ngữ đó. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Biết tự giác học tập, làm bài tập và các nhiệm vụ được giao. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia tốt trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Phát triển năng lực giao tiếp trong hoạt động nhóm.
  19. 3. Phẩm chất. - Yêu nước: Yêu trường lớp, quê hương - Nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. - Chăm chỉ: Có ý thức tự giác học tập, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập. - Trách nhiệm: Biết giữ trật tự, lắng nghe và học tập nghiêm túc. nhóm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên: Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy, thẻ. 2. Học sinh: SGK, vở ô li, đồ dùng học tập. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động. - Mục tiêu: Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. - Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS khởi động theo bài hát: “Lớp - HS thực hiện theo yêu cầu chúng mình đoàn kết” - GV Nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe. - GV dẫn dắt vào bài mới 2. Luyện tập, thực hành. - Mục tiêu: + Hiểu được ý nghĩa và tìm được từ trái nghĩa với Đoàn kết. + Biết cách đặt câu và hiểu ý nghĩa câu tục ngữ, ca dao. - Cách tiến hành: 2.1. Tìm hiểu nghĩa của từ Đoàn kết - GV yêu cầu HS nêu nội dung BT1. - HS xác định yêu cầu của BT1 - HS làm bài cá nhân, chọn kết quả bằng cách dùng - HS thực hiên. bông hoa xoay. - NX - Đáp án: Kết thành một khối thống nhất, cùng hoạt động vì một mục đích chung. - GV hỏi: Vì sao không chọn các đáp án còn lại? - HS chia sẻ chung. Lắng nghe - HS nhận xét. -HS lắng nghe.
  20. - GV giải nghĩa các đãp án còn lại: Đáp án màu hồng: kết nối; Đáp án màu xanh dương: kết nghĩa; Đáp án màu xanh lá: kết nạp. - GV nhận xét, đánh giá hoạt động. 2.2. Tìm từ có nghĩa trái ngược với từ Đoàn kết - Cho HS xác định yêu cầu của BT2. - HS xác định yêu cầu. - HS thảo luận theo nhóm nhỏ bằng kĩ thuật Khăn - HS thảo luận nhóm và thực trải bàn để thực hiện yêu cầu của BT, ghi từ và các hiện theo yêu cầu. thẻ. - GV cho HS chia sẻ kết quả trước lớp. - HS chia sẻ - Đáp án: chia rẽ, bè phái, mâu thuẫn, xung khắc, - GV cho HS nói câu HS vừa tìm được. - 1-2 HS nói câu với từ tìm được. - HS nhận xét. - GV cho HS nhận xét. - HS lắng nghe. - GV nhận xét kết quả 2.3. Xếp từ thành các nhóm - HS xác định yêu cầu của bài. - HS xác định yêu cầu của BT3. - HS thực hiện theo yêu cầu. - HS làm bài theo nhóm. - HS chữa bài. - HS chữa bài trước lớp bằng hình thức chơi Tiếp - Đáp án: sức. + Từ chứa tiếng kết có nghĩa là gắn bó: đoàn kết, gắn kết, kết nghĩa, kết hợp, kết bạn. + Từ chưa tiếng kết có nghĩa là sau cùng, cuối cùng: sơ kết, chung kết, kết thúc, kết quả, tổng kết - HS nhận xét bài làm của bạn. - GV cho HS nhận xét. - HS lắng nghe. - GV nhận xét, đánh giá hoạt động. 2.4. Đặt câu với từ có tiếng kết có nghĩa là gắn bó - HS xác định yêu cầu bài. - GV cho HS xác định yêu cầu đề BT4. - HS thảo luận nhóm đôi. - GV cho HS thảo luận nhóm đôi. - HS thực hiện yêu cầu. - GV yêu cầu HS viết 1-2 câu vào VBT. - HS chữa bài. - GV cho HS chữa bài. - HS nhận xét. - GV cho HS nhận xét. - HS lắng nghe.
