Giáo án Toán Lớp 1 Sách Cánh diều - Học kì 2 (Bộ 2)

docx 92 trang hoanvuK 09/01/2023 2890
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Toán Lớp 1 Sách Cánh diều - Học kì 2 (Bộ 2)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_toan_lop_1_sach_canh_dieu_hoc_ki_2.docx

Nội dung text: Giáo án Toán Lớp 1 Sách Cánh diều - Học kì 2 (Bộ 2)

  1. KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tuần 20 MÔN: TOÁN BÀI : BÀI : CÁC SỐ 17, 18, 19, 20 (Tiết 2) Ngày: - - 2021 I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau: Đếm, đọc, viết các số từ 17 đến 20. Nhận biết thứ tự các số từ 17 đến 20. Thực hành vận dụng trong giải quyết các tình huống thực tế. Phát triển các NL toán học. II. CHUẨN BỊ Các thanh (mỗi thanh gồm 10 khối lập phương rời ghép lại) và khối lập phương rời hoặc các thẻ chục que tính và các que tính rời để đếm. Các thẻ số từ 10 đến 20 và các thẻ chữ: mười, hai mươi. III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH C. Hoạt động thực hành, luyện tập Bài 1. Số HS thực hiện các thao tác: Đếm số lượng các khối lập phương, đặt các thẻ số tương ứng vào ô ? . Đọc cho bạn nghe các số từ 16 đến 20. Bài 2. Số HS thực hiện các thao tác: - Đếm số lượng các đối tượng, đặt thẻ số tương ứng vào ô ? - Nói cho bạn nghe kết quả, chắng hạn: Có 17 quả bóng đá nên đặt thẻ số “17” vaào ô ? Bài 3. Số bên cạnh. GV có thể tổ chức cho HS chơi “Ghép thẻ” theo cặp: HS ghép từng cặp thẻ số và thẻ
  2. chữ, chẳng hạn ghép thẻ số “19” với thẻ chữ HS đọc rồi viết số tương ứng vào vở. Chẳng “mười chín”. hạn: đọc “mười chín”, viết “19”. Lưu ý: GV hướng dần HS xếp các thẻ số theo thứ tự từ 11 đến 20 và đọc các số theo thứ tự. Bài 4: Số GV có thể đánh dấu một số bất kì trong các số từ 11 đến 20, yêu cầu HS đếm từ 1 đến HS đặt các thẻ số thích họp vào bông hoa có số đó hoặc từ một số bất kì đến số đó; từ số dấu “?”. đó đếm thêm 1, thêm 2, , hoặc từ số đó HS đếm tiếp từ 11 đến 20 và đếm lùi từ 20 đếm bớt 1, bớt 2, về 11. Hoạt động vận dụng Bài 5: Xem tranh trả lời câu hỏi GV khuyến khích HS quan sát tranh, đặt câu hỏi và trả lời theo cặp về bức tranh. Chẳng Cá nhân HS quan sát tranh, đếm và nói cho hạn: Có bao nhiêu bạn nam? Có bao nhiêu bạn nghe số lượng các bạn nhỏ trong bức bạn nữ? Có mấy bạn quàng khăn? tranh. Chia sẻ trước lóp. HS lắng nghe và Củng cố, dặn dò nhận xét cách đếm của bạn. Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gì? Em thích nhất hoạt động nào? Để đếm chính xác em nhắn bạn điều gì? Về nhà, em hãy quan sát xem trong cuộc sống các số 11 đến 20 được sử dụng vào các tình huống nào. GIÁO VIÊN Nguyễn Thị Tâm
  3. KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tuần 20 MÔN: TOÁN BÀI : LUYỆN TẬP Ngày: - - 2021 I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau: Củng cố kĩ năng đếm, đọc, viết các số từ 11 đến 20. Nhận biết thứ tự các số từ 11 đến 20. Thực hành vận dụng trong giải quyết các tình huống thực tế. Phát triển các NL toán học. II. CHUẨN BỊ Các thanh (mỗi thanh gồm 10 khối lập phương rời ghép lại) và các khối lập phương rời hoặc các thẻ chục que tính và các que tính rời để đếm. Các thẻ số từ 10 đến 20 và các thẻ chữ: mười, hai mươi. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A. Hoạt động khởi động Chơi trò chơi “Đếm tiếp” theo nhóm hoặc cả lớp như sau: Đưa ra một số, chẳng hạn số 17 (GV viết hoặc gắn thẻ số đó lên bảng coi đó là số “đích”). Một HS đếm tiếp từ 1 (hoặc từ một số cho trước) đến số “đích”. HS khác theo dõi, nhận xét. B. Hoạt động thực hành, luyện tập HS thực hiện các thao tác: Bài 1. Số Nêu hoặc đặt các thẻ số thích hợp vào mỗi ô Lưu ý: GV có thể tổ chức hoạt động: Yêu cầu Đọc cho bạn nghe các số từ 1 đến 20 và từ 20 HS lấy thước kẻ thẳng, quan sát và đọc các số về 1. ghi dưới mỗi vạch của thước, nhận xét. Hoặc phát cho mỗi nhóm một băng giấy có vạch chia (như thước kẻ 20 trong hình vẽ). HS thảo luận và viết các số thích họp dưới mỗi vạch để tạo thành một chiếc thước. HS đánh dấu một số đố bạn đếm tiếp, đem lùi, đếm thêm từ sổ đó.
  4. Bài 2. Số HS thực hiện các thao tác: Quan sát các số, đếm số theo thứ tự từ trái qua phải, tìm số thích hợp rồi đặt thẻ số đó vào ô trống có dấu Đọc kết quả cho bạn kiểm tra và nói cho bạn Bài 3. Số nghe cách làm. HS quan sát tranh, đếm và nói cho bạn nghe: số hình ghép thành bức tranh; số hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật trong bức tranh. Chia sẻ trước lóp. Bài 4. Số Các HS khác lắng nghe và nhận xét. HS quan sát tranh vẽ, suy nghĩ rồi nêu hoặc gắn thẻ số thích họp cho mỗi toa tàu. Chia sẻ cách C. Hoạt động vận dụng làm với bạn. Bài 5 Xem tranh đếm cây GV khuyến khích HS quan sát tranh, đặt câu Cá nhân HS quan sát tranh, đếm và nói cho bạn hỏi và trả lời theo cặp về bức tranh. Chẳng hạn: nghe số lượng mỗi loại cây trong bức tranh. HS chỉ vào một giá cây rồi hỏi: “Trên giá này, Chia sẻ trước lóp. Các HS khác lắng nghe và có tất cả bao nhiêu cây?”. nhận xét cách đếm của bạn. D. Củng cố, dặn dò Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gì? Những điều đó giúp ích gì chc em trong cuộc sông hằng ngày? Đê đếm chính xác em nhắn bạn điều gì? GIÁO VIÊN Nguyễn Thị Tâm
  5. KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tuần 20 MÔN: TOÁN BÀI : CÁC SỐ 10, 20, 30, 40,50, 60, 70, 80, 90 Ngày: - - 2021 I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau: Đếm số lượng bằng cách tạo mười. Đọc, viết các số 10, 20, 30, 40, 50, 60, 70, 80, 90. Thực hành vận dụng trong giải quyết các tình huống thực tế. Phát triển các NL toán học. II/ CHUẨN BỊ Các thanh (mỗi thanh gồm 10 khối lập phương rời ghép lại) và các khối lập phương rời hoặc các thẻ chục que tính và các que tính rời để đếm. Các thẻ số 10, 20, , 90 và các thẻ chữ: mười, hai mươỉ, chỉn mươi. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A. Hoạt động khởi động HS thực hiện các hoạt động sau: Có cách nào đếm số khối lập phương dễ Quan sát tranh khởi động. dàng và ít nhầm lẫn không? Suy nghĩ thảo luận theo cặp hoặc theo bàn GV nhận xét, hướng dẫn HS cách đếm số Chia sẻ trước lóp. khối lập phương theo cách gạt ra từng nhóm 10 khối lập phương rồi đem. B. Hoạt động hình thành kiến thức GV hướng dẫn HS đếm 10, 20, 30 khối lập HS đếm và nói kết quả: “Có 10 khối lập phương (như một thao tác mẫu) phương” GV lấy 10 khối lập phương (hoặc que tính) GV thực hiện thao tác xếp 10 khối lập phương thành 1 thanh; nói: “mười”; gắn thẻ chữ “mười”, thẻ số “10”. HS thực hành đếm khối lập phương: GV giới thiệu: Khi có nhiều khối lập HS thực hiện theo nhóm, sau đó báo cáo kết phương, các em có thể đếm từ ỉ đến 20 quả. nhưng cũng có thể gạt ra từng nhóm 10 khối Trò chơi “Lấy đủ số lượng”
  6. lập phương rồi đếm: “mười, hai mươi”. HS lấy ra đủ số khối lập phương (hoặc số Cách đếm này sẽ giúp chúng ta ít nhầm lẫn que tính) theo yêu cầu cua GV hoặc của bạn. hơn. C. Hoạt động thực hành, luyện tập HS thực hiện các thao tác: Bài 1. Đem số lượng hạt, nói kết quả: “Có ba mươi GV đặt câu hỏi để HS chia sẻ cách làm và hạt vòng”, đặt thẻ số 30 bên cạnh các chuỗi nhận ra để đếm có tất cả bao nhiêu hạt vòng, vòng. Bài 2. HS thực hiện các thao tác: HS thực hiện các thao tác: HS nêu số còn thiếu trên mỗi quả chuông ghi dấu “?”, rồi chia sẻ với bạn cách làm. Hoạt động vận dụng HS đọc các số từ 10, 20, , 90 và ngược lại: Bài 3. 90, 80, , 10. HS thực hiện theo nhóm bàn, mỗi HS chọn Củng cố, dặn dò một thẻ số trong các thẻ số: 10, 20, , 90 rồi Bài học hôm nay, em biết thêm được điều lấy đủ số đồ vật tương ứng. Chẳng hạn, HS gì? Những điều đó giúp ích gì cho em trong A chọn thẻ 40 thì HS A sẽ lấy ra đủ 40 que cuộc sống hằng ngày? tính, hoặc 40 khối lập phương, Khi phải đếm nhiều đồ vật, em nhắc bạn nên đếm thế nào cho dễ dàng và chính xác. Về nhà, em hãy quan sát xem trong cuộc sống các số 10 đến 90 được sử dụng trong các tình huống nào. GIÁO VIÊN Nguyễn Thị Tâm KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tuần 21 MÔN: TOÁN BÀI : CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (từ 21 đến 40) Ngày: - - 2021 I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:
  7. Đếm, đọc, viết các số từ 21 đến 40. Thực hành vận dụng trong giải quyết các tình huống thực tế. Phát triển các NL toán học. II/ CHUẨN BỊ Tranh khởi động. Các thanh (mỗi thanh gồm 10 khối lập phương rời ghép lại) và khối lập phương rời hoặc các thẻ chục que tính và que tính rời để đếm. Các thẻ số từ 21 đến 40 và các thẻ chữ: hai mươi mốt, hai mươi hai, , I bốn mươi. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động khởi động HS thực hiện các hoạt động sau: Quan sát tranh khởi động, đếm số lượng đồ chơi có trong tranh và nói, chẳng hạn: “Có GV đặt câu hỏi đế HS nói cách đếm: Có thể 23 búp bê”, đếm từ 1 đến 23 và đếm như sau: mười, hai Chia sẻ trong nhóm học tập (hoặc cặp đôi). mươi, hai mươi mốt, hai mươi hai, hai mươi Đại diện HS nói kết quả trước lớp, nói cách ba. Có hai mươi ba búp bê. đếm để các bạn nhận xét. Hoạt động hình thành kiến thức Hình thành các số từ 21 đến 40 Tương tự thực hiện với số 21, 32, 37. GV hướng dẫn HS thao tác mẫu: HS thao tác, đếm đọc viết các số từ 21 đến GV lấy 23 khối lập phương rời, HS đếm và 40. nói: “Có 23 khối lập phương”, GV thao tác HS thực hiện theo nhóm 4 hoặc theo nhóm cứ 10 khối lập phương xếp thành một bàn. Tương tự như trên, HS đếm số khối lập “thanh mười”. Đem các thanh mười và khối phương, đọc số. viết số. GV phân công lập phương rời: miỉời, hai mươi, hai mươi nhiệm vụ cho các nhóm sao cho mỗi nhóm mốt, hai mươi hai, hai mươi ba. Có tất cả thực hiện với 5 số. Cả lớp thực hiện đủ các hai mươi ba khối lập phương; hai mươi ba số từ 21 đến 40. Chẳng hạn, đếm số khối lập viết là “23 ”. phương sau, đọc và viết số thích hợp: Bài 1. Số HS thực hiện các thao tác: - Đếm số lượng các khôi lập phương, đặt các thẻ sô tương ứng vào ô ? . - Đọc cho bạn nghe các số vừa đặt. Bài 2. Số HS thực hiện các thao tác: Viết các số vào vở. Đọc các số vừa viết. Đổi vở để kiểm tra, tìm lỗi sai và cùng nhau sửa lại nếu có. Bài 3 Số GV có thể che đi một vài số rồi yêu cầu HS Cá nhân HS đếm, tìm số còn thiếu trong tổ chỉ đọc các số đã bị che, chẳng hạn: che các ong rồi nói cho bạn nghe kết quả. số 10, 20, 30, 40 hoặc 11,21, 31 hoặc 5, 10, HS đọc các số từ 1 đến 40. GV có thể đánh 15, 20,25, 30, 35,40 hoặc 4,14,24, 34. Từ dấu một số bất kì trong các số từ 1 đến 40,
  8. đó, nhắc HS chú ý cách đọc “mười” hay yêu cầu HS đếm từ 1 đến số đó hoặc từ một “mươi”; “một” hay “mốt”, “năm” hay số bất kì đến số đó. “lăm”; “bốn” hay “tư”. Hoạt động vận dụng Cá nhân HS quan sát tranh, đếm và nói cho Bài 4 Trả lời câu hỏi bạn nghe trên sân có bao nhiêu cầu thủ, mỗi GV khuyến khích HS quan sát tranh, kể đội bóng có bao nhiêu cầu thủ. Chia sẻ trước chuyện theo tình huống bức tranh. lớp. HS lắng nghe và nhận xét cách đếm của bạn. Củng cố, dặn dò Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gì? Những điều đó giúp ích gì cho em trong cuộc sống hằng ngày? Để đếm chính xác em nhắn bạn điều gì? Về nhà, em hãy quan sát xem trong cuộc sống các số đã học được sử dụng trong các tình huống nào. GIÁO VIÊN Nguyễn Thị Tâm KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tuần 21 MÔN: TOÁN BÀI : CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (từ 41 đến 70) Ngày: - - 2021 I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau: Đếm, đọc, viết các số từ 41 đến 70. Thực hành vận dụng trong giải quyết các tình huống thực tế. Phát triển các NL toán học.
  9. II. CHUẨN BỊ Các thanh (mỗi thanh gồm 10 khối lập phương ghép lại) và khối lập phương rời hoặc các thẻ chục que tính và que tính rời để đếm. Các thẻ số và thẻ chữ từ 41 đến 70 và các thẻ chữ: bốn mươi mốt, bốn mươi hai, , bảy mươi. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động khởi động HS chơi trò chơi “Ai nhanh ai đúng” như GV hoặc chủ trò đọc một số từ 1 đến 40. sau: Lưu ý: GV chú ý khai thác những sản phẩm Chia lớp thành nhiều nhóm 4-6 HS, chỉ rõ: của HS, khai thác thể hiện số bằng những “Nhóm dùng các khối lập phương”, “Nhóm cách khác nhau. Ví dụ: Với số “hai mươi dùng các ngón tay”, “Nhóm viết số”. lăm”, có thể có nhiều cách giơ ngón tay Nhóm dùng các khối lập phương giơ số khối nhưng đơn giản nhất là hai HS giơ cả hai lập phương tương ứng với số GV đã đọc. bàn tay và HS thứ ba giơ năm ngón tay. Nhóm dùng các ngón tay phải giơ đủ số Hoạt động cùng nhau giơ tay biểu thị số 25 ngón tay tương ứng với số GV đã đọc. Nhóm tạo ra cơ hội gắn kết hợp tác giữa các thành viết số dùng các chữ số để viết số đã đọc. viên trong nhóm. Sau mỗi lần chơi các nhiệm vụ lại đổi luân HS quan sát tranh, đếm số lượng khối lập phiên giữa các nhóm. phương có trong tranh và nói: “Có 46 khối lập phương”, Chia sẻ trước lớp kết quả và nói cách đếm. Hoạt động hình thành kiến thức Hình thành các số từ 41 đến 70 HS đếm và nói: “Có 46 khối lập phương, GV hướng dẫn HS thao tác mẫu: bốn mươi sáu viết là 46.” GV lấy 4 thanh và 6 khối lập phương rời,. Tương tự với các số 51, 54, 65. GV phân công nhiệm vụ cho các nhóm sao HS thao tác đếm, đọc, viết các số từ 41 đến chomỗi nhóm thực hiện với 5 số. Cả lớp 70. thực hiện đủ các số từ 41 đến 70. Chẳng HS thực hiện theo nhóm 4 hoặc theo nhóm hạn, đếm số khối lập phương sau, đọc và bàn. Tương tự như trên, HS đếm số khối lập viết số thích hợp: phương, đọc số, viết số Lưu ý: Với HS khó khăn khi đếm các số 49, HS báo cáo kết quả theo nhóm. Cả lớp đọc 50 và 59, 60 hay 69, 70, GV có thể hỗ trợ các số từ 41 đến 70. GV nhắc HS cách đọc và hướng dẫn HS. Trò chơi “Lấy đủ số lượng” số chú ý biến âm “mốt”, “tư”, “lăm”. HS lấy ra đủ số khối lập phương, số que tính, theo yêu cầu của GV hoặc của bạn. Chẳng hạn: Lấy ra đủ 45 que tính, lấy thẻ số 45 đặt cạnh những que tính vừa lấy. HS thực hiện các thao tác: C. Hoạt động thực hành, luyện tập Viết các số vào vở. Đọc các số vừa viết. Bài 1. Số Đổi vở kiểm tra, tìm lỗi sai và cùng nhau sửa lại. Bài 2. Số HS thực hiện các thao tác:
  10. GV có thể che đi một vài số rồi yêu cầu HS Đếm, tìm số còn thiếu trong tổ ong rồi nói chỉ đọc các số đã bị che, I chẳng hạn: che cho bạn nghe kết quả. các số 50, 60, 70 hoặc 41,51,61 hoặc 45, 50, Đọc các số từ 41 đến 70. GV có thể đánh 55, 60, 65, 70 hoặc44, 54, 64. Từ đó, nhắc dấu một số bất kì trong các số từ 41 đến 70 HS chú ý cách đọc “mười” hay “mươi”; yêu cầu HS đếm từ 1 đến số đó hoặc từ một “một” hay “mốt”, “năm” hay “lăm”; “bốn” số bất kì đến số đó. hay “tư”. Che các số 39, 40; 49, 50; 59, 60; 69, 70 yêu cầu HS đọc. Hoạt động vận dụng Cá nhân HS quan sát tranh, đếm và nói cho Bài 3 Có bao nhiêu quả dâu tây bạn nghe: Có bao nhiêu quả dâu tây? Cá nhân HS quan sát tranh, đếm và nói cho bạn nghe các công chúa có bao nhiêu viên ngọc trai. Chia sẻ trước lớp. HS lắng nghe và nhận xét cách đếm của bạn. Củng cố, dặn dò Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gì? Những điều đó giúp ích gì cho em trong cuộc sống hàng ngày? Đe đếm chính xác em nhắn bạn điều gì? Về nhà, em hãy quan sát xem trong cuộc sống các số đã học được sử dụng trong các tình huống nào. GIÁO VIÊN Nguyễn Thị Tâm KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tuần 21 MÔN: TOÁN BÀI : CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (từ 71 đến 99) Ngày: - - 2021 I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau: Đếm, đọc, viết các số từ 71 đến 99. Thực hành vận dụng trong giải quyết các tình huống thực tế.
  11. Phát triển các NL toán học. II/ CHUẨN BỊ Các thanh (mỗi thanh gồm 10 khối lập phương rời ghép lại) và khối lập phương rời hoặc các thẻ chục que tính và que tính rời để đếm. Các thẻ số từ 71 đến 99. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động khởi động HS chơi trò chơi “Ai nhanh ai đúng” như GV hoặc chủ trò đọc một số từ 41 đến 70. sau: Chia lớp thành nhiều nhóm 4-6 HS, chỉ rõ: Lưu ý: GV chú ý khai thác những sản phẩm “Nhóm dùng các khối lập phương”, “Nhóm của HS, khai thác những cách biểu diễn số dùng hìnhvẽ”, “Nhóm viết số”. khác nhau. Nhóm dùng các khối lập phương giơ số khối HS quan sát tranh, đếm số lượng khối lập lập phương tương ứng với số GV đã đọc. phương có trong tranh và nói:“Có 73 khối Nhóm dùng hình vẽ, vẽ đủ số hình tương ứng lập phương”, Chia sẻ trước lớp kết quả và với số GV đã đọc. Nhóm viết số dùng các nói cách đếm. chữ số để viết số GV đã đọc. Sau mỗi lần chơi các nhiệm vụ lại đổi luân phiên giữa các nhóm. Hoạt động hình thành kiến thức Hình thành các số từ 71 đến 99 GV phân công nhiệm vụ cho các nhóm sao HS thực hiện theo nhóm. Tương tự như cho mỗi nhóm thực hiện với 5 số. những bài trước, HS đếm số khối lập GV nhắc HS cách đọc số chú ý biến âm phương, đọc số, viết số. “mốt”, “tư”, “lăm” Cả lớp thực hiện đủ các số từ 71 đến 99. Trò chơi: “Lấy đủ số lượng” HS báo cáo kết quả theo nhóm. HS lấy ra đủ số khối lập phương, số que Cả lớp đọc các số từ 71 đến 99. tính, theo yêu cầu của GV hoặc của bạn. Chẳng hạn: Lấy ra đủ 75 que tính, lấy thẻ số 75 đặt cạnh những que tính vừa lấy. C. Hoạt động thực hành, luyện tập Bài 1: Số HS thực hiện các thao tác: Viết các số vào vở. Đối vở kiểm tra, tìm lồi sai và cùng nhau sửa lại. Bài 2. Viết các số GV có thể che đi một vài số rồi yêu cầu HS HS thực hiện các thao tác: chỉ đọc các số đã bị che, chẳng hạn: che các Đem, tìm số còn thiếu trong tổ ong rồi nói số 71,81, 91 hoặc 74, 84, 94 hoặc 69, 70; cho bạn nghe kết quả. 79, 80; 89, 90; Đọc các số từ 71 đến 99. GV có thể đánh dấu một số bất kì trong các số từ 71 đến 99, yêu cầu HS đếm từ một số bất kì đến số đó, đếm tiếp, đếm lùi, đếm thêm từ số đó. Hoạt động vận dụng Bài 3 Có bao nhiêu quả cam HS quan sát tranh, đếm và nói cho bạn nghe số quả chanh, số chiếc ấm. Chia sẻ trước
  12. GV đặt câu hỏi để HS nhận ra khi đếm số lớp. HS lắng nghe và nhận xét cách đem của lượng có thể đếm bằng nhiều cách khác bạn. nhau nhưng trong mỗi tình huống nên lựa chọn cách đếm nào nhanh, ít sai sót dễ dàng kiểm tra lại. Cùng cố, dặn dò Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gì? Những điều đó giúp ích gì cho em trong cuộc sống hằng ngày? - Để đếm chính xác em nhắn bạn điều gì? Về nhà, em hãy quan sát xem trong cuộc sống các số đã học được sử dụng trong các tình huống nào. GIÁO VIÊN Nguyễn Thị Tâm KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tuần 22 MÔN: TOÁN BÀI : BÀI : CÁC SỐ ĐẾN 100 Ngày: - - 2021 I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau: Nhận biết số 100 dựa trên việc đếm tiếp hoặc đếm theo nhóm mười. Đếm, đọc, viết số đến 100; Nhận biết được bảng các số từ 1 đến 100. Phát triển các NL toán học. II. CHUẨN BỊ Tranh khởi động. Bảng các số từ 1 đến 100. Các phiếu in bảng các số từ 1 đến 100 như bài 1. III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
  13. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A. Hoạt động khởi động HS quan sát tranh khởi động, đếm tiếp đến -GV có thể tổ chức thành trò chơi “Đếm 100 từ một số bất kì, chẳng hạn: tiếp”. GV nêu một số bất kì, nhóm HS đếm 81; 82; , ;99; 100; tiếp đến 100 thì GV có hiệu lệnh để HS dừng 90; 91; , ;99; 100; lại. Tiếp tục thực hiện với nhóm HS khác. 87; 88; ; 99; 100; B. Hoạt động hình thành kiến thức 1. GV gắn băng giấy lên bảng (đã che số 100), HS đếm theo các số trong băng giấy: 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 HS nhận biết số 100 bằng cách đếm tiếp 91 92 93 94 95 96 97 98 99 GV cầm thẻ số 100 gắn vào ô trống rồi chỉ vào số 100, giới thiệu số 100, cách đọc và cách viết. HS viết “100”, đọc “một trăm” (hoặc gài C. Hoạt động thực hành, luyện tập thẻ số 100). Bài 1. Mục tiêu là nhận biết Bảng các số từ 1 đến 100 GV chữa bài và giới thiệu: “Đây là Bảng các HS đọc các số còn thiếu ở mỗi ô ? (HS nên sổ từ 1 đến 100''. điền vàophiếu, tự tạo lập bảng các số từ 1 - GV đặt câu hỏi để HS nhận ra một số đặc đến 100 của mình để sử dụng về sau). điểm của Bảng các sò từ 1 đến 100, chẳng hạn: + Bảng này có bao nhiêu số? + Nhận xét các số ở hàng ngang. Nhận xét các số ở hàng dọc + Nếu che đi một hàng (hoặc một cột), hãy đọc các số ở hàng (cột) đó. - GV chỉ vào Bảng các số từ 1 đến 100 giới thiệu các số từ 0 đến 9 là các số có một chữ số; các số từ 10 đến 99 là các số có hai chữ số. GV hướng dẫn HS nhận xét một cách trực HS tự đặt câu hỏi cho nhau về Bảng các số quan về vị trí “đứng trước”, “đứng sau” của từ 1 đến 100. mỗi số trong Bảng các số từ 1 đến 100. Bài 2. Số HS thực hiện các thao tác: Đọc số hoặc đặt thẻ sổ thích hợp vào mỗi ô ghi dấu “?”. Bài 3. Đọc cho bạn nghe kết quả và chia sẻ cách làm. D. Hoạt động vận dụng HS thực hiện các thao tác:
  14. HS có cảm nhận về số lượng 100 thông qua Quan sát mẫu: Bạn voi muốn đem xem có hoạt động lấy ra 100 que tính (10 bó que tính tất cả bao nhiêu chiếc chìa khoá, bạn voi có 1 chục). cách đếm thông minh: 10, 20, , 90, 100. Trong cuộc sống, em thấy người ta dùng số HS cùng đếm 10, 20, , 100 rồi trả lời: “Có 100 trong những lình huống nào? 100 chiếc chìa khoá”. GV khuyến khích HS biết ước lượng số HS thực hiện tương tự với tranh cà rốt và lượng trong cuộc sống. tranh quả trứng rồi chia sẻ với bạn cùng E. Củng cố, dặn dò bàn. Bài học hôm nay, em đã biết thêm được điều gì? Những điều đó giúp ích gì cho em trong cuộc sống hằng ngày? Từ ngữ toán học nào em cần chú ý? Các em đã nhìn thấy số 100 ở những đâu? GIÁO VIÊN Nguyễn Thị Tâm KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tuần 22 MÔN: TOÁN BÀI : CHỤC VÀ ĐƠN VỊ ( Tiết 1) Ngày: - - 2021 I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau: Biết 1 chục bằng 10 đơn vị. Biết đọc, viết các số tròn chục. Bước đầu nhận biết cấu tạo số có hai chữ số. Thực hành vận dụng trong giải quyết các tình huống thực tế. Phát triển các NL toán học. Thông qua việc đếm, sử dụng các số để biểu thị số lượng, trao đổi chia sẻ với bạn về cách đếm, cách đọc viết số, HS có cơ hội được phát triển NL mô hình hoá toán học, NL giao tiếp toán học, NL giải quyết vấn đề toán học. Thông qua việc quan sát, phân tích cấu tạo của số có hai chữ số. xác định được giá trị cửa mỗi số dựa vào vị trí của số đó, HS có cơ hội phát triên NL tư duy và lập luận toán học. II/ CHUẨN BỊ 10 khối lập phương, 10 que tính, 10 hình tròn.
  15. Các thanh 10 khối lập phương hoặc bó 10 que tính. Bảng chục - đơn vị đã kẻ sẵn. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A. Hoạt động khởi động HS quan sát tranh nói cho bạn nghe bức GV nhận xét dẫn dắt vào bài. tranh vẽ gì? Hai bạn trong tranh đang làm gì? Nói gì? B. Hoạt động hình thành kiến thức Nhận biết 1 chục (qua thao tác trực quan) HS thực hiện cá nhân rồi chia sẻ với bạn: Nhận biết các số tròn chục Ghép 10 khối lập phương thành 1 thanh. GV lấy 10 khối lập phương rời, xếp lại Nói: “Có 10 khối lập phương, có 1 chục khối thành 1 thanh. HS đếm và nói: Có 10 khối lập phương”. lập phương, có 1 chục khối lập phương. HS Bó 10 que tính thành 1 bó. Nói: “Có 10 que đọc: mười - một chục. tính, có 1 chục que tính”. GV lấy 20 khối lập phương rời, xếp lại Xếp 10 hình tròn thành một cụm. Nói: “Có thành 2 thanh. HS đếm và nói: Có 20 khối 10 hình tròn, có 1 chục hình tròn”. lập phương, có 2 chục khối lập phương. HS HS nêu các ví dụ về “1 chục”. Chẳng hạn: đọc: hai mươi - hai chục. Có 10 quả trứng, có 1 chục quả trứng. Thực hiện tương tự với các số 30, , 90. GV giới thiệu cho HS: Các số 10, 20, , 90 là các số tròn chục. Trò chơi “Lấy đủ số lượng” HS lấy ra đủ số khối lập phương, số que tính, theo yêu cầu của GV hoặc của bạn. Chẳng hạn: Lấy ra đủ 3 chục que tính, lấy thẻ số 30 C. Hoạt động thực hành, luyện tập đặt cạnh những que tính vừa lấy. Bài 1. Có mấy chục que tính? GV có thể đưa thêm một số ví dụ khác để HS thực hiện các thao tác: HS thực hành. Đem số que tính, đọc kết quả cho bạn nghe. Khi chữa bài, GV đặt câu hỏi để HS nói Chẳng hạn: Có 60 que tính, có 6 chục que cách làm của mình. Quan sát và lắng nghe tính. cách đếm của HS. HS đếm từng que tính được tất cả 60 que . tính hay đếm theo nhóm mười (mười, hai Bài 2. HS quan sát băng giấy để tìm quy luật mươi, , sáu mươi) hay đếm theo chục (1 của các số ghi trên băng giấy. Đọc các số chục, 2 chục, , 6 chục): Mỗi bó que tính có còn thiếu. Nhấn mạnh: Các số 10, 20, , 90 10 que tính, mười que tính là 1 chục que là các số tròn chục. tính, 6 bó que tính là 6 chục que tính. Trên Bài 3 cơ sở đó, GV củng cố cho HS cách đếm theo HS chơi trò chơi theo nhóm. Mỗi bạn lấy ra chục. vài chục đồ vật và nói số lượng. Chẳng hạn: Tương tự cách đếm bát: Có 8 chục cái bát Có 2 chục khối lập phương, có 1 chục bút màu, có 3 chục que tính, Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác đặt câu hỏi cho nhóm trình bày. Chẳng hạn: 3 chục que tính là bao nhiêu que tính? Bằng cách nào bạn lấy đủ 3 chục que tính?
  16. GIÁO VIÊN Nguyễn Thị Tâm KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tuần 22 MÔN: TOÁN BÀI : CHỤC VÀ ĐƠN VỊ ( Tiết 2) Ngày: - - 2021 I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau: Biết 1 chục bằng 10 đơn vị. Biết đọc, viết các số tròn chục. Bước đầu nhận biết cấu tạo số có hai chữ số. Thực hành vận dụng trong giải quyết các tình huống thực tế. Phát triển các NL toán học. II/ CHUẨN BỊ 10 khối lập phương, 10 que tính, 10 hình tròn. Các thanh 10 khối lập phương hoặc bó 10 que tính. Bảng chục - đơn vị đã kẻ sẵn. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Bài 4. Nói theo mẫu GV hướng dẫn HS thực hiện mẫu: GV lấy 32 khối lập phương (gồm 3 thanh và HS đem số khối lập phương. Nói: Có ba 2 khối lập phương rời). mươi hai khối lập phương, viết “32”. HS trả lời, trong hình có 3 chục khối lập phương và 2 khối lập phương rời. GV đặt câu hỏi để HS trả lời, Quan sát tranh, nói: Có 24 khối lập phương.
  17. GV nhận xét: Như vậy, trong số 32, số 3 cho Viết vào bảng (đã kẻ sẵn ô trên bảng con ta biết có 3 chục khối lập phương, số 2 cho hoặc bảng lớp ). ta biết có 2 khối lập phương rời. Ta có thể viết như sau: Chục Đơn vị Chục Đơn vị 2 4 3 2 Nói: Số 24 gồm 2 chục và 4 đơn vị. Nói: Số 32 gồm 3 chục và 2 đơn vị. Thực hiện tương tự, chẳng hạn câu a): Bài 5 Trả lời câu hỏi Nếu HS gặp khó khăn thi GV hướng dẫn HS Cá nhân HS trả lời rồi chia sẻ với bạn, cùng tìm câu trả lời bằng cách viết số vào bảng nhau kiểm tra kết quả: chục - đơn vị: Số 12 gồm 1 chục và 2 đơn vị. Số 49 gồm 4 chục và 9 đơn vị. Chục Đơn vị Số 80 gồm 8 chục và 0 đơn vị. Số 66 gồm 6 chục và 6 đơn vị. HS có thể đặt câu hỏi với các số khác để đố bạn, chẳng hạn: số 72 gồm mấy chục và mấy Hoạt động vận dụng đơn vị? Bài 6 Mỗi dây có mấy chục hạt? GV yêu cầu HS thử ước lượng và đoán nhanh xem mỗi GV cho HS thấy rằng trong cuộc sống chuỗi vòng có bao nhiêu hạt? không phải lúc nào chúng ta cũng đếm HS đoán và giải thích tại sao lại đoán được chính xác ngay được kết quả, có thể trong số đó. một số trường hợp phải ước lượng để có HS đếm để kiểm tra dự đoán, nói kết quả thông tin ban đầu nhanh chóng. trước lớp. HS nói các cách đếm khác nhau Củng cố, dặn dò nếu có. Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gi? Những điều đó giúp ích gì cho em trong cuộc sống hằng ngày? Từ ngữ toán học nào em cần nhớ? Để đếm chính xác em nhắn bạn điều gì? Về nhà, em hãy quan sát xem trong cuộc sống mọi người có dùng “chục” không? Sử dụng trong các tình huống nào? GIÁO VIÊN Nguyễn Thị Tâm
  18. KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tuần 23 MÔN: TOÁN BÀI : LUYỆN TẬP Ngày: - - 2021 I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau: Thực hành nhận biết cấu tạo số có hai chữ số. Thực hành vận dụng trong giải quyết các tình huống thực tế. Cơ hội học tập trải nghiệm và phát triển năng lực cho học sinh Thông qua việc quan sát, phân tích cấu tạo của số có hai chữ số, xác định được giá trị của mỗi số dựa vào vị trí của số đó, HS có cơ hội phát triển NL tư duy và lập luận toán học. II/ CHUẨN BỊ Bảng chục - đơn vị đã kẻ sẵn. III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A. Hoạt động khởi động HS chơi trò chơi “Bắn tên”, như sau: Lưu ý: Trong trò chơi “Bắn tên” ở trên. Tuỳ Chủ trò nói: “Bắn tên, bắn tên”. vào trình độ HS mà GV có thể đưa ra những Cả lóp hỏi: “Tên gì, tên gì?” câu hỏi khác nhau, hỏi xuôi, hỏi ngược, ví Chủ trò nói: “Số ba mươi lăm”, mời bạn Lan. dụ: “Số nào gồm 3 chục và 5 đơn vị ?”. Bạn Lan nói: “Số 35 gồm 3 chục và 5 đơn vị”. Quá trình chơi cứ tiếp tục như vậy. B. Hoạt động thực hành, luyện tập HS thực hiện các thao tác sau rồi nói cho bạn Bài 1 Số nghe, chẳng hạn, tranh a): - + Quan sát, nói: Có 41 khối lập phương. - Làm tương tự với các câu b), c), d). + Viết vào bảng chục - đơn vị (đã kẻ sẵn ô trên bảng con hoặc bảng lớp). Chục Đơn vị 4 1 + Nói: Số 41 gồm 4 chục và 1 đơn vị. Bài 2 Nếu HS gặp khó khăn, thì GV hướng dẫn Cá nhân HS trả lời rồi chia sẻ với bạn, cùng HS tìm câu trả lời bằng cách viết số vào nhau kiểm tra kết quả: bảng chục - đơn vị: Số 27 gồm 2 chục và 7 đơn vị. Số 63 gồm 6 chục và 3 đơn vị. Số 90 gồm 9 chục và 0 đơn vị. HS có thể đặt câu hỏi để đố bạn với các số khác, chẳng hạn: số 82 gồm mấy chục và mấy đơn vị? Bài 3.
  19. HS chơi trò chơi “Tìm số thích hợp” theo cặp hoặc theo nhóm: Đặt lên bàn các thẻ ghi số. Quan sát các tấm thẻ ghi. Quan sát các thẻ, ngầm chọn ra một số, đặt câu hỏi để bạn tìm đúng thẻ ghi số đó, chẳng hạn: số nào gồm 5 chục và l đơn vị. HS nhặt thẻ số 51, nói: số 51 gồm 5 chục và Bài 4. l đơn vị. C. Hoạt động vận dụng HS thực hiện theo cặp hoặc theo nhóm: Bài 5. HS thực hiện các thao tác: - Viết số thích hợp vào mỗi ô ? trong bảng HS dự đoán xem có bao nhiêu quả chuối và rồi đọc số đó. đếm kiểm tra. Chia sẻ kết quả với bạn. - Chỉ vào số vừa viết nói cho bạn nghe, HS thực hiện tương tự với quả xoài, quả chẳng hạn: số có 1 chục và 3 đơn vị là số thanh long, quả lê. 13 hoặc số 13 gồm 1 chục và 3 đơn vị. D. Củng cố, dặn dò Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gì? Những điều đó giúp ích gì cho em trong cuộc sống hằng ngày? Từ ngữ toán học nào em cần nhớ? Về nhà, em hãy quan sát xem trong cuộc sống mọi người có dùng “chục” và “đơn vị” không. Sử dụng trong các tình huống nào. GIÁO VIÊN Nguyễn Thị Tâm
  20. KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tuần 23 MÔN: TOÁN BÀI : SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 1OO Ngày: - - 2021 I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau: So sánh được các số có hai chữ số. Thực hành vận dụng so sánh số trong tình huống thực tiễn. Cơ hội học tập trải nghiệm và phát triển năng lực cho học sinh Thông qua việc so sánh hai số sử dụng quan hệ lớn hơn, bé hơn, bằng nhau và các kí hiệu (>, 3. + Nói: 3 bé hơn 8; 8 lớn hơn 3. + Viết: 3 3. c) GV hướng dẫn HS tô màu vào hai số 14 và 17 và so sánh GV hướng dẫn HS cắt thêm băng giấy thứ tưong tự như trên: ba, rồi yêu cầu HS tô màu vào hai số 18 và 14 đúng trước 17; 14 bé hơn 17; 14 14. 18 đứng trước 21; 18 bé hơn 21; 18 18. - HS chọn hai số khác và so sánh tương tự như trên, viết kết quả vào phiếu học tập. So sánh các số trong phạm vi 60 HS nhận xét: Thực hiện tương tự như so sánh các số trong 36 đứng trước 42; 36 bé hơn 42; 36 36. GV chọn hai số, chẳng hạn 36 và 42, yêu cầu HS chọn hai số khác và so sánh tương tự HS so sánh. như trên, viết kết quả vào phiếu học tập. So sánh các số trong phạm vi 100 Thực hiện tương tự như so sánh các số trong phạm vi 60: HS nhận xét:
  21. GV gắn phần còn lại trong bảng các số đến 62 đứng trước 67; 62 bé hơn 67; 62 62. 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 HS chọn hai số khác và so sánh tương tự như trên, viết kết quả vào phiếu học tập. 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 HS thực hiện các thao tác: GV khoanh tròn vào hai số, chăng hạn 62 và Điền số còn thiếu vào băng giấy. 67, yêu cầu HS so sánh. So sánh các số theo các bước sau: C. Hoạt động thực hành, luyện tập + Đọc yêu cầu: 11 18. Bài 1 Số + Quan sát băng giấy, nhận xét: “11 đứng Bài 2. Làm tương tự như bài 1. trước 18”, nói: “11 bé hơn 18”, viết “11 < Bài 3. Làm tương tự như bài 1. 18”. Hoạt động vận dụng Chia sé với bạn cách làm. Tương tự HS làm Bài 4 các phần còn lại. Quan sát tranh vẽ, nhận biết bối cảnh bức tranh, đếm số bông hoa mỗi bạn đang cầm, thảo luận với bạn xem ai có nhiều bông hoa nhất, ai có ít bông hoa nhất, giải thích. GV gợi ý để HS nêu tên các bạn có số bông hoa theo thứ tự từ ít nhất đến nhiều nhất. GV chữa bài, khuyến khích HS nêu tình huống so sánh số lượng các đồ vật trong cuộc sống. Củng cố, dặn dò Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gì? Từ ngữ toán học nào em cần chú ý? Về nhà, em hãy quan sát xem trong cuộc sống việc so sánh các số trong phạm vi 100 được sử dụng trong các tình huống nào. GIÁO VIÊN Nguyễn Thị Tâm
  22. KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tuần 23 MÔN: TOÁN BÀI : LUYỆN TẬP Ngày: - - 2021 I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau: So sánh được các số có hai chữ số. Thực hành vận dụng so sánh số trong tình huống thực tế. Cơ hội học tập trải nghiệm và phát triển năng lực cho học sinh Thông qua việc so sánh hai số sử dụng quan hệ lớn hơn, bé hơn, bằng nhau và các kí hiệu (>, , , <, =) và viết kết quả vào để xác định số nào đứng trước, số nào đứng vở. sau. Đổi vở cùng kiểm tra, đọc kết quả và chia sẻ với bạn cách làm. GV đặt câu hỏi để HS giải thích cách so sánh của các em. Bài 2 HS lấy các thẻ số 38, 99, 83. Đố bạn chọn ra thẻ ghi số lớn nhất, số bé nhất rồi sắp xếp các thẻ số trên theo thứ tự từ bé đến lớn. Có thể thay bằng các thẻ số khác và thực hiện tương tự như trên. Cá nhân HS quan sát tranh, nói cho bạn nghe bức tranh vẽ gì? Bài 3 HS đọc số điểm của mỗi bạn trong trò chơi GV khuyến khích HS đặt câu hỏi cho bạn thi tâng cầu rồi sắp xếp tên các bạn theo thứ về so sánh liên quan đến tình huống bức tự số điểm từ lớn đến bé. tranh. C. Hoạt động vận dụng Bài 4 Cá nhân HS quan sát tranh, nói cho bạn nghe bức tranh vẽ gì?
  23. GV khuyến khích HS đặt câu hỏi cho bạn HS đọc các số còn thiếu giúp nhà thám hiểm về các thông tin liên quan đến các số trong vượt qua chướng ngại vật. bức tranh. Trong các số em vừa đọc ở câu a): số lớn nhất là số 50; số bé nhất là số 1; Số tròn chục bé nhất là số 10; số tròn chục lớn nhất là số 50. Củng cố, dặn dò Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gì? Để có thế so sánh hai số chính xác em nhắn bạn điều gì? GIÁO VIÊN Nguyễn Thị Tâm KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tuần 24 MÔN: TOÁN BÀI : DÀI HƠN - NGẮN HƠN Ngày: - - 2021 I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau: - Có biếu tượng về “dài hơn”, “ngắn hơn”, “dài nhất” “ngắn nhất”. - Thực hành vận dụng trong giải quyết các tinh huống thực tế. Cơ hội học tập trải nghiệm và phát triển năng lực cho học sinh - Thông qua việc thực hành đo độ dài bằng gang tay, sải tay, bước chân, que tính, kẹp giấy, , HS có cơ hội phát triển NL sử dụng công cụ và phương tiện học toán. - Thông qua việc quan sát tranh tình huống, trao đổi, nhận xét, chia sẻ ý kiến, mô tả, diễn đạt nhận xét cách đo với công cụ khác nhau, HS có cơ hội đu ọ c pliá triển NL giao tiếp toán học, NL giải quyết vấn đề toán học. II/ CHUẨN BỊ - Các băng giấy có độ dài ngắn khác nhau. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động khởi động HS thực hiện Các hoạt động sau theo cặp:
  24. Mỗi HS lấy ra một băng giấy, hai bạn cạnh nhau cùng nhau quan sát các băng giấy, nói cho bạn nghe: băng giấy nào dài hơn, băng giấy nào ngắn hơn. Đại diện cặp HS gắn hai băng giấy của mình lên bảng và nói cách nhận biết băng giấy nào dài hơn, băng giấy nào ngắn hơn. Hoạt động hình thành kiến thức HS quan sát tranh, nhận xét bút chì xanh dài GV gắn hai băng giấy lên bảng, chẳng hạn hơn bút chì đỏ, bút chì đỏ ngắn hơn bút chì HS lên bảng, xếp lại hai băng giấy, chẳng xanh. HS nói suy nghĩ và cách làm của mình hạn: để biết bút chì nào dài hơn, bút chì nào ngắn hơn. HS chỉ vào băng giấy dài hơn, nói: “Băng giấy đỏ dài hơn băng giấy xanh; Băng giấy xanh ngắn hơn băng giấy đỏ”. Thực hiện theo nhóm 4: bốn bạn trong nhóm đặt các băng giấy của mình lên bàn, nhận xét băng giấy nào dài nhất, băng giấy nào ngắn nhất. C. Hoạt động thực hành, luyện tập Bài 1. HS thực hiện các thao tác: Quan sát hình, trong từng trường hợp xác định: Đồ vật nào dài hơn? Đồ vật nào ngắn hơn? Chiếc thang nào dài hơn? Chiếc thang nào ngắn hơn? Giải thích cho bạn nghe. HS thực hiện các thao tác: Bài 2. Quan sát hình vẽ, đặt câu hỏi cho bạn sử dụng các từ “dài hơn”, “ngắn hơn”, “dài nhất”, “ngắn nhất” để nói về các chiếc váy có trong bức tranh. Một vài cặp HS chia sẻ trước lớp. HS thực hiện các thao tác: Bài 3. Quan sát hình vẽ, đặt câu hỏi cho bạn sử dụng các từ “cao hơn”, “thấp hơn”, để mô tả các con vật. Một vài cặp HS chia sẻ trước lớp. Hoạt động vận dụng HS thực hiện các thao tác: Bài 4. Quan sát hình vẽ, đặt câu hỏi cho bạn sử dụng các từ “cao hơn”, “thấp hơn”, “cao nhất”, “thấp nhất” để mô tả mọi người trong bức tranh. Một vài cặp HS chia sẻ trước lớp.
  25. HS so sánh một số đồ dùng như bút chì, tẩy, hộp bút, với bạn rồi nói kết quả, chẳng Củng cố, dặn dò hạn: Bút chì của tớ dài hơn bút chì của bạn, Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gì? Từ ngữ toán học nào em cần chú ý? Về nhà, em hãy tìm tình huống thực tế liên quan đến so sánh độ dài, chiều cao sử dụng các từ “dài hơn”, “ngắn hơn”, “cao hơn”, “thấp hơn” để hôm sau chia sẻ với các bạn. GIÁO VIÊN Nguyễn Thị Tâm KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tuần 24 MÔN: TOÁN BÀI : ĐO ĐỘ DÀI Ngày: - - 2021 I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau: Biết đo độ dài bằng nhiều đơn vị đo khác nhau như: gang tay, sải tay, bước chân, que tính, Thực hành đo chiều dài bảng lớp học, bàn học, lóp học, Phát triển các NL toán học. II/ CHUẨN BỊ Một số đồ dùng để đo như: que tính, kẹp giấy, III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động khởi động HS thực hiện các hoạt động sau theo cặp: Quan sát tranh và chia sẻ với bạn xem các bạn nhỏ trong bức tranh đang làm gì? (Đo
  26. độ dài bằng gang tay, sải tay, bước chân, ). Hoạt động hình thành kiến thức Hãy suy nghĩ xem, ngoài gang tay, sải tay, 1. GV hướng dần HS đo bằng gang tay, sải bước chân chúng ta có thể dùng cái gi để tay, bước chân: đo? GV hướng dần mẫu, gọi HS lên bảng thực HS thực hành đo theo nhóm, ghi lại kết hành theo mẫu cho các bạn xem, nói kết quả quả đo, chẳng hạn: đo, chẳng hạn: Chiếc bàn dài khoảng 10 gang Đo bàn học bằng gang tay, đo chiều dài tay. lớp học bằng bước chân, đo chiều dài GV nhận xét cách đo của các nhóm, nhắc HS bảng lớp bàng sải tay, đo ghế ngồi của em các lưu ý khi đo. Đặt câu hỏi giúp HS hiểu có bằng que tính. thể dùng gang tay, sải tay, bước chân để đo độ Đại diện một số nhóm báo cáo kết quả đo dài nhưng cũng có thế dùng que tính hoặc các trước lớp. vật khác để đo. HS nhận xét, qua thực hành rút ra kinh C. Hoạt động thực hành, luyện tập nghiệm khi đo và ghi kết quả đo. Bài 1. HS thực hiện các thao tác: Quan sát tranh vẽ, nói với bạn về hoạt động của các bạn trong tranh. Nói kết quả đo (đã thực hiện ở hoạt động Bài 2. ở phần B). Nhận xét: Có thể dùng kẹp giấy, kim băng hoặc các đồ vật khác đế đo độ dài; cùng một HS thực hiện các thao tác sau rồi trao đối vật đo bằng các đồ vật khác nhau thì có kết với bạn: quả khác nhau (chiếc bút dài bằng 6 ghim giấy Quan sát hình vẽ, nêu chiều dài của chiếc và dài bằng 4 cái tẩy). bút, của chiếc lược. Hoạt động vận dụng Bài 3. HS thực hiện các thao tác: Quan sát hình vẽ, đặt câu hỏi cho bạn sử dụng các từ “cao hơn”, “thấp hơn' “cao Củng cố, dặn dò nhất”, “thấp nhất”, “bằng nhau” để mô tả Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gì? các ngôi nhà trong bức tranh. Từ ngữ toán học nào em cần chú ý? Một vài cặp HS chia sẻ trước lớp. Về nhà, em hãy dùng gang tay, sải tay, bước chân, que tính để đo một sổ đồ dùng, chẳng hạn đo chiều dài căn phòng em ngủ dài bao nhiêu bước chân bàn học của em dài mấy que tính, để hôm sau chia sẻ với các bạn GIÁO VIÊN
  27. Nguyễn Thị Tâm KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tuần 24 MÔN: TOÁN BÀI : XĂNG-TI-MÉT Ngày: - - 2021 I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau: Biết xăng-ti-mét là đơn vị đo độ dài, viết tắt là cm. Cảm nhận được độ dài thực tế 1 cm. Biết dùng thước có vạch chia xăng-ti-mét để đo độ dài đoạn thẳng, vận dụng trong giải quyết các tình huống thực tế. Cơ hội học tập trải nghiêm và phát triển năng lực cho học sinh Thông qua các hoạt động quan sát, đo đạc, so sánh, trao đổi, nhận xét, chia sẻ ý kiến để nắm vững cách đo, đơn vị đo xăng-ti-mét, HS có cơ hội được phát triển NL giao tiếp toán học, NL giải quyết vấn đề toán học, NL sử dụng công cụ và phương tiện học toán. Kích thích trí tò mò cứa HS về toán học, tăng cường sẵn sàng hợp tác và giao tiếp với người khác; cảm nhận sự kết nổi chặt chẽ giữa toán học và cuộc sống. II/ CHUẨN BỊ Thước có vạch chia xăng-ti-mét. - Một số băng giấy với độ dài xăng-ti-mét định trước. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động khởi động GV cũng dùng gang tay của mình đo chiều rộng bàn và nói kết quả đo.
  28. HS dùng gang tay để đo và đọc kết quả đo (GV gọi đại diện HS mà có gang tay dài, ngắn khác nhau). HS nhận xét, cùng do chiều rộng bàn GV nhưng mỗi người đo lại có kết quả khác nhau. Tại sao? (Có bạn tay to, có bạn tay Hoạt động hình thành kiến thức nhỏ, tay cô giáo to) 1. GV giới thiệu khung công thức trang 117 Thao luận nhóm: Làm thế nào để có kết quả SGK. đo chính xác, khi đo một vật ai đo cũng có Trong bàn tay của em, ngón tay nào có kết quả giống nhau? chiều rộng khoảng 1 cm? HS lấy thước, quan sát thước, trao đổi với Tìm một số đồ vật, sự vật trong thực tế có bạn các thông tin quan sát được: độ dài khoảng 1 cm. Nhận xét các vạch chia trên thước. GV hướng dẫn HS dùng thước đo độ dài Các số trên thước, số 0 là điểm bắt đầu. theo 3 bước: HS tìm trên thước các độ dài 1 cm (các độ Bước 1: Đặt vạch số 0 của thước trùng với dài từ 0 đến 1; từ 1 đến 2; ), HS dùng bút một đầu của vật, để mép thước dọc theo chì tô vào một đoạn giữa hai vạch ghi số trên chiều dài của vật. thước kẻ nói: “một xăng-ti-mét”. Bước 2: Đọc số ghi ở vạch của thước, trùng Lấy kéo cắt băng giấy thành các mẩu giấy với đầu còn lại của vật, đọc kèm theo đơn nhỏ dài 1 cm, cho bạn xem và nói: “Tớ có vị đo cm. các mẩu giấy dài 1 cm”. Bước 3: Viết số đo độ dài đoạn thẳng vào Thực hành đo độ dài theo nhóm, mỗi HS chỗ thích hợp. dùng thước có vạch chia xăng-ti-mét để đo chiều dài mỗi băng giấy rồi viết kết quả đo C. Hoạt động thực hành, luyện tập vào băng giấy, đọc kết quả đo và nói cách Bài 1. đo trong nhóm. Bài 2. HS thực hiện các thao tác: HS thực hiện thao tác: Đọc chiều dài của hộp màu. HS dùng thước đo độ dài mỗi băng giấy và nêu kết quả đo. HS nhận xét cách đo và nêu những lưu ý để có số đo chính xác. HS thảo luận tìm băng giấy dài nhất, băng giấy ngắn nhất. Nêu cách xác định băng giấy dài nhất, băng giấy ngắn nhất (so sánh trực Bài 3 tiếp các băng giấy hoặc so sánh gián tiếp qua GV nhắc HS đế đo độ dài không máy móc, số đo của chúng). cần thực hành linh hoạt trong trường hợp không thể đo bắt đầu từ vạch số 0 (thước HS thực hiện các thao tác: HS chọn câu gẫy, thước bị mờ ) thì vẫn có thể đo được đúng, lập luận câu nào đúng, câu nào sai, tại nhưng phải đếm số xăng-ti-mét tương ứng sao; Từ đó, HS nêu cách đo đúng và nhắc với độ dài cra vật cần đo. các bạn tránh lỗi sai khi đo độ dài. Hoạt động vận dụng Bài 4. Củng cố, dặn dò HS chơi trò chơi “Ước lượng độ dài” theo cặp hoặc nhóm:
  29. Bài học hôm nay, em biết thêm được điều HS trong nhóm đứng cùng nhau, chỉ vào gì? một số đồng dùng học tập rồi đoán độ dài Từ ngừ toán học nào em cần chủ ý? của đồ dùng đó. Sau đó, kiểm tra lại bằng Khi dùng thước có vạch chia xăng-ti-mét để thước. đo em nhắn bạn điều gì? Về nhà, em hãy tập ước lượng một số đồ dùng, đồ vật sử dụng đơn vị đo độ dài xăng- ti-mét, em cũng có thể dùng thước có vạch chia xăng-ti-mét để kiểm tra lại xem mình đã ước lượng đúng chưa. GIÁO VIÊN Nguyễn Thị Tâm KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tuần 25 MÔN: TOÁN BÀI : EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC (Tiết 1) Ngày: - - 2021 I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau: - Đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 100. - Thực hành vận dụng đọc, viết, so sánh các số đã học trong tình huống thực tế. Cơ hội học tập trải nghiệm và phát triển năng lực cho học sinh - Thông qua các hoạt động: Đếm số lượng, nêu số tương ứng, sử dụng các dấu (>, <, =) để so sánh hai số, đo chiều dài của ngôi nhà, HS có cơ hội được phát triển NL giải quyết vấn đề toán học. - Thông qua các chia sẻ, trao đổi nhóm đặt câu hỏi phản biện, HS có cơ hội phát triển NL hợp tác, NL giao tiếp toán học. II/ CHUẨN BỊ - Bảng các số từ 1 đến 100. - Một số thẻ số để làm bài 4, 5, 6. III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A. Hoạt động khởi động Chơi trò chơi “Bí ẩn mỗi con số” theo nhóm hoặc cả lớp:
  30. Mỗi HS viết ra 5 số (mỗi số chứa một thông tin bí mật và có ý nghĩa nào đó liên quan đến người viết) rồi đưa cho các bạn trong nhóm xem. Các HS khác đọc số, suy nghĩ, dự đoán và đặt câu hỏi đế biết những số bạn viết ra có bí ẩn gì. Mỗi số được đoán 3 lần, ai giải mã được nhiều số bí ẩn nhất người đó thắng B. Hoạt động thực hành, luyện tập cuộc. Bài 1 HS viết (ra vở hoặc phiếu) hoặc đặt các thẻ , chẳng hạn: số còn thiếu vào ô ? trong bảng các số từ 1 + Bảng này có bao nhiêu số? đến 100 rồi đọc kết quả cho bạn nghe. + Nhận xét các số ở hàng ngang, hàng dọc. HS đặt câu hỏi cho bạn để cùng nhau nắm + Che đi một hàng (hoặc một cột), đọc các vững một số đặc điểm của bảng các số từ 1 số đã che. đến 100 + Chọn hai số, so sánh hai số đã chọn. + Chọn 3 hoặc 4 số, so sánh rồi chỉ ra số nào lớn nhất, số nào bé nhất. Bài 2 a) HS thực hiện theo cặp: Cùng nhau rút ra hai thẻ số bất kì, so sánh xem số nào lớn hon, số nào bé hơn. Đọc cho bạn nghe kết quả và chia sẻ cách làm. b) HS thực hiện các thao tác: Cá nhân HS suy nghĩ, tự so sánh hai số, sử dụng các dấu (>, <. =) va Viết kết quả vào vở. HS đổi vở cùng kiểm tra, đọc kết quả và chia Bài 3 sẻ với bạn cách làm. GV đặt câu hỏi để HS Cá nhân HS trả lời rồi chia sẻ với bạn, cùng giải thích cách so sánh của các em. nhau kiểm tra kết quả: Số 28 gồm 2 chục và 8 đơn vị; Sổ 41 gồm 4 chục và 1 đơn vị; Số 55 gồm 5 chục và 5 đơn vị; Số 70 gồm 7 chục và 0 đơn vị; Số 99 gồm 9 chục và 9 đơn vị. HS có thể đặt câu hỏi để đố bạn với các số khác, chẳng hạn: số 66 gồm mấy chục và mấy đơn vị? GIÁO VIÊN
  31. Nguyễn Thị Tâm KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tuần 25 MÔN: TOÁN BÀI : EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC (Tiết 2) Ngày: - - 2021 I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau: - Đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 100. - Thực hành vận dụng đọc, viết, so sánh các số đã học trong tình huống thực tế. Cơ hội học tập trải nghiệm và phát triển năng lực cho học sinh - Thông qua các hoạt động: Đếm số lượng, nêu số tương ứng, sử dụng các dấu (>, <, =) để so sánh hai số, đo chiều dài của ngôi nhà, HS có cơ hội được phát triển NL giải quyết vấn đề toán học. - Thông qua các chia sẻ, trao đổi nhóm đặt câu hỏi phản biện, HS có cơ hội phát triển NL hợp tác, NL giao tiếp toán học. II/ CHUẨN BỊ - Bảng các số từ 1 đến 100. - Một số thẻ số để làm bài 4, 5, 6. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A. Hoạt động khởi động Chơi trò chơi “Bí ẩn mỗi con số” cả lớp:
  32. Mỗi HS viết ra 5 số (mỗi số chứa một thông tin bí mật và có ý nghĩa nào đó liên quan đến người viết) rồi đưa cho các bạn trong nhóm xem. Các HS khác đọc số, suy nghĩ, dự đoán và đặt câu hỏi đế biết những số bạn viết ra có bí ẩn gì. Mỗi số được đoán 3 lần, ai giải mã được nhiều số bí ẩn nhất người đó thắng B. Hoạt động thực hành, luyện tập cuộc. Bài 4 HS quan sát các số 49, 68, 34, 55. Suy nghĩ tìm số bé nhất, số lớn nhất rồi sắp xếp các thẻ số trên theo thứ tự từ lớn đến bé. Có thể thay bằng các thẻ số khác và thực Bài 5 hiện tương tự như trên. Cá nhân HS quan sát tranh và đếm số lượng Kể một vài tình huống, ) đồ vật trong mỗi hình. Đặt thẻ số phù hợp vào ô dấu ?. HS chia sẻ thông tin thực tiễn về đếm số lượng trong cuộc sống (Hằng ngày, các em có phải đếm không? C. Hoạt động vận dụng Bài 6 Cá nhân HS dùng thước có vạch xăng-ti- mét để đo chiều cao của cửa sổ, cửa ra vào, chiều ngang ngôi nhà và chiều dài mái nhà. D. Củng cố, dặn dò HS dùng các thẻ số gắn vào các ô dấu ? cho Bài học hôm nay, em biết thêm được điêu phù hợp. gì? Để có thể đếm đúng số lượng, so sánh chính xác hai số em nhắn bạn điều gì?
  33. GIÁO VIÊN Nguyễn Thị Tâm KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tuần 25 MÔN: TOÁN BÀI : EM VUI HỌC TOÁN Ngày: - - 2021 I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau: Chơi trò chơi, thông qua đó củng cố kĩ năng đọc, viết số có hai chữ số. Thực hành lắp ghép, tạo hình bằng các vật liệu khác nhau phát huy trí tưởng tượng sáng tạo của HS. Thực hành đo độ dài trong thực tế bằng đơn vị đo không tiêu chuẩn. Cơ hội học tập trải nghiệm và phát triển năng lực cho học sinh Thông qua các hoạt động trải nghiệm: tạo thành các số có hai chữ số từ hai chiếc côc, lắp ghép tạo hình mới bằng nhiều vật liệu khác nhau, đo đạc trong thực tế và giái quyết các vấn đề phát sinh, HS có cơ hội được phát triển NL mô hình hoá toán học, NL giải quyết vấn đề toán học, NL sử dụng công cụ và phương tiện học toán. Thông qua các hoạt động thuyết trình về các sản phẩm và ý tưởng của nhóm, HS có cơ hội được phát triển NL giao tiếp toán học, NL tư duy và lập luận toán học. Thông qua hoạt động nhóm, HS có cơ hội phát triển NL hợp tác. II/ CHUẨN BỊ Cốc giấy vừa tay cầm HS, có thể lồng được vào nhau (đủ cốc cho mỗi HS). Đất nặn và que để tạo hình (mỗi HS một bộ). Một số đồ vật thật có dạng khối hộp chữ nhật, khối lập phương. Mỗi nhóm có một sợi dây dài, một thanh gỗ hoặc thanh nhựa để đo khoảng cách giữa hai vị trí. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A. Hoạt động 1: Trò chơi “Đọc số” HS thao tác trên cốc giấy theo hướng dẫn như trong bài 1 trang 122 SGK. HS đố nhau đọc các số theo mẫu: 54 gồm 5 chục và 4 đơn vị. HS tiếp tục xoay cốc đọc các số. B. Hoạt động 2: Tạo hình bằng que và đất HS hoạt động theo nhóm: nặn
  34. Tạo hình theo mầu GV hướng dần hoặc gợi GV có thể hỏi thêm để HS trả lời: Hình đó ý trong SGK. được tạo bởi các hình nào? Tạo hình theo trí tưởng tượng của cá nhân. C. Hoạt động 3: Tạo hình bằng cách vẽ Nói cho bạn nghe hình vừa ghép của mình. đường viền quanh đồ vật HS hoạt động theo nhóm: Vẽ đường viền quanh đáy các đồ vật để tạo HS hoạt động theo nhóm: hình phẳng. Đưa cho bạn xem các đồ vật mang theo như - Nói cho bạn nghe hình dạng của hình vừa hộp sữa tươi TH hoặc sữa tươi Vinamilk, tạo được. cốc uống nước, Nói cho bạn nghe về hình dạng các đồ vật nói trên, chẳng hạn: hộp sữa TH hoặc D. Hoạt động 4: Đo khoảng cách giữa hai Vinamilk có dạng hình hộp chữ nhật. vị trí GV chia HS theo nhóm và giao cho HS thực mỗi nhóm một nhiệm vụ (ghi rõ trong phiếu hiện theo nhóm lần lượt các hoạt động sau: giao việc) đo khoảng cách giữa hai vị trí đã Phân công nhiệm vụ. xác định từ trước (khoảng cách giữa hai cái Đo khoảng cách giữa hai vị trí bằng một sợi cây, hai cột, chiều dài sân khấu của trường, dây. ). Dùng thanh gỗ đo xem sợi dây dài bao nhiêu thanh gỗ. Ghi lại kết quả và báo cáo. Cử đại diện nhóm trình bày. E. Củng cố, dặn dò HS nói cảm xúc sau giờ học. HS nói về hoạt động thích nhất trong giờ học. HS nói về hoạt động còn lúng túng và dự kiến nếu làm lại sẽ làm gì. GIÁO VIÊN Nguyễn Thị Tâm KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tuần 26 MÔN: TOÁN BÀI : PHÉP CỘNG DẠNG 14 + 3 (Tiết 1)
  35. Ngày: - - 2021 I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau: Biết cách tìm kết quả các phép cộng dạng 14 + 3. -Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép cộng đà học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế. Cơ hội học tập trải nghiệm và phát triển năng lực cho học sinh Thông qua việc tiếp cận một số tình huống đơn giản để nhận biết về cách tìm kết quả phép cộng dạng 14 + 3, HS có cơ hội được phát triển NL giải quyết vấn đề toán học, NL tư duy và lập luận toán học. Thông qua việc thao tác với que tính hoặc các chấm tròn, biểu diễn quá trình thực hiện phép tính cộng hai số, HS có cơ hội được phát triển NL sử dụng công cụ và phương tiện học toán. II/ CHUẨN BỊ 20 chấm tròn đỏ, 10 chấm tròn xanh (trong bộ đồ dùng Toán 1). Băng giấy đã kẻ 20 ô vuông có kích thước phù hợp với chấm tròn trong bộ đồ dùng để HS có thể đặt được chấm tròn vào mỗi ô: III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động khởi động HS chơi trò chơi “Truyền điện” ôn lại phép HS hoạt động theo nhóm (bàn) và thực hiện cộng trong phạm VI 10. lần lượt các hoạt động sau: + Bức tranh vẽ gì? HS quan sát bức tranh (trong SGK hoặc trên + Viết phép tính thích họp vào bảng con. máy chiếu). + Nói với bạn về phép tính vừa viết. Chẳng HS thảo luận nhóm hạn: “Tớ nhìn thấy có 14 chong chóng đỏ, 3 chong chóng xanh, tất cả có 17 chong chóng, tớ viết phép cộng: 14 + 3 = 17”. GV hỏi thêm: Em làm thế nào để tìm được kết quả phép tính 14 + 3 = 17? Hoạt động hình thành kiến thức HS tính 14 + 3 = 17 HS tính 14 + 3 = 17 Thảo luận nhóm về các cách tìm kết quả phép tính 14 + 3 = ? Đại diện nhóm trình bày. HS lắng nghe và nhận xét các cách tính các GV phân tích cho HS thấy có thể dùng bạn nêu ra. nhiều cách khác khau để tìm kết quả phép tính. HS lắng nghe GV hướng dẫn cách tìm kết quả phép tính cộng 14 + 3 và cùng thao tác với GV: Tay lấy 14 chấm tròn đỏ (xếp vào các ô trong băng giấy).
  36. Miệng nói: Có 14 chấm tròn. Tay lấy 3 chấm tròn xanh, xếp lần lượt từng chấm tròn xanh vào các ô tiếp theo trong băng giấy. -Đếm: 15, 16,17. Nói kết quả phép cộng 14 + 3 = 17. HS thực hiện một số phép tính khác, viết kết quả vào bảng con. Chẳng hạn: 13 + 1 = 14; 12 + 3 = 15; C. Hoạt động thực hành, luyện tập Chia sẻ cách làm. Bài 1 Cá nhân HS làm bài 1; Tìm kết quả các phép cộng nêu trong bài (HS có thể dùng các chấm tròn và thao tác đếm để tìm kết quả phép tính). Đổi vở, đặt câu hỏi cho nhau và nói cho GV chốt lại cách làm bài, có thể làm mẫu 1 nhau về tình huống đã cho và phép tính phép tính. tương ứng. Chia sẻ trước lớp. GIÁO VIÊN Nguyễn Thị Tâm KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tuần 26 MÔN: TOÁN BÀI : PHÉP CỘNG DẠNG 14 + 3 (Tiết 2) Ngày: - - 2021 I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:
  37. Biết cách tìm kết quả các phép cộng dạng 14 + 3. -Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép cộng đà học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế. Cơ hội học tập trải nghiệm và phát triển năng lực cho học sinh Thông qua việc tiếp cận một số tình huống đơn giản để nhận biết về cách tìm kết quả phép cộng dạng 14 + 3, HS có cơ hội được phát triển NL giải quyết vấn đề toán học, NL tư duy và lập luận toán học. Thông qua việc thao tác với que tính hoặc các chấm tròn, biểu diễn quá trình thực hiện phép tính cộng hai số, HS có cơ hội được phát triển NL sử dụng công cụ và phương tiện học toán. II/ CHUẨN BỊ 20 chấm tròn đỏ, 10 chấm tròn xanh (trong bộ đồ dùng Toán 1). Băng giấy đã kẻ 20 ô vuông có kích thước phù hợp với chấm tròn trong bộ đồ dùng để HS có thể đặt được chấm tròn vào mỗi ô: III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Bài 2 HS tính rồi viết kết quả phép tính vào vở. - Đổi vở kiếm tra chéo. HS đứng tại chỗ nêu cách làm. GV chốt lại cách thực hiện phép tính dạng 14 + 3 bằng cách đếm thêm 3 kể từ 14: 15, 16,17 Bài 3 Lưu ý: ơ bài này HS có thế tìm kết quả phép Cá nhân HS tự làm bài 3: Chọn kết quả tính bằng nhiều cách khác nhau, có thể đúng với mỗi phép cộng. nhẩm, có thể dùng chấm tròn, que tính, Thảo luận với bạn về chọn phép tính nào GV nên quan sát cách HS tính hơn là chỉ chú thích hợp. Chia sẻ trước lớp. ý đến kết quả của phép tính. Bài 4 Cá nhân HS quan sát tranh, suy nghĩ và kể Ví dụ: Đoàn tàu có 15 toa tàu, nối thêm 3 cho bạn nghe tình huống trong mỗi bức toa tàu nữa.
  38. Phép tính tìm tất cả số toa tàu là 15 + 3 = 18. tranh rồi đọc phép tính tương ứng. Chia sẻ GV chốt lại cách làm. GV nên khuyến khích trước lớp. HS suy nghĩ và nói theo cách các em. GV khuyến khích HS trong lóp đặt thêm câu hỏi cho nhóm trình bày. D. Hoạt động vận dụng HS tìm một số tình huống trong thực tế liên quan đến phép cộng dạng 14 + 3. E. Củng cố, dặn dò Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gì? Về nhà, em hãy tìm tình huống thực tế liên quan đến phép cộng dạng 14 + 3 để hôm sau chia sẻ với các bạn. GIÁO VIÊN Nguyễn Thị Tâm KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tuần 26 MÔN: TOÁN BÀI : PHÉP TRỪ DẠNG 17-2 (Tiết 1) Ngày: - - 2021 I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau: - Biết cách tìm kết quả các phép trừ dạng 17-2. Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép trừ đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế. - Cơ hội học tập trải nghiệm và phát triển năng lực cho học sinh
  39. Thông qua việc tiếp cận một số tình huống đơn giản để nhận biết về cách tìm kết quả phép trừ dạng 17 - 2, HS có cơ hội được phát triển NL giải quyết vấn đề toán học, NL tư duy và lập luận toán học. Thông qua việc thao tác với que tính hoặc các chấm tròn, biểu diễn quá trình thực hiện phép tính trừ hai số, HS có cơ hội được phát triển NL sử dụng công cụ và phương tiện học toán. II/ CHUẨN BỊ 20 chấm tròn đỏ, 20 chấm tròn xanh. Băng giấy đã kẻ 20 ô vuông (kích thước phù hợp với chấm tròn trong bộ đồ dùng để HS có thể đặt được chấm tròn vào mỗi ô). Một số tình huống đơn giản có phép trừ dạng 17-2. Trò chơi, tạo không khí vui vẻ, phấn khởi trước khi vào giờ học. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động khởi động HS chơi trò chơi “Truyền điện” ôn lại phép + Bức tranh vẽ gì? trừ trong phạm vi 10. + Viết phép tính thích hợp (bảng con). HS hoạt động theo nhóm (bàn) và thực hiện + Nói với bạn về phép tính vừa viết. Chẳng lần lượt các hoạt động sau: hạn: “Tớ nhìn thấy tất cả có 17 chong HS quan sát bức tranh (trong SGK hoặc trên chóng, 2 chong chóng bạn trai cầm đi, còn máy chiếu). lại 15 chong chóng. Tớ viết phép trừ: 17-2= HS thảo luận nhóm bàn 15”. HS chia sẻ trước lớp (tổ chức cho HS trong 1 hoặc 2 bàn phát biểu ý kiến). GV hỏi thêm: Em làm thế nào để tìm được kết quả phép tính 17-2 = 15? Hoạt động hình thành kiến thức HS tính 17-2 = 15. Thảo luận nhóm về các cách tìm kết quả phép tính 17 - 2 = ? Đại diện nhóm trình bày.
  40. HS lắng nghe và nhận xét các cách tính bạn GV phân tích cho HS thấy có thể dùng nêu ra. nhiều cách khác khau để tìm kết quá phép tính. HS lắng nghe GV hướng dẫn cách tìm kết quả phép trừ 17 - 2 và cùng thao tác với GV: Tay lấy 17 chấm tròn đỏ (xếp vào các ô trong băng giấy). Miệng nói: Có 17 chấm tròn. Tay bớt đi 2 chấm tròn (làm thao tác gạch bớt) Đếm: 16,15. Nói kết quả phép trừ 17-2=15. HS thực hiện một số phép tính khác, viết kết quả vào bảng con, chẳng hạn: 14-1 = 13; 18- 3 = 15; HS chia sẻ cách làm. GIÁO VIÊN Nguyễn Thị Tâm KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tuần 27 MÔN: TOÁN BÀI : EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC (Tiết 2) Ngày: - - 2021 I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau: - Biết cách tìm kết quả các phép trừ dạng 17-2. Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép trừ đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế. - Cơ hội học tập trải nghiệm và phát triển năng lực cho học sinh
  41. Thông qua việc tiếp cận một số tình huống đơn giản để nhận biết về cách tìm kết quả phép trừ dạng 17 - 2, HS có cơ hội được phát triển NL giải quyết vấn đề toán học, NL tư duy và lập luận toán học. Thông qua việc thao tác với que tính hoặc các chấm tròn, biểu diễn quá trình thực hiện phép tính trừ hai số, HS có cơ hội được phát triển NL sử dụng công cụ và phương tiện học toán. II/ CHUẨN BỊ 20 chấm tròn đỏ, 20 chấm tròn xanh. Băng giấy đã kẻ 20 ô vuông (kích thước phù hợp với chấm tròn trong bộ đồ dùng để HS có thể đặt được chấm tròn vào mỗi ô). Một số tình huống đơn giản có phép trừ dạng 17-2. Trò chơi, tạo không khí vui vẻ, phấn khởi trước khi vào giờ học. III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH C. Hoạt động thực hành, luyện tập Cá nhân HS làm bài 1: Tìm kết quả các phép Bài 1 trừ nêu trong bài (HS có thể dùng các chấm tròn và thao tác đếm để tìm kết quả phép tính). Đổi vở, đặt câu hoi cho nhau và nói cho GV chốt lại cách làm, có thể làm mẫu 1 nhau về tình huống đã cho và phép tính phép tính. tuơng ứng; Chia se trước lớp. Bài 2 HS tính rồi viết kết quả phép tính vào vở. Đổi vở kiểm tra chéo. HS đứng tại chỗ nêu cách làm. GV chốt lại cách thực hiện phép tính dạng 17 - 2. Ngoài cách dùng chấm tròn và thao tác đếm, ta có thể tính bằng cách đếm bớt 2 kể từ 17: 16, 15. Bài 3 Lưu ý:Ở bài này HS có thể tìm kết quả phép Cá nhân HS tự làm bài 3: Chọn kết quả đúng tính bằng nhiều cách khác nhau: có thế với mỗi phép trừ. nhẩm, có thể dùng chấm tròn, que tính, Thảo luận với bạn về chọn phép tính nào GV nên quan sát cách HS tính hơn là chỉ thích hợp với kết quả nào. Chia sẻ trước lớp. chú ý đến kết quả của phép tính. Bài 4 GV chốt lại cách làm. GV nên yêu cầu HS Cá nhân HS quan sát tranh, suy nghĩ và kể suy nghĩ và nói theo cách của các em. GV cho bạn nghe tình huống trong mỗi bức khuyến khích HS trong lớp đặt thêm câu hỏi tranh rồi đọc phép tính tương ứng. Chia sẻ cho nhóm trình bày. trước lớp. Ví dụ câu b): Có tất cả 18 cây nến, có 6 cây nến đã bị tắt. Phép tính tìm số cây nến còn lại là: 18 - 6 = 12. Hoạt động vận dụng
  42. HS tìm một số tình huống trong thực tế liên quan đến phép trừ dạng 17-2. Củng cố, dặn dò Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gì? Về nhà, em hãy tìm tình huống thực tế liên quan đến phép trừ dạng 17 - 2 để hôm sau chia sẻ với các bạn. GIÁO VIÊN Nguyễn Thị Tâm KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tuần 27 MÔN: TOÁN BÀI : LUYỆN TẬP Ngày: - - 2021 I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau: Thực hiện được cộng, hừ các phép tính dạng 14 + 3 và dạng 17-2. Nhận biết bài toán có lời văn gồm các số (điều đã biết) và câu hỏi (điều cần tìm). Nắm bắt được thông tin toán học hữu ích trong mỗi bài toán và lựa chọn đúng phép tính để giải quyết vấn đề. Vận dụng được kiến thức, kĩ năng đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế. Cơ hội học tập trải nghiệm và phát triển năng lực cho học sinh Thông qua việc giải các bài toán, HS có cơ hội được phát triển NL giải quyết vấn đề toán học, NL tư duy và lập luận toán học.
  43. Thông qua việc sử dụng ngôn ngữ toán học để diễn tả bài toán, cách giải quyết bài toán, HS có cơ hội được phát triển NL giao tiếp toán học, NL mô hình hoá toán học. II/ CHUẨN BỊ Chuẩn bị một số bài toán gắn với thực tế sử dụng các phép tính cộng, trừ đã học. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A. Hoạt động khởi động HS chia sẻ các tình huống có phép cộng GV hướng dẫn HS chơi trò chơi, chia sẻ hoặc phép trừ trong thực tế gắn với gia đình trước lớp. Khuyến khích HS nói, diễn đạt em. Hoặc chơi trò chơi “Truyền điện”, “Đố bằng chính ngôn ngữ của các em. bạn” cộng hoặc trừ nhẩm trong phạm vi 10 hoặc dạng 14 + 3, 17 - 2 đã học. B. Hoạt động thực hành, luyện tập Bàil Cá nhân HS làm bài 1: Tìm kết quả các phép Lưu ý: GV có thể đặt câu hỏi để HS nói cách cộng hoặc trừ nêu trong bài. tính nhanh với các phép cộng dạng 10 + 6, HS đổi vở, chấm chéo, đặt câu hỏi và nói các phép trừ dạng 17-7. GV nêu một số phép cho nhau về kết quả các phép tính tương tính khác dạng trên đê HS thực hành. HS có ứng. thể tự nêu phép tính dạng 10 + 6, 17 - 7 đố bạn trả lời. Bài 2 GV hỏi: Bài toán cho ta biết điều gì? Bài Cá nhân HS quan sát tranh, nói cho bạn toán hỏi gì? Hãy nói cho bạn nghe suy nghĩ nghe tranh vẽ gì? của em. HS chỉ vào tranh nói tình huống tranh, mô GV giới thiệu bài toán có lời văn. Bài toán tả điều gì đã biết, điều gì phải tìm. gồm hai phần: phần thông tin cho biết, phần HS đọc bài toán (HS nêu số hoặc đặt thẻ số thông tin cần tìm (thường ở dạng câu hỏi bắt thích hợp vào ô dấu ?). đầu từ chữ “Hỏi ”). HS tự đưa ra một số ví dụ về bài toán có lời văn, chia sẻ trong nhóm và cử đại điện trình bày. Bài 3 HS đọc bài toán, suy nghĩ xem bài toán cho HS viết phép tính thích hợp và trả lời: biết gì, bài toán hỏi gì? Phép tính: 6 + 3 = 9. HS thảo luận với bạn cùng cặp hoặc cùng Trả lời: Tổ em có tất cả 9 bạn. bàn để tìm cách trả lời câu hỏi bài toán đặt Phép tính: 5-1=4. ra (quyết định lựa chọn phép cộng hay phép Trả lời: Trên sân còn lại 4 bạn. trừ để tìm câu trả lời cho bài toán đặt ra, tại HS kiểm tra lại các thông tin đã biết, phép sao tính và câu trả lời chính xác. GV nên khuyến khích HS suy nghĩ và nói theo cách của các em. Bài 4 HS viết phép tính thích hợp và trả lời: HS đọc bài toán, suy nghĩ xem bài toán cho Phép tính: 18 - 4 = 14. biết gì, bài toán hỏi gì. Trả lời: Trên xe còn lại 14 người. HS thảo luận với bạn cùng cặp hoặc cùng HS kiêm tra lại phép tính và câu trả lời. bàn để tìm cách trả lời câu hoi bài toán đặt
  44. GV nên khuyến khích HS suy nghĩ và nói ra (quyết định lựa chọn phép cộng hay phép theo cách của các em. trừ để tìm câu trả lời cho bài toán đặt ra, tại sao). Hoạt động vận dụng GV khuyến khích HS liên hệ đặt ra một số bài toán thực tế gắn với trường lớp, gia đình, cộng đồng sử dụng phép cộng hoặc phép trừ đã học. Củng cố, dặn dò Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gì? Theo em khi giải quyết một bài toán có lời văn cần chú ý điều gì? về nhà, em hãy tìm tình huống thực tế liên quan đến phép cộng, phép trừ trong phạm vi 20 và đặt bài toán cho mỗi tình huống đó để hôm sau chia sẻ với các bạn. GIÁO VIÊN Nguyễn Thị Tâm KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tuần 27 MÔN: TOÁN BÀI : CỘNG, TRỪ CÁC SỐ TRÒN CHỤC Ngày: - - 2021 I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau: Biết cách tính nhẩm tìm kết quả phép cộng, phép trừ các số tròn chục. Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép cộng, phép trừ đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế. Cơ hội học tập trải nghiệm và phát triển năng lực cho học sinh Thông qua việc tiếp cận một số tình huống đơn giản để nhận biết về cách nhẩm tìm kết quả phép cộng, phép trừ các số tròn chục, HS có cơ hội được phát triển NL giải quyết vấn đề toán học, NL tư duy và lập luận toán học. Thông qua việc chuyến đổi giữa cách đọc, cách viết số tròn chục, vận dụng vào tính nhẩm và giải quyết bài toán, HS có cơ hội được phát triển NL giao tiếp toán học. II/ CHUẨN BỊ Một số thẻ thanh mười (mỗi thẻ gồm 10 khối lập phương rời). Một số tình huống đơn giản có phép cộng, phép trừ các số tròn chục.
  45. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động khởi động HS chơi trò chơi “Truyền điện” ôn lại các số + Bức tranh vẽ gì? tròn chục. + Nói với bạn về các thông tin quan sát HS hoạt động theo nhóm (bàn) thực hiện lần được từ bức tranh, chẳng hạn: “Có 3 chục lượt các hoạt động sau: quả trứng”, “Có 5 chục quả cà chua”. Quan sát bức tranh (trong SGK hoặc trên Đặt một bài toán liên quan đến thông tin máy chiếu). trong bức tranh. Thảo luận nhóm bàn Hoạt động hình thành kiến thức GV chốt lại cách tính nhẩm: HS tính 20 + 10 = 30, 50 - 20 = 30. Chẳng hạn: 20 + 10 = ? Thảo luận nhóm về các cách tìm kết quả Ta nhẩm: 2 chục + 1 chục = 3 chục. phép tính 20 + 10 = ?, 50 - 20 = ? Vậy 20+ 10 = 30. Đại diện nhóm trình bày. HS thực hiện một số phép tính khác. HS tự HS lắng nghe và nhận xét các cách tính các lấy ví dụ về phép cộng, phép trừ các số tròn bạn nêu ra. chục. C. Hoạt động thực hành, luyện tập HS tính nhẩm nêu kết quả các phép cộng rồi Bài l ghi phép tính vào vở. HS đổi vở kiểm tra chéo. HS đứng tại chỗ nêu cách làm. Bài 2 HS tính nhẩm nêu kết quả các phép trừ rồi ghi phép tính vào vở. HS đổi vở kiểm tra chéo. HS đứng tại chỗ nêu cách làm. Bài 3 Cá nhân HS tự làm bài 3: Tìm số thích hợp Cá nhân HS tự làm bài 3: Tìm số thích hợp trong mỗi ô ? để có được phép tính đúng. trong mỗi ô ? để có được phép tính đúng. HS đổi vở kiểm tra chéo. Chia sẻ với bạn HS đổi vở kiểm tra chéo. Chia sẻ với bạn cách làm. cách làm. Bài 4 HS đọc bài toán, nói cho bạn nghe bài toán Phép tính: 50 + 40 = 90 (hoặc 5 chục + 4 cho biết gì, bài toán hỏi gì. chục = 9 chục = 90). Trả lời: Cả hai lớp ủng HS thảo luận với bạn cùng cặp hoặc cùng hộ được 90 quyển vở. bàn về cách trả lời câu hỏi bài toán đặt ra HS kiểm tra lại phép tính và câu trả lời. (quyết định lựa chọn phép cộng hay phép trừ GV nên khuyến khích HS suy nghĩ và nói để tìm câu trả lời cho bài toán đặt ra, tại sao). theo cách của các em. HS viết phép tính thích hợp và trả lời Lưu ý: GV đặt câu hỏi để HS nhận ra trước khi viết phép tính cần đổi: 5 chục = 50; 4 chục = 40. Để biết cả hai lớp đã ủng hộ được bao nhiêu quyển vở mới ta dùng phép tính cộng. D. Hoạt động vận dụng HS tìm một số tình huống trong thực tế liên quan đến phép cộng, phép trừ các số tròn chục.
  46. HS có thể xem lại bức tranh khởi động trong sách (hoặc trên bảng) nêu bài toán và phép cộng, phép trừ tương ứng. E. Củng cố, dặn dò Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gì? Về nhà, em hãy tìm tình huống thực tế liên quan đến phép cộng, phép trừ các số tròn chục, đặt ra bài toán cho mỗi tình huống đó để hôm sau chia sẻ với các bạn. GIÁO VIÊN Nguyễn Thị Tâm KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tuần 28 MÔN: TOÁN BÀI : PHÉP CỘNG DẠNG 25 + 14 (Tiết 1) Ngày: - - 2021 I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau: Biết cách đặt tính và thực hiện phép tính cộng trong phạm vi 100 (cộng không nhớ dạng 25 + 14). Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép cộng đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế. Cơ hội học tập trải nghiệm và phát triển năng lực cho học sinh Thông qua việc tiêp cận một số tình huống đơn giản, vận dụng phép cộng để giải quyết vấn đề, HS có cơ hội được phát triển NL giải quyết vấn đề toán học, NL tư duy và lập luận toán học. Thông qua việc sử dụng ngôn ngữ toán học để diễn tả cách tính, trao đổi, chia sẻ nhóm, HS có cơ hội được phát triển NL giao tiếp toán học. II/ CHUẨN BỊ
  47. Các thẻ thanh chục và khối lập phương rời như SGK, các thẻ chục que tính và các thẻ que tính rời trong bộ đồ dùng học toán; bảng con. Một số tình huống đơn giản có liên quan đến phép cộng trong phạm vi 100. III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A. Hoạt động khởi động HS chơi trò chơi “Truyền điện” củng cố kĩ + Bức tranh vẽ gì? năng cộng nhẩm trong phạm vi 10, cộng + Nói với bạn về các thông tin quan sát được dạng 14 + 3. từ bức tranh. Bạn nhỏ trong bức tranh đang HS hoạt động theo nhóm (bàn) thực hiện lần thực hiện phép tính 25 + 14 = ? bằng cách lượt các hoạt động sau: gộp 25 khối lập phương và 14 khối lập HS quan sát bức tranh (trong SGK hoặc trên phương. máy chiếu). HS thảo luận nhóm B. Hoạt động hình thành kiến thức GV hướng dẫn cách đặt tính và tính phép HS tính 25 + 14 = ? cộng dạng 25 + 14 = ? Thảo luận nhóm về cách tìm kết quả phép HS đọc yêu cầu: 25 + 14 = ? tính 25 + 14 = ? (HS có thể dùng que tính, HS quan sát GV làm mẫu: có thể dùng các khối lập phương, có thể tính + Đặt tính thẳng cột: hàng đơn vị thẳng nhẩm, ) hàng đơn vị, hàng chục thẳng hàng chục. Đại diện nhóm nêu cách làm. + Thực hiện tính từ phải sang trái: Cộng đơn vị với đơn vị. Cộng chục với chục. HS lấy bảng con cùng làm với GV từng thao GV chốt lại cách thực hiện, đề nghị một vài tác: đặt tính, cộng từ phải sang trái, đọc kết HS chỉ vào phép tính nhắc lại cách tính. quả. GV viết một phép tính khác lên bảng, chắng HS đổi bảng con nói cho bạn bên cạnh nghe hạn 24 + 12 = ? cách đặt tính và tính của mình. GV lấy một số bảng con đặt tính chưa thẳng HS thực hiện một số phép tính khác để củng hoặc tính sai để nhấn mạnh lại cách đặt tính cố cách thực hiện phép tính dạng 25 + 14. rồi viết kết quả phép tính cho HS nắm chắc. C. Hoạt động thực hành, luyện tập
  48. Bài 1 HS tính rồi viết kết quả phép tính. GV hướng dẫn HS cách làm, có thể làm HS đổi vở kiểm tra chéo, nói cách làm cho mẫu 1 phép tính. bạn nghe. HS chốt lại quy tắc cộng từ phải sang trái, viết kết quả thẳng cột. GIÁO VIÊN Nguyễn Thị Tâm KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tuần 28 MÔN: TOÁN BÀI : PHÉP CỘNG DẠNG 25 + 14 (Tiết 2) Ngày: - - 2021 I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau: Biết cách đặt tính và thực hiện phép tính cộng trong phạm vi 100 (cộng không nhớ dạng 25 + 14). Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép cộng đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế. Cơ hội học tập trải nghiệm và phát triển năng lực cho học sinh Thông qua việc tiêp cận một số tình huống đơn giản, vận dụng phép cộng để giải quyết vấn đề, HS có cơ hội được phát triển NL giải quyết vấn đề toán học, NL tư duy và lập luận toán học. Thông qua việc sử dụng ngôn ngữ toán học để diễn tả cách tính, trao đổi, chia sẻ nhóm, HS có cơ hội được phát triển NL giao tiếp toán học. II/ CHUẨN BỊ
  49. Các thẻ thanh chục và khối lập phương rời như SGK, các thẻ chục que tính và các thẻ que tính rời trong bộ đồ dùng học toán; bảng con. Một số tình huống đơn giản có liên quan đến phép cộng trong phạm vi 100. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH C. Hoạt động thực hành, luyện tập Bài 2: Tính HS đặt tính rồi tính. GV chữa bài, chỉnh sửa các lỗi đặt tính và HS đổi vở kiểm tra chéo, nói cách làm cho tính cho HS. bạn nghe. Lưu ý: GV quan sát kĩ các thao tác của HS, nếu có HS cộng từ trái sang phải GV nêu trước lóp để nhắc nhở và khắc sâu cho HS. Bài 3: Chon kết quả đúng GV hướng dẫn HS cách làm HS tính ra nháp tìm kết quả mỗi phép tính. Lưu ý: GV có thể tổ chức thành trò chơi Đối chiếu, tìm đúng hộp thư ghi kết quả “Ghép thẻ”. Để hoàn thành bài này, HS có phép tính. thể có những cách khác để tìm đúng kết quả. GV nên khuyến khích HS chia sẻ cách làm. Bài 4: Nêu phép tính thích hợp HS đọc bài toán, nói cho bạn nghe bài toán cho biết gì, bài toán hỏi gì? GV nên khuyến khích HS suy nghĩ và nói HS thảo luận với bạn cùng cặp hoặc cùng theo cách của các em, lưu ý HS tính ra nháp bàn về cách trả lời câu hỏi bài toán đặt ra. rồi kiểm tra kết quả. HS viết phép tính thích họp và trả lời: Phép tính: 24 + 21 =45. Hoạt động vận dụng Trả lời: Cả hai lớp trồng được 45 cây. GV yêu cầu HS HS kiểm tra lại phép tính và câu trả lời. HS tìm một số tình huống trong thực tế liên quan đến phép cộng dạng 25 + 14 đã học.
  50. Củng cố, dặn dò Chẳng hạn: Mai có 12 cái kẹo, Nam có 23 Bài học hôm nay, em biết thêm được điều cái kẹo. Hỏi cả hai bạn có tất cả bao nhiêu gì? cái kẹo? về nhà, em hãy tìm tình huống thực tế liên quan đến phép cộng đã học, đật ra bài toán cho mỗi tình huống đó để hôm sau chia sẻ với các bạn. GIÁO VIÊN Nguyễn Thị Tâm KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tuần 28 MÔN: TOÁN BÀI : PHÉP CỘNG DẠNG 25 + 4; 25 + 40 (Tiết 1) Ngày: - - 2021 I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau: Biết cách đặt tính và thực hiện phép cộng trong phạm vi 100 (cộng không nhớ dạng 25 + 4, 25 + 40). Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép cộng đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế. Cơ hội học tập trải nghiệm và phát triển năng lực cho học sinh Thông qua việc tiếp cận một số tình huống đơn giản vận dụng phép cộng để giải quyết vấn đề. HS có cơ hội được phát triển NL giải quyết vấn đề toán học, NL tư duy và lập luận toán học. Thông qua việc sử dụng ngôn ngữ toán học để diễn tả cách tính, trao đổi, chia sẻ nhóm, HS có cơ hội được phát triển NL giao tiếp toán học. II. CHUẨN BỊ Các thẻ thanh chục và khối lập phương rời như SGK hoặc các thẻ chục que tính và các thẻ que tính rời trong bộ đồ dùng học toán; bảng con. Một số tình huống đơn giản có liên quan đến phép cộng trong phạm vi 100 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động khởi động HS thảo luận nhóm + Bức tranh vẽ gì?
  51. + Nói với bạn về các thông tin quan sát được HS chơi trò chơi “Truyền điện” củng cố kĩ từ bức tranh. Bạn nhỏ trong bức tranh đang năng cộng nhẩm hai số tròn chục, cộng dạng thực hiện phép tính 25 + 4 = ? bằng cách 14 + 3. gộp 25 khối lập phương và 4 khối lập HS hoạt động theo nhóm (bàn) và thực hiện phương. lần lượt các hoạt động sau: Hoạt động hình thành kiến thức HS quan sát bức tranh (trong SGK). HS tính 25 + 4 = ? HS thảo luận nhóm: Thảo luận nhóm về cách tìm kết quả phép GV nhận xét các cách tính của HS. tính 25 + 4 = ? (HS có thể dùng que tính, có GV hướng dẫn cách đặt tính và tính phép thể dùng các khối lập phương, có thể tính cộng dạng 25 + 4 = ? nhẩm, ) HS quan sát GV làm mẫu: Đại diện nhóm nêu cách làm. + Đặt tính. + Thực hiện tính từ phải sang trái:5 cộng 4 HS đọc yêu cầu: 25 + 4 = ? bằng 9, viết 9. Hạ 2, viết 2. + Đọc kết quả: Vậy 25 + 4 = 29. GV chốt lại cách thực hiện, đề nghị một vài HS chỉ vào phép tính nhắc lại cách tính. GV viết một phép tính khác lên bảng, chẳng hạn 53 + 5 = ? HS lấy bảng con cùng làm với GV từng thao tác: đặt tính, cộng từ phải sang trái, đọc kết GV lấy một số bảng con đặt tính chưa thẳng quả. hoặc tính sai để nhấn mạnh lại cách đặt tính HS đổi bảng con nói cho bạn bên cạnh nghe rồi viết kết quả phép tính cho HS nắm chắc. cách đặt tính và tính của mình. Lưu ý: GV có thể đưa ra một số phép tính đặt tính sai hoặc đặt tính đúng nhung tính sai để nhắc nhở HS tránh những lỗi sai đó. C. Hoạt động thực hành, luyện tập HS thực hiện một số phép tính khác để củng Bài 1 cố cách thực hiện phép tính dạng 25 + 4. GV hướng dẫn HS cách làm, có thể làm mẫu 1 phép tính. HS tính rồi viết kết quả phép tính vào vở. GV chốt lại quy tắc cộng từ phải sang trái, HS đổi vở kiểm tra chéo, nói cách làm cho viết kết quả thẳng cột. bạn nghe. GIÁO VIÊN Nguyễn Thị Tâm
  52. KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tuần 29 MÔN: TOÁN BÀI : PHÉP CỘNG DẠNG 25 + 4; 25 + 40 (Tiết 2) Ngày: - - 2021 I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau: Biết cách đặt tính và thực hiện phép cộng trong phạm vi 100 (cộng không nhớ dạng 25 + 4, 25 + 40). Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép cộng đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế. Cơ hội học tập trải nghiệm và phát triển năng lực cho học sinh Thông qua việc tiếp cận một số tình huống đơn giản vận dụng phép cộng để giải quyết vấn đề. HS có cơ hội được phát triển NL giải quyết vấn đề toán học, NL tư duy và lập luận toán học. Thông qua việc sử dụng ngôn ngữ toán học để diễn tả cách tính, trao đổi, chia sẻ nhóm, HS có cơ hội được phát triển NL giao tiếp toán học. II. CHUẨN BỊ Các thẻ thanh chục và khối lập phương rời như SGK hoặc các thẻ chục que tính và các thẻ que tính rời trong bộ đồ dùng học toán; bảng con. Một số tình huống đơn giản có liên quan đến phép cộng trong phạm vi 100 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH C. Hoạt động thực hành, luyện tập Bài 1: Tính GV hướng dẫn HS cách làm, có thể làm HS tính rồi viết kết quả phép tính vào vở. mẫu 1 phép tính. HS đổi vở kiểm tra chéo, nói cách làm cho bạn nghe. GV chốt lại quy tắc cộng từ phải sang trái, viết kết quả thẳng cột. Bài 2: Đặt tính rồi tính GV chữa bài, chỉnh sửa các lỗi đặt tính và HS đặt tính rồi tính và ghi kết quả vào vở. tính cho HS. HS đổi vở kiểm tra chéo, nói cách làm cho Lưu ý: GV quan sát kĩ các thao tác của HS, bạn nghe. nếu có HS cộng từ trái sang phải GV nêu trước lớp để nhắc nhở và khắc sâu cho HS. Bài 3: Tính HS quan sát mẫu, nói cách thực hiện phép GV hướng dẫn HS theo trình tự như mẫu tính dạng 25 + 40. bài 3 trang 137 SGK: + Đọc yêu cầu: 25 + 40 = ?
  53. + Đặt tính (thẳng cột). + Thực hiện tính từ phải sang trái: 5 cộng 0 bằng 5, viết 5. 2 cộng 4 bằng 6, viết 6. + Đọc kết quả: Vậy 25 + 40 = 65. HS chỉ vào phép tính nhắc lại cách tính. GV chốt lại cách thực hiện, đề nghị một vài HS thực hiện các phép tính khác rồi đọc kết GV chốt lại quy tắc cộng từ phải sang trái, quả. viết kết quả thẳng cột. HS đổi vở kiểm tra chéo, nói cách làm cho bạn nghe. Bài 4: Đặt tính rồi tính GV chữa bài, chỉnh sửa các lỗi đặt tính và HS đặt tính rồi tính. tính cho HS. HS đổi vở kiểm tra chéo, nói cách làm cho Lưu ý: GV quan sát kĩ các thao tác của HS, bạn nghe. nếu có HS cộng từ trái sang phải GV nêu trước lớp để nhắc nhở và khắc sâu cho HS. D. Hoạt động vận dụng HS đọc bài toán, nói cho bạn nghe bài toán Bài 5 cho biết gì, bài toán hỏi gì. GV nên khuyến khích HS suy nghĩ và nói HS thảo luận với bạn cùng cặp hoặc cùng theo cách của các em, lưu ý HS tính ra nháp bàn về cách trả lời câu hỏi bài toán đặt ra rồi kiêm tra kết quả. (quyết định lựa chọn phép cộng hay phép trừ HS tìm một số tình huống trong thực tế liên để tìm câu trả lời cho bài toán đặt ra, tại sao). quan đến phép cộng đã học. HS viết phép tính thích hợp và trả lời: E. Củng cố, dặn dò Phép tính: 25 + 20 = 45. Bài học hôm nay, em biết thêm được điều Trả lời: Mẹ làm được tất cả 45 chiếc bánh. gì? Khi đặt tính và tính em nhắn bạn càn lưu HS kiểm tra lại phép tính và câu trả lời. ý những gì? GV nhắc HS với những phép tính đơn giản có thể nhẩm ngay được kết quả, không nhất thiết lúc nào cũng phải đặt tính rồi tính. về nhà, em hãy tìm tình huống thực tế liên quan đến phép cộng đã học, đặt ra bài toán cho mỗi tình huống đỏ để hôm sau chia sẻ với các bạn. GIÁO VIÊN Nguyễn Thị Tâm
  54. KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tuần 29 MÔN: TOÁN BÀI : LUYỆN TẬP Ngày: - - 2021 I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau: Biết tính nhấm phép cộng (không nhớ) các số trong phạm vi 100 ở một số trường hợp đơn giản. Thực hành viết phép tính cộng phù họp với câu trả lời của bài toán có lời văn và tính đúng kết quả. Thực hành vận dụng tính nhẩm trong tình huống thực tiễn. Cơ hội học tập trải nghiệm và phát triển năng lực cho học sinh Thông qua việc tiếp cận một số tình huống đon giản, vận dụng phép trừ để giải quyết vấn đề, HS có cơ hội được phát triển NL giải quyết vấn đề toán học, NL tư duy và lập luận toán học. Thông qua việc sử dụng ngôn ngữ toán học để diễn tả cách tính, trao đổi, chia sẻ nhóm, HS có cơ hội được phát triên NL giao tiếp toán học. II/ CHUẨN BỊ Một số phép tính đơn giản để HS tính nhẩm. Một số tình huống thực tế đơn giản có liên quan đến cộng nhẩm (không nhớ) các số trong phạm vi 100. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A. Hoạt động khởi động HS thực hiện các hoạt động sau: GV dần vào: Các em đã biết cộng nhẩm các Chơi trò chơi “Truyền điện” ôn tập cộng số trong phạm vi 10, bài hôm nay chúng ta nhẩm trong phạm vi 10. sẽ cùng nhau cộng nhẩm các số trong phạm HS chia sẻ: vi 100. + Cách cộng nhẩm của mình. + Để có thể nhẩm nhanh, chính xác cần lưu ý điều gì? B. Hoạt động thực hành, luyện tập Bài l: Tính HS thực hiện các phép tính: 5 + 2 = ?; GV chốt cách nhẩm, lấy thêm các ví dụ khác 65 + 2 = ? để HS tính nhẩm và trả lời miệng kết quả HS thảo luận nhóm tìm cách tính kết quả phép tính (chẳng hạn: 37 + 1; 43 + 2; 71 + phép tính 65 + 2 = ? mà không cần 4; ). đặt tính, rồi nêu kết quả (5 + 2 = 7 nên 65 + HS lấy ví dụ tương tự đố bạn tính nhẩm, trả 2 = 67). lời miệng. Chia sẻ trước lớp. HS hoàn thành bài 1. HS nhận xét, bình luận đặt câu hỏi về cách HS kiếm tra lẫn nhau, nói cho bạn nghe cách tính của bạn. làm.
  55. Lưu ý: Tuỳ vào trình độ HS, GV có thể hướng dẫn HS tính nhẩm bằng cách đếm thêm, trong đó sử dụng Bảng các số từ 1 đến 100 Bài 2: Chọn kết quả Lưu ý: GV có thể tổ chức thành trò chơi để HS thực hiện các thao tác: tăng hứng thú cho HS, GV có thể thay thế Tính nhẩm các phép tính. bằng các phép tính khác để HS thực hành Chỉ cho bạn xem phép tính tương ứng với tính nhẩm. kết quả đúng. Bài 3: Tính Lưu ý: GV khuyến khích HS tính nhẩm tìm HS thực hiện các thao tác: kết quả phép tính, nếu HS gặp khó khăn có Tính nhẩm rồi nêu kết quả. thể cho phép HS viết kết quả trung gian. Kiểm tra lẫn nhau, nói cho bạn nghe cách Lưu ý: HS có thể có những cách tính điểm làm. khác nhau, GV khuyến khích HS chia sẻ HS thực hiện theo cặp: cách tính điểm của mình. Khi một HS hoặc Quan sát tranh, nói cho bạn nghe tranh vẽ một cặp HS chia sẻ, các HS khác có thể nhận gì. xét, hoặc đặt câu hỏi cho bạn. Hỏi nhau về số điểm của hai bạn (cả hai bạn đều đạt 55 điểm). Tính số điểm của mỗi bạn rồi nói cho bạn C. Hoạt động vận dụng nghe cách tính. Bài 4 Quan sát tranh vẽ, nhận biết bối cảnh bức GV gợi ý cho HS liên hệ tình huống bức tranh, có thể chia sẻ suy nghĩ, chẳng hạn: tranh với thực tế trường, lóp mình. Tranh vẽ các bạn học sinh đang biểu diễn văn nghệ. HS đọc bài toán, nhận biết bài toán cho gì, hỏi gì. Thảo luận tìm phép tính để giải quyết bài toán, nói cho bạn nghe suy nghĩ của mình. Viết phép tính và nêu câu trả lời. Phép tính: 31+8 = 39. Trả lời: Tiết mục văn nghệ đó tó tất cả 39 bạn. D. Củng cố, dặn dò HS kiểm tra lại phép tính và câu trả lời. Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gì? Những điều đó giúp ích gì cho em trong cuộc sống hằng ngày? Em thích nhất bài nào? Vì sao? GIÁO VIÊN Nguyễn Thị Tâm
  56. KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tuần 29 MÔN: TOÁN BÀI : PHÉP TRỪ DẠNG 39 -15 (Tiết 1) Ngày: - - 2021 I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau: Biết cách đặt tính và thực hiện phép trừ trong phạm vi 100 (trừ không nhớ dạng 39 - 15). Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép trừ đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế. Cơ hội học tập trải nghiệm và phát triển năng lực cho học sinh Thông qua việc tiếp cận một số tình huống đơn giản, vận dụng phép trừ để giải quyết vấn đề, HS có cơ hội được phát triển NL, giải quyết vấn đề toán học, NL rư duy và lập luận toán học. - Thông qua việc sử dụng ngôn ngữ toán học để diễn tả cách tính, trao đổi, chia sẻ nhóm, HS có cơ hội được phát triển NL giao tiếp toán học. II/ CHUẨN BỊ Các thẻ thanh chục và khối lập phương rời như SGK hoặc các thẻ chục que tính và các thẻ que tính rời trong bộ đồ dùng học toán; bảng con. Một số tình huống đơn giản có liên quan đến phép trừ trong phạm vi 100. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A. Hoạt động khởi động HS chơi trò chơi “Truyền điện” củng cố kĩ HS thảo luận nhóm: năng trừ nhẩm trong phạm vi 10, trừ dạng + Bức tranh vẽ gì? 17-2. + Nói với bạn về các thông tin quan sát HS hoạt động theo nhóm (bàn) và thực được từ bức tranh. Bạn nhỏ trong bức hiện lần lượt các hoạt động sau: tranh đang thực hiện phép tính 39 - 15 = ? HS quan sát bức tranh (trong SGK). bằng cách thao tác trên các khối lập HS thảo luận nhóm phương. B. Hoạt động hình thành kiến thức HS tính 39-15 = ?
  57. GV hướng dẫn cách đặt tính và thực hiện Thảo luận nhóm về cách tìm kết quả phép phép cộng dạng 39 - 15 = ? tính 39 - 15 = ? (HS có thể dùng que tính, HS đọc yêu cầu: 39 - 15 = ? có thề dùng các khối lập phương, có thể HS quan sát GV làm mẫu: tính nhẩm, ). + Đặt tính thẳng cột, hàng đơn vị thẳng Đại diện nhóm nêu cách làm. hàng đơn vị, hàng chục thẳng hàng chục. + Thực hiện tính từ phải sang trái: Trừ đơn vị cho đơn vị. Trừ chục cho chục. GV chốt lại cách thực hiện, đề nghị một vài HS chỉ vào phép tính nhắc lại cách tính. GV viết một phép tính khác lên bảng. HS lấy bảng con cùng làm với GV từng Chẳng hạn: 63 - 32 = ? thao tác: đặt tính, trừ từ phải sang trái, đọc HS lấy bảng con cùng làm với GV từng kết quả. thao tác: đặt tính, trừ từ phải sang trái, đọc HS đổi bảng con nói cho bạn bên cạnh kết quả. nghe cách đặt tính và tính của mình. HS đổi bảng con nói cho bạn bên cạnh nghe cách đặt tính và tính của mình. GV lấy một số bảng con đặt tính chưa thẳng hoặc tính sai để nhấn mạnh lại cách HS thực hiện một số phép tính khác để đặt tính rồi viết kết quả phép tính cho HS củng cố cách thực hiện phép tính dạng 39 - nắm chắc. 15 = ? GIÁO VIÊN Nguyễn Thị Tâm
  58. KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tuần 30 MÔN: TOÁN BÀI : PHÉP TRỪ DẠNG 39 -15 (Tiết 2) Ngày: - - 2021 I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau: Biết cách đặt tính và thực hiện phép trừ trong phạm vi 100 (trừ không nhớ dạng 39 - 15) Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép trừ đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế. Cơ hội học tập trải nghiệm và phát triển năng lực cho học sinh Thông qua việc tiếp cận một số tình huống đơn giản, vận dụng phép trừ để giải quyết vấn đề, HS có cơ hội được phát triển NL, giải quyết vấn đề toán học, NL rư duy và lập luận toán học. - Thông qua việc sử dụng ngôn ngữ toán học để diễn tả cách tính, trao đổi, chia sẻ nhóm, HS có cơ hội được phát triển NL giao tiếp toán học. II/ CHUẨN BỊ Các thẻ thanh chục và khối lập phương rời như SGK hoặc các thẻ chục que tính và các thẻ que tính rời trong bộ đồ dùng học toán; bảng con. Một số tình huống đơn giản có liên quan đến phép trừ trong phạm vi 100. III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH C. Hoạt động thực hành, luyện tập Bài 1: Tính HS tính rồi viết kết quả phép tính vào vở. HS đổi vở kiểm tra chéo, nói cách làm cho bạn nghe. GV hướng dẫn HS cách làm, có thể làm HS nhắc lại cách đặt tính dọc, quy tắc trừ từ mẫu 1 phép tính. phải sang trái, viết kết quả thẳng cột. Bài 2: Đặt tính rồi tính GV chữa bài, chỉnh sửa các lỗi đặt tính và HS đặt tính rồi tính và viết kết quả vào vở. tính cho HS. Đổi vở kiểm tra chéo, nói cách làm cho bạn Lưu ý: GV quan sát kĩ các thao tác của HS, nghe. nếu có HS trừ từ trái sang phải GV nêu trước lớp để nhắc nhở và khắc sâu cho HS. Bài 3: Chọn kết quả GV hướng dẫn HS tính ra nháp tìm kết quả phép tính ghi -Lưu ý: GV có thể tổ chức thành trò chơi trên mỗi chiếc khoá. ghép thẻ, GV nhắc HS thực hiện đặt tính và Đối chiếu tìm đúng chìa khoá kết quả phép tính ra nháp rồi kiểm tra kết quả để tránh tính. nhầm lẫn. Khi hoàn thành bài này, HS có thể có những cách khác để tìm đúng kết quả. GV nên khuyến khích HS chia sẻ cách làm. Bài 4
  59. GV nên khuyến khích HS suy nghĩ và nói HS đọc bài toán, nói cho bạn nghe bài toán theo cách của các em, lưu ý HS tính ra nháp cho biết gì, bài toán hỏi gì. rồi kiểm tra kết quả. HS thảo luận với bạn cùng cặp hoặc cùng bàn về cách trả lời câu hỏi bài toán đặt ra (quyết định lựa chọn phép cộng hay phép trừ để tìm câu trả lời cho bài toán đặt ra, tại sao). HS viết phép tính thích hợp và trả lời: Phép tính: 68 - 15 = 53. Trả lời: Tủ sách lớp 1A còn lại 53 quyển sách. D. Hoạt động vận dụng HS kiểm tra lại phép tính và câu trả lời. HS tìm một số tình huống trong thực tế liên quan đến phép trừ đã học. Chẳng hạn: Tuấn có 37 viên bi, Tuấn cho Nam 12 viên bi. Hỏi Tuấn còn lại bao nhiêu viên bi? E. Củng cố, dặn dò Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gì? Khi đặt tính và tính em nhắn hạn cần lưu ý những gì? về nhà, em hãy tìm tình huống thực tế liên quan đến phép trừ đã học, đặt ra bài toán cho mỗi tình huống đó để hôm sau chia sẻ với các bạn. GIÁO VIÊN Nguyễn Thị Tâm
  60. KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tuần 30 MÔN: TOÁN BÀI : PHÉP TRỪ DẠNG 27 - 4, 63 - 40 (Tiết 1) Ngày: - - 2021 I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau: - Biết cách đặt tính và thực hiện phép tính trừ trong phạm vi 100 (trừ không nhớ dạng 27 - 4, 63 - 40). - Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép trừ đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế. Cơ hội học tập trải nghiệm và phát triển năng lực cho học sinh Thông qua việc tiếp cận một số tình huống đơn giản, vận dụng phép trừ được học để giải quyết vấn đề, HS có cơ hội được phát triển NL giải quyết vấn đề toán học, NL tư duy và lập luận toán học. Thông qua việc sử dụng ngôn ngữ toán học để diễn tả cách tính, trao đồi, chia sẻ nhóm, HS có cơ hội được phát triển NL giao tiếp toán học. II. CHUẨN BỊ - Các thẻ thanh chục và khối lập phương rời như SGK hoặc các thẻ chục que tính và các thẻ que tính rời ưong bộ đồ dùng học toán; bảng con. - Một số tình huống đơn giản có liên quan đến phép trừ trong phạm vi 100. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động khởi động HS chơi trò chơi “Truyền điện” củng cố kĩ Thảo luận theo nhóm, bàn: năng trừ nhẩm hai số tròn chục, phép trừ + Bức tranh vẽ gì? dạng 39 15. + Nói với bạn về các thông tin quan sát được HS hoạt động theo nhóm (bàn) và thực hiện từ bức tranh. Bạn nhỏ trong bức tranh đang lần lượt các hoạt động sau: thực hiện phép tính 27 - 4 = ? bằng cách thao Quan sát bức tranh (trong SGK). tác trên các khối lập phương. Hoạt động hình thành kiến thức HS tính 27 - 4 = ? GV nhận xét các cách tính của HS. Thảo luận nhóm về cách tìm kết quả phép tính 27 - 4 = ? (HS có thể dùng que tính, có
  61. GV hướng dẫn HS cách đặt tính và thực hiện thể dùng các khối lập phương, có thể tính phép trừ dạng 27 - 4 = ? nhẩm, ) HS đọc yêu cầu: 27- 4 = ? Đại diện nhóm nêu cách làm. HS quan sát GV làm mẫu: + Đặt tính (thẳng cột). + Thực hiện tính từ phải sang trái: 7 trừ 4 bằng 3, viết 3.Hạ 2, viết 2. + Đọc kết quả: Vậy 27 - 4 = 23. GV chốt lại cách thực hiện, đề nghị một vài HS chỉ vào phép tính nhắc lại cách tính. HS lấy bảng con cùng làm với GV từng thao GV viết một phép tính khác lên bảng. Chẳng tác: đặt tính; trừ từ phải sang trái, đọc kết hạn: 56 - 3 = ? quả. GV lấy một số bảng con đặt tính chưa thẳng HS đổi bảng con, nói cho bạn bên cạnh nghe hoặc tính sai để nhấn mạnh lại cách đặt tính cách đặt tính và tính của mình. rồi viết kết quả phép tính cho HS nắm chắc. HS thực hiện một số phép tính khác để củng Lưu ý: GV có thê đưa ra một số phép tính cố cách thực hiện phép tính dạng 27 - 4. đặt tính sai hoặc đặt tính đúng nhưng tính sai để nhắc nhở HS tránh những lồi sai đó. GIÁO VIÊN Nguyễn Thị Tâm
  62. KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tuần 30 MÔN: TOÁN BÀI : PHÉP TRỪ DẠNG 27 - 4, 63 - 40 (Tiết 2) Ngày: - - 2021 I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau: - Biết cách đặt tính và thực hiện phép tính trừ trong phạm vi 100 (trừ không nhớ dạng 27 - 4, 63 - 40). - Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép trừ đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế. Cơ hội học tập trải nghiệm và phát triển năng lực cho học sinh Thông qua việc tiếp cận một số tình huống đơn giản, vận dụng phép trừ được học để giải quyết vấn đề, HS có cơ hội được phát triển NL giải quyết vấn đề toán học, NL tư duy và lập luận toán học. Thông qua việc sử dụng ngôn ngữ toán học để diễn tả cách tính, trao đồi, chia sẻ nhóm, HS có cơ hội được phát triển NL giao tiếp toán học. II. CHUẨN BỊ - Các thẻ thanh chục và khối lập phương rời như SGK hoặc các thẻ chục que tính và các thẻ que tính rời ưong bộ đồ dùng học toán; bảng con. - Một số tình huống đơn giản có liên quan đến phép trừ trong phạm vi 100. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH c. Hoạt động thực hành, luyện tập Bài 1: Tính GV hướng dân HS cách làm, có thê làm HS tính rồi viết kết quả phép tính vào vở. mâu 1 phép tính. HS đổi vở kiểm tra chéo, nói cách làm cho GV nhắc lại quy tắc trừ từ phải sang trái, bạn nghe. viết kết quả thẳng cột. Bài 2: Đặt tính rồi tính GV chữa bài, chỉnh sửa các lỗi đặt tính và HS đặt tính rồi tính và viết kết quả vào vở. tính cho HS. Đổi vở kiểm tra chéo, nói cách làm cho bạn nghe. Bài 3: Tính HS quan sát mẫu, nói cách thực hiện phép tính dạng 63 - 40. GV hướng dẫn HS: + Đọc yêu cầu: 63 - 40 = ? + Đặt tính (thẳng cột). + Thực hiện tính từ phải sang trái: 3 trừ 0 bằng 3, viết 3. 6 trừ 4 bằng 2, viết 2. + Đọc kết quả: Vậy 63 - 40 = 23. GV chốt lại cách thực hiện, một vài HS chỉ HS thực hiện các phép tính khác rồi đọc kết vào phép tính nhắc lại cách tính. quả.
  63. GV nhắc lại cách đặt tính dọc, quy tắc trừ Đối vở kiểm tra chéo, nói cách làm cho bạn từ phải sang trái, viết kết quả thẳng cột. nghe. Bài 4: Đặt tính rồi tính GV chữa bài, chỉnh sửa các lỗi đặt tính và HS đặt tính rồi tính và viết kết quả vào vở. tính cho HS. Đổi vở kiểm tra chéo, nói cách làm cho bạn Lưu ý: GV quan sát kĩ các thao tác của HS, nghe. nếu có HS trừ từ trái sang phải, GV nêu trước lớp để nhắc nhở và khắc sâu cho HS. Hoạt động vận dụng Bài 5 HS đọc bài toán, nói cho bạn nghe bài toán GV nên khuyến khích HS suy nghĩ và nói cho biết gì, bài toán hỏi gì. theo cách của các em, lưu ý HS tính ra nháp HS thảo luận với bạn cùng cặp hoặc cùng rồi kiểm tra kết quả. bàn về cách trả lời câu hỏi bài toán đặt ra (quyết định lựa chọn phép cộng hay phép trừ để tìm câu trả lời cho bài toán đặt ra, tại sao). HS viết phép tính thích hợp và trả lời: Phép tính: 36 - 6 = 30. Trả lời: Trang còn lại 30 tờ giấy màu. Củng cố, dặn dò HS kiểm tra lại phép tính và câu trả lời. Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gì? Khi đặt tính và tính em nhắn bạn cần lưu ý những gì? Về nhà, em hãy tìm tình huống thực tế liên quan đến phép trừ đã học, đặt ra bài toán cho mỗi tình huống đó để hôm sau chia sẻ với các bạn. GIÁO VIÊN Nguyễn Thị Tâm KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tuần 31 MÔN: TOÁN BÀI : LUYỆN TẬP Ngày: - - 2021 I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:
  64. Biết tính nhẩm phép trừ (không nhớ) các số trong phạm vi 100 trong một số trường hợp đơn giản. Thực hành viết phép tính trừ phù họp với câu trả lời của bài toán có lời văn và tính đúng kết quả. Thực hành vận dụng tính nhẩm trong tình huống thực tế. Cơ hội học tập trải nghiệm và phát triển năng lực cho học sinh Thông qua việc tiếp cận một số tình huống đơn giản, vận dụng phép trừ để giải quyết vấn đề, HS có cơ hội được phát triển NL giải quyết vấn đề toán học, NL tư duy và lập luận toán học. Thông qua việc sử dụng ngôn ngữ toán học để diễn tả cách tính, trao đổi, chia sẻ nhóm, HS có cơ hội được phát triển NL giao tiếp toán học. II/ CHUẦN BỊ Một số tinh huống thực tế đơn giản có liên quan đến trừ nhẩm (không nhớ) các số trong phạm vi 100. III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A. Hoạt động khởi động GV đặt vấn đề: Các em đã biết trừ nhẩm các HS thực hiện các hoạt động sau: số trong phạm vi 10, bài hôm nay chúng ta Chơi trò chơi “Truyền điện” ôn tập trừ nhẩm sẽ cùng nhau trừ nhẩm các số trong phạm vi trong phạm vi 10, phép trừ dạng 27-4, 63- 100. 40. HS chia sẻ về cách trừ nhấm của mình và trả lời câu hỏi: Để có thể nhẩm nhanh, chính xác cần lưu ý điều gì? B. Hoạt động thực hành, luyện tập Bài l: Tính Cá nhân HS thực hiện các phép tính 6-4 = ?; GV chốt các cách nhẩm, lấy thêm các ví dụ 76 - 4 = ? khác để HS tính nhẩm và trả lời kết quả HS thảo luận nhóm tìm cách thực hiện phép phép tính (chẳng hạn: 37 - 1; 43 - 2; 74 - 4; tính 76 - 4 = ? mà không cần đặt tính (chắng ). hạn: 6 - 4 = 2 nên 76 - 4 = 72), rồi nêu kết Lưu ý: Tuỳ vào trình độ HS, GV có thể quả. Chia sẻ trước lớp. hướng dẫn HS tính nhẩm bằng cách đếm HS nhận xét, bình luận đặt câu hỏi về cách bớt, trong đó sử dụng Bảng sổ từ 1 đến 100 tính của bạn. như sau: HS hoàn thành bài 1. Kiếm tra lẫn nhau, nói cho bạn nghe cách làm. Bài 2: Chọn kết quả Lưu ý: GV có thể tổ chức thành trò chơi để HS thực hiện các phép tính nêu trong bài tăng hứng thú cho HS, GV có thể thay thế (HS có thể đặt tính ra nháp hoặc tính nhẩm bằng các phép tính khác để HS thực hành với những phép tính đơn giản) rồi chọn kết tính nhẩm. quả đúng, nói cho bạn nghe quả táo treo phép tính ứng với chậu nào. Bài 3: Tính Lưu ý: Ở bài này, HS lần đầu tiên được tiếp HS thực hiện mỗi phép tính theo thứ tự từ xúc với dạng bài yêu cầu thực hiện liên tiếp trái sang phải: 50- 10-30 = 40 - 30= 10
  65. hai phép tính, trong đó có cả phép tính cộng 67-7 - 20 = 60 - 20 = 40 và phép tính trừ, theo thứ tự - HS cùng nhau kiểm tra lại kết quả. hiện liên tiếp hai phép tính, nhưng hoặc chỉ HS thực hiện mỗi phép tính theo thứ tự lần có một phép tính cộng hoặc một phép tính lượt từ trái qua phải. Lưu ý kết quả của phép trừ (cũng theo thứ tự lần lượt từ trái qua tính phía trên là gợi ý cho kết quả của phép phải). Vì vậy, GV cần nhấn mạnh thứ tự tính phía dưới: thực hiện phép tính cho HS. 2 + 4-3 = 3 20 + 40 - 30 = 30 Bài 4: Tính HS thực hiện các thao tác: Lưu ý: GV khuyến khích HS tính nhẩm tìm Quan sát mầu để biết cách thực hiện phép kết quả phép tính, nếu HS gặp khó khăn có tính có số đo độ dài là xăng-ti-mét. thể cho phép HS viết kết quả trung gian. Thực hiện phép tính có số đo độ dài xăng-ti- mét (theo mẫu). Kiểm tra lẫn nhau, nói cho bạn nghe cách làm. HS đọc bài toán, nói cho bạn nghe bài toán cho biết gì, bài toán hỏi gì. HS thảo luận với bạn cùng cặp hoặc cùng bàn về cách trả lời câu hỏi bài toán đặt ra (quyết định lựa chọn phép cộng hay phép trừ để tìm câu trả lời cho bài toán đặt ra, giải thích tại sao). C. Hoạt động vận dụng HS viết phép tính thích hợp và trả lời: Bài 5 Phép tính: 38 - 5 = 33. GV nên khuyến khích HS suy nghĩ và nói Trả lời: Vườn nhà chú Doanh còn lại 33 theo cách của các em. buồng chuối. Củng cố, dặn dò HS kiểm tra lại phép tính và câu trả lời. Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gì? Những điều đó giúp ích gì cho em trong cuộc sống hằng ngày? Em thích nhất bài nào? Vì sao? GIÁO VIÊN Nguyễn Thị Tâm KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tuần 31 MÔN: TOÁN BÀI : LUYỆN TẬP CHUNG Ngày: - - 2021 I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau: