Giáo trình Hình học Lớp 8 - Học kì 2 - Năm học 2020-2021
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Hình học Lớp 8 - Học kì 2 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_trinh_hinh_hoc_lop_8_hoc_ki_2_nam_hoc_2020_2021.doc
Nội dung text: Giáo trình Hình học Lớp 8 - Học kì 2 - Năm học 2020-2021
- TRƯỜNG PTDTBT THCS THANH TÂN GIÁO ÁN HÌNH HỌC 8 Ngày soạn:15/01/2021 TIẾT 33 DIỆN TÍCH HÌNH THANG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức:Học sinh nắm vững công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành. Hiểu được để chứng minh các công thức đó cần phải vận dụng các tính chất của diện tích 2. Kỹ năng:Vận dụng công thức và tính chất để giải toán về diện tích Biết cách vẽ hình chữ nhật, hình bình hành có diện tích bằng diện tích hình bình hành cho trước. 3. Thái độ:Kiên trì trong suy luận, cẩn thận trong hình vẽ 4. Phát triển năng lực, phẩm chất : - Phẩm chất: sống yêu thương, sống tự chủ, sống có trách nhiệm - Năng lực: tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác,tính toán II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1. Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ, dụng cụ vẽ. 2. Chuẩn bị của học sinh: Thước , com pa, đo độ, nháp. III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP. 1. Ổn định lớp. ( 1p) 2. Kiểm tra bài cũ. (5p) - Viết công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình tam giác, hình vuông. 3. Tiến trình dạy học. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CHÍNH (Ghi bảng) GV : LÊ HỌC VĂN NĂM HỌC : 2020 - 2021 1
- TRƯỜNG PTDTBT THCS THANH TÂN GIÁO ÁN HÌNH HỌC 8 * HĐ1: Hình thành công thức tính diện 1.Công thức tính diện tích hình thang tích hình thang (10p) Bước 1: Giao nhiệm vụ - ?1 Làm ?1 sgk b Từ dó đưa ra công thức tính diện tích hình thang A B Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ h Học sinh nhận nhiệm vụ và thực hiện theo nhóm Bước 3: Trao đổi, thảo luận, báo cáo GV: ( gợi ý ) kẻ đường chéo, khi đó hai tam D H a C giác tạo được có yếu tố nào bằng nhau Áp dụng công thức tính diện tích tam HS: đại diện nhóm lên trình bày 1 giác ta có: SADC = AH. HD (1) 2 HS: Nhận xét đánh giá 1 S ABC = AH. AB (2) GV: Ngoài phương án như đã trình bày , HS 2 cũng có thể thực hiện phương án chia diện tích khác. Theo tính chất diện tích đa giác thì : Bước 4: phương án kiểm tra đánh giá SABDC = S ADC + SABC GV: quan sát, nhận xét, chốt kiến thức = 1 AH. HD + 1 AH. AB 2 2 =1 AH.(DC + AB) 2 Công thức: ( sgk) 2. Diện tích hình bình hành * Định lí: diện tích hình bình hành bằng GV : LÊ HỌC VĂN NĂM HỌC : 2020 - 2021 2
- TRƯỜNG PTDTBT THCS THANH TÂN GIÁO ÁN HÌNH HỌC 8 tích của một cạnh với chiều cao tương ứng . A b B S = a.h h h D H a E C 3/ Ví dụ * HĐ 2: Hình thành công thức tính diện tích hình bình hành (10p) 2b Bước 1: Giao nhiệm vụ Làm ?2 Từ đó phát biểu công thức tính diện tích hình bình hành Bước 2: Thức hiện nhiệm vụ: a HS: nhận nhiệm vụ và thực hiện theo nhóm GV: Quan sát, hướng dẫn HS yếu kém a Bước 3: Trao đổi, thảo luận, báo cáo HS: Đại diện lên bảng trình bày, các nhóm quan sát góp ý bổ sung Bước 4: Phương án kiểm tra đánh giá GV: nhận xét, chốt kiến thức * HĐ 3 : Rèn luyện kĩ năng vẽ hình theo GV : LÊ HỌC VĂN NĂM HỌC : 2020 - 2021 3
- TRƯỜNG PTDTBT THCS THANH TÂN GIÁO ÁN HÌNH HỌC 8 diện tích (10p) Bước 1: Giao nhiệm vụ: a/ Vẽ một tam giác có cạnh bằng 1 cạnh của hình chữ nhật và có diện tích bằng diện tích hình chữ nhật b/ Vẽ 1 hình bình hành có 1 cạnh bằng 1 cạnh của hình chữ nhật và có diện tích bằng nửa diện tích hình chữ nhật đó. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ HS: Nhận nhiệm vụ và thực hiện theo cặp GV: Quan sát, hướng dẫn HS yếu kém Bước 3: Trao đổi, thảo luận, báo cáo HS: đại diện lên bảng trình bày, HS khác góp ý bổ sung Bước 4: Phương án kiểm tra đánh giá GV: Chốt kiến thức IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP. 1. Tổng kết: 7p) a) Chữa bài 27/sgk a) Chữa bài 27/sgk - GV: Cho HS quan sát hình và trả lời câu hỏi D C F E sgk SABCD = SABEF Vì theo công thức tính diện tích hình chữ nhật và hình bình hành SABCD = AB.AD ; SABEF = AB. AD GV : LÊ HỌC VĂN NĂM HỌC : 2020 - 2021 4
- TRƯỜNG PTDTBT THCS THANH TÂN GIÁO ÁN HÌNH HỌC 8 AD là cạnh hình chữ nhật = chiều cao hình A B bình hành S = S ABCD ABEF * Cách vẽ: vẽ hình chữ nhật có một cạnh là đáy của hình bình hành và cạnh còn lại là chiều cao hình bình hành ứng với cạnh đáy của nó. 2. Hướng dẫn học tập: (2p) - Làm các bài tập: 26, 29, 30, 31 sgk -Tập vẽ các hình bình hành, hình thoi, hình chữ nhật, tam giác có diện tích bằng nhau Ngày soạn:15/01/2021 TIẾT 34. DIỆN TÍCH HÌNH THOI I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS nắm vững công thức tính diện tích hình thoi, biết cách tính diện tích 1 tứ giác có hai đường chéo vuông góc Hiểu được cách chứng minh định lí về công thức tính diện tích hình thoi 2. Kỹ năng:Vận dụng công thức và tính chất của diện tích để tính diện tích hình thoi. Biết cách vẽ hình chữ nhật hay hình bình hành, tam giác có diện tích bằng diện tích của hình cho trước. Hs có kỹ năng vẽ hình 3. Thái độ: Kiên trì trong suy luận, cẩn thận, chính xác trong hình vẽ 4. Phát triển năng lực, phẩm chất : - Phẩm chất: sống yêu thương, sống tự chủ, sống có trách nhiệm - Năng lực: tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác,tính toán GV : LÊ HỌC VĂN NĂM HỌC : 2020 - 2021 5
- TRƯỜNG PTDTBT THCS THANH TÂN GIÁO ÁN HÌNH HỌC 8 II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1. Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ, dụng cụ vẽ . 2. Chuẩn bị của học sinh: Thước, com pa, đo độ, nháp. III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP. 1. Ổn định lớp. (1p) 2. Kiểm tra bài cũ. (4p) Viết công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành. 3. Tiến trình dạy học. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CHÍNH (Ghi bảng) HĐ1: Tính diện tích tứ giác có hai B đường chéo vuông góc(10p) Bước 1: Giao nhiệm vụ Làm ? 1 sgk A C Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ HS: Nhận nhiệm vụ và thực hiện theo H nhóm ?1 D Bước 3: Trao đổi, thảo luận, báo cáo 1 1 Hs đại diện trình bày, Hs khác bổ sung SABC = AC.BH ; SADC = AC.DH 2 2 GV: Gợi ý cho HS yếu kém Theo tính chất diện tích đa giác Bước 4: Phương án kiểm tra đánh giá 1 S ABCD = SABC + SADC = AC.BH + GV: Chốt kiến thức 2 1 AC.DH = 1 AC(BH + DH) = HĐ 2: Công thức tính diện tích hình 2 2 thoi(10p) 1 AC.BD 2 GV : LÊ HỌC VĂN NĂM HỌC : 2020 - 2021 6
- TRƯỜNG PTDTBT THCS THANH TÂN GIÁO ÁN HÌNH HỌC 8 Bước 1: Giao nhiệm vụ 2- Công thức tính diện tích hình thoi. Làm ?2 ?2 * Định lí: 1 Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ S = d1.d2 2 HS nhận nhiệm vụ và thực hiện độc lập GV: Hỗ trợ hs yếu kém d1 Bước 3:Trao đổi, thảo luận, báo cáo HS đại diện lên trình bày, Hs khác góp ý, bổ sung d2 GV: Nêu cách tính khác diện tích hình thoi 3. Ví dụ A B Bước 4: Phương án kiểm tra đánh giá GV chốt kiến thức M N * HĐ 3: Ví dụ(13p) Bước 1: Giao nhiệm vụ D G C Làm theo yêu cầu hình 147 sgk a) Ta có: Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ ME// BD và ME = 1 BD; GN// BN và HS nhận nhiệm vụ và thực hiện độc lập 2 1 GV: Hỗ trợ hs yếu kém GN = BD ME//GN và 2 Bước 3:Trao đổi, thảo luận, báo cáo ME=GN=1 BD (1) Vậy MENG là hình 2 HS đại diện lên trình bày, Hs khác góp ý, bình hành bổ sung Lại có:EN//MG ; NE = MG = 1 AC (2) GV: Nê 2 Bước 4: Phương án kiểm tra đánh giá Mà ABCD là hình thang cân AC = BD (3) GV : LÊ HỌC VĂN NĂM HỌC : 2020 - 2021 7
- TRƯỜNG PTDTBT THCS THANH TÂN GIÁO ÁN HÌNH HỌC 8 GV chốt kiến thức Từ (1) (2) (3) => ME = NE = NG = GM b) MN là đường trung bình của hình thang Vậy MENG là hình thoi ABCD nên ta có: AB CD 30 50 MN = = 40 m 2 2 EG là đường cao hình thang ABCD nên 800 MN.EG = 800 EG = = 20 (m) 40 Diện tích bồn hoa MENG là: S = 1 MN.EG = 1 .40.20 = 400 (m2) 2 2 IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP. 1. Tổng kết: (5p) -Nhắc lại công thức tính diện tích tứ giác có hai đường chéo vuông góc, công thức tính diện tích hình thoi. 2. Hướng dẫn học tập: (2p) +Làm bài tập 32(b) 34,35,36/ sgk . Tổ duyệt GV : LÊ HỌC VĂN NĂM HỌC : 2020 - 2021 8
- TRƯỜNG PTDTBT THCS THANH TÂN GIÁO ÁN HÌNH HỌC 8 Ngµy so¹n20/01/2021 TIẾT 35. DIỆN TÍCH ĐA GIÁC I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: -HS nắm vững công thức tính diện tích các đa giác đơn giản. Biết cách chia hợp lí ác đa giác cần tìm diện tích thành các đa giác đơn giản có công thức tính diện tích. 2. Kỹ năng: -Vận dụng công thức và tính chất của diện tích để tính diện tích đa giác, thực hiện các phép đo và vẽ cần thiết để tính diện tích. HS có kĩ năng vẽ và đo hình 3.Thái độ: -Kiên trì trong suy luận, cận thận, chính xác trong tính toán, vẽ hình . 4. Phát triển năng lực, phẩm chất : - Phẩm chất: sống yêu thương, sống tự chủ, sống có trách nhiệm - Năng lực: tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác,tính toán II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1. Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ, dụng cụ vẽ. 2. Chuẩn bị của học sinh: Thước kẻ, com pa, đo độ, nháp. III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP. 1. Ổn định lớp. ( 1p) 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Tiến trình dạy học. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CHÍNH HĐ 1: Cách tính diện tích đa giác( 1. Cách tính diện tích đa giác GV : LÊ HỌC VĂN NĂM HỌC : 2020 - 2021 9
- TRƯỜNG PTDTBT THCS THANH TÂN GIÁO ÁN HÌNH HỌC 8 15p) Bước 1: Giao nhiệm vụ Cho ngũ giác ABCDE bằng phương pháp vẽ hình, hãy chỉ ra các cách khác nhau nhưng cùng tính dược diện tích của đa giác ABCDE theo những công thức đã học C1:Chia ngũ giác thành những tam giác rồi tính tổng diện tích SABCDE = SABE + SBEC+ SECD C2: kéo dài hai cạnh kề cắt cạnh không có đỉnh kề với hai cạnh ấy ( kéo dài) tạo thành tam giác S ABCDE = SAMN - (SEDM + SBCN) C3: chia ngũ giác thành các tam giác vuông, hình thang vuông rồi tính tổng. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ HS nhận nhiệm vụ theo nhóm, mỗi nhóm làm một cách GV: quan sát việc thực hiện của HS, có uốn nắn , hướng dẫn khi cần Bước 3: Trao đổi, thảo luận, báo cáo HS: báo cáo kết quả trên bảng GV cho HS nhận xét, bổ GV : LÊ HỌC VĂN NĂM HỌC : 2020 - 2021 10
- TRƯỜNG PTDTBT THCS THANH TÂN GIÁO ÁN HÌNH HỌC 8 Bước 4:Phương án kiểm tra đánh giá GV: Chốt kiến thức HĐ 2 : Ví dụ( 15p) 2) Ví dụ Bước 1: Giao nhiệm vụ Quan sát hình 150 và làm theo yêu cầu Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ A B HS nhận nhiệm vụ theo nhóm, mỗi nhóm làm một cách GV: quan sát việc thực hiện của HS, có uốn nắn , hướng dẫn khi cần C D Bước 3: Trao đổi, thảo luận, báo cáo HS: báo cáo kết quả trên bảng GV cho HS nhận xét, bổ Bước 4:Phương án kiểm tra đánh giá I GV: Chốt kiến thức E GV : LÊ HỌC VĂN NĂM HỌC : 2020 - 2021 11
- TRƯỜNG PTDTBT THCS THANH TÂN GIÁO ÁN HÌNH HỌC 8 H G 2 SAIH = 10,5 cm 2 SABGH = 21 cm 2 SDEGC = 8 cm 2 SABCDEGHI = 39,5 cm IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP. 1. Tổng kết: ( 10p) * Làm bài 37 Bài 37 - GV treo tranh hình 152. S =1090 cm2 - HS1 tiến hành các phép đo cần thiết. Bài 40 ( Hình 155) - HS2 tính diện tích ABCDE. * Làm bài 40 ( Hình 155) C1: Chia thành 5 hình rồi tính tổng - GV treo tranh hình 155. S = 33,5ô vuông + Em nào có thể tính được diện tích hồ? + Nêu các cách khác nhau để tính diện C2: Tính diện tích hình chữ nhật rồi trừ tích hồ? các diện tích hình xung quanh. 2. Hướng dẫn học tập:Làm bài tập phần còn lại( 4p) Ngµy so¹n 20/01/2021 GV : LÊ HỌC VĂN NĂM HỌC : 2020 - 2021 12
- TRƯỜNG PTDTBT THCS THANH TÂN GIÁO ÁN HÌNH HỌC 8 TIẾT 36: ÔN TẬP CHƯƠNG II I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Hiểu và vận dụng được định nghĩa đa giác, đa giác lồi, đa giác đều. Nắm được các công thức tính diện tích cáchình . 2. Kỹ năng: Nhận dạng và vận dụng linh hoạt, chính xác công thức vào từng trường hợp cụ thể . 3. Thái độ: Cẩn thận, tự giác, tích cực trong học tập 4. Phát triển năng lực, phẩm chất : - Phẩm chất: sống yêu thương, sống tự chủ, sống có trách nhiệm - Năng lực: tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác,tính toán II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1. Chuẩn bị của giáo viên: Thước kẻ, bảng phụ ghi nội dung bài 3Sgk/132. 2. Chuẩn bị của học sinh: Thước kẻ, com pa, đo độ, nháp. III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP. 1. Ổn định lớp. ( 1p) 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Tiến trình dạy học. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ NỘI DUNG CHÍNH (Ghi bảng) HS HĐ 1: Lí thuyết( 10p) A. Lý thuyết .1. a,b không là đa giác lồi vì không nằm trên nửa mặt phẳng có bờ là cạnh IH và ON của hai đa giác Bước 1: Giao nhiệm vụ đó GV : LÊ HỌC VĂN NĂM HỌC : 2020 - 2021 13
- TRƯỜNG PTDTBT THCS THANH TÂN GIÁO ÁN HÌNH HỌC 8 Làm bài 1, 2, 3 Sgk/131, 132 C là đa giác lồi vì nằm trên nửa mặt phẳng có bờ là cạnh bất kì của đa giác Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 2. a. (7 – 2).1800 = 9000 HS Nhận nhiệm vụ và thực hiện theo nhóm b. Đa giác đều là đa giác có các cạnh bằng nhau và các góc bằng nhau GV quan sát việc hoạt động của HS C1/ (5-2).1800/5 = 1080 Bước 3: Trao đổi, thảo luận C2/ (6-2).1800/6 = 1200 báo cáo 3/ a.b; a2 HS thảo luận nhanh các bài 1,2,3 sgk; trình bày tại chỗ bài 1,2. Lên bảng điền bài 3 Bước 4: Phương án kiểm tra đánh giá: B. Bài tập. GV chốt kiến thức Bài 41 Sgk/132 HĐ 2: Bài tập( 29p) 1 1 2 a. SDBE = DE . BC = 6 . 6.8 = 20,4 (cm ) 2 2 b. SEHIK = SCBE – SCKI Bước 1: Giao nhiệm vụ = 1 . 6 . 3,4 – 1 . 3 . 1,7 Làm bài 41 Sgk/ 132 2 2 Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ = 10,2 – 2,55 = 7,65 (cm2) HS Nhận nhiệm vụ và thực hiện cá nhân GV quan sát việc hoạt động của HS Bài 43 Sgk/133 Bước 3: Trao đổi, thảo luận báo cáo GV : LÊ HỌC VĂN NĂM HỌC : 2020 - 2021 14
- TRƯỜNG PTDTBT THCS THANH TÂN GIÁO ÁN HÌNH HỌC 8 HS lên bảng trình bày D C GV Gợi ý SCDB = ?; SCBE = ? O F => SDBE ? A E B Cách tính khác ? b. SEHIK = ? Ta có: AOE = BOF Bước 4: Phương án KTĐG 1 2 => SOFBE = SAOB = SABCD = a /4 GV chốt kiến thức 4 Nhiệm vụ 2: Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 44 Sgk/133 Làm bài 43 Sgk/ 133 A H1 B Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ O HS Nhận nhiệm vụ và thực hiện cá nhân h GV quan sát việc hoạt động của HS D H2 C Bước 3: Trao đổi, thảo luận báo cáo Ta có: HS lên bảng trình bày 1 1 SAOB +SDOC = AB . H1+ DC.H2 GV gợi ý 2 2 AOE ? BOF = 1 AB.(H1+H2) 2 VËy SAOE ? SBOF 1 1 => S = Smµ S = ? = AB.h = SABCD OFBE AOB 2 2 Bước 4: Phương án KTĐG GV : LÊ HỌC VĂN NĂM HỌC : 2020 - 2021 15
- TRƯỜNG PTDTBT THCS THANH TÂN GIÁO ÁN HÌNH HỌC 8 GV chốt kiến thức Tương tự Nhiệm vụ 3: 1 SAOD+SBOC = SABCD 2 Bước 1: Giao nhiệm vụ 1 SAOB +SDOC = SAOD+SBOC = SABCD Làm bài 44 Sgk/ 133 2 Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ HS Nhận nhiệm vụ và thực hiện cá nhân GV quan sát việc hoạt động của HS Bước 3: Trao đổi, thảo luận báo cáo HS lên bảng trình bày GV gợi ý: SAOB ? SDOC? SAOB +SDOC ? Bước 4: Phương án kiểm tra đánh giá: GV chốt kiến thức IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP. 1. Tổng kết: ( 3p) - Nắm vững toàn bộ công thức tính diện tính đã học.Vận dụng 2. Hướng dẫn học tập: ( 2p) BTVN: 45, 47 Sgk/133. Duyệt của tổ chuyên môn GV : LÊ HỌC VĂN NĂM HỌC : 2020 - 2021 16
- TRƯỜNG PTDTBT THCS THANH TÂN GIÁO ÁN HÌNH HỌC 8 Ngày soạn:25/01/ 2021 CHƯƠNG III: TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG Tiết 37. §1. ĐỊNH LÍ TA-LÉT TRONG TAM GIÁC I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức:Nắm vững kiến thức về tỷ số của hai đoạn thẳng, từ đó hình thành về khái niệm đoạn thẳng tỷ lệ. nắm được§L Ta- lÐt trong tam giác. 2. Kỹ năng:TÝnh ®c tû sè cña 2 ®o¹n th¼ng theo cïng mét ®¬n vÞ ®o. ChØ ra ®c c¸c ®o¹n th¼ng tØ lÖ trong c¸c bµi to¸n ®¬n gi¶n. 3. Th¸i ®é: GD tÝnh cÈn thËn, chÝnh x¸c, hợp tác. 4. Định hướng hình thành năng lực:Năng lực giải quyết vấn đề. Năng lực giao tiếp toán học.Năng lực tư duy lập luận.Năng lực sử dụng công cụ toán. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1.Giáo viên: Bảng phụ, thước, êke 2.Học sinh: Đồ dùng học tập, làm bài tập về nhà, đọc trước bài mới. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP. 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. - Tỉ số của hai số là gì? Cho VD. 3. Tiến trình dạy học. Đặt vấn đề: Ta đã biết tỷ số của hai số còn giữa hai đoạn thẳng cho trước có tỷ số không, các tỷ số quan hệ với nhau như thế nào, bài hôm nay ta sẽ nghiên cứu. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV : LÊ HỌC VĂN NĂM HỌC : 2020 - 2021 17
- TRƯỜNG PTDTBT THCS THANH TÂN GIÁO ÁN HÌNH HỌC 8 Hoạt động 1: Tỉ số của hai đoạn thẳng. 1. Tỉ số của hai đoạn thẳng. Bước 1: Giao nhiệm vụ ?1 A B GV: Đưa ra bài toán ?1 . y/c HS quan sát C D AB hình vẽ và tính . CD EF ? Ta có EF = 4dm, MN = 7dm thì bằng MN bao nhiêu? AB 3 AB = 3cm; CD = 5cm; . HS nhận nv CD 5 Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ EF 4 EF = 4dm; MN = 7dm; . MN 7 Học sinh hđ cá nhân thực hiện * Định nghĩa: GV theo dõi giúp đỡ HSYK Tỷ số của 2 đoạn thẳng là tỷ số độ dài Bước 3: Trao đổi, thảo luận, báo cáo của chúng theo cùng một đơn vị đo. HS: đại diện nhóm lên trình bày; HS lớp AB nhận xét đánh giá Kí hiệu: . CD GV : Có bạn cho rằng: AB 3 CD = 5cm = 50 mm, đưa ra tỷ số = , Ví dụ: (SGK - 56) CD 50 theo em đúng hay sai? Vì sao? ? Vậy thế nào là tỉ số của hai đoạn thẳng? HS: phát biểu định nghĩa, nhận xét. Bước 4: Phương án kiểm tra đánh giá GV: quan sát, nhận xét, chốt kiến thức GV: Nhấn mạnh từ "Có cùng đơn vị đo". GV : LÊ HỌC VĂN NĂM HỌC : 2020 - 2021 18
- TRƯỜNG PTDTBT THCS THANH TÂN GIÁO ÁN HÌNH HỌC 8 GV: Nếu đổi độ dài AB và CD sang cùng AB đơn vị đo là cm thì tỉ số bằng bao nhiêu? CD AB 30 3 HS: . CD 50 5 GV: Vậy ta thấy khi chọn đơn vị là cm thì tỉ số của AB và CD không thay đổi, nghĩa là tỉ số của 2 đoạn thẳng không phụ thuộc vào cách chon đơn vị đo. Chú ý: HS: Đọc chú ý. Tỷ số của hai đoạn thẳng không phụ thuộc vào cách chọn đơn vị đo. Hoạt động 2: Đoạn thẳng tỉ lệ. Bước 1: Giao nhiệm vụ GV: Cho HS làm ?2 . Treo bảng phụ hình vẽ. Yêu cầu HS tính từng tỉ số và so sánh 2 tỉ 2. Đoạn thẳng tỉ lệ. số vừa tìm được. ?2 HS nhận nv AB 2 A'B' 4 2 ; Bước 2: Thức hiện nhiệm vụ: CD 3 C'D' 6 3 HS: thực hiện theo nhóm AB A'B' Vậy . CD C'D' GV: Quan sát, hướng dẫn HS yếu kém Bước 3: Trao đổi, thảo luận, báo cáo Định nghĩa:(SGK - 57) HS: Đại diện lên bảng trình bày, các nhóm quan sát góp ý bổ sung Bài 1/58sgk: AB CD AB A'B' GV: hay = A'B' C'D' CD C'D' Bài 2/59sgk: ta nói AB, CD tỷ lệ với A'B', C'D'. GV : LÊ HỌC VĂN NĂM HỌC : 2020 - 2021 19
- TRƯỜNG PTDTBT THCS THANH TÂN GIÁO ÁN HÌNH HỌC 8 GV: Cho HS phát biểu định nghĩa. HS: Phát biểu Bài 3/59sgk: Bước 4: Phương án kiểm tra đánh giá GV: đánh giá, nhận xét, chốt kiến thức Hoạt động 3: Luyện tập- Củng cố Bước 1: Giao nhiệm vụ Gv cho HS làm bài tập1, 2, 3 SGK/ 58, 59. HS nhận nv Bước 2 Thức hiện nhiệm vụ: HS: thực hiện theo nhóm GV: Quan sát, hướng dẫn HS yếu kém Bước 3: Trao đổi, thảo luận, báo cáo HS: Đại diện lên bảng trình bày, các nhóm quan sát góp ý bổ sung. Bước 4: Phương án kiểm tra đánh giá GV: đánh giá, nhận xét, chốt đáp án IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP. 1. Tổng kết: - Phát biểu định nghĩa tỉ số của hai đoạn thẳng, hai đoạn thẳng tỉ lệ. 2. Hướng dẫn học tập: - Học bài ghi nhớ định nghĩa tỉ số của hai đoạn thẳng, hai đoạn thẳng tỉ lệ. Làm các bài tập 4 (SGK). BT 1,2,3,4 SBT GV : LÊ HỌC VĂN NĂM HỌC : 2020 - 2021 20
- TRƯỜNG PTDTBT THCS THANH TÂN GIÁO ÁN HÌNH HỌC 8 -Hướng dẫn bài 4: Áp dụng tính chất của tỉ lệ thức. Ngµy soan: 25/01 /2021 TiÕt 38: §Þnh lý ta- let trong tam gi¸c (tiÕp) I- Môc tiªu: 1. KiÕn thøc: Cñng cè ®Þnh nghÜa tỉ sè cña hai ®o¹n th¼ng, c¸c ®o¹n th¼ng tỉ lÖ, nắm được§L Ta- lÐt trong tam giác. 2. Kü n¨ng: VËn dông ®Þnh lý Ta lÐt vµo viÖc t×m c¸c tû sè b»ng nhau trªn h×nh vÏ, tõ ®ã tÝnh ®c ®é dµi ®o¹n th¼ng. 3. Th¸i ®é: GD tÝnh cÈn thËn, chÝnh x¸c. 4. Năng lực:Năng lực giải quyết vấn đề. Năng lực giao tiếp toán học.Năng lực tư duy lập luận.Năng lực sử dụng công cụ toán. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1.Giáo viên: Bảng phụ, thước, êke 2.Học sinh: Đồ dùng học tập, làm bài tập về nhà, đọc trước bài mới. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP. 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. - Nªu định nghĩa tỉ số 2 đoạn thẳng, đoạn thẳng tỉ lệ. 3. Tiến trình dạy học. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV : LÊ HỌC VĂN NĂM HỌC : 2020 - 2021 21
- TRƯỜNG PTDTBT THCS THANH TÂN GIÁO ÁN HÌNH HỌC 8 Hoạt động 1: Định lí Ta-lét trong tam 3. Định lí Ta-lét trong tam giác. giác. Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu phát hiện định lí Ta-lét trong tam giác. A Bước 1: Giao nhiệm vụ GV: đánh giá, nhận xét, chốt đáp ánGV B' C' a thay đổi yêu cầu nội dung ?3 như sau: “ So sánh các tỉ số” thay bằng “ Hãy đo các đoạn thằng AB’, B’B, AB, AC’, B C C’C, AC và so sánh các tỉ số sau”. ?3 GV: hai đoạn thẳng AB’và AB có tỉ lệ với các đoạn thẳng AC’ và AC hay AB' AC' 5 a. không? Tương tự đối với hai cặp đoạn AB AC 8 thẳng còn lại. ? Vậy khi có 1 đường thẳng song song b. với 1 cạnh của tam giác và cắt 2 cạnh còn lại thì ta rút ra được kết luận gì? c. HS nhận nv Bước 2 Thức hiện nhiệm vụ: Định lí Ta-lét:(SGK - 58) HS: thực hiện theo nhóm △ABC, B'C' // BC GT GV theo dõi HS thực hiện, phát hiện hỗ (B' ∈ AB, C' ∈ AC) trợ HSYK. Bước 3: Trao đổi, thảo luận, báo cáo KL HS: Đại diện lên bảng trình bày, các nhóm quan sát góp ý bổ sung. Bước 4: Phương án kiểm tra đánh giá Ví dụ(đề/sgk) GV : LÊ HỌC VĂN NĂM HỌC : 2020 - 2021 22
- TRƯỜNG PTDTBT THCS THANH TÂN GIÁO ÁN HÌNH HỌC 8 GV nhận xét đánh giá D Nhiệm vụ 2: Định lí Ta-lét trong tam 6,5 4 giác. M N Bước 1: Giao nhiệm vụ x 2 GV gt nd định lí Ta-lét. Cho HS đọc E F định lí /sgk. Vì MN // EF, theo định lí Ta-lét ta GV: Y/ c HS vẽ hình viết GT-KL của có: hay định lí Ta lét; Đọc VD 2 đối với lớp B, C, làm VD 2 đối với 8A; Làm ?4. HS nhận nv Bước 2 Thức hiện nhiệm vụ: ?4: A HS: thực hiện theo nhóm GV: Quan sát, hướng dẫn HS yếu kém 3 x ? MN // EF nên theo định lí Ta-lét ta sẽ D E a có các đoạn thẳng tỉ lệ nào? 5 10 Bước 3: Trao đổi, thảo luận, báo cáo - GV gäi HS lần lượtlªn b¶ng thùc hiÖn. B a// BC C - Cho Hs líp nhËn xÐt. Gv söa sai vµ uèn n¾n c¸ch tr×nh bµy bµi gi¶i. a) Do a // BC theo ®Þnh lý Ta LÐt ta DA AE 3 x cã: hay Bước 4: Phương án kiểm tra đánh giá DB EC 5 10 GV: đánh giá, nhận xét; chốt KT, đáp án x = 103 : 5 = 2 3 Hoạt động 2: Luyện tập- Củng cố C Bước 1: Giao nhiệm vụ GV y/c HS VÏ tam gi¸c MNP, biÕt GV : LÊ HỌC VĂN NĂM HỌC : 2020 - 2021 23
- TRƯỜNG PTDTBT THCS THANH TÂN GIÁO ÁN HÌNH HỌC 8 DE//NP. ViÕt c¸c hÖ thøc cña ®lÝ Ta-lÐt 5 4 Làm bài tập 5 SGK/59. HS nhận nv Bước 2 Thức hiện nhiệm vụ: D E HS: thực hiện theo nhóm GV: Quan sát, hướng dẫn HS yếu kém 3,5 Bước 3: Trao đổi, thảo luận, báo cáo B A HS: Đại diện lên bảng trình bày, các b) Ta cã DE//AB( v× cïng vuong gãc nhóm quan sát góp ý bổ sung. víi AC) nªn theo ®lÝ Ta- lÐt ta cã : BD AE 3,5 AE Bước 4: Phương án kiểm tra đánh giá AC= 3,5.4:5 CD CE 5 4 GV: đánh giá, nhận xét, chốt đáp án- - = 2,8 VËy y = CE + EA = 4 + 2,8 = 6,8 BT5sgk :H 7a):Ta có MN // BC theo định lí Ta-let AM AN AM.AC 4.8,5 AB 6,8 AB AC AN 5 BM = AB – AM = 6,8 – 4 = 2,8 H 7b): GV : LÊ HỌC VĂN NĂM HỌC : 2020 - 2021 24
- TRƯỜNG PTDTBT THCS THANH TÂN GIÁO ÁN HÌNH HỌC 8 IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP. 1. Tổng kết: - GV cho HSphát biểu nội dung định lí Ta-lét 2. Hướng dẫn học tập: -Häc bµi n¾m v÷ng ®lÝ Ta -lÐt. Lµm c¸c bµi tËp 3,5/ 82, 83SBT -Đọc trước bài: Định lí đảo và hệ quả của định lí Ta-lét. Duyệt ngày 29 /01/2021 Tiết39 Ngày soạn:01/02/ 2020 §2. ĐỊNH LÍ ĐẢO VÀ HỆ QUẢ CỦA ĐỊNH LÍ TA-LÉT I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nắm vững nội dung định lí đảo của định lí Ta-lét. Vận dụng định lí để xác định các cặp đường thẳng song song trong hình vẽ với số liệu đã cho. - Nắm vững hệ quả của định lí Ta-lét và hiểu cách chứng minh hệ quả của định lí. Nắm được các trường hợp có thể xảy ra khi vẽ đường thẳng song song với cạnh của tam giác. 2. Kỹ năng: - Vận dụng định lí để xác định các cặp đường thẳng song song trong hình vẽ với số liệu đã cho. - Vận dụng định lí Ta-lét đảo vào việc chứng minh hai đường thẳng song song. Vận dụng linh hoạt trong các trường hợp khác. GV : LÊ HỌC VĂN NĂM HỌC : 2020 - 2021 25
- TRƯỜNG PTDTBT THCS THANH TÂN GIÁO ÁN HÌNH HỌC 8 3. Th¸i ®é: GD tÝnh cÈn thËn, chÝnh x¸c, hợp tác. 4. Định hướng hình thành năng lực:Năng lực giải quyết vấn đề. Năng lực giao tiếp toán học.Năng lực tư duy lập luận.Năng lực sử dụng công cụ toán. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1.Giáo viên: bảng phụ, thước thẳng. 2. Học sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK. Dụng cụ học tập, học bài cũ và đọc trước bài mới. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP. 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. Câu hỏi: - Ph¸t biÓu định lí Ta-lét trong tam giác. VÏ h×nh ,viÕt GT – KL Áp dụng tìm x trong hình vẽ sau, biết DE // BC: Trả lời:Định lí Ta-lét: Nếu một đường thẳng A song song với một cạnh của tam giác và cắt hai 6 9 cạnh còn lại thì nó định ra trên hai cạnh đó những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ. D E x 6 Áp dụng: B C Theo định lí Ta-lét: AD AE 6 9 6.6 x 4 DB EC x 6 9 3. Tiến trình dạy học. Đặt vấn đề: Các em đã nhận biết được hai đường thẳng song song qua các dấu hiệu nhận biết 2 đt // đã học. Vậy còn cách nào nữa để nhận biết hai đường thẳng song song hay không? Định lí Ta-lét cho ta thêm 1 cách nhận biết hai đường thẳng song song. GV : LÊ HỌC VĂN NĂM HỌC : 2020 - 2021 26
- TRƯỜNG PTDTBT THCS THANH TÂN GIÁO ÁN HÌNH HỌC 8 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Định lí đảo. 1. Định lí đảo. * Nhiệm vụ 1: ?1 A Bước 1: Giao nhiệm vụ C'' a GV: Cho HS làm BT ?1; B' C' ? Nếu 1 đt căt hai cạnh của một tam giác và định ra trên 2 cạnh ấy những B C đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ thì đt có quan hệ ntn với cạnh còn lại? HS nhận nv Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 1. HS: thực hiện theo nhóm AB' 2 1 AC' 3 1 ; AB 6 3 AC 9 3 GV: Quan sát, hướng dẫn (nếu HS gặp khó khăn) AB' AC' Bước 3: Trao đổi, thảo luận, báo cáo AB AC HS: Đại diện lên bảng trình bày, các 2. a. Vì B'C" // BC nên theo định lí Ta-lét, nhóm quan sát góp ý bổ sung. ta có: AB' AC'' 2 AC'' Bước 4: Phương án kiểm tra đánh giá AB AC 6 9 2.9 GV: đánh giá, nhận xét, chốt đáp án AC'' 3(cm) 6 *Nhiệm vụ 2: Định lí Ta-lét trong tam giác. b. C' C'' hay B'C' B'C''. Bước 1: Giao nhiệm vụ Mà B'C'' // BC nên B'C' // BC. GV gt nd định lí Ta-lét đảo. Cho HS Định lí Ta-lét đảo:(SGK - 60) GV : LÊ HỌC VĂN NĂM HỌC : 2020 - 2021 27
- TRƯỜNG PTDTBT THCS THANH TÂN GIÁO ÁN HÌNH HỌC 8 đọc định lí /sgk. △ABC, B' ∈ AB, C' ∈ AC GV: Y/ c HS vẽ hình viết GT-KL của GT định lí Ta –lét đảo; Làm ?2. AB' AC' B'B C'C HS nhận nv KL B'C' // BC Bước 2 Thức hiện nhiệm vụ: A HS: thực hiện theo nhóm 3 5 D E 10 GV: Quan sát, hướng dẫn HS yếu kém 6 B 7 F 14 C Bước 3: Trao đổi, thảo luận, báo cáo ?2 GV gäi HS lần lượtlªn b¶ng thùc AD AE 1 a. DE // BC (vì ) hiÖn. DB EC 2 HS líp nhËn xÐt. CE CF EF // AB (vì 2) Bước 4: Phương án kiểm tra đánh EA FB giá b. Tứ giác BDEF là hình bình hành vì có GV söa sai vµ uèn n¾n c¸ch tr×nh DE // BF, EF // DB. bµy bµi gi¶i. GV: đánh giá, nhận xét; chốt KT, đáp c. án AD 3 1 GV chốt lại: Ta thấy các cạnh AD, AE, AB 9 3 DE của △ADE tỉ lệ với các cạnh AB, AE 5 1 AD AE DE AC, BC của △ABC. Như vậy, nếu một AC 15 3 AB AC BC đường thẳng cắt hai cạnh của một tam DE BF 7 1 giác và song song với cạnh còn lại thì BC BC 21 3 nó sẽ tạo thành một tam giác mới có ba Nhận xét: Các cặp cạnh tương ứng của cạnh tương ứng tỉ lệ với ba cạnh của △ADE và △ABC tỉ lệ với nhau. tam giác đã cho. Đó chính là hệ quả của định lí Ta-lét. GV : LÊ HỌC VĂN NĂM HỌC : 2020 - 2021 28
- TRƯỜNG PTDTBT THCS THANH TÂN GIÁO ÁN HÌNH HỌC 8 Hoạt động 2: Hệ quả của định lí Ta- lét. Bước 1: Giao nhiệm vụ GV: Yêu cầu HS phát biểu hệ quả của 2. Hệ quả của định lí Ta-lét. định lí Ta-lét. Cho HS vẽ hình và viết GT, KL và c/m định lí Hệ quả: (SGK - 60) HS nhận nv A Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: B' C' HS: thực hiện theo nhóm GV: Quan sát, hướng dẫn (nếu HS gặp B D C khó khăn) △ABC, B'C' // BC GV: Hướng dẫn HS chứng minh. GT (B' ∈AB, C' ∈ AC) B'C' // BC thì theo định lí Ta-lét ta sẽ có các đoạn thẳng tỉ lệ nào? AB' AC' B'C' KL AB AC BC Từ C' kẻ C'D // AB, theo định lí Ta-lét ta sẽ có các đoạn thẳng tỉ lệ nào ? Chứng minh: Tứ giác B'C'DB là hình gì ? Ta sẽ có - Vì B'C' // BC theo định lí Ta-lét ta có: các cạnh nào bằng nhau? AB' AC' (1) AB AC Từ (1), (2) và thay B'C' = BD ta có các tỉ số nào bằng nhau ? - Từ C' kẻ C'D // AB, theo định lí Ta-lét AC' BD HS: Lần lượt trả lời các câu hỏi để ta có: (2) AC BC chứng minh định lí. - Tứ giác B'C'DB là hình bình hành ta có: Bước 3: Trao đổi, thảo luận, báo cáo B'C' = BD HS: Đại diện lên bảng trình bày, các - Từ (1), (2) và thay B'C' = BD ta có: nhóm quan sát góp ý bổ sung. GV : LÊ HỌC VĂN NĂM HỌC : 2020 - 2021 29
- TRƯỜNG PTDTBT THCS THANH TÂN GIÁO ÁN HÌNH HỌC 8 Bước 4: Phương án kiểm tra đánh AB' AC' B'C' . giá AB AC BC GV: đánh giá, nhận xét, chốt đáp án Chú ý:Hệ quả trên vẫn đúng cho trường hợp đường thẳng a song song với một GV: Treo bảng phụ phần chú ý và giới cạnh của tam giác và cắt phần kéo dài thiệu: Hệ quả trên vẫn đúng cho trường của hai cạnh còn lại. hợp đường thẳng a song song với một cạnh của tam giác và cắt phần kéo dài AB' AC' B'C' của hai cạnh còn lại. AB AC BC HS: Chú ý, quan sát và ghi bài. A GV: Treo hình vẽ hình 12 SGK và yêu cầu HS làm ?3 theo nhóm. B C B' C' HS: Thực hiện. Các nhóm báo cáo kết a quả và nhận xét lẫn nhau. C' B' a GV: Nhận xét, chốt lại. A B C AD DE 2 x ?3 a. Ta có: AB BC 5 6,5 2.6,5 13 x 2,6 5 5 ON MN 2 3 b. Ta có: OP PQ x 5,2 2.5,2 10,4 x 3,5 3 3 GV : LÊ HỌC VĂN NĂM HỌC : 2020 - 2021 30
- TRƯỜNG PTDTBT THCS THANH TÂN GIÁO ÁN HÌNH HỌC 8 CF EF c. CF / /EB EB EF OE EB 3 2 Ta có: OF FC x 3,5 3.3,5 x 5,25 2 IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP. 1. Tổng kết: - GV cho HSphát biểu nội dung định lí Ta-lét và hệ quả của định lí Ta-lét 2. Hướng dẫn học tập: - Häc bµi n¾m v÷ng định lí đảo và hệ quả của định lí Ta-lét. - Làm bài 6, 7, 8, 9 SGK tr 62, 63. Ngày soạn: 01/02/ 2021 Tiết40 LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố định lí Ta-lét thuận và đảo. 2. Kỹ năng:Vận dụng định lý Ta lét thuận, đảo vào việc chứng minh tính toán biến đổi tỷ lệ thức. 3. Th¸i ®é: GD tÝnh cÈn thËn, chÝnh x¸c, hợp tác. 4. Định hướng hình thành năng lực:Năng lực giải quyết vấn đề. Năng lực giao tiếp toán học.Năng lực tư duy lập luận.Năng lực sử dụng công cụ toán. GV : LÊ HỌC VĂN NĂM HỌC : 2020 - 2021 31
- TRƯỜNG PTDTBT THCS THANH TÂN GIÁO ÁN HÌNH HỌC 8 II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1.Giáo viên: bảng phụ, thước thẳng. 2. Học sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK. Dụng cụ học tập, học bài cũ và đọc trước bài mới. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP. 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. - HS: Phát biểu định lí Ta- lét đảo và làm bài tập 6 SGK trang 62. AM BN 1 a. MN // AB vì MC NC 3 OA' OB' 2 b. A'B' // AB vì ; A'B' // A''B'' vì có góc A' và A'' là 2 góc so le A'A B'B 3 trong bằng nhau ⇒ AB // A'B' // A''B''. 3. Tiến trình dạy học. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Bài 10SGK/63 Bài 10 (SGK/ 63): Bước 1: Giao nhiệm vụ GV: Cho HS làm BT 10 SGK/63. a. Cho d // BC; A AH là đường cao B' C' HS nhận nv H' Ta có: Bước 2 Thức hiện nhiệm vụ: B'H' // BH nên B H C HS: thực hiện theo nhóm AH' AB' (1) GV: Quan sát, hướng dẫn HS yếu kém AH AB ? B'C' // BC, theo định lí Ta-let ta có AB' B'C' Vì B'C' // BC nên (2) các tỉ số nào bằng nhau? AB BC GV : LÊ HỌC VĂN NĂM HỌC : 2020 - 2021 32
- TRƯỜNG PTDTBT THCS THANH TÂN GIÁO ÁN HÌNH HỌC 8 ? BH' // BH, theo định lí Ta-lét ta có AH' B'C' Từ (1) và (2) được các tỉ số nào bằng nhau? AH BC Từ các tỉ số trên ta suy ra được điều gì? 1 b. Nếu AH' = 1 AH thì B'C' = BC 3 3 Bước 3: Trao đổi, thảo luận, báo cáo Khi đó: GV gäi HS lần lượtlªn b¶ng thùc hiÖn. 1 1 1 SAB'C' . BC. AH HS líp nhËn xÐt. 2 3 3 1 1 S .67,5 7,5 (cm2 ) Bước 4: Phương án kiểm tra đánh 9 ABC 9 giá Bài 11 (SGK/63): GVnhận xét;chốt đáp án AM AK a. MK // BH (gt) (1) Hoạt động 2: Bài 11SGK/63 AB AH GV: Hướng dẫn HS làm BT 11 SGK. AM MN MN // BC(gt) (2) 1HS lên bảng vẽ hình. AB BC A Từ (1) và (2) suy ra: N AK MN MN 1 M K AH BC BC 3 E I F BC 15 MN 5(cm) B C 3 3 H Tính tương tự, EF = 10 (cm) 1 b. SABC = AH. BC = 270 2 15. AH = 270.2 GV: Cho hs làm bài cá nhân AH = 36 KI = 36: 3 = 12 (cm) HS: Suy nghĩ, làm bài GV : LÊ HỌC VĂN NĂM HỌC : 2020 - 2021 33
- TRƯỜNG PTDTBT THCS THANH TÂN GIÁO ÁN HÌNH HỌC 8 GV: Gọi 2 hs lên bảng trình bày ý a, b. (MN EF).KI S MNFE 2 HS: Thực hiện (5 10).12 90 GV:và hs cùng chữa bài 2 Hoạt động 3: Bài 12SGK/64 Bài 12(SGK/64) Bước 1: Giao nhiệm vụ -Xác định 3 điểm A, B, B’thẳng hàng GV: Cho HS làm BT 12 SGK/63. - Từ B và B’ vẽ BC vuông góc với AB, B’C’ vuông góc với A’B’ sao cho A, C, HS nhận nv C’ thẳng hàng. Bước 2 Thức hiện nhiệm vụ: - Đo các khoảng cách BB’=h, BC=a, AB BC HS: thực hiện theo nhóm B’C’ =a’, ta có: AB ' B'C' GV: Quan sát, hướng dẫn HS yếu kém x a hay Bước 3: Trao đổi, thảo luận, báo cáo x h a' a.h GV gäi HS lần lượtlªn b¶ng thùc hiÖn. - Tính được: AB= x = a' a HS líp nhËn xÐt. Bước 4: Phương án kiểm tra đánh giá GV: đánh giá, nhận xét;đáp án, KT áp dụng IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP. 1. Tổng kết: - GV cho HSphát biểu nội dung định lí Ta-lét và hệ quả của định lí Ta-lét 2. Hướng dẫn học tập: - Häc bµi n¾m v÷ng định lí đảo và hệ quả của định lí Ta-lét. GV : LÊ HỌC VĂN NĂM HỌC : 2020 - 2021 34
- TRƯỜNG PTDTBT THCS THANH TÂN GIÁO ÁN HÌNH HỌC 8 - Làm các bài tập 13 SGK. - Hướng dẫn bài 13: Xem hình vẽ 19 để sử dụng được định lý Ta-lét hay hệ quả ở đây đã có yếu tố song song? A, K, C có thẳng hàng không? - Đọc trước bài: Tính chất đường phân giác của tam giác. Ngày soạn:23/2/2021 Tiết 41. TÍNH CHẤT ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Trên cơ sở bài toán cụ thể, cho HS vẽ hình đo đạc, tính toán, dự đoán, chứng minh, tìm tòi và phát triển kiến thức mới HS nắm được định lí về tính chất đường phân giác của tam giác. 2. Kỹ năng: - Vận dụng trực quan sinh động sang tư duy trừu tượng tiến đến vận dụng thực tế. - Bước đầu vận dụng định lý để tính toán các độ dài có liên quan đến đường phân giác trong và phân giác ngoài của tam giác 3. Thái độ: - Kiên trì trong suy luận, cẩn thận, chính xác trong hình vẽ. - Tư duy nhanh, tìm tòi sáng tạo. - Giáo dục cho HS tính thực tiễn của toán học và những bài tập liên hệ thực tiễn 4. Định hướng hình thành năng lực: năng lực sử dụng công cụ học toán, năng lực tư duy, suy luận logic, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực lập luận, tính toán. II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1. Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ, dụng cụ vẽ. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Dụng cụ vẽ. Ôn tập lại địmh lý Ta - lét III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP. 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. - Phát biểu nội dung định lý Ta – let thuận và đảo. - Phát biểu hệ quả của định lý Ta - let 3. Tiến trình dạy học. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CHÍNH (Ghi bảng) GV : LÊ HỌC VĂN NĂM HỌC : 2020 - 2021 35
- TRƯỜNG PTDTBT THCS THANH TÂN GIÁO ÁN HÌNH HỌC 8 * HĐ1: Định lí 1. Định lí: Bước 1: Giao nhiệm vụ ?1 + Vẽ tam giác ABC: - GV: Cho HS làm bài tập ?1 ^ AB = 3 cm ; AC = 6 cm; A = 1000 + Dựng đường phân giác AD + Đo DB; DC rồi so sánh AB và DB A AC DC AB 3 1 DB 2,5 Ta có: = ; AC 6 2 DC 5 2,5 1 AB DB = 5 2 AC DC B D C * Định lý: (sgk/65) E Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ ABC: AD là tia phân giác ^ HS nhận nhiệm vụ và thực hiện GT của BAC ( D BC ) KL AB = DB Bước 3: Trao đổi, thảo luận, báo cáo AC DC - GV: Cho HS phát biểu điều nhận xét Chứng minh trên ? Đó chính là định lý - HS phát biểu định lý Qua B kẻ Bx // AC cắt AD tại E: Bước 4: phương án kiểm tra đánh giá ^ ^ Ta có:CAE BAE (gt) - HS ghi gt và kl của định lí. ^ ^ vì BE // AC nên CAE AEB (slt) ^ ^ * Tập phân tích và chứng minh AEB BAE do đó ABE cân tại B - GV: dựa vào kiến thức đã học về đoạn BE = AB (1) thẳng tỷ lệ muốn chứng minh tỷ số trên Áp dụng hệ quả của định lý Talet vào ta phải dựa vào yếu tố nào? (Từ định lý DB BE DAC ta có: = (2) nào) DC AC - Theo em ta có thể tạo ra đường thẳng Từ (1) và (2) ta có AB = DB // bằng cách nào? AC DC Vậy ta chứng minh như thế nào? - HS trình bày cách chứng minh 2. Chú ý: A HĐ 2: Chú ý: Bước 1: Giao nhiệm vụ E GV : LÊ HỌC VĂN NĂM HỌC : 2020 - 2021 36
- TRƯỜNG PTDTBT THCS THANH TÂN GIÁO ÁN HÌNH HỌC 8 - GV: Đưa ra trường hợp tia phân giác góc ngoài của tam giác D ' B AB = ( AB AC ) D' B C DC AC - GV: Vì sao AB AC * Định lý vẫn đúng với tia phân giác Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ góc ngoài của tam giác D ' B AB = ( AB AC ) Học sinh nhận nhiệm vụ và thực hiện DC AC Bước 3: Trao đổi, thảo luận, báo cáo * Định lý vẫn đúng với tia phân giác góc ngoài của tam giác Bước 4: phương án kiểm tra đánh giá ^ ?2 Do AD là phân giác của BAC nên: * HĐ3: Vận dụng : HS làm ?2 ; ?3 x AB 3,5 7 A y AC 7,5 15 + Nếu y = 5 thì x = 5.7 : 15 = 7 3 4,5 7,5 ^ ?3 Do DH là phân giác của EDF nên B x D y C DE EH 5 3 - HS làm việc theo nhóm nhỏ EF HF 8,5 x 3 - Đại diện các nhóm trả lời x E 3 H F x-3 = (3.8,5) : 5 = 8,1 5 8,5 D IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP. 1. Tổng kết: Phát biểu định lí về tính chất đường phân giác của tam giác. 2. Hướng dẫn học tập: - Làm các bài tập: 15 , 16/sgk === Ngày soạn:23/2/2021 GV : LÊ HỌC VĂN NĂM HỌC : 2020 - 2021 37
- TRƯỜNG PTDTBT THCS THANH TÂN GIÁO ÁN HÌNH HỌC 8 Tiết 42 LUYỆN TẬP I- MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Củng cố, vận dụng thành thạo định lý về tính chất đường phân giác của tam giác để giải quyết các bài toán cụ thể từ đơn giản đến khó 2. Kỹ năng: - Phân tích, chứng minh, tính toán, biến đổi tỷ lệ thức. - Bước đầu vận dụng định lý để tính toán các độ dài có liên quan đến đường phân giác trong và phân giác ngoài của tam giác 3. Thái độ: - Kiên trì trong suy luận, cẩn thận, chính xác trong hình vẽ. - Tư duy nhanh, tìm tòi sáng tạo. - Giáo dục cho HS tính thực tiễn của toán học và những bài tập liên hệ với thực tiễn 4. Định hướng hình thành năng lực: Năng lực sử dụng công cụ học toán, năng lực tư duy, suy luận logic, lập luận chứng minh hình học, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực tính toán. II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1. Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ, dụng cụ vẽ. 2. Chuẩn bị của học sinh: Thước, com pa, đo độ, ê ke. Ôn lại tính chất đường phân giác của tam giác. III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP. 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. Phát biểu định lí về tính chất đường phân giác của tam giác. 3. Tiến trình dạy học. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CHÍNH (Ghi bảng) * HĐ1: HS làm bài tập theo nhóm Bài tập 19 + 20 (sgk) Bước 1: Giao nhiệm vụ A - GV: Dùng bảng phụ 1. Cho hình vẽ: ^ AD là tia phân giác của A GT AB = 3 cm; AC = 5 cm; BC = 6 cm B D C ^ Do AD là phân giác của A nên ta có: KL BD = ? ; DC = ? GV : LÊ HỌC VĂN NĂM HỌC : 2020 - 2021 38
- TRƯỜNG PTDTBT THCS THANH TÂN GIÁO ÁN HÌNH HỌC 8 BD AB 3 BD AB 3 DC AC 5 BD DC AB AC 8 Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ BD 3 BD = 2,25 - Các nhóm HS làm việc 6 8 Bước 3: Trao đổi, thảo luận, báo cáo DC = 3,75cm. - Các nhóm trưởng báo cáo Trình bày bài làm của nhóm Bước 4: phương án kiểm tra đánh A B giá O a * HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập E F Bước 1: Giao nhiệm vụ Chữa bài 19 + 20 (sgk) Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ D C Giải - GV cho HS vẽ hình. AE BF AE BF a) Gọi O là giao điểm của EF với BD là I a) Chứng minh: ; AE BI BF DE FC AD BC (1) DE ID FC b) Nếu đường thẳng a đi qua giao - Sử dụng tính chất tỷ lệ thức ta có: AE BF AE BF điểm O của hai đường chéo AC và (1) BD. Nhận xét gì về 2 đoạn thẳng OE, AE ED BF FC AD BC FO. Bước 3: Trao đổi, thảo luận, báo b) Ta có: cáo AE BF AE EO FO BF - HS trả lời theo câu hỏi hướng dẫn và ; của GV AD BC AD CD CD BC Bước 4: phương án kiểm tra đánh - áp dụng hệ quả vào ADC và BDC giá EO = FO * Chữa bài 21/ sgk Bài 21/ sgk Bước 1: Giao nhiệm vụ A - HS đọc đề bài. - Vẽ hình, ghi GT, KL. m n - So sánh diện tích ABM với diện tích ABC ? GV : LÊ HỌC VĂN NĂM HỌC : 2020 - 2021 39
- TRƯỜNG PTDTBT THCS THANH TÂN GIÁO ÁN HÌNH HỌC 8 + So sánh diện tích ABD với diện B D M C 1 tích ACD ? S ABM = S ABC + So sánh tỷ số diện tích ABD với 2 diện tích ABC ( Do M là trung điểm của BC) Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ S ABD m * - Các nhóm HS làm việc S ACD n - GV: Điểm D có nằm giữa hai điểm ( Đường cao hạ từ D xuống AB, AC B và M không? Vì sao? bằng nhau, hay sử dụng định lý đường - Tính S AMD = ? phân giác) Bước 3: Trao đổi, thảo luận, báo cáo S ABD m * - Các nhóm trưởng báo cáo S ABC m n Trình bày bài làm của nhóm Bước 4: phương án kiểm tra đánh giá IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP. 1. Tổng kết: - GV: nhắc lại kiến thức cơ bản của định lý Ta - let và tính chất đường phân giác của tam giác. 2. Hướng dẫn học tập: - Làm bài 22/ sgk - Hướng dẫn: Từ 6 góc bằng nhau, có thể lập ra thêm những cặp góc bằng nhau nào? Có thể áp dụng định lý đường phân giác của tam giác . Ngày soạn:3/3/2021 Tiết 43. KHÁI NIỆM HAI TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: - HS nắm được định nghĩa hai tam giác đồng dạng. Về cách viết tỷ số đồng dạng. Hiểu và nắm vững các bước trong việc chứng minh định lý" Nếu MN//BC, M AB , N AC AMD = ABC" GV : LÊ HỌC VĂN NĂM HỌC : 2020 - 2021 40
- TRƯỜNG PTDTBT THCS THANH TÂN GIÁO ÁN HÌNH HỌC 8 2. Kỹ năng: - Bước đầu vận dụng định nghĩa 2 để viết đúng các góc tương ứng bằng nhau, các cạnh tương ứng tỷ lệ và ngược lại. - Vận dụng hệ quả của định lý Ta-let trong chứng minh hình học 3. Thái độ: - Kiên trì trong suy luận, cẩn thận, chính xác trong hình vẽ. 4. Định hướng hình thành năng lực: Năng lực sử dụng công cụ học toán, năng lực tư duy, suy luận logic, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực lập luận, tính toán. II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1. Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ, dụng cụ vẽ. 2. Chuẩn bị của học sinh: Thứơc com pa, đo độ, ê ke. III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP. 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. Phát biểu định lí về tính chất đường phân giác trong tam giác 3. Tiến trình dạy học. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CHÍNH (Ghi bảng) HĐ1: Tam giác đồng dạng 1.Tam giác đồng dạng: Bước 1: Giao nhiệm vụ a. Định nghĩa *Quan sát nhận dạng hình có quan hệ đặc biệt và tìm khái niệm mới ?1 A - GV: Cho HS quan sát hình 28? A' Nêu nhận xét về các cặp hình vẽ đó? 4 5 Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 2 2,5 HS quan sát hình 28. Nêu nhận xét B 6 C B' 3 C' - GV: Các hình có hình dạng giống nhau A' B' 2 1 A'C ' 2,5 1 ; nhưng kích thước có thể khác nhau, đó AB 4 2 AC 5 2 là các cặp hình đồng dạng. HS làm bài tập ?1 B'C ' 3 1 ^ ^ ^ ^ ^ ^ ; A A'; B B';C C ' BC 6 2 GV : LÊ HỌC VĂN NĂM HỌC : 2020 - 2021 41
- TRƯỜNG PTDTBT THCS THANH TÂN GIÁO ÁN HÌNH HỌC 8 Bước 3: Trao đổi, thảo luận, báo cáo - GV: Em có nhận xét gì rút ra từ ?1 - GV: Tam giác ABC và tam giác A'B'C' là 2 tam giác đồng dạng. b. Tính chất. - HS phát biểu định nghĩa. ABC ' ' ' ABC ?2 1. A'B'C' = ABC thì A'B'C' A' B' A'C ' B'C ' ABC tỉ số đồng dạng là 1. AB AC BC ^ ^ ^ ^ ^ ^ A A'; B B';C C ' * Nếu ABC A'B'C' có tỷ số k thì A' B' A'C ' B'C ' ' ' ' 1 * Chú ý: Tỷ số : = k ABC ABC theo tỷ số AB AC BC k Gọi là tỷ số đồng dạng Bước 4: phương án kiểm tra đánh giá GV: quan sát, nhận xét, chốt kiến thức *Củng cố k/niệm 2 tam giác đồng dạng Tính chất. Bước 1: Giao nhiệm vụ 1/ Mỗi tam giác đồng dạng với chính - GV: Cho HS làm ?2 theo nhóm. nó. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 2/ ABC A'B'C' thì A'B'C' ABC - Các nhóm làm bài tập ?2 ' ' ' - Nhóm trưởng trình bày. 3/ ABC ABC và ' ' ' '' '' + Hai tam giác bằng nhau có thể xem ABC A B C'' '' '' chúng đồng dạng không? Nếu có thì tỷ thì ABC A B C''. số đồng dạng là bao nhiêu? + ABC có đồng dạng với chính nó không, vì sao? Bước 3: Trao đổi, thảo luận, báo cáo + Nếu ABC A'B'C' thì A'B'C' ABC? Vì sao? ABC A'B'C' có tỷ số k thì A'B'C' ABC là tỷ số nào? - HS phát biểu tính chất. 2. Định lý Bước 4: phương án kiểm tra đánh giá A GV : LÊ HỌC VĂN NĂM HỌC : 2020 - 2021 42
- TRƯỜNG PTDTBT THCS THANH TÂN GIÁO ÁN HÌNH HỌC 8 GV: quan sát, nhận xét, chốt kiến thức *HĐ2: Định lí M N a Bước 1: Giao nhiệm vụ - GV: Cho HS làm bài tập ?3 theo nhóm. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ B C GT ABC có MN//BC HS làm bài tập ?3 theo nhóm. KL AMN ABC - Các nhóm trao đổi thảo luận bài tập ?3. Bước 3: Trao đổi, thảo luận, báo cáo Chứng minh: - Cử đại diện lên bảng - GV: Chốt lại Thành định lý ABC & MN // BC (gt) Bước 4: phương án kiểm tra đánh giá AMN ABC có ^ ^ ^ ^ AMB ABC; ANM ACB ( góc đồng vị) GV: Cho HS phát biểu thành lời định lí ^ và đưa ra phương pháp chứng minh A là góc chung Theo hệ quả của định lý Talet AMN - HS ghi phương pháp chứng minh. và ABC có 3 cặp cạnh tương ứng tỉ lệ AM AN MN - HS nêu nhận xét ; chú ý. .Vậy AMN ABC AB AC BC * Chú ý: Định lý còn đúng trong trường hợp đt a cắt phần kéo dài 2 cạnh của tam giác và song song với cạnh còn lại. IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP. 1. Tổng kết: - HS trả lời bài tập 23 SGK/71 Bài tập 23 SGK/71 - HS làm bài tập sau: + Hai tam giác bằng nhau thì đồng dạng ' ' ' ABC ABC theo tỷ số k1 với nhau đúng ' ' ' '' '' ABC A B C'' theo tỷ số k2 + Hai tam giác đồng dạng với nhau thì Thì ABC A''B''C'' theo tỷ số nào ? bằng nhau ( Sai) Vì chỉ đúng khi tỉ số Vì sao? đồng dạng là 1. 2. Hướng dẫn học tập: - Làm các bài tập 25, 26 (SGK) - Chú ý số tam giác dựng được, số nghiệm. GV : LÊ HỌC VĂN NĂM HỌC : 2020 - 2021 43
- TRƯỜNG PTDTBT THCS THANH TÂN GIÁO ÁN HÌNH HỌC 8 Ngày soạn:3/3/2021 Tiết 44. LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Củng cố vững chắc định nghĩa về hai tam giác đồng dạng. Về cách viết tỷ số đồng dạng. 2. Kỹ năng: - Vận dụng thành thạo định lý: " Nếu MN//BC; M AB & N AC AMN ABC'' để giải quyết được BT cụ thể( Nhận biết cặp tam giác đồng dạng). - Vận dụng được định nghĩa hai tam giác đồng dạng để viết đúng các góc tương ứng bằng nhau, các cạnh tương ứng tỷ lệ và ngược lại. 3. Thái độ: - Kiên trì trong suy luận, cẩn thận, chính xác trong hình vẽ. - Tư duy nhanh, tìm tòi sáng tạo. 4. Định hướng hình thành năng lực: năng lực sử dụng công cụ học toán, năng lực tư duy, suy luận logic, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực lập luận, tính toán. II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1. Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ, dụng cụ vẽ. 2. Chuẩn bị của học sinh: HS: Học lý thuyết và làm bài tập ở nhà III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP. 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu định nghĩa hai tam giác đồng dạng 3. Tiến trình dạy học. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CHÍNH (Ghi bảng) HĐ1: Tổ chức luyện tập chung Bài 26: Chữa bài 26 - Dựng M trên AB sao cho AM =2 AB vẽ Cho ABC nêu cách vẽ và vẽ 1 3 A'B'C' đồng dạng với ABC theo tỉ số MN //AB GV : LÊ HỌC VĂN NĂM HỌC : 2020 - 2021 44
- TRƯỜNG PTDTBT THCS THANH TÂN GIÁO ÁN HÌNH HỌC 8 đồng dạng k = 2 - Ta có AMN ABC theo tỷ số k = 3 2 - GV gọi 1 HS lên bảng. 3 + GV: Cho HS nhận xét và chốt lại và - Dựng A'M'N' = AMN (c.c.c) nêu cách dựng - HS dựng hình vào vở. + HĐ2: Luyện tập nhóm ' ' ' Bài tập: AMN là tam giác cần vẽ. ABC vuông tại B A Cho tam giác vuông ABC MNP biết AB = 3cm; BC = 4cm; AC = 5cm; AB - MN = 1 cm M N a) Em có nhận xét gì về MNP không b) Tính độ dài đoạn NP A M B C A’ M’ N’ N N P Giải: B C - GV: Cho HS tính từng bước theo ABC vuông tại B ( Độ dài các cạnh thoả hướng dẫn mãn định lý đảo của Pitago) - HS làm vào vở bài tập. - MNP ABC (gt) MNP vuông tại N - MN = 2 cm (gt) Chữa bài 28/72 (SGK) MN AB MN.BC và NP GV: Cho HS làm việc theo nhóm NP BC AB 2.4 8 Rút ra nhận xét. NP = cm 3 3 GV: Hướng dẫn: Để tính tỉ số chu vi Bài 28/72 (SGK) A'B'C' và ABC cần CM điều gì? A'B'C' ABC theo tỉ số đồng dạng - Tỷ số chu vi bằng tỉ số nào k = 3 - Sử dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau 5 A'B' .B'C ' C ' A' P' 3 ta có gì? a) - Có P – P’ = 40 điều gì AB BC CA P 5 GV : LÊ HỌC VĂN NĂM HỌC : 2020 - 2021 45
- TRƯỜNG PTDTBT THCS THANH TÂN GIÁO ÁN HÌNH HỌC 8 p' b) = 3 với P - P' = 40 * GV: Chốt lại kết quả đúng để HS p 5 chữa bài và nhận xét. p' p p p' 40 20 3 5 5 3 2 P = 20.5 = 1000 dm P' = 20.3 = 60 dm IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP. 1. Tổng kết: - Nhắc lại tính chất đồng dạng của hai tam giác.- Nhận xét bài tập. 2. Hướng dẫn học tập: - Xem lại bài đã chữa, làm BT/SBT - Nghiên cứu trước bài 5/71. Ngày soạn: 10/3/ 2021 Tiết 45. §5. TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ NHẤT I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức:Nắm chắc định lí về trường hợp thứ nhất để hai tam giác đồng dạng. Về cách viết tỉ số đồng dạng. Hiểu và nắm vững các bước chứng minh hai tam giác đồng dạng: Dựng AMN ∽ ABC, chứng minh AMN = A'B'C' suy ra ABC ∽ A'B'C'. 2. Kỹ năng:Bíc ®Çu vËn dông ®Þnh lý ®Ó c/m 2 tam gi¸c ®«ng d¹ng theo TH thø nhÊt. vận dụng định nghĩa 2 tam giác đồng dạng để viết đúng các góc tương ứng bằng nhau, các cạnh tương ứng tỉ lệ và ngược lại. 3. Thái độ: GD tính cẩn thận, chính xác. 4. Định hướng hình thành năng lực: Năng lực sử dụng công cụ học toán, năng lực tư duy, suy luận logic, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề. II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1. Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ, dụng cụ vẽ. GV : LÊ HỌC VĂN NĂM HỌC : 2020 - 2021 46
- TRƯỜNG PTDTBT THCS THANH TÂN GIÁO ÁN HÌNH HỌC 8 2. Chuẩn bị của học sinh: Thứơc com pa, đo độ, ê ke. III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP. 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. - Phát định lí về hai tam giác đồng dạng. Vẽ hình và ghi GT, KL. Nêu các bước c/m định lí 3. Tiến trình dạy học. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Định lí. 1. Định lí. *NV1: Phát hiện định lí: ?1 A Bước1: Giao nhiệm vụ 2 3 M N GVnêu nv: B 8 C -Làm bài tập ?1 1 1 - Hãy phát biểu nhận xét dưới dạng AM AB; AN AC do đó MN là 2 2 cấu trúc1 định lí đường trung bình của △ABC nên MN // HS nhận nv 1 BC và MN BC 4 (cm) 2 Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ Nhận xét: HS thực hiện nhiệm vụ cá nhân AMN A'B'C' GV theo dõi giúp đỡ HSYK △AMN ∽△ABC GV gợi ý:AM bằng bao nhiêu lần AB? ⇒△A'B'C' ∽△ABC. AN bằng bao nhiêu lần AC? ⇒ AM là đường gì của △ABC. GV : LÊ HỌC VĂN NĂM HỌC : 2020 - 2021 47
- TRƯỜNG PTDTBT THCS THANH TÂN GIÁO ÁN HÌNH HỌC 8 Theo tính chất đường trung bình của Định lí: (SGK - 73) tam giác, ta tính được AM=? △ABC, △A'B'C' Bước 3: Trao đổi, thảo luận, báo cáo GT A'B' A'C' B'C' HS trả lời ?1. Nêu nhận xét lẫn AB AC BC nhauGV: Em có nhận xét gì rút ra từ ?1 KL △A'B'C' ∽△ABC Bước 4: Phương án kiểm tra đánh giá Chứng minh: GV: nhận xét, chốt kiến thức(định lí) Trên cạnh AB đặt AM = A'B' (2) HS: Đọc định lí. Từ điểm M vẽ MN // BC (N∈AC) NV2: Chứng minh định lí: Xét AMN, ABC, A'B'C' có: Bước1: Giao nhiệm vụ AMN ∽ ABC (Vì MN // BC). GV nêu nv: AM AN MN Do đó: (3) GV: Yêu cầu HS vẽ hình và ghi GT, AB AC BC KL của định lí. Từ (1), (2), (3) ta có: HS nhận nv A'C' AN A'C' = AN (4) Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ AC AC HS: Thực hiện theo nhóm B'C' = MN (5) GV gợi ý: Tạo ra tam giác AMN Chứng minh AMN = A’B’C’. Từ:(2), (4), (5) AMN = A'B'C' (c.c.c. Bước 3: Trao đổi, thảo luận, báo cáo Vì AMN ∽ ABC HS đại diện nhóm trình bày c/m định lí . Nêu nhận xét lẫn nhau nên A'B'C' ∽ ABC. Bước 4: Phương án kiểm tra đánh 2. Áp dụng. GV : LÊ HỌC VĂN NĂM HỌC : 2020 - 2021 48
- TRƯỜNG PTDTBT THCS THANH TÂN GIÁO ÁN HÌNH HỌC 8 giá ?2△DFE ∽△ABC vì: GV: nhận xét, chốt các bước c/m định Bài 29 (SGK - 74): lí. a. ABC và A'B'C' có: Hoạt động 2: Áp dụng. Do đó ABC ∽ A'B'C'. Bước 1: Giao nhiệm vụ b. Tỉ số chu vi của ABC với A'B'C' GV y/c HS làm BT ?2/74sgk là: HS nhận nv Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ HS làm việc cá nhân GV theo dõi giúp đỡ HSYK (GV gợi ý: Khi cho tam giác biết độ dài 3 cạnh muốn biết các tam giác có đồng dạng với nhau không ta làm như thế nào?) Bước 3: Trao đổi, thảo luận, báo cáo HS: lên bảng trình bày; góp ý bổ sung. Bước 4: Phương án kiểm tra đánh giá GV: đánh giá, nhận xét, chốt đáp án GV: Lưu ý HS viết đúng thứ tự các đỉnh tương ứng. GV cho HS làm bài tập 29sgk GV : LÊ HỌC VĂN NĂM HỌC : 2020 - 2021 49
- TRƯỜNG PTDTBT THCS THANH TÂN GIÁO ÁN HÌNH HỌC 8 IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP. 1. Tổng kết: - Nhắc lại định lí về trường hợp đồng dạng thứ nhất. 2. Hướng dẫn học tập: - Xem lại bài đã chữa, làm BT/SBT - Nghiên cứu trước bài 30,31/75sgk. - Đọc trước bài 6 Ngày soạn: 11/3/2021 GV : LÊ HỌC VĂN NĂM HỌC : 2020 - 2021 50
- TRƯỜNG PTDTBT THCS THANH TÂN GIÁO ÁN HÌNH HỌC 8 Tiết 46: §6. TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ HAI I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức:Nắm chắc định lí về trường hợp đồng dạng thứ 2 (c.g.c) của 2 tam giác. Đồng thời củng cố 2 bước cơ bản thường dùng trong lý thuyết để chứng minh 2 tam giác đồng dạng. 2. Kỹ năng:Vận dụng định lí về 2 TH đồng dạng thứ hai để nhận biết 2 tam giác đồng dạng. Viết đúng các tỉ số đồng dạng, các góc bằng nhau tương ứng. 3. Thái độ:GD tính cẩn thận, chính xác. 4. Năng lực:Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dung ngôn ngữ.Năng lực tư duy. 4. Định hướng hình thành năng lực: Năng lực sử dụng công cụ học toán, năng lực tư duy, suy luận logic, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề. II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1. Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ, dụng cụ vẽ. 2. Chuẩn bị của học sinh: Thứơc com pa, đo độ, ê ke. III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP. 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. - Phát biểu định lí về trường hợp đồng dạng thứ nhất của 2 tam giác? Vẽ hình và ghi GT, KL; Nêu các bước c/m định lí 3. Tiến trình dạy học. GV : LÊ HỌC VĂN NĂM HỌC : 2020 - 2021 51
- TRƯỜNG PTDTBT THCS THANH TÂN GIÁO ÁN HÌNH HỌC 8 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Định lí. 1. Định lí. *NV1: Phát hiện định lí: ?1 Bước1: Giao nhiệm vụ D GV nêu nv: A 8 6 - Làm bài tập ?1 4 3 - Hãy phát biểu nhận xét dưới dạng cấu C E F trúc1 định lí HS nhận nv Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ HS thực hiện nhiệm vụ cá nhân GV theo dõi giúp đỡ HSYK . Theo định lí GV gợi ý: So sánh các tỉ số . trường hợp đồng dạng thứ nhất của Sau đó đo BC và EF trên hình vẽ rồi tam giác, ta có △ABC ∽△DEF. tính tỉ số . Định lí: (SGK - 75) △ABC, △A'B'C', Hai tam giác trên có các góc nào bằng nhau?Các cạnh của △ABC tỉ lệ với các GT cạnh của △DEF, vậy dự đoán về sự đồng dạng của △ABC và △DEF. KL △ABC ∽△DEF Bước 3: Trao đổi, thảo luận, báo cáo Chứng minh: HS trả lời ?1. Nêu nhận xét lẫn nhau GV: Em có nhận xét gì rút ra từ ?1 Bước 4: Phương án kiểm tra đánh giá GV : LÊ HỌC VĂN NĂM HỌC : 2020 - 2021 52
- TRƯỜNG PTDTBT THCS THANH TÂN GIÁO ÁN HÌNH HỌC 8 GV: nhận xét, chốt kiến thức(định lí) A HS: Đọc định lí. A' M N NV2: Chứng minh định lí: Bước1: Giao nhiệm vụ B C B' C' GV: Yêu cầu HS vẽ hình và ghi GT, KL Đặt điểm M trên tia AB sao cho của định lí. AM = A'B'. Qua M kẻ MN // BC với HS nhận nv N ∈ AC. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ Theo hệ quả của định lí Ta-lét ta có: HS: Thực hiện theo nhóm △AMN ∽△ABC . GV gợi ý cho HSYK: Hướng dẫn HS chứng minh bằng cách kẻ MN // BC (AM=A'B') để tạo ra △AMN. Chứng Vì AM = A'B' nên (2) minh △AMN = △A'B'C'. Sau đó chứng minh △AMN ∽△ABC rồi suy ra Từ (1) và (2) ⇒ AN = A'C'. △A'B'C' ∽△ABC. △AMN và △A'B'C' có: Bước 3: Trao đổi, thảo luận, báo cáo AM = A'B' (cách dựng, (gt), HS đại diện nhóm trình bày c/m định lí . AN = A'C' (cm trên) Nêu nhận xét lẫn nhau ⇒△AMN = △A'B'C' (c.g.c Bước 4: Phương án kiểm tra đánh giá Mà △AMN ∽△ABC suy ra: GV: nhận xét, chốt các bước c/m định lí. △ABC ∽△DEF (đpcm). Hoạt động 2: Áp dụng. Ở ?1, △ABC và △DEF có: Bước 1: Giao nhiệm vụ GV y/c HS làm BT ?2, ?3/76sgk nên theo định lí HS nhận nv vừa chứng minh, △ABC ∽△DEF. GV : LÊ HỌC VĂN NĂM HỌC : 2020 - 2021 53
- TRƯỜNG PTDTBT THCS THANH TÂN GIÁO ÁN HÌNH HỌC 8 Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 2. Áp dụng. HS làm việc cá nhân ?2 GV theo dõi giúp đỡ HSYK △ABC ∽△DEF vì: Bước 3: Trao đổi, thảo luận, báo cáo A HS: lên bảng trình bày; góp ý bổ sung. 2 ?3 E 3 7,5 Bước 4: Phương án kiểm tra đánh giá 5 D GV: đánh giá, nhận xét, chốt đáp án GV: Lưu ý HS viết đúng thứ tự các đỉnh B C tương ứng. △ABC và △AED có: chung. Vậy △ABC ∽△AED. IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP. 1. Tổng kết: - Nhắc lại định lí về trường hợp đồng dạng thứ hai. 2. Hướng dẫn học tập: -Học thuộc định lí, xem lại chứng minh định lí. -Làm các bài tập: 32,33, 34 (sgk). GV : LÊ HỌC VĂN NĂM HỌC : 2020 - 2021 54
- TRƯỜNG PTDTBT THCS THANH TÂN GIÁO ÁN HÌNH HỌC 8 Duyệt ngày 19/3/2021 Nguyễn Tiến Hồng Ngày soạn:16/3/2021 Tiết 47 TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ BA I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS nắm chắc định lý về trường hợp đồng dạng thứ 3 của 2 (g - g). Củng cố 2 bước cơ bản thường dùng trong lý thuyết để chứng minh 2 tam giác đồng dạng: - Dựng AMN ABC. - Chứng minh ABC ~ A'B'C A'B'C'~ ABC 2. Kỹ năng: - Vận dụng định lý vừa học để nhận biết 2 tam giác đồng dạng . Viết đúng các tỷ số đồng dạng, các góc bằng nhau tương ứng. 3. Thái độ: - Kiên trì, cẩn thận, chính xác. 4. Định hướng hình thành năng lực: năng lực sử dụng công cụ học toán, năng lực tư duy, suy luận logic, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực lập luận, tính toán. II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1. Chuẩn bị của giáo viên: : Tranh vẽ hình 41, 42, phiếu học tập. 2. Chuẩn bị của học sinh: Đồ dùng, thứơc com pa, thước đo góc. III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP. 1. Ổn định lớp. GV : LÊ HỌC VĂN NĂM HỌC : 2020 - 2021 55
- TRƯỜNG PTDTBT THCS THANH TÂN GIÁO ÁN HÌNH HỌC 8 2. Kiểm tra bài cũ: HS 1: Phát biểu định lí về TH đồng dạng thứ nhất của hai tam giác. Vẽ hình, ghi GT, KL, nêu cách c/m HS 2: Phát biểu định lí về TH đồng dạng thứ hai của hai tam giác. Vẽ hình, ghi GT, KL, nêu cách c/m 3. Tiến trình dạy học. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CHÍNH (Ghi bảng) *HĐ1: Bài toán dẫn đến định lý Bước 1: Giao nhiệm vụ 1. Định lý: Bài toán: ( sgk) GV: Cho HS làm bài tập ở bảng phụ Cho ABC & A'B'C có: Â=Â' , Bµ = Bµ' Chứng minh : A'B'C'~ ABC ABC & A'B'C GT Â=Â' , Bµ = Bµ' Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ KL ABC ~ A'B'C - HS đọc đề bài. - vẽ hình , ghi GT, KL. A A' - GV: hd HS chứng minh tương tự chứng minh định lý 1 và định lý 2. Bước 3: Trao đổi, thảo luận, báo cáo M N ’ - HS nêu kết quả và phát biểu định lý. B' C Bước 4: phương án kiểm tra đánh giá B C GV chốt lại nd định lí. HS ghi vở, vẽ hình, ghi GT, KL Chứng minh * HĐ 2: Áp dụng định lý - Đặt trên tia AB đoạn AM = A'B' Bước 1: Giao nhiệm vụ - Qua M kẻ đường thẳng MN // BC ( N AC) - GV: Cho HS làm bài tập ?1 Vì MN//BC ABC ~ AMN (1) Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ Xét AMN & A'B'C có: Â=Â (gt) - Tìm ra cặp đồng dạng ở hình 41 AM = A'B' ( cách dựng) A D M ·AMN = Bµ ( Đồng vị) Bµ = Bµ' (GT) 0 · µ 70070 AMN = B ' 400 0 ABC ~ A'B'C' GV : LÊ HỌC VĂN NĂM HỌC : 2020 - 2021 56
- TRƯỜNG PTDTBT THCS THANH TÂN GIÁO ÁN HÌNH HỌC 8 B C E F N (a) (b) (c) A' D' P P * Định lý: ( SGK) M' 700 600 600 500 650 B' C' E' F' N' 2. Áp dụng (d) (e) (f) Bước 3: Trao đổi, thảo luận, báo cáo - Các cặp đồng dạng - HS nêu các cặp đồng dạng ABC ~ PMN A'B'C' ~ D'E'F' Bước 4: phương án kiểm tra đánh giá 500 P’ - Các góc tương ứng của 2 ~ GV chốt: bằng nhau ABC ~ PMN A'B'C' ~ D'E'F' * HĐ3: Vận dụng định lý và kiểm nghiệm tìm thêm vấn đề mới - GV: Chứng minh rằng nếu 2 ~ thì tỷ số hai đường cao tương ứng của chúng cũng bằng tỷ số đồng dạng * HĐ4: Củng cố Bước 1: Giao nhiệm vụ GV: cho HS làm bài tập ?2 Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS làm việc theo ?2 nhóm ABC ~ ADB(g-g) vì: - chung ; ·ABD ·ACB AB AC A AD AB x AB2 = AD.AC GV : LÊ HỌC VĂN NĂM HỌC : 2020 - 2021 57
- TRƯỜNG PTDTBT THCS THANH TÂN GIÁO ÁN HÌNH HỌC 8 3 D 4,5 x = AD = 32 : 4,5 = 2 y y = DC = 4,5 - 2 = 2,5 B C Bước 3: Trao đổi, thảo luận, báo cáo - Đại diện các nhóm trả lời Bước 4: phương án kiểm tra đánh giá GV chốt: IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP. 1. Tổng kết: - Nhắc lại định lý - Giải bài 36/sgk 2. Hướng dẫn học tập: Làm các bài tập 37, 38, 39 / sgk. === Ngày soạn:16/3/2021 Tiết 48. LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS nắm chắc định lý về 3 trường hợp đồng dạng Đồng thời củng cố 2 bước cơ bản thường dùng trong lý thuyết để chứng minh 2 đồng dạng . 2. Kỹ năng: - Vận dụng các định lý đã học về các trường hợp đồng dạng để nhận biết 2 đồng dạng . Viết đúng các tỷ số đồng dạng, các góc tương ứng bằng nhau. Giải quyết được các bài tập - Kỹ năng phân tích và chứng minh tổng hợp. 3. Thái độ: - Kiên trì, cẩn thận, chính xác. 4. Định hướng hình thành năng lực: năng lực sử dụng công cụ học toán, năng lực tư duy, suy luận logic, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực lập luận, tính toán. II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. GV : LÊ HỌC VĂN NĂM HỌC : 2020 - 2021 58
- TRƯỜNG PTDTBT THCS THANH TÂN GIÁO ÁN HÌNH HỌC 8 1. Chuẩn bị của giáo viên: Phiếu học tập. 2. Chuẩn bị của học sinh: Đồ dùng, thứơc com pa, thước đo góc, các định lý. III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP. 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. Phát biểu định lý về trường hợp đồng dạng thứ 3 của 2 (g - g). Vẽ hình và ghi GT, KL, nêu cách c/m. 3. Tiến trình dạy học. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CHÍNH (Ghi bảng) * Luyện tập : BT 36 1. Bài tập 36 Bước 1: Giao nhiệm vụ A 12,5 B - GV yêu cầu HS đọc đề bài tập 36 /sgk. x - Muốn tìm x ta làm như thế nào? - Hai tam giác nào đồng dạng? vì sao? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ D 28,5 C ABD và BDC có: HS đọc bài 36 . Quan sát hình vẽ ˆ ¼ Bước 3: Trao đổi, thảo luận, báo cáo A DBC ¼ABD B¼DC - Đại diện các nhóm trả lời ABD ~ BDC Bước 4: phương án kiểm tra đánh giá =>AB = BD BD DC - GV gọi HS lên bảng trình bày + Từ đó ta có : - Các nhóm nhận xét. x2= AB.DC = 356,25 - GV nhận xét , sửa sai( nếu có) =>x 18,9 (cm) *Luyện tập : BT 38 2. Chữa bài 38 Bước 1: Giao nhiệm vụ Vì AB P DE - GV yêu cầu HS đọc bài tập 38. Bµ = D¶ (SLT) A H B 1 1 µ ¶ 2 C1 = C2 (đ ) ABC ~ EDC (g- g) AB AC BC C = = DE EC DC GV : LÊ HỌC VĂN NĂM HỌC : 2020 - 2021 59
- TRƯỜNG PTDTBT THCS THANH TÂN GIÁO ÁN HÌNH HỌC 8 Ta có : x = 3 3,5 6 D K E 3.3,5 x= = 1,75 GV : Cho học sinh làm trên phiếu học 6 tập 2 = 3 _ Muốn tìm được x,y ta phải chứng y 6 2.6 minh được 2 nào ? vì sao ? y = = 4 - Viết đúng tỷ số đồng dạng . 3 Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ Vì : BH //DK Bµ = Dµ (SLT) HS đọc bài tập 38 /sgk. Quan sát hình CH CB (1) vẽ. HS làm trên phiếu học tập CK CD và BC = AB (2) Bước 3: Trao đổi, thảo luận, báo cáo DC DE Từ (1) (2): CH = AB - Đại diện các nhóm trả lời CK DE Bước 4: phương án kiểm tra đánh giá - HS lên bảng trình bày . - Các nhóm nhận xét. - GV nhận xét , sửa sai( nếu có) * Giáo viên cho học sinh làm thêm : Vẽ 1 đường thẳng qua C và vuông góc với AB tại H , cắt DE tại K. Chứng minh: Chữa bài 40 CH = AB CK DE A Chữa bài 40 6 20 Bước 1: Giao nhiệm vụ 15 8 E D - GV: Cho HS vẽ hình suy nghĩ và trả lời tại chỗ ( GV: dùng bảng phụ) B C - GV: Gợi ý: 2 Vì sao? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - Xét ABC & ADE có: µ HS vẽ hình suy nghĩ và trả lời A chung GV : LÊ HỌC VĂN NĂM HỌC : 2020 - 2021 60
- TRƯỜNG PTDTBT THCS THANH TÂN GIÁO ÁN HÌNH HỌC 8 AE AD 6 8 2 Bước 3: Trao đổi, thảo luận, báo cáo ( ) EB AC 15 20 5 - Đại diện các nhóm trả lời ABC ~ ADE ( c.g.c) Bước 4: phương án kiểm tra đánh giá Nếu DE = 10 cm. Tính độ dài BC - HS lên bảng trình bày . - GV nhận xét , sửa sai( nếu có) C1: theo chứng minh trên ta có: DE 2 2 BC = DE. = 25 ( cm) * GV: Cho HS làm thêm BC 5 5 Nếu DE = 10 cm. Tính độ dài BC C2: Dựa vào kích thước đã cho ta có: 6-8-10 ADE vuông ở A BC2 = AB2 + AC2 = 152 + 202 = 625 BC = 25 IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP. 1. Tổng kết: - GV: Nhắc lại cách tính độ dài các đoạn thẳng, các cạnh của tam giác dựa vào tam giác đồng dạng. - Bài 39 tương tự bài 38 GV đưa ra phương pháp chứng minh. 2. Hướng dẫn học tập: - Làm các bài tập 41,42, 43,44,45. - Hướng dẫn bài:44 + Dựa vào tính chất tia phân giác để lập tỷ số GV : LÊ HỌC VĂN NĂM HỌC : 2020 - 2021 61
- TRƯỜNG PTDTBT THCS THANH TÂN GIÁO ÁN HÌNH HỌC 8 GV : LÊ HỌC VĂN NĂM HỌC : 2020 - 2021 62