  21. - GV nhận xét, tuyên dương. 2.5 Tìm hiểu ý nghĩa các câu thơ, tục ngữ, ca dao - HS xác định yêu cầu bài. - GV cho HS xác định yêu cầu đề BT5. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm - GV cho HS thảo luận nhóm lớn. hoạt động. - Đại diện các nhóm chia sẻ trước - NX, tổng kết hoạt động. lớp. Lớp nx Gợi ý: Các câu thơ, tục ngữ, ca dao nói về tinh thần đoàn kết. Đoàn kết tạo nên sức mạnh và thành công. - HS lắng nghe. 3. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. + Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Cách tiến hành: - GV cho HS chơi trò chơi liên quan đến bài học. - HS chơi trò chơi theo yêu cầu Ví dụ có thể chơi trò Đuổi hình bắt chữ. của GV. + Trò chơi sẽ xuất hiện các hình ảnh liên quan đến - HS chơi. bài. - GV cho HS nhận xét. - HS nhận xét. - GV nhận xét, tuyên dương. - Lắng nghe, rút kinh nghiệm. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: TUẦN 4 KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 4 BÀI 8: Mùa thu (3 tiết)
  22. VIẾT:VIẾT ĐƠN (Tiết 7) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù. - Biết được cấu tạo, cách trình bày một lá đơn; Viết được đơn xin nghỉ học. - Ghi được 3 – 5 từ ngữ hoặc thành ngữ biết thêm sau khi học chủ điểm “Tuổi nhỏ làm việc nhỏ” vào sổ tay và trang trí số tay. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất. - Yêu nước: Yêu thương, giúp đỡ bạn. - Nhân ái: Bồi dưỡng tình cảm yêu đọc sách, yêu trường lớp, quê hương. - Chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập. - Trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - HS: SGK, VBT - GV: Tivi/ máy chiếu bảng tương tác. Tranh ảnh SHS phóng to. - Video clip bài hát “Mùa thu ngày khai trường”, nhạc và lời: Vũ Trọng Tường. - Mẫu “Đơn xin cấp Thẻ bạn đọc”. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Khởi động: - Mục tiêu: Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. - Cách tiến hành: - GV cho HS bắt bài hát - HS hát - GV Kiểm tra sách vở chuẩn bị của học sinh. - Giới thiệu bài mới, Ghi bảng đầu bài. - Học sinh nghe giới thiệu, ghi bài. 2.Khám phá - Mục tiêu: Biết được cấu tạo, cách trình bày một lá đơn - Cách tiến hành: 2.1. Nhận diện thể loại đơn từ - Cho hs nêu yêu cầu 1 -HS xác định yêu cầu của BT 1. - HS đọc “Đơn xin cấp Thẻ bạn đọc” - Các nhóm hoạt động. GV theo dõi, giúp đỡ. - Trao đổi trong nhóm nhỏ và hoàn thành sơ đồ tư duy vào
  23. VBT (có thể sử dụng Phiếu học tập để hỗ trợ HS học nhóm). - Nhận xét, tuyên dương. GV nhận xét, rút ra cấu - 1 − 2 nhóm HS chia sẻ sơ đồ, tạo một lá đơn các nhóm khác nhận xét, bổ sung Phần đầu: • Quốc hiệu - Tiêu ngữ • Địa điểm, thời gian làm đơn • Tên lá đơn Phần nội dung: • Kính gửi • Tên người viết đơn • Ngày tháng năm sinh • Nơi ở • Lí do viết đơn • Lời cam kết Phần cuối: • Lời cảm ơn Kí tên 2.2. Nhận xét cách trình bày một lá đơn - Cho hs đọc yêu cầu BT2 - HS xác định yêu cầu của BT 2. - Cho hs trao đổi trong nhóm nhỏ để nhận xét về - HS đọc lại bài đọc, trao đổi cách trình bày các phần của một lá đơn. trong nhóm nhỏ để nhận xét về cách trình bày các phần của một lá đơn. - 1 − 2 nhóm HS chia sẻ kết quả, các nhóm khác nhận xét, bổ sung: + Phần Quốc hiệu - Tiêu ngữ viết căn giữa dòng + Phần Địa điểm, ngày tháng năm làm đơn viết lùi sang lề phải + Phần Tên lá đơn viết căn giữa dòng + Phần Kính gửi viết căn giữa dòng
  24. + Phần Tên người viết đơn, ngày tháng năm sinh, nơi ở, lí do viết đơn, lời cam kết lùi vào một ô + Phần lời cảm ơn lùi vào 1 ô - GV nhận xét, rút ra cách trình bày một lá đơn + Kí tên lùi sang lề phải viết căn giữa - Bạn nhận xét. 3. Luyện tập, thực hành - Mục tiêu: Viết được đơn xin nghỉ học. - Cách tiến hành: 3.1 Thực hành viết “Đơn xin nghỉ học” - Bước 1: Nhận diện thể loại: - HS xác định yêu cầu của BT và đọc các gợi ý. - Bước 2: Quan sát, tìm tư liệu viết và hình thành ý chính cho “Đơn xin nghỉ học” GV hướng dẫn phân tích yêu cầu của BT : - HS nghe GV hướng dẫn phân + Đề bài yêu cầu em viết đơn để làm gì? tích yêu cầu của BT + Khi nào em cần nghỉ học? + Em cần nghỉ học trong bao lâu? + - GV gợi ý cách thực hiện BT: - HS nghe và cá nhân tự suy nghĩ trả lời: + Em cần viết những thông tin cá nhân nào trong + Viết tên, lớp, trường đơn? + Lí do em nghỉ học là gì? + Bệnh, tai nạn, + Em cần hứa những gì nếu thầy cô giáo đồng ý + Học bài đầy đủ, phấn đấu nhanh cho em nghỉ học? Vì sao? khỏe để đi học, Vì không học sẽ + mất kiến thức. + - Bước 3: Viết văn bản. + Quan sát, giúp đỡ - HS thực hành viết “Đơn xin nghỉ học” vào VBT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
  25. ĐƠN XIN PHÉP NGHỈ HỌC Kính gửi: - Ban giám hiệu nhà trường - Giáo viên chủ nhiệm lớp: 4/5 Em tên là: Nguyễn Văn An. Học sinh lớp 4/5 Trường Tiểu học Chu Văn An Nay em làm đơn này để xin phép thầy/cô cho em nghỉ học 1 ngày, là ngày 02 /tháng 11/năm 2023. Lý do: Em bị sốt cao nên không thể đi học được. Em xin hứa sẽ chép bài, học bài và làm bài tập đầy đủ. Rất mong nhận được sự chấp thuận của quý Thầy/Cô. Em xin chân thành cảm ơn! Vĩnh Long, ngày 02 tháng11 năm 2023 Ý kiến phụ huynh Người viết đơn An Nguyễn Văn An - Bước 4: Chỉnh sửa, hoàn thiện văn bản. + Yêu cầu hs trình bày. - 1 − 2 HS chia sẻ bài làm trước lớp. + GV nhận xét - HS nghe bạn góp ý và điều chỉnh + Đánh giá hoạt động. 4. Vận dụng, trải nghiệm: - Mục tiêu: Ghi được 3 – 5 từ ngữ hoặc thành ngữ biết thêm sau khi học chủ điểm “Tuổi nhỏ làm việc nhỏ” vào sổ tay và trang trí số tay. - Cách tiến hành: - Cho hs nêu YC BT1 - HS xác định yêu cầu của hoạt động: Ghi lại 3 – 5 từ hoặc thành ngữ mà em biết thêm sau khi học chủ điểm “Tuổi nhỏ làm việc nhỏ”. - Cá nhân trong nhóm hoạt động ghi vào sổ tay - HS tự ghi chép từ hoặc thành
  26. ngữ vào sổ tay (khuyến khích có Sổ tay Tiếng Việt), - Chia sẻ kết quả trong nhóm (Gợi ý: HS có thể tìm từ ở bài MRVT hoặc các bài học khác như chăm chỉ, đoàn kết, chia sẻ, gắn bó, tuổi nhỏ làm việc nhỏ, ). - Giúp đỡ, nhận xét. - 1 – 2 hs nêu + Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ. + Đen như mực +Trắng như tuyết + - Lớp NX - Cho hs nêu YC BT2 - hs nêu YC BT2 - Cho hs tiến hành trang trí vào sổ tay. - HS trang trí trang sổ tay vừa viết một cách hài hoà với nội dung. - Hỗ trợ, giúp đỡ - Một vài HS chia sẻ trước lớp. - NX -HS nghe GV nhận xét - Tổng kết bài học và chủ điểm. 5.Hoạt động nối tiếp: - Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau. - Cách tiến hành: - Nêu lại nội dung bài học - HS nêu. - Chia sẻ với người thân, gia đình và bạn bè về nội - HS làm theo yêu cầu GV. dung bài học - Chuẩn bị tiết sau - HS chuẩn bị. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: