Giáo án Tin học Lớp 8 - Trường THCS Phan Bội Châu

docx 78 trang nhatle22 5491
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tin học Lớp 8 - Trường THCS Phan Bội Châu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tin_hoc_lop_8_truong_thcs_phan_boi_chau.docx

Nội dung text: Giáo án Tin học Lớp 8 - Trường THCS Phan Bội Châu

  1. Trường THCS Phan Bội Châu Giáo án Tin học 8 CHỦ ĐỀ: LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH (Số tiết: 04) I. YÊU CẦU KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ: 1. Kiến thức: - Biết con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện công việc thông qua lệnh - Biết chương trình là cách để con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện nhiều công việc liên tiếp. - Biết ngôn ngữ lập trình gồm có tập hợp các từ khoá dành riêng cho mục đích sử dụng nhất định. - Biết tên trong ngôn ngữ lập trình là do người lập trình đặt ra. - Biết cấu trúc của chương trình bao gồm phần khai báo và phần thân. 2. Kĩ năng: - Biết đưa ra quy trình các câu lệnh để thực hiện một công việc nào đó. - Rèn luyện kĩ năng nhận biết cấu trúc của một chương trình. 3. Thái độ: - Tạo hứng thú cho các em say mê môn học. II. BẢNG MÔ TẢ YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Vận dụng cấp độ Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cấp độ cao thấp 1.Con người ra lệnh cho Nhận biết các Hiểu khái niệm Vận dụng vào các máy tính máy tính mà máy tính và công việc của con như thế nào công việc làm chương trình người. ? được. máy tính. ? 1. Máy tính ? 2. Nêu một số là công cụ giúp thao tác để con ? Để điều khiển máy con người làm người ra lệnh tính con người phải những công cho máy tính làm gì. việc gì. thực hiện. 2. Chương Hiểu được trình và Áp dụng ngôn ngữ chương trình ngôn ngữ Pascal để viết chương dùng ngôn ngữ lập trình. trình nào 3. Ngôn ngữ Hiểu được trong lập trình bảng chữ cái của Vận dụng được vào gồm những NNLT gồm có trong chương trình gì? những gì? Bảng chữ cái của ngôn ngữ 1 Giáo viên bộ môn: Ngô Quốc Vĩnh
  2. Trường THCS Phan Bội Châu Giáo án Tin học 8 lập trình gồm những gì? 4. Từ khoá Hiểu được dùng Nhận biết được Sử dụng được trong và tên: từ kháo vào mục các từ khóa chương trình cụ thể đích gì ?1Đặt tên chương trình Câu hỏi phải tuân theo những quy tắt nào? 5. Cấu trúc Nhận biết được của một các thành phàn Hiểu rõ từng Chỉ ra được đâu là bộ chương của chương thành phần phận nào. trình Pascal: trình ?1. Cấu trúc chung của Câu hỏi chương trình gồm? 6. Ví dụ về Hiểu phải sử ngôn ngữ dụng NNLT nào lập trình: để viết chương trình 7. Làm quen với việc Hiểu rõ mục Khởi động và thoát khởi động đích của phần được một chương và thoát mềm trình NNLT khỏi Pascal ? 1Nêu cách để khởi động Turbo Pascal. Câu hỏi - ?2 Nêu cách để thoát khỏi chương trình Pascal 8. Nhận biết các thành phần: thanh bản chọn, Nhận biết được Hiểu rõ các tính tên tệp đang các phím chức Vận dụng vào được năng của các nút mở, con trỏ, năng của phần chương trình lệnh dòng trợ mềm giúp phía dưới màn hình. Làm theo hướng dẫn Câu hỏi của bài thực hành 2 Giáo viên bộ môn: Ngô Quốc Vĩnh
  3. Trường THCS Phan Bội Châu Giáo án Tin học 8 4. Xác định năng lực hướng tới: - Năng lực đọc hiểu - Năng lực CNTT - Năng tự giải quyết vấn đề CHƯƠNG 1: LẬP TRÌNH ĐƠN GIẢN TUẦN 1 - TIẾT 1: BÀI 1: MÁY TÍNH VÀ CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: * Kiến thức: - Biết chương trình là cách để con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện nhiều công việc liên tiếp một cách tự động. - Biết rằng viết chương trình là viết các lệnh để chỉ dẫn máy tính thực hiện các công việc hay giải một bài toán cụ thể. - Biết ngôn ngữ lập trình được dùng để viết chương trình máy tính gọi là ngôn ngữ lập trình. * Kĩ năng: - Viết chương trình thực hiện một công việc đơn giản. * Thái độ: - Tạo hứng thú cho các em say mê môn học. II. CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ, câu hỏi. - HS: Bảng nhóm, bút dạ, phiếu học tập. III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Tổ chức ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Con người điều khiển máy tính thông qua gì? Em hãy lấy ví dụ minh hoạ? 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG GV VÀ HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt động 1: Viết chương trình, ra lệnh cho máy tính làm việc - GV: Chúng ta biết rằng máy tính là công 1. Viết chương trình, ra lệnh cho máy tính cụ trợ giúp con người để xử lý thông tin một làm việc. cách có hiệu quả. ? Thực chất máy tính chỉ là gì. Ví dụ rô - bốt nhặt rác ? Để máy tính thực hiện các công việc theo yêu cầu của con người thì phải tác động gì - Bước 1: Tiến 2 bước. lên nó. - GV: Minh hoạ cho ví dụ về “Rô - bốt nhặt - Bước 2: Quay trái, tiến 1 bước. 3 Giáo viên bộ môn: Ngô Quốc Vĩnh
  4. Trường THCS Phan Bội Châu Giáo án Tin học 8 rác” - HS quan sát. - Bước 3: Nhặt rác. ? Để Rô - bốt thực hiện công việc trên cần đưa ra những lệnh thích hợp nào. - Bước 4: Quay phải, tiến 3 bước. - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm thảo luận. - GV quan sát và gợi ý. - Bước 5: Quay trái, tiến 2 bước. - GV gọi HS đại diện các nhóm nêu các lệnh để điều khiển Rô - bốt thực hiện công - Bước 6: Bỏ rác vào thùng việc trên. - HS các nhóm nhận xét. - GV nhận xét cách làm của các nhóm và treo bảng phụ đưa ra các lệnh cần làm và giải thích cho HS hiểu. - GV: Về thực chất, việc viết các lệnh để - Một lệnh đơn giản không đủ để chỉ dẫn cho điều khiển chính là viết chương trình. máy tính. Vì thế việc viết nhiều lệnh và tập ? Chương trình máy tính là gì. hợp lại trong một chương trình giúp con người điều khiển máy tính một cách đơn giản và hiệu - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm thảo luận quả hơn. viết các lệnh để thực hiện công việc cho ví dụ ở mục 2. - HS đại diện các nhóm trả lời. - Chương trình máy tính là một dãy các lệnh mà máy tính có thể hiểu và thực hiện được. - Các nhóm khác nhận xét. - GV nhận xét và treo bảng phụ đưa ra các lệnh. Hoạt động 2: Chương trình và ngôn ngữ lập trình - GV: Để máy tính có thể xử lý, thông tin 2. Chương trình và ngôn ngữ lập trình đưa vào máy tính phải được chuyển đổi thành dạng dãy bit (dãy các số chỉ gồm 0 và - Các dãy bit là cơ sở để tạo ra ngôn ngữ dành 1). cho máy tính, được gọi là ngôn ngữ máy. ? Khi viết các lệnh bằng tiếng Việt máy tính có thể hiểu và thực hiện được không. ? Để chỉ dẫn cho máy tính những công việc cần làm ta phải dùng ngôn ngữ gì. - GV giới thiệu về ngôn ngữ lập trình. - GV: Máy tính vẫn chưa thể hiểu được các - Ngôn ngữ lập trình là ngôn ngữ dùng để viết chương trình được viết bằng ngôn ngữ lập các chương trình máy tính. trình. Chương trình còn cần được chuyển đổi sang ngôn ngữ máy bằng một chương trình dịch tương ứng. ? Việc tạo ra chương trình máy tính gồm mấy bước. - GV giới thiệu về một số ngôn ngữ lập -Bước 1: Viết chương trình bằng ngôn ngữ lập 4 Giáo viên bộ môn: Ngô Quốc Vĩnh
  5. Trường THCS Phan Bội Châu Giáo án Tin học 8 trình phổ biến hiện nay. trình. - HS hoạt động nhóm thảo luận trả lời câu - Bước 2: Dịch chương trình thành ngôn ngữ hỏi 2. máy. - HS đại diện các nhóm trả lời. - GV nhận xét các nhóm và đưa ra đáp án đúng. 4. CỦNG CỐ: - GV gọi HS nhắc lại khái niệm chương trình và ngôn ngữ lập trình. ? HS vận dụng làm bài tập 3 (làm ở phiếu học tập). 5. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Học bài cũ. - Làm bài tập 1, 2, 3. - Xem trước nội dung mục 1, 2 Bài 2: “Làm quen với chương trình và ngôn ngữ lập trình” TUẦN 1 - TIẾT 2: BÀI 2: LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: * Kiến thức: - Biết ngôn ngữ lập trình gồm các thành phần cơ bản là bảng chữ cái và các qui tắc để viết chương trình, câu lệnh. - Biết ngôn ngữ chương trình có tập hợp các từ khoá dành riêng cho mục đích sử dụng nhất định. - Biết tên trong ngôn ngữ lập trình là do người lập trình đặt ra, tên phải tuân thủ các qui tắc của ngôn ngữ lập trình. Tên không được trùng với các từ khoá. * Kĩ năng: - Viết đúng tên. - Phân biệt được các từ khoá, tên. *Thái độ: - Tạo hứng thú cho học sinh II. CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ, câu hỏi. - HS: Bảng nhóm, bút dạ, phiếu học tập. III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Tổ chức ổn định lớp: - Kiểm tra sĩ số: 2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi 1: Chương trình là gì?Vì sao phải viết chương trình? Câu hỏi 2: Phân biệt ngôn ngữ máy và ngôn ngữ lập trình? 5 Giáo viên bộ môn: Ngô Quốc Vĩnh
  6. Trường THCS Phan Bội Châu Giáo án Tin học 8 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG GV VÀ HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt động 1: Ngôn ngữ lập trình gồm những gì? - GV treo bảng phụ giới thiệu về một chương 1. Ngôn ngữ lập trình gồm những gì? trình đơn giản. Ví dụ về chương trình. - GV giải thích các câu lệnh trong chương - Ví dụ 1: trình. Program CT_Dau_tien; - GV lưu ý cho HS các lệnh được sử dụng để Uses CRT; viết trong chương trình. Begin Writeln(‘Chao cac ban’); End. - GV: Giống như ngôn ngữ tự nhiên, mọi ngôn ngữ lập trình đều có bảng chữ cái riêng. - Các câu lệnh được viết từ các chữ cái của bảng chữ cái đó. ? Các câu lệnh được viết từ đâu. + Bảng chữ cái tiếng Anh: A > Z. ? Nếu câu lệnh bị viết sai qui tắc, chương + Các kí hiệu phép toán: +, -, *, /. trình dịch sẽ xử lý như thế nào. + Các dấu ‘ ‘, ( ), - GV: Về cơ bản, ngôn ngữ lập trình gồm bảng chữ cái và các qui tắc để viết các lệnh có ý nghĩa xác định, cách bố trí các câu lệnh. Hoạt động 2: Từ khoá và tên - GV cho học sinh hoạt động nhóm thảo luận 2. Từ khoá và tên phán đoán các từ khoá có trong chương trình - Từ khoá của ngôn ngữ lập trình là từ dành trên. riêng được viết bằng tiếng Anh. ?Trong ngôn ngữ lập trình các từ khoá được qui định như thế nào. - GV lưu ý cho HS về cách phân biệt các từ khoá trong chương trình. - GV: Ngoài các từ khoá, chương trình còn - Qui tắc đặt tên: sử dụng “tên” do người lập trình đặt. ?Khi đặt tên cần chú ý tuân thủ những qui tắc + Tên không được trùng với các từ khoá. nào. + Tên không chứa dấu cách. + Tên không chứa các kí tự đặc biệt. - GV lưu ý cho HS khi đặt tên nên ngắn gọn, + Tên không bắt đầu bằng số. dễ nhớ, dễ hiểu. 4. CỦNG CỐ: - GV gọi HS nhắc lại đặt tên cho chương trình. 6 Giáo viên bộ môn: Ngô Quốc Vĩnh
  7. Trường THCS Phan Bội Châu Giáo án Tin học 8 ? HS vận dụng làm bài tập 4 (làm ở phiếu học tập). - HS phân biệt từ khoá và tên. 5. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Học bài cũ. - Làm bài tập. - Xem trước nội dung mục 3, 4 Bài 2 “Làm quen với chương trình và ngôn ngữ lập trình” TUẦN 2 - TIẾT 3: BÀI 2: LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH (tt) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: * Kiến thức: - HS biết được cấu trúc chương trình gồm phần khai báo và phần thân. - Biết được các phím hỗ trợ để dịch và chạy chương trình. * Kĩ năng: - Khai báo tên chương trình. *Thái độ: - Tạo hứng thú cho học sinh II. CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ, câu hỏi. - HS: Bảng nhóm, bút dạ, phiếu học tập. III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Tổ chức ổn định lớp: - Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Cho biết sự khác nhau giữa từ khoá và tên? Nêu qui tắc đặt tên trong chương trình? 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG GV VÀ HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt động 1: Cấu trúc chung của chương trình - HS quan sát lại ở hình 7 SGK. 3. Cấu trúc chung của chương trình ? Cấu trúc của một chương trình gồm những gì. - Cấu trúc của một chương trình gồm 2 phần: ? Trong cấu trúc của chương trình phần nào + Phần khai báo: là quan trọng nhất? Vì sao. + Khai báo tên chương trình. - GV cho HS hoạt động nhóm thảo luận. - HS các nhóm trả lời. + Khai báo thư viện. - GV nhận xét. - HS hoạt động nhóm thảo luận xác định 7 Giáo viên bộ môn: Ngô Quốc Vĩnh
  8. Trường THCS Phan Bội Châu Giáo án Tin học 8 phần khai báo tên chương trình và phần thân + Phần thân: Nằm trong cặp từ khoá của chương trình (Đã xét ở ví dụ trước). - GV quan sát. BEGIN END. - GV gọi HS đại diện các nhóm trả lời. *Lưu ý: Phần thân là phần quan trọng nhất và - Các nhóm đối chiếu nhận xét. - GV nhận xét. bắt buộc phải có trong tất cả các chương trình. Hoạt động 2: Ví dụ về ngôn ngữ lập trình - GV: Trong phần này chúng ta sẽ làm quen 4. Ví dụ về ngôn ngữ lập trình với 1 ngôn ngữ lập trình là Pascal. ? Để lập trình bằng ngôn ngữ này phải cài - Khởi động Free Pascal -> Soạn thảo chương đặt môi trường lập trình như thế nào. trình -> Lưu tên chương trinh.Pas ? HS quan sát hình 8, 9, 10 SGK. - Dịch chương trình: ALT + F9 - GV hướng dẫn cho HS các phím hỗ trợ để - Chạy chương trình: CTRL + F9 thực hiện dịch và chạy chương trình. 4. CỦNG CỐ: - HS nhắc lại cấu trúc của một chương trình. ? HS sử dụng phiếu học tập ghi lại các phím hỗ trợ dùng để dịch và chạy chương trình. 5. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Học bài cũ. - Làm bài tập. - Xem trước nội dung bài 1 của Bài thực hành 1. “Làm quen free pascal” TUẦN 2 - TIẾT 4: BÀI THỰC HÀNH 1: LÀM QUEN FREE PASCAL I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: * Kiến thức: - HS bước đầu làm quen với môi trường lập trình Free Pascal. - Biết mở các bảng chọn và chọn lệnh. - Nhận diện màn hình soạn thảo. 8 Giáo viên bộ môn: Ngô Quốc Vĩnh
  9. Trường THCS Phan Bội Châu Giáo án Tin học 8 * Kĩ năng: - Gõ được một chương trình Pascal đơn giản. - Biết cách dịch, sửa lỗi trong chương trình, chạy chương trình và xem kết quả. * Thái độ: - Tạo hứng thú cho các em say mê môn học II. CHUẨN BỊ: - GV: Phòng thực hành máy vi tính, phần mềm Pascal. - HS: Bài tập thực hành. III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Tổ chức ổn định lớp: - Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi 1: Nêu cách đặt tên cho chương trình? Lấy ví dụ minh hoạ? Câu hỏi 2: Phân biệt từ khoá và tên? Lấy ví dụ? 3. Thực hành: HOẠT ĐỘNG GV VÀ HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt động 1: Bài tập 1 - HS khởi động máy. Bài tập 1: - GV hướng dẫn HS các cách để khởi động a. Khởi động Free Pascal bằng một trong hai vào Free Pascal. cách: - GV thực hiện trên máy. - HS các nhóm lần lượt thực hiện các thao tác mà GV vừa làm. - GV quan sát, hướng dẫn. - Cách 1: Nhát đúp  - HS quan sát giao diện, màn hình làm việc - Cách 2: Nháy đúp  vào tên tệp của Pascal. FreePascsl.exe trong thư mục chứa tệp này. ? Em có nhận xét gì về giao diện của Pascal. (thường là TP\BIN). - HS quan sát các thành phần có trong giao diện của phần mềm. b. Quan sát màn hình Free Pascal. - GV giới thiệu các thành phần thường sử dụng trong quá trình soạn thảo. c. Nhận biết các thành phần: - GV hướng dẫn HS cách nhận biết con trỏ - Thanh bảng chọn, tên tệp đang mở, con trỏ, và tên chương trình. dòng trợ giúp phía dưới màn hình. - HS sử dụng phím F10 để mở bảng chọn. - GV hướng dẫn HS sử dụng phím , để - Nhấn phím F10 để mở bảng chọn, sử dụng các di chuyển qua lại giữa các bảng chọn. phím mũi tên sang trái và sang phải để di - GV yêu cầu HS sử dụng phím Enter để mở chuyển qua lại giữa các bảng chọn. các bảng chọn. d. Nhấn phím Enter để mở bảng chọn. - HS quan sát các lệnh trong bảng chọn. 9 Giáo viên bộ môn: Ngô Quốc Vĩnh
  10. Trường THCS Phan Bội Châu Giáo án Tin học 8 - GV hướng dẫn HS sử dụng phím ALT kết e. Quan sát các lệnh trong từng bảng chọn. hợp với các phím chữ cái tương ứng với chữ cái đầu tiên của bảng chọn. f. Sử dụng các phím mũi tên lên và xuống để - HS sử dụng ,  để di chuyển giữa các di chuyển giữa các lệnh trong một bảng chọn. lệnh trong một bảng chọn. ?So sánh chức năng của các phím , , , g. Nhấn phím ALT + X để thoát khỏi Pascal. . - Cách 1: ALT + X. - HS nhấn phím ALT + X để thoát. - Cách 2: Chọn File Exit. - GV hướng dẫn thêm cho HS cách thoát Pascal bằng cách sử dụng bảng chọn File Exit. Hoạt động 2: Bài tập 2 - HS khởi động lại Free Pascal và gõ vào nội Bài tập 2: dung của chương trình. a. Soạn thảo, lưu, dịch và chạy một chương - GV lưu ý cho HS phải gõ đúng và chính trình đơn giản. xác các câu lệnh và các dấu (.), (;), (‘’), dấu ( Chương trình: ). Program CT_Dau_Tien; - GV hướng dẫn HS sử dụng các phím Uses CRT; Delete hoặc phím Backspace để xoá. BEGIN - GV giới thiệu cho HS câu lệnh CLRSCR có tác dụng xoá màn hình kết quả và lưu ý CLRSCR; thêm cho HS muốn sử dụng CLRSCR phải Writeln(‘Chao cac ban’); khai báo thêm thư viện USES CRT ở phía Writeln(‘Toi la Free Pascal’); trên. Readln; - GV hướng dẫn HS sử dụng phím F2 hoặc END. bảng chọn để lưu tệp cho chương trình. b. Lưu chương trình. - GV lưu ý cho HS cách gõ tên tệp. - HS gõ tên tệp CT1 và lưu. - GV quan sát, hướng dẫn. - HS sử dụng phím ALT + F9 để dịch chương trình. c. Dịch chương trình. - GV quan sát và hướng dẫn HS cách sửa lỗi. - HS nhấn phím CTRL + F9 để chạy chương trình. - HS quan sát kết quả trên màn hình. - GV nhận xét. d. Chạy chương trình. - HS thoát máy. 4. CỦNG CỐ: ? HS nhắc lại cách khởi động và thoát Pascal. ? HS nhắc lại cách sử dụng các phím kết hợp để dịch lỗi và chạy chương trình. 10 Giáo viên bộ môn: Ngô Quốc Vĩnh
  11. Trường THCS Phan Bội Châu Giáo án Tin học 8 - GV lưu ý thêm cho HS cách gõ các câu lệnh và giải thích cho HS sự khác nhau giữa 2 câu lệnh Write và Writeln. 5. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Học bài cũ. - Làm lại nội dung bài tập 1, 2. - Đọc phần tổng kết của bài thực hành 1. - Chuẩn bị bài tiết sau. 11 Giáo viên bộ môn: Ngô Quốc Vĩnh
  12. Trường THCS Phan Bội Châu Giáo án Tin học 8 CHỦ ĐỀ: CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH VÀ DỮ LIỆU (Số tiết: 04) I. YÊU CẦU KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ: 1. Kiến thức: - Biết khái niệm dữ liệu và kiểu dữ liệu. - Biết một số phép toán với kiểu dữ liệu số - Biết được các kí hiệu toán học sử dụng để kí hiệu các phép so sánh. - Biết được sự giao tiếp giữa người và máy tính. - Biết cách chuyển biểu thức toán học sang biểu diễn trong Pascal - Biết được kiểu dữ liệu khác nhau thì được xử lý khác nhau. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng sử dụng các phép toán với kiểu dữ liệu số. - Rèn luyện kĩ năng sử dụng kí hiệu của các phép so sánh trong ngôn ngữ Pascal. 3. Thái độ: - Tạo hứng thú cho các em say mê môn học. - Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích bộ môn II. BẢNG MÔ TẢ YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cấp độ thấp Vận dụng cấp độ cao Biết được một Hs phân biệt 1. Dữ liệu số kiểu dữ liệu được kiểu dữ Sử dụng được các kiểu và kiểu dữ thường dùng liệu dữ liệu đơn giản liệu: trong Pascal ? 1Các kiểu ?2Em hãy cho ví dụ ?3. Em hãy cho dữ liệu ứng với từng kiểu dữ Câu hỏi biết gồm có các thường được liệu? kdl nao? xử lí như thế nào. 2. Các Biết cách chuyển từ biểu phép toán Nhận biết được thức toán học sang với dữ liệu các phép toán Pascal và ngược lại. kiểu số: ?1. Em hãy cho Em hãy cho ví dụ ứng biết các phép Câu hỏi với từng kiểu dữ liệu? toán sử dụng kiểu số Hiểu và sử 3. Các Nhận biết được dụng được Vận dụng vào trong phép so các phép so sánh trong chương chương trình sánh: trình Câu hỏi ? Hãy nêu kí hiệu của các 12 Giáo viên bộ môn: Ngô Quốc Vĩnh
  13. Trường THCS Phan Bội Châu Giáo án Tin học 8 phép so sánh. 4. Giao Hiểu được tiếp người Nhận biết được cách giao tiếp Viết được chương trình – máy các câu lệnh giữa con có lệnh write; read; tính: giao tiếp người và máy writeln và readln tính Phân biệt sự khác nhau Phân biệt sự khác nhau Câu hỏi giữa write và writeln giữa read và readln Nhận biết được Hiểu được Bài tập Vận dụng để chuyển đổi các phép toán các phép toán thực hành biểu thức trong pascal trong pascal ?1 Viết các biểu thức toán học sau đây dưới dạng biểu thức trong Pascal? Câu hỏi ?2 Khởi động Turbo Pascal và gõ chương trình để tính các biểu thức trên.Lưu chương trình với tên CT2. 4. Xác định năng lực hướng tới: - Năng lực chung: Năng lực tự giải quyết vấn đề. - Năng lực chuyên biệt: năng lực CNTT-TT cơ bản. TUẦN 3 - TIẾT 5: BÀI 3: CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH VÀ DỮ LIỆU I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: * Kiến thức: - HS biết được các kiểu dữ liệu thường được sử dụng trong ngôn ngữ lập trình Pascal. - Biết được các phép toán thực hiện trên kiểu số. - Qui tắc tính các biểu thức số học. * Kĩ năng: - Phân biệt các kiểu dữ liệu. - Thực hiện các phép toán. 13 Giáo viên bộ môn: Ngô Quốc Vĩnh
  14. Trường THCS Phan Bội Châu Giáo án Tin học 8 *Thái độ: - Học sinh có ý thức đọc và nghiên cứu tài liệu II. CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ, câu hỏi. - HS: Bảng nhóm, bút dạ, phiếu học tập. III CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Tổ chức ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Em hãy nêu cách khởi động và thoát Free Pascal? Sửa lỗi cho 2 bài tập của bài thực hành 1? 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG GV VÀ HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt động 1: Dữ liệu và kiểu dữ liệu ? Máy tính là công cụ thực hiện chức năng gì 1. Dữ liệu và kiểu dữ liệu. chủ yếu. - Chương trình chỉ dẫn cho máy tính cách thức ? Chương trình chỉ dẫn cho máy tính thực xử lý thông tin để có kết quả mong muốn. hiện công việc gì. - GV: Thông tin rất đa dạng nên dữ liệu trong máy tính cũng rất khác nhau về bản chất. ? HS quan sát ví dụ 1. - Kiểu số nguyên: Ví dụ Hs của một lớp ? Có những kiểu dữ liệu gì. - Kiểu số thực: Ví dụ điểm TB của lớp em. ? HS hoạt động nhóm lấy ví dụ về các kiểu - Kiểu kí tự: Là một chữ, một số hay một kí dữ liệu tương ứng với các số liệu. hiệu đặc biệt khác. - GV gọi đại diện các nhóm trả lời. - GV nhận xét. - Kiểu xâu: Là dãy các chữ cái. Tối đa 255 kí - GV giới thiệu thêm kiểu lôgíc và giải thích tự. cho HS hiểu về sự khác nhau giữa các kiểu dữ liệu. Tên kiểu Phạm vi giá trị - GV giới thiệu về phạm vi giới hạn của các Byte - Các số nguyên 0 - 255 kiểu dữ liệu để HS vận dụng khai báo. Interger - Số nguyên trong khoảng –32000 đến +32000. Real - Số thực trong khoảng từ 1.5x10-45 đến 3.4x1038. - Một kí tự trong bảng chữ cái. Char - Xâu kí tự, tối đa gồm 255 kí tự. String 14 Giáo viên bộ môn: Ngô Quốc Vĩnh
  15. Trường THCS Phan Bội Châu Giáo án Tin học 8 Hoạt động 2: Các phép toán với dữ liệu kiểu số - GV: Trong mọi ngôn ngữ lập trình ta đều 2. Các phép toán với dữ liệu kiểu số. có thể thực hiện các phép toán số học cùng Kí Phép toán Kiểu dữ liệu với các phép lấy phần nguyên, phần dư. hiệu + Cộng nguyên + thực ? Em đã được học các phép toán nào. - Trừ nguyên + thực - GV giới thiệu thêm cho HS 2 phép toán sử dụng trong Pascal. * Nhân nguyên + thực / Chia nguyên + thực Chia lấy nguyên - GV lấy ví dụ minh họa. div nguyên mod Chia lấy dư nguyên ? HS hoạt động nhóm tính các kết quả thu - Ví dụ: được khi sử dụng phép DIV, MOD. 15 mod 2 = ? - HS trả lời - GV nhận xét. 15 div 2 = ? 4. CỦNG CỐ: - HS nhắc lại các kiểu dữ liệu và giới hạn của chúng. (ghi ở phiếu học tập). ? HS hoạt động nhóm làm bài tập lại tên kiểu dữ liệu trong Pascal như trong bảng dưới đây, nhưng chưa đúng. Hãy giúp Tuấn ghép nối mỗi kiểu dữ liệu đúng với phạm vi giá trị của nó. Tên kiểu Phạm vi giá trị a) Char 1) Số nguyên trong khoảng từ –32000 đến +32000. b) String 2) Số thực trong khoảng từ –10-38 đến 1037. c) Integer 3) Một kí tự trong bảng chữ cái. d) Real 4) Xâu kí tự, tối đa gồm 255 kí tự. 5. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Học bài cũ. - Làm bài tập 2, 4, 5. - Xem trước nội dung mục 3, 4 bài “Chương trình máy tính và dữ liệu”. TUẦN 3 - TIẾT 6: BÀI 3: CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH VÀ DỮ LIỆU (tt) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: * Kiến thức: - HS biết được các kí hiệu phép toán sử dụng trong ngôn ngữ lập trình Pascal. - Biết được các giao tiếp giữa người sử dụng và máy vi tính. * Kĩ năng: - Viết được các phép toán trong Pascal. - Thực hiện các giao tiếp người - máy. 15 Giáo viên bộ môn: Ngô Quốc Vĩnh
  16. Trường THCS Phan Bội Châu Giáo án Tin học 8 *Thái độ: - Học sinh có ý thức đọc và ghiên cứu tài liệu II. CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ, câu hỏi. - HS: Bảng nhóm, bút dạ, phiếu học tập. III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Tổ chức ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Em hãy nêu các kiểu dữ liệu và phạm vi giá trị của chúng? Lấy ví dụ minh hoạ? 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG GV VÀ HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt động 1: Các phép so sánh - GV: Ngoài các phép toán số học, ta còn 3. Các phép so sánh. thường so sánh các số. ? Em thường sử dụng các phép toán nào. - Kí hiệu: =, >, 20 - 2 - HS lấy ví dụ (làm ở phiếu học tập). - GV nhận xét. - GV giới thiệu các phép so sánh được sử Kí hiệu K.hiệu dụng rong Pascal. trong Phép so sánh trong Pascal toán học ? Em có nhận xét gì về kí hiệu các phép so = Bằng = sánh trong Pascal so với các kí hiệu toán học thông thường. Lớn > SGK/25. = Lớn hơn hoặc - HS các nhóm trả lời + GV nhận xét. bằng Hoạt động 2: Giao tiếp người – máy tính - GV: Trong khi thực hiện chương trình con 4. Giao tiếp người – máy tính. người có nhu cầu trao đổi với máy. ? Quá trình trao đổi như vậy được gọi là gì. - GV giới thiệu các trường giao tiếp giữa a. Thông báo kết quả tính toán. người và máy. - Write. - GV giới thiệu 2 câu lệnh dùng để in kết - Writeln. quả. Ví dụ: Write (‘Dien tich hinh chu nhat la:’, s); - GV lưu ý cho HS sự khác nhau của lệnh 16 Giáo viên bộ môn: Ngô Quốc Vĩnh
  17. Trường THCS Phan Bội Châu Giáo án Tin học 8 Write và Writeln. - GV lấy ví dụ minh hoạ. - GV giới thiệu 2 câu lệnh nhập dữ liệu. b. Nhập dữ liệu. ?Phân biệt sự khác nhau giữa Read và - Read. Readln. - Readln. - GV lấy ví dụ minh hoạ. - Khi thực hiện chương trình có cần thiết tạm - Ví dụ: Readln (a,b); ngừng chương trình không? Tại sao? - GV giới thiệu câu lệnh tạm ngừng chương c. Thông báo kết quả tính toán. trình và lấy ví dụ minh hoạ. - Delay (x); - GV: Khi muốn thoát chương trình thường - Ví dụ: Delay (5000); xuất hiện hộp hội thoại để người sử dụng có thể tiếp tục hoặc dừng lại. d. Hộp thoại ? Muốn tiếp tục công việc hay ngừng sử dụng em phải chọn gì trong khi hộp hội thoại xuất hiện. ?Hộp hội thoại có phải là công cụ giao tiếp của người và máy không. 4. CỦNG CỐ: - HS nhắc lại các phép so sánh và các kí hiệu tương ứng sử dụng trong Pascal (ghi ở phiếu học tập). ? HS hoạt động nhóm làm bài tập trả lời các câu hỏi sau: a. Với kiểu số nguyên chỉ có các phép toán +, -, *, / và các phép so sánh =, , =. b. Mọi phép toán áp dụng cho kiểu số nguyên cũng áp dụng được cho kiểu số thực. c. Các phép chia lấy phần nguyên (div) và lấy phần dư (mod) chỉ áp dụng được cho dữ liệu kiểu số nguyên. d. Với kiểu số thực có các phép toán +, -, *, / và các phép so sánh =, , =. 5. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Học bài cũ. - Làm bài tập 6, 7 SGK/25, bài 1/27 – 28 bài thực hành 2. - Chuẩn bị tiết sau thực hành. 17 Giáo viên bộ môn: Ngô Quốc Vĩnh
  18. Trường THCS Phan Bội Châu Giáo án Tin học 8 TUẦN 4 - TIẾT 7: BÀI THỰC HÀNH 2: VIẾT CHƯƠNG TRÌNH ĐỂ TÍNH TOÁN I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: * Kiến thức: - HS củng cố lại các câu lệnh dùng để thông báo kết quả. - Sử dụng kí hiệu phép toán. * Kĩ năng: - Khởi động và thoát Pascal. - Nhập chương trình. - Dịch, sửa lỗi trong chương trình, chạy chương trình và xem kết quả. * Thái độ: - Giữ gìn bảo vệ phòng máy II. CHUẨN BỊ: - GV: Phòng thực hành máy vi tính, phần mềm Pascal. - HS: Bài tập thực hành. III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Tổ chức ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong khi thực hành. 3. Thực hành: HOẠT ĐỘNG GV VÀ HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt động 1: Bài tập 1 - HS khởi động vào Pascal. Bài tập 1. - GV yêu cầu HS quan sát các biểu thức toán a. Gõ các biểu thức toán học dưới dạng biểu học và thực hiện gõ vào các kí hiệu sử dụng thức trong Pascal. trong Pascal. - 15 * 4 – 30 + 12 - Các nhóm thực hiện. - (10 + 5) / (3 + 1) – 18 (5 + 1) - GV quan sát, hướng dẫn. - (10 + 2) * (10 + 2) / (3 + 1) - GV nhận xét bài làm của các nhóm. - (10 + 2) * (10 + 2) – 24 / (3 + 1) - HS thực hiện thao tác tạo tệp mới. - HS gõ chương trình vào máy tính. b. Chương trình: - HS tiến hành dịch chương trình bằng cách BEGIN nhấn ALT + F9. Writeln(‘15*4–30+12=‘,15*4–30+12); - HS quan sát lỗi trên màn hình. Writeln(‘(10+5)/(3+1)–18(5+1=’, - GV quan sát và giải thích các lỗi cho HS để (10+5)/(3+)–18(5+1)); 18 Giáo viên bộ môn: Ngô Quốc Vĩnh
  19. Trường THCS Phan Bội Châu Giáo án Tin học 8 các nhóm sửa lỗi. Writeln(‘(10+2)*(10+2)/(3+)=’, - HS nhấn phím CTRL + F9 để chạy chương (10+2)*(10+ 2)/(3+1)); trình. Writeln(‘(10+2)*(10+2)–24/(3+)=’, - HS quan sát kết quả nhận được trên màn (10 + 2) * (10 + 2) – 24 / (3 + 1); hình. Readln; - GV quan sát, nhận xét. END. - HS đọc kết quả và rút ra nhận xét. - GV nhận xét các nhóm. - HS thoát máy. 4. CỦNG CỐ: ? HS nhắc lại các kí hiệu để thực hiện các phép toán. - GV lưu ý thêm cho HS khi thực hiện gõ các câu lệnh thông báo kết quả và thông báo chuỗi kí tự được in ra. 5. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Học bài cũ. - Làm bài tập 2, 3 của bài thực hành 2. - Chuẩn bị tiết sau thực hành. TUẦN 4 - TIẾT 8: BÀI THỰC HÀNH 2: VIẾT CHƯƠNG TRÌNH ĐỂ TÍNH TOÁN (tt) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: * Kiến thức: - HS củng cố lại các câu lệnh cơ bản đã học. - Sử dụng phép toán div, mod để tính toán. * Kĩ năng: - Khởi động và thoát Pascal. - Nhập chương trình. - Dịch, sửa lỗi trong chương trình, chạy chương trình và xem kết quả. * Kỹ năng: - Có ý thức nghiêm túc học bài, gữ gìn bảo vệ phòng máy. II. CHUẨN BỊ: - GV: Phòng thực hành máy vi tính, phần mềm Pascal. - HS: Bài tập thực hành. III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Tổ chức ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu cách viêt một chương trình in ra màn hình “ Tôi là free pascal” 3. Thực hành: 19 Giáo viên bộ môn: Ngô Quốc Vĩnh
  20. Trường THCS Phan Bội Châu Giáo án Tin học 8 HOẠT ĐỘNG GV VÀ HỌC SINH NỘI DUNG Hoat động 1: Bài tập 2 - HS khởi động vào Pascal. Bài tập 2. - HS thực hiện thao tác tạo tệp mới. - HS gõ chương trình vào máy tính. Chương trình: - HS tiến hành dịch chương trình bằng cách nhấn ALT + F9. Uses CRT; - HS quan sát lỗi trên màn hình. - GV quan sát và giải thích các lỗi cho HS để BEGIN các nhóm sửa lỗi. - HS nhấn phím CTRL + F9 để chạy chương CLRSCR; trình. - HS quan sát kết quả nhận được trên màn Writeln(‘16/3=’,16/3); hình. - HS đọc kết quả và rút ra nhận xét. Writeln(’16 div 3=’,16 div 3); - GV yêu cầu HS thêm các câu lệnh Delay(5000) vào sau mỗi câu lệnh Writeln Writeln(’16 mod 3=’,16 mod 3); trong chương trình trên. - HS dịch và chạy chương trình. Writeln(’16 mod 3=’,16 –(16 div 3)*3); - Quan sát chương trình tạm dừng 5 giây sau khi in từng kết quả ra màn hình. Writeln(’16 div 3=’, (16 –(16 mod 3))/3); - GV yêu cầu HS thêm câu lệnh Readln trước từ khoá End. Readln; - Dịch và chạy lại chương trình. - Quan sát kết quả hoạt động của chương END. trình và nhấn phím Enter để tiếp tục. - HS mở lại tệp CT2.PAS. Hoạt động 2: Bài tập 3 - GV yêu cầu HS sửa lại 3 lệnh cuối trước từ Bài tập 3. khoá End. - HS dịch chương trình. Writeln((10+5)/(3+1)–18 (5+1):4:2); - GV quan sát và gợi ý cho HS cách sửa lỗi. Writeln((10+2)*(10+2)/(3+):4:2); - HS chạy chương trình và quan sát kết quả Writeln ((10+2)*(10+2)–24/(3+):4:2); nhận được trên màn hình. - GV nhận xét các nhóm. - HS thoát máy. 4. CỦNG CỐ: - GV hướng dẫn và lưu ý thêm cho HS trong câu lệnh Writeln có thêm ( :4:2) và nói rõ chức năng của công việc đó. 5. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Làm lại các bài tập thực hành. - Xem trước nội dung Bài “Sử dụng biến trong chương trình”. 20 Giáo viên bộ môn: Ngô Quốc Vĩnh
  21. Trường THCS Phan Bội Châu Giáo án Tin học 8 CHỦ ĐỀ: SỬ DỤNG BIẾN VÀ HẰNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH (Số tiết: 04) I. YÊU CẦU KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ: 1. Kiến thức: - HS biết được khái niệm về hằng. - Hiểu và nắm vững cú pháp khai báo hằng. - Hiểu rõ cách sử dụng biến và hằng trong chương trình - HS hiểu cách khai báo và sử dụng biến. - Hiểu được việc tráo đổi giá trị của 2 biến qua biến trung gian - Viết được chương trình hoán đổi 2 biến. 2. Kĩ năng: - Khai báo biến, hằng - Viết được chương trình đơn giản có sử dụng biến và hằng để tính diện tích, chu vi một số hình. - Thực hiện được việc tráo đổi giá trị của 2 biến. - Nhập chương trình. - Dịch, sửa lỗi trong chương trình, chạy chương trình và xem kết quả. - Dịch, sửa lỗi trong chương trình, chạy chương trình và xem kết quả. 3. Thái độ: - Tạo hứng thú cho các em say mê học bài - Nghiêm túc trong học tập II. BẢNG MÔ TẢ YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Vận dụng cấp độ Vận dụng cấp độ Nội dung Nhận biết Thông hiểu thấp cao 1. Biến là - Nhận biết được biến Biến dùng để làm công cụ trong ngôn ngữ lập gì trong NNLT lập trình trình Ch1.1 Trước khi được Ch1.4 Để thực máy tính xử lý, mọi Ch1.3 Biến thực hiện cộng 2 số 15 dữ liệu nhập vào đều hiện chức năng gì. + 5 ngoài việc sử được lưu ở đâu. ?Dữ liệu do biến Câu hỏi dụng lệnh in trực Ch1.2Biến là gì. lưu trữ được gọi tiếp ra màn hình Ch1.5 HS quan sát là gì. thì có thể sử dụng hình 24 SGK/30 và rút cách nào khác ra nhận xét. Hiểu được cách 2. Khai Khai báo được các khai báo biên và báo biến biến trong chương quy tắc đặt tên trình biến Ch2.2Đọc các kiểu dữ Ch2.1Quy tắc đạt Câu hỏi liệu của biến và giải tên biến. thích tên các biến 3. Sử dụng Hiểu các phép Sử dụng được các biến trong toán thao tác trên phép toán trên các 21 Giáo viên bộ môn: Ngô Quốc Vĩnh
  22. Trường THCS Phan Bội Châu Giáo án Tin học 8 chương biến biến trình Ch3.1 Sau khi Ch3.2Có thể thực khai báo, ta có thể hiện những thao sử dụng các biến Câu hỏi tác nào trên biến. trong chương Ch3.3HS quan sát trình được không. ví dụ 4 SGK/31. Sử dụng được 4. hằng Nhận biết được khái Hiểu được cách hằng trong niệm về hằng khai báo hằng chương trình Ch4.2 hoạt động Ch4.1 Em hiểu thế nhóm vận dụng Câu hỏi nào là hằng. làm bài tập 2 SGK/33. Vận dụng được Hiểu các thành Bài tập 1 Tái hiện lại cấu trúc các câu lệnh cơ phần của cấu trúc chương trình đã học bản để viết được chương trình chương trình. Vận dụng được Hiểu các thành Bài tập 2 Tái hiện lại cấu trúc các câu lệnh cơ phần của cấu trúc chương trình đã học bản để viết được chương trình chương trình. Ch1: Viết chương trình nhập các số nguyên x và y, in giá trị của x và y ra màn hình. Sau đó hoán đổi giá trị của xa và y rồi in lại ra màn hình giá trị của x và y. phí dịch vụ. Hãy viết Câu chương trình hỏi/bài tập Pascal để tính tiền thanh toán trong trường hợp khách hàng chỉ mua một mặt hàng duy nhất. a. Gõ đoạn ctrình vào máy b. Dịch ctrình c. Chạy chương trình 22 Giáo viên bộ môn: Ngô Quốc Vĩnh
  23. Trường THCS Phan Bội Châu Giáo án Tin học 8 4. Xác định năng lực hướng tới: - Năng lực hợp tác. - Năng lực tự học. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực sử dụng CNTT trong học tập TUẦN 5 - TIẾT 9: BÀI 4: SỬ DỤNG BIẾN VÀ HẰNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: * Kiến thức: - HS biết được khái niệm về biến. - Hiểu và nắm vứng cú pháp khai báo biến. * Kĩ năng: - Viết đúng tên biến. - Khai báo được biến trong các chương trình. * Thái độ: - Tạo hứng thú cho các em say mê học bài II.CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ, câu hỏi. - HS: Bảng nhóm, bút dạ, phiếu học tập. III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Tổ chức ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi 1: Em hãy nêu các kí hiệu và các phép so sánh được sử dụng trong Pascal?Kết quả của các phép so sánh là gì? Lấy ví dụ minh hoạ? Câu hỏi 2: Nêu các trường hợp giao tiếp giữa người và máy? Các câu lệnh tương ứng để thực hiện các giao tiếp đó? 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG GV VÀ HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt động 1: Biến là công cụ trong lập trình - GV: Hoạt động cơ bản của chương trình 1. Biến là công cụ trong lập trình. máy tính là xử lý dữ liệu. ? Trước khi được máy tính xử lý, mọi dữ liệu - Mọi dữ liệu nhập vào đều được lưu trong bộ nhập vào đều được lưu ở đâu. nhớ của máy tính. - GV: Ngôn ngữ lập trình tạo ra biến nhớ hay còn gọi là biến hỗ trợ người sử dụng trong khi viết các chương trình. - Biến được dùng để lưu rữ dữ liệu và dữ liệu ? Biến là gì. được biến lưu trữ có thể thay đổi trong khi thực ? Biến thực hiện chức năng gì. hiện chương trình. ? Dữ liệu do biến lưu trữ được gọi là gì. 23 Giáo viên bộ môn: Ngô Quốc Vĩnh
  24. Trường THCS Phan Bội Châu Giáo án Tin học 8 - Dữ liệu do biến lưu trữ gọi là giá trị của biến. ? HS đọc ví dụ 1 SGK/29. Ví dụ 1: In kết quả của tổng 15 + 5 ? Để thực hiện cộng 2 số 15 + 5 ngoài việc Cách 1: Writeln (15 + 5); sử dụng lệnh in trực tiếp ra màn hình thì có Cách 2: Writeln (x+y); thể sử dụng cách nào khác. (HS hoạt động nhóm thảo luận). - GV gọi HS trả lời. - Gv nhận xét và giải thích cách lưu các giá trị của các số vào các biến. Ví dụ 2: Tính giá trị của biểu thức: ? HS quan sát hình 24 SGK/30 và rút ra nhận 100 + 50/3 và 100 + 50/5 xét. x = 100 + 50 ? HS đọc ví dụ 2 SGK/30. y = x / 3 - GV cho HS hoạt động nhóm thảo luận cách làm. z = x /5 - HS đại diện nhóm nêu cách làm cụ thể. - Các nhóm đối chiếu, nhận xét. - GV nhận xét. Hoạt động 2: Khai báo biến 2. Khai báo biến. - GV lưu ý cho HS khi khai báo biến thì nó phải được khai báo ngay trong phần khai báo của chương trình. (Khai báo sau tên chương - Cú pháp: trình). VAR : ; báo biến. - GV giải thích các tham số có trong câu lệnh. ?Qui tắc đạt tên biến. ?HS quan sát ví dụ 3 SGK/30. Ví dụ: m, n: interger; - HS đọc các kiểu dữ liệu của biến và giải S, dientich: Real; thích tên các biến. Thong_bao:string; - GV lưu ý cho HS tuỳ theo các ngôn ngữ lập trình mà cách khai báo biến có thể khác nhau. 4. CỦNG CỐ: - HS nhắc lại khái niệm biến? Cách khai báo biến và qui tắc đặt tên biến. ? HS sử dụng phiếu học tập thực hiện công việc sau: Khai báo biến cho chương trình với yêu cầu: Viết chương trình nhập vào 2 số nguyên bất kỳ và in ra màn hình tích của 2 số đã nhập. 24 Giáo viên bộ môn: Ngô Quốc Vĩnh
  25. Trường THCS Phan Bội Châu Giáo án Tin học 8 5. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Học bài cũ. - Làm bài tập 1,4 SGK. - Xem trước nội dung mục 3, 4 bài “Sử dụng biến trong chương trình”. TUẦN 5 - TIẾT 10: BÀI 4: SỬ DỤNG BIẾN VÀ HẰNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH (tt) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: * Kiến thức: - HS biết được khái niệm hằng. - Hiểu và nắm vứng cú pháp khai báo hằng và sử dụng hằng. * Kĩ năng: - Thực hiện được các phép toán trên biến và hằng. * Thái độ: - Có ý thức tự giác học bài II. CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ, câu hỏi. - HS: Bảng nhóm, bút dạ, phiếu học tập. III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Tổ chức ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Khái niệm biến? Cách đặt tên biến? Lấy ví dụ minh hoạ? 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG GV VÀ HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt động 1: Sử dụng biến trong chương trình ? Sau khi khai báo, ta có thể sử dụng các 3. Sử dung biến trong chương trình. biến trong chương trình được không. ? Có thể thực hiện những thao tác nào trên - Các thao tác thực hiện với biến: biến. + Gán giá trị cho biến. - GV: Ta có thể thực hiện việc gán giá trị cho biến tại bất kỳ thời điểm nào trong chương + Tính toán với giá trị của biến. trình, do đó giá trị của biến có thể thay đổi. - GV treo bảng phụ giới thiệu câu lệnh gán giá trị cho biến. ? HS quan sát ví dụ 4 SGK/31. - Cú pháp câu lệnh gán: ? HS hoạt động nhóm thảo luận và ghi ở bảng nhóm ý nghĩa của các câu lệnh gán đó. : = ; 25 Giáo viên bộ môn: Ngô Quốc Vĩnh
  26. Trường THCS Phan Bội Châu Giáo án Tin học 8 - HS các nhóm trả lời. - GV nhận xét. Hoạt động 2: Hằng - GV: Ngoài công cụ chính để lưu trữ dữ liệu 4. Hằng. là biến, các ngôn ngữ lập trình còn có công - Là một đại lượng không thay đổi trong quá cụ khác là hằng. trình thực hiện chương trình. ? Em hiểu thế nào là hằng. - Cú pháp: CONST = ; - GV treo bảng phụ giới thiệu cấu trúc khai Ví dụ: Const n = 45; báo hằng. - GV lấy ví dụ minh hoạ. ? HS hoạt động nhóm vận dụng làm bài tập 2 SGK/33. - HS đại diện các nhóm trả lời. - GV nhận xét. Hoạt động 3: Kiểm tra 15 phút Lý thuyết Câu 1: Viết các biểu thức toán sau đây dưới dạng biểu thức Pascal 1 (4 ― 5) a) (2 + )2 + ― 3 (6 ― 7) 1 ( ― 2) b) ― 2 + Câu 2: Hãy liệt kê một số kiểu dữ liệu của ngôn ngữ lập trình, cho ví dụ ? Câu 3: Cấu trúc chung của chương trình thường gồm mấy phần, kể tên, cho ví dụ một chương trình ngắn gọn? 4. CỦNG CỐ: - HS nhắc lại cấu trúc lệnh gán và cách khai báo hằng. - GV lưu ý cho HS rằng ta không thể dùng câu lệnh để thay đổi giá trị của hằng ở bất kỳ vị trí nào trong chương trình. ? HS sử dụng phiếu học tập vận dụng làm bài tập 5 SGk/33. 5. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Học bài cũ. - Làm bài tập 1, 3, 6 SGK/33 và bài tập 1 bài thực hành 3. 26 Giáo viên bộ môn: Ngô Quốc Vĩnh
  27. Trường THCS Phan Bội Châu Giáo án Tin học 8 - Chuẩn bị tiết sau thực hành. TUẦN 6 - TIẾT 11: BÀI THỰC HÀNH 3: KHAI BÁO VÀ SỬ DỤNG BIẾN I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: * Kiến thức: - HS bước dầu làm quen và sử dụng biến trong chương trình. - Thực hiện được khai báo đúng cú pháp, lựa chọn được kiểu dữ liệu phù hợp cho biến. * Kĩ năng: - Khởi động và thoát Pascal. - Nhập chương trình. - Kết hợp được giữa lệnh Write, Writeln với lệnh Read, Readln để thực hiện việc nhập dữ liệu cho biến từ bàn phím. - Dịch, sửa lỗi trong chương trình, chạy chương trình và xem kết quả. * Thái độ: - Nghiêm túc học và giữ gìn phòng máy II. CHUẨN BỊ: - GV: Phòng thực hành máy vi tính, phần mềm Pascal. - HS: Bài tập thực hành. III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Tổ chức ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong khi thực hành 3. Thực hành: HOẠT ĐỘNG GV VÀ HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt động 1: Bài tập 1 - GV cho HS hoạt động nhóm tìm hiểu các Bài tập 1: Một cửa hàng cung cấp dịch vụ bán kiểu dữ liệu trong Pascal và cách khai báo hàng thanh toán tại nhà. Khách hàng chỉ cần biến với các kiểu dữ liệu. đăng ký số lượng mặt hàng cần mua, nhân viên - GV gợi ý hướng dẫn cho HS sử dụng công cửa hàng sẽ trả hàng và nhận tiền thanh toán tại thức để viết chương trình. nhà khách hàng. Ngoài giá trị hàng hoá, khách - HS gõ chương trình vào máy tính và nêu ý hàng còn phải trả thêm phí dịch vụ. Hãy viết nghĩa của từng câu lệnh trong chương trình. chương trình Pascal để tính tiền thanh toán - HS lưu chương trình với tên trong trường hợp khách hàng chỉ mua một mặt TINHTIEN.PAS. hàng duy nhất. - HS tiến hành dịch chương trình và quan sát các lỗi xuất hiện trên màn hình. Chương trình: - GV quan sát và hướng dẫn HS cách sửa lỗi. Program Tinh_Tien; - HS chạy chương trình. Uses CRT; - GV yêu cầu các nhóm chạy chương trình Var soluong: Interger; với bộ dữ liệu (đơn giá và số lượng) lần lượt dongia, thanhtien: Real; là (1000, 20), (3500, 200), (18500, 132). thongbao: String; 27 Giáo viên bộ môn: Ngô Quốc Vĩnh
  28. Trường THCS Phan Bội Châu Giáo án Tin học 8 - HS quan sát kết quả nhận được trên màn Const phi = 10000; hình và rút ra nhận xét. BEGIN - HS tiếp tục chạy lại chương trình với bộ dữ CLRSCR; liệu (1, 35000). thong bao:=’Tong so tien phai tra’; ?Quan sát kết quả nhận được và nêu lí do tại Writeln(‘Don gia = ‘); sao chương trình cho kết quả sai. Readln(dongia); - GV nhận xét các nhóm và đưa ra đáp án Writeln(‘So luong = ‘); đúng. Readln(soluong); - HS thoát máy. thanhtien:= soluong * dongia + phi; Writeln(‘thongbao, thanhtien:10:2); Readln; END. 4. CỦNG CỐ: - GV cho HS hoạt động nhóm thảo luận trả lời các câu hỏi sau: - Hãy chọn đáp án đúng trong các câu dưới đây: a) Để có thể sử dụng được biến và hằng trong chương trình, ta phải khai báo chúng trong phần khai báo. b) Ta chỉ cần khai báo tên biến mà không cần khai báo kiểu dữ liệu, chương trình sẽ tự động xác định kiểu dữ liệu mà biến có thể lưu trữ. c) Để khai báo một biến, ta cần khai báo cả tên biến và kiểu dữ liệu mà biến đó có thể lưu trữ. 5. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Học bài cũ. - Làm bài tập 2 SGK/35 bài thực hành 3. ? Viết chương trình nhập vào 3 số và in ra màn hình tổng của 3 số đó. - Chuẩn bị tiết sau thực hành. TUẦN 6 - TIẾT 12: BÀI THỰC HÀNH 3: KHAI BÁO VÀ SỬ DỤNG BIẾN (tt) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: * Kiến thức: - HS hiểu cách khai báo và sử dụng biến. - Hiểu được việc tráo đổi giá trị của 2 biến. * Kĩ năng: - Thực hiện được việc tráo đổi giá trị của 2 biến. - Nhập chương trình. - Dịch, sửa lỗi trong chương trình, chạy chương trình và xem kết quả. * Thái độ: - Nghiêm túc học giữ gìn và bảo vệ phòng máy II. CHUẨN BỊ: 28 Giáo viên bộ môn: Ngô Quốc Vĩnh
  29. Trường THCS Phan Bội Châu Giáo án Tin học 8 - GV: Phòng thực hành máy vi tính, phần mềm Pascal. - HS: Bài tập thực hành. III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Tổ chức ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Cách khai báo sau đúng hay sai, sai sửa lại Var X: real; Begin Writeln(‘X=15 div 2’, x); End. 3. Thực hành: HOẠT ĐỘNG GV VÀ HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt động 1: Bài tập 2 - HS khởi động vào Turbo Pascal. Bài tập 2: Viết chương trình nhập các số - HS hoạt động nhóm thảo luận viết chương nguyên x và y, in giá trị của x và y ra màn hình. trình cho bài toán. Sau đó hoán đổi giá trị của xa và y rồi in lại ra màn hình giá trị của x và y. Chương trình: - GV gợi ý thêm cho HS sử dụng biến trung Program Hoan_doi; gian để thực hiện giải quyết yêu cầu của bài Uses CRT; toán trên bằng cách thêm vào 1 biến trong Var x,y,z: Interger; chương trình. BEGIN - HS tiến hành gõ chương trình vào máy tính. CLRSCR; - GV quan sát, gợi ý. Writeln(‘NHap x = ‘); - HS các nhóm tiến hành dịch chương trình. Readln(x); - HS quan sát các lỗi xuất hiện trên màn Writeln(‘Nhap y = ‘); hình. Readln(y); - GV gợi ý, hướng dẫn HS cách sửa lỗi. Writeln(‘Truoc trao doi, gia tri cua x la’,x); - HS tiến hành chạy chương trình. Writeln(‘Truoc trao doi, gia tri cua y la’,y); - GV yêu cầu các nhóm nhập giá trị vào cho z:=x; 2 biến x và y. x:=y; - HS quan sát kết quả nhận được trên màn y:=z; hình và rút ra nhận xét. Writeln(‘Sau trao doi, gia tri cua x la’,x); - GV nhận xét các nhóm. Writeln(‘Sau trao doi, gia tri cua y la’,y); - HS thoát TP. Readln; - Thoát máy. END. 4. CỦNG CỐ: - HS nhắc lại cấu trúc khai báo biến, hằng. - GV gợi ý cho HS các câu lệnh trong chương trình trên có thể viết ngắn gọn lại. (GV nêu cụ thể). 29 Giáo viên bộ môn: Ngô Quốc Vĩnh
  30. Trường THCS Phan Bội Châu Giáo án Tin học 8 5. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: ? Viết chương trình nhập vào 3 số và in ra màn hình thuong của 3 số đó. - Chuẩn bị tiết sau chữa bài tập. CHỦ ĐỀ: TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH (Số tiết: 04) I. YÊU CẦU KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ: 1. Kiến thức: - Hiểu được khái niệm bài toán và biết cách xác định bài toán - Biết được các bước giải một bài toán trên máy tính, thế nào là thuật toán? - Tìm hiểu một số ví dụ về thuật toán. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng phân tích và xác định bài toán 3. Thái độ: - Tạo hứng thú cho các em say mê học bài - Nghiêm túc trong học tập II. BẢNG MÔ TẢ YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cấp độ thấp Vận dụng cấp độ cao Ví dụ như: tính tổng các 1. Tìm Bài toán là khái niệm ta số tự nhiên từ 1 đến 100, hiểu khái - nhận biết làm được bài toán ở dạng thường gặp ở tính quảng đường ô tô đi niệm bài khái niệm về phức tạp hơn các môn như: được trong 3 giờ với vận toán bài toán toán, vật lý, tốc 60 km/giờ. hoá học . ? Bài toán là khái niệm ? Em hãy cho yêu cầu học sinh đưa ra hãy cho ví dụ cụ thể về quen thuộc những ví dụ bài toán và xác định các bài toán ? Câu hỏi ta thường về bài toán điều kiện. gặp ở những môn học nào? 2. Tìm chỉ ra được - nhận biết Viết được các điều kiện hiểu cách trong bài tập - Điều kiện cho trước: được các trên bảng xác định có những điều kiện - Kết quả thu được: bài toán. điều kiện nào Để giải - hãy chỉ ra Ví dụ 1: Bài toán tìm Ví dụ 2: Để tính diện tích Câu hỏi quyết được các điều kiện đường đi tránh các điểm tam giác ta cần xác định: một bài toán của bài tập? tắt nghẽn giao thông. cụ thể, 30 Giáo viên bộ môn: Ngô Quốc Vĩnh
  31. Trường THCS Phan Bội Châu Giáo án Tin học 8 người ta cần xác định cái gì? - Input: Số a là ½ chiều Bước 1. Tính S1 = 2a rộng của hình b {Tính diện tích hình chữ nhật và chữ nhật} 3. Tìm là bán kính hiểu ví dụ - Biết về ví của hình bán Bước 2. Tính S2 = π 1. dụ thuật nguyệt, b là a2/2 {Tính diện tích toán chiều dài của hình bán nguyệt} hình chữ Bước 3. Tính kết quả S nhật. = S1 + S2. và kết thúc - Output: Diện tích của hình A. ? Em hãy ? Hãy nêu nêu thuật hãy cho ví dụ cụ thể về các bước về Câu hỏi toán để tính các một thuật toán và một thuật diện tích của xác định thuật toán đó ? toán. hình A Bước 1. SUM  0. Bước 1. SUM  0; i  0. Bước 2. Bước 2. i  i + 1. 4. Tìm SUM  hiểu ví dụ - nhận biết SUM + 1 Tìm cách giải bài toán Bước 3. Nếu i <= 100, ví dụ 2 giải và diễn tả bằng các lệnh 2. thì SUM  SUM + 1 và một bài toán cần phải thực hiện. quay lại bước 2. Bước 101. SUM  Bước 4. Thông báo kết SUM + 100. quả và kết thúc thuật toán. ? Nêu thuật - hãy nêu - hãy nêu phát biểu mô - hãy viết thuật toán Câu hỏi toán phát biểu xác tả thuật toán? chương trình và có thể định bài viết được một chương 31 Giáo viên bộ môn: Ngô Quốc Vĩnh
  32. Trường THCS Phan Bội Châu Giáo án Tin học 8 toán? trình cụ thể? 4. Xác định năng lực hướng tới: - Năng lực nhận biết về bài toán - Năng lực làm việc, ghi nhớ các điều kiện - Năng lực tính toán, xác định một bài toán cụ thể. TUẦN 7 - TIẾT 13: BÀI 5: TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: * Kiến thức: - HS biết khái niệm bài toán, thuật toán. - Biết các bước giải bài toán trên máy tính. - Biết chương trình là thể hiện của thuật toán trên mọi ngôn ngữ cụ thể. * Kĩ năng: - Mô tả được quá trình giải bài toán trên máy bằng 3 bước. - Xác định được INPUT, OUTPUT của một bài toán đơn giản. * Thái độ: - Có ý thức tự giác học bài II. CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ, câu hỏi. - HS: Bảng nhóm, bút dạ, phiếu học tập. III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Tổ chức ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Khái niệm biến? Cách đặt tên biến? Lấy ví dụ minh hoạ? 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG GV VÀ HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt động 1: Bài toán và xác định bài toán - GV: Bài toán là khái niệm quen thuộc trong 1. Bài toán và xác định bài toán. các môn học như Toán, Vật Lí, ?HS hoạt động nhóm nêu một số bài toán đã được học ở các môn học tự nhiên. - Bài toán: Là một công việc hay một nhiệm vụ cần ?Bài toán là gì. phải giải quyết. ?Để xác định một bài toán cụ thể, cần xác - Để giải quyết bài toán cụ thể, cần xác định bài định những gì. (HS hoạt động nhóm thảo toán tức là xác định rõ các điều kiện cho trước và luận). kết quả cần thu được. - GV gọi các nhóm trả lời và nhận xét. - HS hoạt động nhóm quan sát ví dụ 1 Ví dụ 1: SGK/37 xác định điều kiện cho trước và kết 32 Giáo viên bộ môn: Ngô Quốc Vĩnh
  33. Trường THCS Phan Bội Châu Giáo án Tin học 8 quả cần thu được của các bài toán đã nêu. a) Tính diện tích tam giác: - HS đại diện các nhóm trả lời. - Điều kiện: Một cạnh và đường cao tương ứng với - Các nhóm nhận xét. cạnh đó. - GV nhận xét. - Kết quả: Diện tích hình tam giác. ?Vì sao cần phải xác định các điều kiện của b) Tìm đường đi tránh các điểm nghẽn giao bài toán và kết quả cần thu được của bài toán. thông. - Điều kiện: Vị trí điểm nghẽn giao thông và các con đường có thể đi từ vị trí hiện tại. - Kết quả: Đường đi tới vị trí cần tới nhưng không qua điểm nghẽn giao thông. c) Bài toán nấu một món ăn. - Điều kiện: Các thực phẩm. - Kết quả: Một món ăn. Hoạt động 2: Quá trình giải bài toán trên máy - GV: Mặc dù có nhiều tính năng ưu việt 2. Quá trình giải bài toán trên máy song máy tính vẫn chỉ là công cụ trợ giúp con người trong xử lý thông tin. ?HS nhắc lại cách con người ra lệnh cho máy - Thuật toán: Là các bước (thao tác) để giải một bài tính làm việc. toán. ?Dãy hữu hạn các thao tác cần thực hiện để giải một bài toán được gọi là gì. - GV giải thích khái niệm thuật toán cho HS hiểu. ?Vì sao phải xây dựng thuật toán. ?Chỉ cần xác định bài toán và xây dựng thuật toán thì máy tính có thể thực hiện công việc theo yêu cầu của con người không. GV: Thuật toán là các bước để giải bài toán, còn chương trình là sự thể hiện của thuật toán trong ngôn ngữ lập trình. - HS hoạt động nhóm thảo luận nêu quá trình - Quá trình giải bài toán trên máy: giải bài toán trên máy tính. + Xác định bài toán: Từ phát biểu của bài toán, xác định thông tin vào, thông tin ra. ?Mỗi bài toán có phải chỉ có một thuật toán + Mô tả thuật toán: Tìm cách giải bài toán và các duy nhất không. lệnh cần thực hiện. - GV lưu ý cho HS mỗi bài toán có các thuật + Viết chương trình: Dựa vào thuật toán để viết toán khác nhau nhưng đều chỉ cho một kết chương trình bằng ngôn ngữ lập trình. quả và mỗi thuật toán chỉ dùng để giải một bài toán cụ thể. 4. CỦNG CỐ: - HS nhắc lại quá trình giải bài toán trên máy. - HS sử dụng phiếu học tập vận dụng trả lời các câu hỏi sau: Chọn câu trả lời đúng. 33 Giáo viên bộ môn: Ngô Quốc Vĩnh
  34. Trường THCS Phan Bội Châu Giáo án Tin học 8 a. Xác định bài toán là xác định các điều kiện ban đầu và kết quả cần thu được. b. Dãy hữu hạn các thao tác cần thực hiện theo một trật tự nhất định để giải một bài toán được gọi là thuật toán. c. Đối với mỗi bài toán cụ thể chúng ta chỉ có một thuật toán duy nhất để giải bài toán đó trên máy tính. 5. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Học bài cũ. - Làm bài tập 1SGK/45 và bài tập sau: - Xem trước nội dung mục 3 bài “Từ bài toán đến chương trình”. TUẦN 7 - TIẾT 14: BÀI 5: TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH (tt) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: * Kiến thức: - HS biết các bài toán và cách xác định bài toán. - Hiểu và nắm vững cách mô tả thuật toán cho bài toán. * Kĩ năng: - Mô tả thuật toán bằng phương pháp liệt kê các bước. * Thái độ: - Có ý thức tự giác học bài II. CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ, câu hỏi. - HS: Bảng nhóm, bút dạ, phiếu học tập. III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Tổ chức ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Hãy xác định INPUT và OUTPUT cho bài toán “Tính diện tích hình thang”? Nêu quá trình giải bài toán trên máy tính? 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG GV VÀ HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt động 1: Thuật toán và mô tả thuật toán - GV: Nhiều công việc chúng ta thường làm 3. Thuật toán và mô tả thuật toán mà không phải suy nghĩ nhiều, tuy nhiên nếu hệ thống lại, ta có thể thấy thực chất đó là những thuật toán. ?HS nhắc lại khái niệm thuật toán và quá trình giải bài toán trên máy. Ví dụ 1: Pha trà mời khách - GV treo bảng phụ. - Xác định INPUT và OUTPUT: ?HS sử dụng phiếu học tập xác định INPUT + INPUT: Trà, nước sôi, ấm, chén. 34 Giáo viên bộ môn: Ngô Quốc Vĩnh
  35. Trường THCS Phan Bội Châu Giáo án Tin học 8 và OUTPUT. +OUTPUT: Chén trà đã pha để mời khách. - HS trả lời. - Thuật toán: - GV nhận xét. + Bước 1: Tráng ấm, chén bàng nước sôi. ?HS hoạt động nhóm nêu thuật toán cho ví + Bước 2: Cho trà vào ấm. dụ từ INPUT và OUTPUT đã được xác định. + Bước 3: Rót nước sôi vào ấm và đợi - HS đại diện các nhóm trả lời. khoảng 3 đến 4 phút. - GV nhận xét. + Bước 4: Rót trà ra chén để mời khách. - HS quan sát ví dụ SGK/39. Ví dụ 2: Giải PT bậc nhất dạng tổng quát ?HS sử dụng phiếu học tập xác định INPUT bx + c = 0. và OUTPUT. - Xác định INPUT và OUTPUT: - HS trả lời. + INPUT: Các số b, c. - GV nhận xét. +OUTPUT: Nghiệm của PT bậc nhất. ?HS hoạt động nhóm nêu thuật toán cho ví - Thuật toán: dụ từ INPUT và OUTPUT đã được xác định. + Bước 1: Nếu b = 0 chuyển tới bước 3. - HS đại diện các nhóm trả lời. + Bước 2: Tính nghiệm của PT x = - c/b và - GV nhận xét. chuyển tới bước 4. + Bước 3: Nếu c 0 thông báo PT đã cho vô nghiệm. Ngược lại nếu c = 0 thông báo PT có vô số nghiệm. + Bước 4: Kết thúc. - HS quan sát ví dụ SGK/40. ?HS sử dụng phiếu học tập xác định INPUT Ví dụ 3: Làm món trứng tráng. và OUTPUT. - Xác định INPUT và OUTPUT: - HS trả lời. + INPUT: Trứng, dầu ăn, muối, hành. - GV nhận xét. +OUTPUT: Trứng tráng. ?HS hoạt động nhóm nêu thuật toán cho ví - Thuật toán: dụ từ INPUT và OUTPUT đã được xác định. + Bước 1: Đập trứng, tách vỏ và cho trứng - HS đại diện các nhóm trả lời. vào bát. - GV nhận xét. + Bước 2: Cho một chút muối và hành tươi thái nhỏ vào bát trứng. Dùng đũa khuấy mạnh cho đến khi đều. + Bước 3: Cho một thìa dầu ăn vào chảo, đun nóng rồi đổ trứng vào. Đun tiếp trong khoảng 1 phút. + Bước 4: Lật mặt trên của miếng trứng úp - GV: Các bước của thuật toán được thực xuống dưới. Đun tiếp trong khoảng 1 phút. hiện một cách tuần tự theo trình tự như đã + Bước 5: Lấy trứng ra đĩa. được chỉ ra. - HS nêu lại khái nhiệm thuật toán. 35 Giáo viên bộ môn: Ngô Quốc Vĩnh
  36. Trường THCS Phan Bội Châu Giáo án Tin học 8 4. CỦNG CỐ: - HS nhắc lại cách xác định INPUT, OUTPUT và mô tả thuật toán. ?HS hoạt động nhóm vận dụng làm bài tập sau: Hãy chọn phát biểu đúng. a. Sau khi xác định bài toán, việc mô tả thuật toán đúng đắn rất quan trọng để nhận được lời giải đúng của bài toán. b. Việc thực hiện một cách máy móc cả ba bước khi giải bài toán trên máy tính là dài dòng, không cần thiết. Nhiều bài toán đã thấy ngay cách giải, chỉ cần khai báo các biến thích hợp rồi có thể viết chương trình luôn. c. Việc thực hiện cả ba bước khi giải bài toán trên máy tính là cần thiết, nhất là đối với các bài toán phức tạp. d. Máy tính hoạt động rất máy móc, vì thế cần mô tả các bước một cách chính xác để máy tính có thể hiểu và thực hiện được. 5. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Học bài cũ. - Làm bài tập 2,3 SGK/45. - Xem trước nội dung ví dụ 2, ví dụ 3, ví dụ 4 mục 4 bài “Từ bài toán đến chương trình”. TUẦN 8 - TIẾT 15: BÀI 5: TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH (tt) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: * Kiến thức: - HS biết các bài toán và cách xác định bài toán. - Hiểu thuật toán tính tổng n số tự nhiên đầu tiên. * Kĩ năng: - Mô tả thuật toán bằng phương pháp liệt kê các bước. * Thái độ: - Có ý thức tự giác học bài II. CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ, câu hỏi. - HS: Bảng nhóm, bút dạ, phiếu học tập. III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Tổ chức ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Xác định INPUT và OUTPUT, mô tả thuật toán cho bài toán giải phương trình bậc nhất dạng tổng quát bx + c = 0. 3. Bài mới: HOẠT DỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Một số ví dụ về thuật toán ?HS nhắc lại quá trình giải bài toán trê máy 4. Một số ví dụ về thuật toán 36 Giáo viên bộ môn: Ngô Quốc Vĩnh
  37. Trường THCS Phan Bội Châu Giáo án Tin học 8 tính. - HS quan sát ví dụ 2 SGK/42. Ví dụ 2: Tính diện tích hình A. - GV yêu cầu HS xác định INPUT và - Xác định INPUT và OUTPUT: OUTPUT. + INPUT: Số a là 1/2 chiều rộng của hình - GV cho HS hoạt động nhóm thảo luận. chữ nhật và là bán kính của hình bán nguyệt, - HS các nhóm nhận xét. b là chiều dài của hình chữ nhật. - GV nhận xét. +OUTPUT: Diện tích của hình A. - HS hoạt động nhóm nêu các bước để mô tả - Thuật toán: cho thuật toán. + Bước 1: S1:= 2 * (a + b); - GV quan sát, gợi ý và hướng dẫn các nhóm. + Bước 2: S2:= pi * (a*a); - HS đại diện nhóm trả lời. + Bước 3: S:= S1 + S2; - Các nhóm đối chiếu, nhận xét. - GV nhận xét và giải thích lại các bước cho HS hiểu. - HS quan sát ví dụ 3 SGK/42. Ví dụ 3: Tính tổng 100 số tự nhiên đầu - GV yêu cầu HS xác định INPUT và tiên. OUTPUT. - Xác định INPUT và OUTPUT: - GV cho HS hoạt động nhóm thảo luận. + INPUT: Dãy 100 số tự nhiên đầu tiên. - HS các nhóm nhận xét. +OUTPUT: Giá trị của tổng 1 + 2 + + - GV nhận xét. 100. - HS hoạt động nhóm nêu các bước để mô tả - Thuật toán: cho thuật toán. + Bước 1: Sum:= 0; i:= 0; - GV quan sát, gợi ý và hướng dẫn các nhóm. + Bước 2: i:= i + 1; - HS đại diện nhóm trả lời. + Bước 3: Nếu i <=100, thì Sum:= Sum + i - Các nhóm đối chiếu, nhận xét. và quay lại bước 2. - GV nhận xét và giải thích lại các bước cho + Bước 4: Thông báo kết quả và kết thúc HS hiểu. thuật toán. - HS quan sát ví dụ 4 SGK/42. - GV yêu cầu HS xác định INPUT và OUTPUT. Ví dụ 4: Đổi giá trị của 2 biến x và y. - GV cho HS hoạt động nhóm thảo luận. - Xác định INPUT và OUTPUT: - HS các nhóm nhận xét. + INPUT: Hai biến x và y có giá trị tương - GV nhận xét. ứng là a và b. - HS hoạt động nhóm nêu các bước để mô tả +OUTPUT: Hai biến x, y có giá trị tương cho thuật toán. ứng là b và a. - GV quan sát, gợi ý và hướng dẫn các nhóm. - Thuật toán: - HS đại diện nhóm trả lời. + Bước 1: z:= x; - Các nhóm đối chiếu, nhận xét. + Bước 2: x:= y; - GV nhận xét và giải thích lại các bước cho + Bước 3: y:= z; HS hiểu. - GV cần lưu ý thêm cho HS sử dụng biến trung gian để hoán đổi và lấy ví dụ minh hoạ. 37 Giáo viên bộ môn: Ngô Quốc Vĩnh
  38. Trường THCS Phan Bội Châu Giáo án Tin học 8 4. CỦNG CỐ: - HS nhắc lại cách xác định INPUT, OUTPUT và mô tả thuật toán. ?HS sử dụng phiếu học tập vận dụng làm bài tập sau: Sắp xếp lại cho đúng thứ tự các công việc em thực hiện mỗi sáng các ngày trong tuần. a. Chào bố mẹ. b. Đánh răng rửa mặt. c. Thức dậy. d. Ăn sáng. e. Vào lớp. f. Đi đến trường. 5. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Học bài cũ. - Làm bài tập 4,5 SGK/45. - Xem trước nội dung ví dụ 5, ví dụ 6 mục 4 bài “Từ bài toán đến chương trình”. TUẦN 8 - TIẾT 16: BÀI 5: TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH (tt) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: * Kiến thức: - HS biết các bài toán và cách xác định bài toán. - Hiểu thuật toán tìm số lớn nhất của một dãy số. * Kĩ năng: - Mô tả thuật toán bằng phương pháp liệt kê các bước. * Thái độ: - Có ý thức tự giác học bài II. CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ, câu hỏi. - HS: Bảng nhóm, bút dạ, phiếu học tập. III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Tổ chức ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Xác định INPUT và OUTPUT, mô tả thuật toán và giải thích cho bài toán đổi giá trị của 2 biến? 3. Bài mới: HOẠT DỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Một số ví dụ về thuật toán ?HS nhắc lại quá trình giải bài toán trê máy 4. Một số ví dụ về thuật toán tính. - HS quan sát ví dụ 5 SGK/43. Ví dụ 5: So sánh 2 số thực. - GV yêu cầu HS xác định INPUT và - Xác định INPUT và OUTPUT: OUTPUT. + INPUT: Hai số thựuc a và b. 38 Giáo viên bộ môn: Ngô Quốc Vĩnh
  39. Trường THCS Phan Bội Châu Giáo án Tin học 8 - GV cho HS hoạt động nhóm thảo luận. + OUTPUT: Kết quả so sánh. - HS các nhóm nhận xét. - Thuật toán: - GV nhận xét. + Bước 1: Nếu a > b kết quả là a lớn hơn b - HS hoạt động nhóm nêu các bước để mô tả và chuyển đến bước 3. cho thuật toán. + Bước 2: Nếu a =1). - GV nhận xét. +OUTPUT: Giá trị Max = max { a 1, a2, , an - HS hoạt động nhóm nêu các bước để mô tả } cho thuật toán. - Thuật toán: - GV quan sát, gợi ý và hướng dẫn các nhóm. + Bước 1: Max:= a1; - HS đại diện nhóm trả lời. + Bước 2: i:= i + 1; - Các nhóm đối chiếu, nhận xét. + Bước 3: Nếu i > n, chuyển đến bước 5. - GV nhận xét và giải thích lại các bước cho + Bước 4: Nếu a[i] > Max, Max:= a[i], quay HS hiểu. lại bước 2. - HS quan sát các hình minh hoạ cho thuật + Bước 5: Kết thúc thuật toán. toán SGK/44 và rút ra nhận xét. 4. CỦNG CỐ: - HS nhắc lại cách xác định INPUT, OUTPUT và mô tả thuật toán. ?HS sử dụng phiếu học tập vận dụng làm bài tập sau: Xác định INPUT, OUTPUT và mô tả thuật toán tìm giá trị tuyệt đối của một số cho trước. 5. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Học bài cũ. - Làm bài tập 6 SGK/45. ? Làm bài tập sau: Viết thuật toán tính tổng các số tự nhiên từ 1 đến n. - Chuẩn bị tiết sau chữa bài tập. 39 Giáo viên bộ môn: Ngô Quốc Vĩnh
  40. Trường THCS Phan Bội Châu Giáo án Tin học 8 TUẦN 9 - TIẾT 17: ÔN TẬP I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: * Kiến thức: - HS củng cố lại các kiến thức cơ bản đã học. - Vận dụng để làm các bài tập. * Kĩ năng: - Viết được một số chương trình đơn giản. * Thái độ: - Có ý thức tự giác học bài II. CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ, câu hỏi. - HS: Bảng nhóm, bút dạ, phiếu học tập. III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Tổ chức ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Nêu cấu trúc chung của một chương trình pascal? 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết - GV nhắc lại cho HS cấu trúc cơ bản của 1. Cấu trúc của chương trình. một chương trình. - Chương trình gồm có 2 phần: ?Trong cấu trúc chương trình phần nào là + Phần khai báo. quan trọng nhất? Vì sao? + Phần thân. ?Chúng ta đã được học những khái niệm cơ 2. Các khái niệm cơ bản và cách đặt tên. bản nào. a. Khái niệm: ?Thế nào là chương trình, biến, hằng. - Chương trình. - HS sử dụng phiếu học tập so sánh sự giống - Biến. và khác nhau giữa biến và hằng. - Hằng. - HS trả lời. - GV nhận xét. ?Em hãy nhắc lại cách đặt tên cho chương b. Cách đặt tên: trình. - Tên không trùng với từ khoá. - GV lưu ý lại cho HS cách đặt tên cho chương trình cũng là quy tắc để đặt tên cho - Tên không chứa dấu cách. biến và hằng. - Tên không chứa các kí tự đặc biệt. - HS lấy ví dụ minh hoạ. - Tên không bắt đầu bằng số. ?Trong quá trình làm việc với chương trình thông qua các câu lệnh đã thực hiện ở các bài 3. Các câu lệnh cơ bản. thực hành, ta thường sử dụng các câu lệnh cơ 40 Giáo viên bộ môn: Ngô Quốc Vĩnh
  41. Trường THCS Phan Bội Châu Giáo án Tin học 8 bản nào. a. In kết quả ra màn hình. - HS hoạt động nhóm nêu các câu lệnh cơ - Write bản đã được học. - Writeln - HS đại diện nhóm trả lời. b. Nhập dữ liệu. - Các nhóm nhận xét. - Read - GV nhận xét và treo bảng phụ nêu và giải - Readln thích lại các câu lệnh. c. Khai báo biến. - GV lưu ý cho HS đối với câu lệnh khai báo - Cú pháp câu lệnh gán: tên chương trình và khai báo thư viện có thể : = ; có hoặc không có trong chương trình. d. Khai báo hằng. - HS hoạt động nhóm thảo luận viết chương - Cú pháp: trình sau: ?Viết chương trình tính diện tích hình thang. CONST = ; Hoạt động 2: Bài tập - GV gợi ý cho HS sử dụng công thức tính 4. Bài tập. diện tích hình thang để đưa vào câu lệnh gán Chương trình: và khai báo các biến tương ứng để nhập vào Program Dien_tich_HT; các giá trị cho biến. Var a,b,h,s: Real; - HS đại diện nhóm giải thích các câu lệnh BEGIN viết trong chương trình. Writeln(‘Nhap vao day lon, day be, chieu - GV nhận xét và treo bảng phụ đưa ra cao:’); chương trình cụ thể. Readln(a,b,h); s:=((a+b)*h))/2; Writeln(‘Dien tich hinh thang la:’, s); Readln; END. 4. CỦNG CỐ: - HS nhắc lại các câu lệnh cơ bản đã học. - GV lưu ý cho HS rằng giá trị của biến có thể gán vào ở trong chương trình để máy tự động in ra kết quả mà không cần người sử dụng nhập vào các giá trị cho biến. 5. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Học bài cũ. - Làm bài tập: Viết chương trình tính chu vi hình vuông. - Chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết. 41 Giáo viên bộ môn: Ngô Quốc Vĩnh
  42. Trường THCS Phan Bội Châu Giáo án Tin học 8 TUẦN 9 - TIẾT 18: KIỂM TRA 1 TIẾT I. MỤC TIÊU BÀI HỌC *Kiến thức: - HS củng cố lại các kiến thức cơ bản đã học. - Vận dụng để làm các bài tập. *Kĩ năng: - Viết chương trình. *Thái độ: - Yêu cầu HS làm bài nghiêm túc, không quay cóp, không nhìn bài. - Nộp bài đúng thời gian qui định. II. CHUẨN BỊ - GV: Đề và đáp án kiểm tra. - HS: Các kiến thức đã học, dụng cụ học tập. III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP 1. Tổ chức ổn định lớp: 2. Phát đề kiểm tra cho học sinh ĐỀ BÀI PHẦN 1: PHẦN TRẮC NGHIỆM: (1.5đ’) Hãy chọn đáp án đúng nhất Câu 1: Các kí hiệu dùng để kí hiệu các phép toán số học trong Pascal là? a. + , - , * , / b. + , - , x , \ c. + , * , \ , mod d. + , - , * , : Câu 2: Chọn câu chính xác nhất cho câu trả lời sau: a. var = 200; b. Var x,y,z: real; c. const : integer; d. Var n, 3hs: integer; Câu 3: Ta thực hiện các lệnh gán sau : x:=1; y:=9; z:=x+y; Kết quả thu được của biến z là: a. 1 b. 9 c. 10 d. Một kết quả khác Câu 4: Để thực hiện phép tính tổng của hai số nguyên a và b ta thực hiện như sau: a. Tong=a+b; b. Tong:=a+b; c. Tong:a+b; d. Tong(a+b); Câu 5: Trong Pascal, phím F9 có ý nghĩa là: a. Chạy chương trình b. Lưu chương trình c. Dịch chương trình d. Mở bài mới Câu 6: Khai báo biến bằng từ khóa: a. Const b. Var c. Type d. Uses 42 Giáo viên bộ môn: Ngô Quốc Vĩnh
  43. Trường THCS Phan Bội Châu Giáo án Tin học 8 PHẦN 2: PHẦN TỰ LUẬN: (8.5đ’) Câu 7: Chương trình pascal sau có hợp lệ không? tại sao (1đ’) a. Chương trình 1 begin end. b. Chương trình 2 begin Program CT_thu Writeln(‘ chao cac ban’); End. Câu 8: Phân biệt ý nghĩa câu lệnh pascal sau đây (1đ’) a. writeln(‘ 20+5=’, ‘20+5’); b. writeln(‘ 20+5=’, 20+5) Câu 9: Biến là gì, đưa ra màn hình biếu thức sau (2đ’) a. 15 div 2 b. (45+12)/2 c. (45x2+89)/8 d. xin chào các bạn Câu 10: Nêu các thành phần chính cấu trúc một chương trình (2đ’) Câu 11: Viết chương trình tính diện tích hình chữ nhật (các cạnh được nhập từ bàn phím và hiển thị kết quả ra màn hình) (2.5đ’). ĐÁP ÁN VÀ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MỨC ĐỘ Thông Vận dụng Vận dụng Nhận biết NỘI DUNG hiểu thấp cao TỔNG SỐ TL/TN TL/TN TL/TN TL/TN C5 Bài 1: Máy tính và chương 1 trình máy tính. 0.25 0.25 Bài 2: Làm quen với chương C10 C7 2 trình và NNLT Pascal. 2 1 3 C1 Bài 3: Chương trình máy tính 1 0.25 và dữ liệu. 0.25 C3,4,6 Bài 4: Sử dụng biến và hằng C9 C2 5 trong chương trình. 2 0.25 0.75 3 Bài 5: Từ bài toán đến C11 C8 2 chương trình. 2.5 1 3.5 Bài 6: Câu lệnh điều kiện 43 Giáo viên bộ môn: Ngô Quốc Vĩnh
  44. Trường THCS Phan Bội Châu Giáo án Tin học 8 2 3 5 1 11 câu TỔNG SỐ 4.0 3.0 2.0 1.0 10 điểm PHẦN 1: PHẦN TRẮC NGHIỆM: (1.5đ’) Hãy chọn đáp án đúng nhất Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án A B C B C B PHẦN 2: PHẦN TỰ LUẬN: (8.5đ’) Câu 7 (1đ’): a. Không hợp lệ: Vì phần thân chương trình là các câu lệnh mà máy tính thực hiện được b. Không hợp lệ: Vì phần khai báo nếu nó nằm trước phần thân Câu 8 (1đ’): a. Đưa ra xâu kí tự b. Đưa ra kết quả biểu thức 20+5; Câu 9 (2đ’): - Biến dùng để lưu trữ dữ liệu - Begin Writeln(‘ 15 div 2’, 15 div 2); Writeln(‘(45+12)/2’, (45+12)/2); writeln(‘45*2+89/8’ , (45*2+89)/8); Writeln(‘xin chao cac ban’); End. Câu 10 (2đ’): Gồm hai phần + Phần khai báo: Khai báo tên chương trình, thư viện + Phần thân: Gồm các câu lệnh mà máy tính thực hiện được Câu 11 (2.5đ’): Program Dien_Tich_Chu_Nhat; Uses Crt; Var a,b,s: real; Begin Clrscr; Writeln(‘TINH DIEN TICH HINH CHU NHAT:=’); Write(‘Nhap chieu dai=’); readln(a); Write(‘Nhap chieu rong=’); readln(b); s:=a*b; Writeln(‘Dien tich hinh chu nhat la:’,s:6:2); Readln; End. 4. CỦNG CỐ: 44 Giáo viên bộ môn: Ngô Quốc Vĩnh
  45. Trường THCS Phan Bội Châu Giáo án Tin học 8 - GV nhận xét giờ kiểm tra 5. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Xem lại bài kiểm tra; - Đọc trước và tìm hiểu BÀI 6: CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN CHỦ ĐỀ: CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN (Số tiết: 06) I. YÊU CẦU KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ: 1. Kiến thức: - Biết sự cần thiết của câu trúc rẽ nhánh trong lập trình . - Biết một số hoạt động phụ thuộc vào điều kiên, tính đúng hoặc sai của các điều kiện, điều kiện và các phép so sánh - Hiểu cú pháp, hoạt động của các câu lệnh điều kiện dạng thiếu và dạng đủ trong Pascal. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng bước đầu viết được câu lệnh điều kiện trong Pascal 3. Thái độ: - Thái độ học tập nghiêm túc, rèn luyện tư duy logic II. BẢNG MÔ TẢ YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Vận dụng cấp Vận dụng Nội dung Nhận biết Thông hiểu độ thấp cấp độ cao 1. Tìm hiểu - chỉ ra được những hoạt - nhận biết về các - nêu được các điều điều kiện nằm động phụ hoạt động phụ kiện trong ví dụ. trong các hoạt thuộc vào thuộc vào đk động . điều kiện. ? Cho ví dụ về ? Nêu các điều kiện và ? Các hoạt động một hoạt động các hoạt động phụ Câu hỏi phụ thuộc điều phụ thuộc điều thuộc điều kiện trong kiện kiện ? các ví dụ trên . 2. Tìm hiểu chỉ ra được tính đúng thực hiện được các điều kiện - nhận biết được chỉ ra được kết quả hoặc sai của ví dụ cụ thể so sánh các điều kiện kiểm tra các điều kiện các điều thực hiện kiện được ví dụ Mỗi điều kiện nói kiết quả kiểm tra có thể ? Ta thường trên được mô tả ? Cho ví dụ. Câu hỏi là gì ? sử dụng các dưới dạng một kí hiệu toán phát biểu ? học nào để 45 Giáo viên bộ môn: Ngô Quốc Vĩnh
  46. Trường THCS Phan Bội Châu Giáo án Tin học 8 so sánh. ? Cho ví dụ. 3 . Tìm hiểu Lên bảng làm nêu được - Biết về cấu trúc hiểu được qua 2 ví dụ cấu trúc rẽ bài tập và nhóm thuật toán rẽ nhánh sgk nhánh. khác bổ sung qua 2 ví dụ ? Em hãy xác định ? hãy chỉ ra cấu trúc phân tích được Câu hỏi bài toán? dạng thiếu dạng đủ hai ví dụ sgk ví dụ sgk trong 2 ví dụ 4. Tìm hiểu thông qua ví dụ - Biết về các dạng hiểu được cú pháp câu câu lệnh hiểu hơn về câu câu lệnh điều kiện lệnh điều kiện điều kiện. lệnh điều kiện - hãy nêu cú pháp câu - nêu ví dụ trong ? Câu lệnh điều Câu hỏi lệnh điều kiện? bài toán về câu kiện có mấy dạng lệnh điều kiện? 4. Xác định năng lực hướng tới: - Năng lực nhận biết về bài toán - Năng lực làm việc, ghi nhớ các điều kiện - Năng lực tính toán, xác định câu lệnh dạng đủ và dạng thiếu ví dụ cụ thể TUẦN 10 - TIẾT 19: BÀI 6: CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: * Kiến thức: - Biết sự cần thiết của cấu trúc rẽ nhánh trong lập trình. - Biết cấu trúc rẽ nhánh để chỉ dẫn cho máy tính thực hiện các thao tác phụ thuộc vào điều kiện. * Kĩ năng: - Mô tả được hoạt động phụ thuộc vào điều kiện. - Kiểm tra tính đúng, sai của điều kiện. * Thái độ: - Có ý thức tự giác học bài II. CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ, câu hỏi. - HS: Bảng nhóm, bút dạ, phiếu học tập. III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Tổ chức ổn định lớp: 46 Giáo viên bộ môn: Ngô Quốc Vĩnh
  47. Trường THCS Phan Bội Châu Giáo án Tin học 8 2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Nêu cấu trúc chung của một chương trình pascal? 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Hoạt động phụ thuộc vào điều kiên - HS hoạt động nhóm thảo luận và liệt kê các 1. Hoạt động phụ thuộc vào điều kiên hoạt động mà các em thường làm mỗi ngày. - Những hoạt động chỉ được thực hiện khi - GV: Trong cuộc sống hằng ngày, chúng ta một điều kiện cụ thể được xẩy ra. Điều kiện thực hiện phần lớn các hoạt động một cách thường là một sự kiện được mô tả sau từ tuần tự theo thói quen hoặc theo kế hoạch đã “nếu”. được xác định từ trước. ?Có những hoạt động nào có sự thay đổi bởi sự tác động của một hoàn cảnh cụ thể nào đó không? Lấy ví dụ minh hoạ. - HS hoạt đông động nhóm thảo luận. - GV: Mỗi điều kiện được mô tả dưới dạng một phát biểu. Hoạt động tiếp theo phụ thuộc vào kết quả kiểm tra phát biểu đó đúng hay sai. ? Kết quả kiểm tra có thể là gì. - Kết quả kiểm tra đúng: Điều kiện được thoả mãn. - HS quan sát ví dụ SGK/47. - Kết quả kiểm tra sai: Điều kiện không thoả - HS giải thích các thông số có trong bảng mãn. của ví dụ. - GV nhận xét. - HS sử dụng phiếu học tập nêu một số ví dụ về hoạt động có điều kiện ở trong Tin học. Hoạt động 2: Điều kiện và phép so sánh - HS sử dụng phiếu học tập liệt kê lại các 2. Điều kiện và phép so sánh. phép so sánh và kí hiệu các phép so sánh đó - Phép so sánh được sử dụng để biểu diễn được sử dụng trong Pascal. các điều kiện. ?Kết quả kiểm tra của các phép so sánh là gì. - GV cần nhấn mạnh cho HS các phép so sánh có vai trò rất quan trọng trong việc mô tả thuật toán. ?HS quan sát ví dụ SGK/47. ?Điều kiện được biểu diễn bằng phép so sánh - Ví dụ: In ra màn hình giá trị lớn hơn trong 47 Giáo viên bộ môn: Ngô Quốc Vĩnh
  48. Trường THCS Phan Bội Châu Giáo án Tin học 8 nào. hai số tương ứng với giá trị của 2 biến a và b. - HS hoạt động nhóm thảo luận các điều kiện + Nếu a > b, in giá trị của a ra màn hình. sẽ xẩy ra. + Ngược lại in giá trị của b. - HS đại diện nhóm trả lời. - các nhóm khác nhận xét. - GV nhận xét và đưa ra đáp án đúng, giải thích cho HS hiểu. 4. CỦNG CỐ - HS nhắc lại hoạt động phụ thuộc vào điều kiện. - GV treo bảng phụ - HS hoạt động nhóm vận dụng làm bài tập sau: Hãy mô tả các điều kiện cho dưới đây trong ngôn ngữ Pascal. a. n là một số nguyên chia hết cho 3. b. m là một số nguyên không chia hết cho 7. c. y là một số dương không vượt quá 100. d. Tổng hai số bất kỳ trogn ba số a, b, c luôn lớn hơn số còn lại. e. Hai số a và b khác 0 có cùng dấu. f. a và b là hai số nguyên tỉ lệ thuận với nhau theo tỉ lệ 3:4. g. Số a > 5 và tổng của hai số b và c = 10, hoặc số a <=5 và tổng hai số b và c = - 20. h. m nhận một trong các giá trị 1, 3, 5, 7, 8. 5. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học bài cũ. - Làm bài tập 1, 2 SGK /50. - Xem trước nội dung mục 3, 4 bài “Câu lệnh điều kiện”. TUẦN 10 - TIẾT 20: BÀI 6: CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN (tt) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: * Kiến thức: - Hiểu cấu trúc rẽ nhánh có hai dạng: Dạng thiếu và dạng đầy đủ. - Biết mọi ngôn ngữu lập trình đều có câu lệnh để thể hiện cấu trúc rẽ nhánh. - Hiểu cú pháp, hoạt động của các câu lệnh điều kiện dạng thiếu và dạng đầy đủ trong Pascal. * Kĩ năng: - Viết được câu lệnh điều kiện ở cả 2 dạng. - Phân biệt được sự khác nhau của 2 dạng câu lệnh điều kiện. * Thái độ: 48 Giáo viên bộ môn: Ngô Quốc Vĩnh
  49. Trường THCS Phan Bội Châu Giáo án Tin học 8 - Có ý thức tự giác học bài II. CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ, câu hỏi. - HS: Bảng nhóm, bút dạ, phiếu học tập. III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Tổ chức ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: HS lên bảng làm bài tập 1 SGK/50. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Cấu trúc rẽ nhánh - GV: Khi thực hiện một chương trình, máy 3. Cấu trúc rẽ nhánh. tính sẽ thực hiện tuần tự các câu lệnh, từ câu - Máy tính thực hiện tuần tự các câu lệnh, từ lệnh đầu tiên đến câu lệnh cuối cùng. câu lệnh đầu tiên cho đến câu lệnh cuối cùng. - GV lấy ví dụ minh hoạ cho HS hiểu. Ví dụ 2: Mô tả hoạt động tính tiền cho ?HS quan sát ví dụ 2 SGK/48. khách. - GV gọi HS đọc lại ví dụ. + Bước 1: Tính tổng số tiền T khách hàng đã - HS hoạt động nhóm thảo luận mô tả hoạt mua sách. động tính tiền cho bài toán trên. + Bước 2: Nếu T >= 100000, số tiền phải - GV quan sát, gọi ý cho các nhóm. thanh toán là 70% x T. - HS đại diện các nhóm trả lời. + Bước 3: In hóa đơn. - Các nhóm nhận xét. Cách phụ thuộc vào điều kiện như trên - GV nhận xét các nhóm gọi là cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu. - GV treo bảng phụ và giải thích các hoạt động được đưa ra để giải quyết yêu cầu của bài toán trên. ?Em có nhận xét gì về cấu trúc của cách mô tả hoạt động trên. Ví dụ 3: Mô tả hoạt động tính tiền cho ?HS quan sát ví dụ 3 SGK/48. khách. - GV gọi HS đọc lại ví dụ. + Bước 1: Tính tổng số tiền T khách hàng đã - HS hoạt động nhóm thảo luận mô tả hoạt mua sách. động tính tiền cho bài toán trên. + Bước 2: Nếu T >= 100000, số tiền phải - GV quan sát, gọi ý cho các nhóm. thanh toán là 70% x T; ngược lại số tiền - HS đại diện các nhóm trả lời. phải thanh toán là 90% x T. - Các nhóm nhận xét. + Bước 3: In hóa đơn. - GV nhận xét các nhóm Cách phụ thuộc vào điều kiện như trên - GV treo bảng phụ và giải thích các hoạt gọi là cấu trúc rẽ nhánh dạng đầy đủ. động được đưa ra để giải quyết yêu cầu của bài toán trên. ?Em có nhận xét gì về cấu trúc của cách mô tả hoạt động trên. 49 Giáo viên bộ môn: Ngô Quốc Vĩnh
  50. Trường THCS Phan Bội Châu Giáo án Tin học 8 - HS hoạt động nhóm thảo luận nêu vì sao ví dụ 2 được gọi là cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu còn ví dụ 3 được gọi là cấu trúc rẽ nhánh dạng đầy đủ. - HS đại diện các nhóm trả lời. - GV nhận xét và giải thích. Hoạt động 2: Câu lệnh điều kiện - GV: Trong các ngôn ngữ lập trình, các cấu 4. Câu lệnh điều kiện. trúc rẽ nhánh được thể hiện bằng câu lệnh - Kết quả kiểm tra đúng: Điều kiện được thoả mãn. điều kiện. - Dạng thiếu: - GV treo bảng phụ giới thiệu 2 dạng của câu IF THEN ; - Dạng đầy đủ: lệnh điều kiện. IF THEN - GV giải thích cho HS các từ khoá IF, ELSE ; THEN, ELSE và các tham số có trong câu lệnh. Điều - GV lưu ý thêm cho HS trước từ khoá ELSE kiện không sử dụng dấu chấm phẩy đối với câu Lệnh 1 Lệnh 2 lệnh đứng trước nó. ?HS quan sát ví dụ 4, ví dụ 5 SGK/49. - HS hoạt động nhóm thảo luận tìm cấu lệnh điều kiện phù hợp để giải quyết 2 bài toán. - HS đại diện các nhóm trả lời. Điều kiện - GV nhận xét và đưa ra đáp án đúng, giải thích cho HS. sai đúng Lệnh 4. CỦNG CỐ - HS nhắc lại 2 dạng cấu trúc của câu lệnh điều kiện. ? HS sử dụng phiếu học tập vận dụng làm bài tập 4 SGK/51. 5. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học bài cũ. 50 Giáo viên bộ môn: Ngô Quốc Vĩnh
  51. Trường THCS Phan Bội Châu Giáo án Tin học 8 - Làm bài tập 5, 6 SGK/51 và bài tập 1, 2 của bài thực hành 4. - Chuẩn bị tiết sau thực hành. TUẦN 11 - TIẾT 21: BÀI THỰC HÀNH 4: SỬ DỤNG CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN IF THEN I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: * Kiến thức: - HS luyện tập sử dụng lệnh điều kiện If then. - Hiểu được câu lệnh rẽ nhánh trong chương trình có sẵn - Hiểu được chương trình có sẵn cho phép nhập ba số nguyên dương và kiểm tra xem ba số này có thể là độ dài ba cạnh của một tam giác hay không. *Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng ban đầu về đọc các chương trình đơn giản. - Hiểu được ý nghĩa thuật toán sử dụng trong chương trình. *Thái độ: - Rèn luyện kĩ năng ban đầu về đọc các chương trình đơn giản và hiểu được ý nghĩa của thuật toán sử dụng trong chương trình. - Có ý thức tự giác học bài II. CHUẨN BỊ: - GV: Phòng thực hành máy vi tính, phần mềm Pascal. - HS: Bài tập thực hành. III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Tổ chức ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: HS lên bảng làm bài tập 5 SGK/51. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Bài tập 1 - HS khởi động vào Pascal. Bài tập 1: Viết chương trình nhập hai số - HS đọc yêu cầu của bài tập 1 SGK/52. nguyên a và b khác nhau từ bàn phím và in - GV hướng dẫn cho HS khai báo biến và sử hai số đó ra màn hình theo thứ tự không dụng câu lệnh If then dạng đầy đủ để giải giảm. quyết yêu cầu của bài tập trên. Chương trình: - HS thực hiện gõ chương trình cho bài tập 1. Program SS_haiso; - GV quan sát. Uses crt; - GV yêu cầu các nhóm tiến hành dịch Var a,b: real; 51 Giáo viên bộ môn: Ngô Quốc Vĩnh
  52. Trường THCS Phan Bội Châu Giáo án Tin học 8 chương trình. Begin - HS quan sát các lỗi trên màn hình. CLRSCR; - GV quan sát các nhóm và hướng dẫn HS Writeln(‘nhap vao hai so’); cách sửa lỗi. Readln(a,b); - HS chạy chương trình. If a Trang then writeln(‘Long cao nghiệm kết quả. hon’) - HS quan sát kết quả nhận được. Else If Long < Trang then writeln(‘Trang cao - GV quan sát kết quả của các nhóm và rút ra hon’) nhận xét. Else writeln(‘Hai ban cao bang nhau’); - HS lưu chương trình với tên Aicaohon. Readln; - Thoát TP. End. - Thoát máy. 4. CỦNG CỐ - HS nhắc lại 2 câu lệnh điều kiện của cấu trúc rẽ nhánh. - GV lưu ý cho HS tuỳ các trường hợp khác nhau mà sử dụng các câu lệnh khác nhau và lưu ý thêm cho HS khi khai báo biến cần chú ý đến yêu cầu của bài toán để khai báo kiểu dữ liệu phù hợp cho biến 5. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học bài cũ. 52 Giáo viên bộ môn: Ngô Quốc Vĩnh
  53. Trường THCS Phan Bội Châu Giáo án Tin học 8 - Làm bài tập 3 SGK/54 bài thực hành 4. - Chuẩn bị tiết sau thực hành. TUẦN 11 - TIẾT 22: BÀI THỰC HÀNH 4: SỬ DỤNG CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN IF THEN (tt) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: * Kiến thức: - HS luyện tập sử dụng lệnh điều kiện If then. - Hiểu được câu lệnh rẽ nhánh trong chương trình có sẵn - Hiểu được chương trình có sẵn cho phép nhập ba số nguyên dương và kiểm tra xem ba số này có thể là độ dài ba cạnh của một tam giác hay không. *Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng ban đầu về đọc các chương trình đơn giản. - Hiểu được ý nghĩa thuật toán sử dụng trong chương trình. *Thái độ: - Rèn luyện kĩ năng ban đầu về đọc các chương trình đơn giản và hiểu được ý nghĩa của thuật toán sử dụng trong chương trình. - Có ý thức tự giác học bài II. CHUẨN BỊ: - GV: Phòng thực hành máy vi tính, phần mềm Pascal. - HS: Bài tập thực hành. III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Tổ chức ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra trong lúc thực hành. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Bài tập 3 - HS khởi động vào Pascal. Bài tập 3: Viết chương trình nhập ba số - HS đọc yêu cầu của bài tập 3 SGK/54. nguyên dương a, b, c từ bàn phím, kiểm tra và in ra màn hình kết quả kiểm tra ba số đó - GV hướng dẫn cho HS khai báo biến và sử có thể là độ dài các cạnh của một tam giác 53 Giáo viên bộ môn: Ngô Quốc Vĩnh
  54. Trường THCS Phan Bội Châu Giáo án Tin học 8 dụng câu lệnh If then dạng đầy đủ để giải hay không? quyết yêu cầu của bài tập trên. Chương trình: - HS thực hiện gõ chương trình cho bài tập 3. Program Ba_canh_tam_giac; - GV quan sát. Uses crt; - GV yêu cầu các nhóm tiến hành dịch Var a,b,c: real; chương trình. Begin - HS quan sát các lỗi trên màn hình. CLRSCR; - GV quan sát các nhóm và hướng dẫn HS cách sửa lỗi. Writeln(‘nhap vao ba so’); - HS chạy chương trình. Readln(a,b,c); - GV yêu cầu HS nhập 3 giá trị tương ứng If (a + b >c) and (b + c > a) and (c + a >b) cho 2 biến đã được khai báo với các bộ dữ then writeln(a, b, c, ‘la ba canh cua mot tam liệu (6, 5, 8), (6, 6, 12), (8, 9, 18) để kiểm giac’) nghiệm kết quả. else writeln(a, b, c, ‘khong phai la ba canh - HS quan sát kết quả nhận được. cua mot tam giac’); - GV quan sát kết quả của các nhóm và rút ra Readln; nhận xét. End. - HS lưu chương trình với tên KT_3canh. - Thoát TP. - Thoát máy. 4. CỦNG CỐ - HS nhắc lại 2 câu lệnh điều kiện của cấu trúc rẽ nhánh. - GV hướng dẫn thêm cho HS cách sử dụng phép toán AND để nối các biểu thức điều kiện lại với nhau. 5. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học bài cũ. - Làm bài tập (GV ra). - Chuẩn bị tiết sau tiết thực hành. TUẦN 12 - TIẾT 23: BÀI THỰC HÀNH 4: SỬ DỤNG CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN IF THEN (tt) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: * Kiến thức: - HS luyện tập sử dụng lệnh điều kiện If then. - Hiểu được câu lệnh rẽ nhánh trong chương trình có sẵn 54 Giáo viên bộ môn: Ngô Quốc Vĩnh
  55. Trường THCS Phan Bội Châu Giáo án Tin học 8 - Hiểu được chương trình có sẵn cho phép nhập ba số nguyên dương và kiểm tra xem ba số này có thể là độ dài ba cạnh của một tam giác hay không. *Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng ban đầu về đọc các chương trình đơn giản. - Hiểu được ý nghĩa thuật toán sử dụng trong chương trình. *Thái độ: - Rèn luyện kĩ năng ban đầu về đọc các chương trình đơn giản và hiểu được ý nghĩa của thuật toán sử dụng trong chương trình. - Có ý thức tự giác học bài II. CHUẨN BỊ: - GV: Phòng thực hành máy vi tính, phần mềm Pascal. - HS: Bài tập thực hành. III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Tổ chức ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra trong lúc thực hành. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Bài tập 4 - GV hướng dẫn học sinh bài tập. Bài tập 4: Viết chương trình nhập vào 3 số - HS đọc nội dung, yêu cầu của bài tập. bất kỳ từ bàn phím và in ra màn hình số lớn nhất, số bé nhất. - HS hoạt động nhóm thảo luận khai báo các biến cho bài tập trên. Chương trình: - HS đại diện các nhóm trả lời và giải thích. Program max_min; - Các nhóm nhận xét. Uses crt; - GV nhận xét các nhóm và gợi ý HS khai Var a,b,c: real; báo các biến cho bài tập. Begin - GV lưu ý thêm cho HS sử dụng câu lệnh CLRSCR; gán để tìm được giá trị lớn nhất và nhỏ nhất. Writeln(‘nhap vao 3 so bat ky:’); ?Tìm INPUT và OUTPUT của bài toán. Readln(a,b,c); - HS hoạt động nhóm viết chương trình. max:=a; - GV quan sát. If a < b then max:=b; - GV gọi HS đại diện các nhóm giải thích If a < c then max:=c; các câu lệnh được viết trong chương trình. min:=a; - Các nhóm nhận xét. 55 Giáo viên bộ môn: Ngô Quốc Vĩnh
  56. Trường THCS Phan Bội Châu Giáo án Tin học 8 - GV nhận xét bài làm của các nhóm. If a > b then min:=b; - GV treo bảng phụ ghi chương trình của bài If a > c then min:=c; toán và giải thích rõ các lệnh để HS hiểu và Begin nắm rõ hơn. Writeln(‘so lon nhat la:’, max); Writeln(‘so be nhat la:’, min); end; Readln; End. Hoạt động 2: Bài tập 5 - GV yêu cầu HS xác định INPUT và Bài tập 5: Viết thuật toán sắp xếp 3 số theo OUTPUT. thứ tự không tăng. - GV cho HS hoạt động nhóm thảo luận. - Input: Ba số a, b, c. - HS các nhóm nhận xét. - Output: a, b, c được sắp xếp không tăng. - GV nhận xét. - Thuật toán: - HS hoạt động nhóm nêu các bước để mô tả + Bước 1: Nhập a, b, c. cho thuật toán. + Bước 2: Nến a < b, tráo đổi giá trị của a và - GV quan sát, gợi ý và hướng dẫn các nhóm. b. - HS đại diện nhóm trả lời. + Bước 3: Nếu b < c, tráo đổi giá trị của b và - Các nhóm đối chiếu, nhận xét. c. - GV nhận xét và giải thích lại các bước cho + Bước 4: Nếu c < a, tráo đổi giá trị của c và HS hiểu. a. + Bước 5: In ra a, b, c và kết thúc. 4. CỦNG CỐ - HS nhắc lại 2 câu lệnh điều kiện của cấu trúc rẽ nhánh. - GV hướng dẫn thêm cho HS cách sử dụng phép toán AND để nối các biểu thức điều kiện lại với nhau. 5. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học bài cũ. - Làm bài tập (GV ra). - Chuẩn bị tiết sau tiết thực hành. TUẦN 12 - TIẾT 24: BÀI THỰC HÀNH 4: SỬ DỤNG CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN IF THEN (tt) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: * Kiến thức: 56 Giáo viên bộ môn: Ngô Quốc Vĩnh
  57. Trường THCS Phan Bội Châu Giáo án Tin học 8 - HS luyện tập sử dụng lệnh điều kiện If then. - Hiểu được câu lệnh rẽ nhánh trong chương trình có sẵn - Hiểu được chương trình có sẵn cho phép nhập ba số nguyên dương và kiểm tra xem ba số này có thể là độ dài ba cạnh của một tam giác hay không. *Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng ban đầu về đọc các chương trình đơn giản. - Hiểu được ý nghĩa thuật toán sử dụng trong chương trình. *Thái độ: - Rèn luyện kĩ năng ban đầu về đọc các chương trình đơn giản và hiểu được ý nghĩa của thuật toán sử dụng trong chương trình. - Có ý thức tự giác học bài II. CHUẨN BỊ: - GV: Phòng thực hành máy vi tính, phần mềm Pascal. - HS: Bài tập thực hành. III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Tổ chức ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra trong lúc thực hành. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Bài tập 6 - GV hướng dẫn học sinh bài tập. Bài tập 6: Viết phương trình tính giá trị - HS đọc nội dung, yêu cầu của bài tập. biểu thức: c = (a + b) : 2. - HS hoạt động nhóm thảo luận khai báo các program Cau6; biến cho bài tập trên. uses crt; - HS đại diện các nhóm trả lời và giải thích. var a,b:integer; - Các nhóm nhận xét. c: real; - GV nhận xét các nhóm và gợi ý HS khai Begin báo các biến cho bài tập. writeln(‘Nhap a’); readln(a); - GV lưu ý thêm cho HS sử dụng câu lệnh writeln(‘Nhap b’); readln(b); gán để tìm được giá trị lớn nhất và nhỏ nhất. c:= (a+b)/2; ? Tìm INPUT và OUTPUT của bài toán. writeln(‘Gia tri bieu thuc la:’, c:8:2); - HS hoạt động nhóm viết chương trình. readln; - GV quan sát. end. - GV gọi HS đại diện các nhóm giải thích 57 Giáo viên bộ môn: Ngô Quốc Vĩnh
  58. Trường THCS Phan Bội Châu Giáo án Tin học 8 các câu lệnh được viết trong chương trình. - Các nhóm nhận xét. - GV nhận xét bài làm của các nhóm. - GV treo bảng phụ ghi chương trình của bài toán và giải thích rõ các lệnh để HS hiểu và nắm rõ hơn. Hoạt động 2: Bài tập 7 - GV yêu cầu HS xác định INPUT và Bài tập 7: Viết chương trình nhập điểm OUTPUT. trung bình môn toán của 2 bạn Hoa và - GV cho HS hoạt động nhóm thảo luận. Lan, in ra màn hình kết quả so sánh điểm trung bình của 2 bạn. - HS các nhóm nhận xét. - GV nhận xét. program Cau7; - HS hoạt động nhóm nêu các bước để mô tả uses crt; cho thuật toán. var Hoa, Lan: real; - GV quan sát, gợi ý và hướng dẫn các nhóm. Begin - HS đại diện nhóm trả lời. writeln(‘Nhap diem trung binh cua Hoa’); - Các nhóm đối chiếu, nhận xét. readln(Hoa); - GV nhận xét và giải thích lại các bước cho writeln(‘Nhap diem trung binh cua Lan’); HS hiểu. readln(Lan); If Hoa>Lan then writeln(‘ Diem trung binh cua Hoa cao hon’); If Hoa <Lan then writeln(‘ Diem trung binh cua Lan cao hon’) Else writeln(‘ Diem trung binh hai ban bang nhau’); readln; end. Hoạt động 3: Kiểm tra 15 phút thực hành I. MỤC TIÊU: * Kiến thức - HS củng cố lại các kiến thức cơ bản đã học. - Vận dụng để làm các bài tập. *Kĩ năng: - Khởi động, mở và lưu tệp. - Viết chương trình. - Dịch lỗi và chạy chương trình. 58 Giáo viên bộ môn: Ngô Quốc Vĩnh
  59. Trường THCS Phan Bội Châu Giáo án Tin học 8 *Thái độ: - Yêu cầu HS làm bài nghiêm túc. - Không quay cóp, không nhìn bài. II. CHUẨN BỊ: - GV: Đề và đáp án kiểm tra, phòng thực hành, phần mềm Pascal. - HS: Các kiến thức đã học. III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP 1. Tổ chức ổn định lớp: 2. Kiểm tra: Đề Bài: Chương trình nhập ba số nguyên a, b, c từ bàn phím, kiểm tra và in ra màn hình kết quả kiểm tra ba số đó có thể là độ dài của một tam giác hay không. Mô tả thuật toán: -Input: 3 số a, b, c lớn hơn 0 -Output: Thông báo 3 số a, b, c có phải là ba cạnh của một tam giác hay không? * Mô tả thuật toán: B1: Nhập a, b, c >0 B2: Nếu (b+c>a) và (a+b>c) và (c+a>b), kết quả a, b,c là ba cạnh của một tam giác rồi chuyển qua B4 B3: Thông báo a, b, c không phải là ba cạnh của một tam giác và chuyển qua B4. B4: Kết thúc chương trình. Đáp án: Program Ba_canh_tam_giac; uses crt; Var a, b, c: real; Begin Clrscr; write('Nhap ba so a, b va c:'); readln(a,b,c); If (a+b>c) and (b+c>a) and (c+a>b) then writeln('a, b va c la 3 canh cua mot tam giac!') else writeln('a, b, c khong la 3 canh cua 1 tam giac!'); end. - Các bộ dữ liệu: 59 Giáo viên bộ môn: Ngô Quốc Vĩnh
  60. Trường THCS Phan Bội Châu Giáo án Tin học 8 (1,2, 3) -> a, b, c không là ba cạnh của một tam giác. (3, 5, 4) -> a, b, c là ba cạnh của một tam giác 4. CỦNG CỐ - HS nhắc lại 2 câu lệnh điều kiện của cấu trúc rẽ nhánh. - GV hướng dẫn thêm cho HS cách sử dụng phép toán AND để nối các biểu thức điều kiện lại với nhau. 5. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học bài cũ. - Làm bài tập (GV ra). - Chuẩn bị tiết sau ôn tập. TUẦN 13 - TIẾT 25: ÔN TẬP I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: * Kiến thức: - HS củng cố lại các kiến thức cơ bản đã học. - Vận dụng để làm các bài tập. *Kĩ năng: - Xác định được INPUT, OUTPUT và viết thuật toán. * Thái độ: - Có ý thức tự giác học bài II. CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ, câu hỏi. - HS: Bảng nhóm, bút dạ, phiếu học tập. III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Tổ chức ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra trong lúc ôn tập 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Phần 1 - Lý thuyết - GV hệ thống lại một số kiến thức cơ bản đã Phần 1: Lý thuyết. học trong học kỳ I. 1. Cấu trúc của chương trình. + Phần khai báo. - HS sử dụng phiếu học tập ghi lại cấu trúc + Phần thân. của chương trình. - GV gọi HS trả lời và nhận xét. 60 Giáo viên bộ môn: Ngô Quốc Vĩnh
  61. Trường THCS Phan Bội Châu Giáo án Tin học 8 ? Khi đặt tên cần lưu ý những gì? 2. Cách đặt tên và các kiểu dữ liệu. - GV treo bảng phụ yêu cầu học sinh đặt tên * Đặt tên: cho chương trình, biến và khai báo kiểu dữ - Chương trình. liệu phù hợp tương ứng cho biến. - Biến. - HS hoạt động nhóm thảo luận. - Hằng. - GV gọi các nhóm trả lời và giải thích. * Kiểu dữ liệu: Nguyên, thực, xâu, kí tự - Các nhóm nhận xét. - GV nhận xét. - HS sử dụng phiếu học tập liệt kê lại các câu 3. Các câu lệnh cơ bản. lệnh cơ bản đã học. a. In kết quả ra màn hình. - GV gọi HS trả lời. b. Nhập dữ liệu. - GV treo bảng phụ giới thiệu và giải thích c. Khai báo biến. lại các câu lệnh. : = ; ?Phân biệt sự khác nhau giữa 2 câu lệnh d. Khai báo hằng. điều kiện If then. CONST = ; - HS hoạt động nhó -m thảo luận. e. Câu lệnh điều kiện. - GV gọi các nhóm trả lời. - Dạng thiếu: If Then ; - GV nhận xét và giải thích rõ hơn cho HS. - Dạng đầy đủ: If Then ?Liệt kê các bước của quá trình giải bài toán Else ; trên máy tính. 4. Quá trình giải bài toán trên máy tính và - GV treo bảng phụ. mô tả thuật toán. - HS hoạt động nhóm thảo luận nêu thuật toán cho bài tập. - GV hướng dẫn HS. - HS đại diện các nhóm trả lời và giải thích. - Các nhóm nhận xét. - GV nhận xét và treo bảng phụ đưa ra đáp án đúng. Hoạt động 2: Phần 2 - Bài tập - GV gọi lần lượt HS giải đáp các bài tập Bài tập 1: Hãy liệt kê các bước gọi tới số điện trong SGK. thoại cố định (Kết thúc khi kết nối thành công - GV treo bảng phụ. hoặc người gọi gác máy). - HS hoạt động nhóm thảo luận nêu thuật - Thuật toán: toán của bài tập trên. + Bước 1: Nhấc ống nghe của máy điện thoại - GV gợi ý cho HS. lên. - GV quan sát. + Bước 2: Bấm số cần gọi. - HS các nhóm đại diện trả lời. + Bước 3: Nghe máy. - Các nhóm khác nhận xét. + Bước 4: Nếu có người nhấc máy (kết nối - GV nhận xét và treo bảng phụ đưa ra các thành công), chuyển tới bước 7. bước của thuật toán để giải quyết vấn đề + Bước 5: Nếu nghe thấy tút ngắn (máy bận), trên. gác máy và chuyển tới bước 7. Ngược lại (tút 61 Giáo viên bộ môn: Ngô Quốc Vĩnh
  62. Trường THCS Phan Bội Châu Giáo án Tin học 8 dài, chưa có người nhấc máy), tiếp tục nghe máy và chờ. + Bước 6: Nếu thời gian chờ chưa vượt quá 30 giây vẫn không có người nhấc máy, tiếp tục nghe và chờ. + Bước 7: Kết thúc. - GV treo bảng phụ. Bài tập 2: Hãy xác định INPUT, OUTPUT và mô tả thuật toán tìm giá trị tuyệt đối của một - HS sử dụng phiếu học tập tìm INPUT và số cho trước. OUTPUT của bài tập trên. + INPUT: Số a. - GV gọi HS trả lời. +OUTPUT: b (=a, giá trị tuyệt đối của số a. - GV nhận xét và đưa ra đáp án đúng. - Thuật toán: - HS hoạt động nhóm thảo luận nêu thuật toán của bài tập trên. + Bước 1: Nhập số a. - GV gợi ý cho HS. + Bước 2: Nếu a < 0, gán b:= -a; ngược lại gán b:= a; - GV quan sát. + Bước 3: In giá trị của b (giá trị tuyệt đối của - HS các nhóm đại diện trả lời. a). - Các nhóm khác nhận xét. - GV nhận xét và treo bảng phụ đưa ra các bước của thuật toán để giải quyết vấn đề trên. - GV cần lưu ý cho HS ở bài tập trên đã sử dụng biến trung gian b để lưu giá trị tuyệt đối của a. ?Khi xây dựng thuật toán em cần chú ý những gì. - HS hoạt động nhóm thảo luận. - GV gọi HS trả lời và nhận xét. 4. CỦNG CỐ: - HS nhắc lại các câu lệnh cơ bản đã học. - GV treo bảng phụ - HS hoạt động nhóm vận dụng làm bài tập sau: Viết thuật toán tính tổng các số tự nhiên từ 1 đến n. 5. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Học bài cũ. - Làm bài tập (GV ra). - Chuẩn bị tiết sau kiểm tra Ôn tập. 62 Giáo viên bộ môn: Ngô Quốc Vĩnh
  63. Trường THCS Phan Bội Châu Giáo án Tin học 8 TUẦN 13 - TIẾT 26: ÔN TẬP (tt) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: * Kiến thức: - HS củng cố lại các kiến thức cơ bản đã học. - Vận dụng để làm các bài tập. *Kĩ năng: - Viết được một số chương trình đơn giản. * Thái độ: - Có ý thức tự giác học bài II. CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ, câu hỏi. - HS: Bảng nhóm, bút dạ, phiếu học tập. III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Tổ chức ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra trong lúc ôn tập 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Bài tập - GV treo bảng phụ. Bài tập 1: Viết chương trình nhập vào 3 số bất - HS đọc nội dung, yêu cầu của bài tập. kỳ từ bàn phím và in ra màn hình số lớn nhất, - HS hoạt động nhóm thảo luận khai báo các số bé nhất. biến cho bài tập trên. Chương trình: - HS đại diện các nhóm trả lời và giải thích. Program max_min; - Các nhóm nhận xét. Uses crt; - GV nhận xét các nhóm và gợi ý HS khai Var a,b,c: real; báo các biến cho bài tập. Begin - GV lưu ý thêm cho HS sử dụng câu lệnh CLRSCR; gán để tìm được giá trị lớn nhất và nhỏ nhất. Writeln(‘nhap vao 3 so bat ky:’); ?Tìm INPUT và OUTPUT của bài toán. Readln(a,b,c); - HS hoạt động nhóm viết chương trình. max:=a; - GV quan sát. If a < b then max:=b; 63 Giáo viên bộ môn: Ngô Quốc Vĩnh
  64. Trường THCS Phan Bội Châu Giáo án Tin học 8 - GV gọi HS đại diện các nhóm giải thích If a b then min:=b; - GV nhận xét bài làm của các nhóm. If a > c then min:=c; - GV treo bảng phụ ghi chương trình của bài Begin toán và giải thích rõ các lệnh để HS hiểu và Writeln(‘so lon nhat la:’, max); nắm rõ hơn. Writeln(‘so be nhat la:’, min); end; Readln; End. - GV yêu cầu HS xác định INPUT và OUTPUT. Bài tập 2: Viết thuật toán sắp xếp 3 số theo - GV cho HS hoạt động nhóm thảo luận. thứ tự không tăng. - HS các nhóm nhận xét. - Input: Ba số a, b, c. - GV nhận xét. - Output: a, b, c được sắp xếp không tăng. - HS hoạt động nhóm nêu các bước để mô tả - Thuật toán: cho thuật toán. + Bước 1: Nhập a, b, c. - GV quan sát, gợi ý và hướng dẫn các nhóm. + Bước 2: Nến a < b, tráo đổi giá trị của a và b. - HS đại diện nhóm trả lời. + Bước 3: Nếu b < c, tráo đổi giá trị của b và c. - Các nhóm đối chiếu, nhận xét. + Bước 4: Nếu c < a, tráo đổi giá trị của c và a. - GV nhận xét và giải thích lại các bước cho + Bước 5: In ra a, b, c và kết thúc. HS hiểu. Hoạt động 2: Bài tập (tt) - HS sử dụng phiếu học tập tìm INPUT và Bài tập 3: Viết thuật toán tính tổng các số tự OUTPUT của bài tập trên. nhiên từ 1 đến n. - GV gọi HS trả lời. - INPUT: n - GV nhận xét và đưa ra đáp án đúng. - OUTPUT: Tổng 1 + 2 + 3 + + n. - HS hoạt động nhóm thảo luận nêu thuật - Thuật toán: toán của bài tập trên. + Bước 1: Tong:= 0; i:= 0; - GV gợi ý cho HS. + Bước 2: Tong:= Tong + i; + Bước 3: i:= i + 1; - GV quan sát. + Bước 4: Nếu i <= n, quay lại bước 2. - HS các nhóm đại diện trả lời. + Bước 5: Thông báo kết quả Tong và kết thúc thuật toán. - Các nhóm khác nhận xét. - GV nhận xét và treo bảng phụ đưa ra các bước của thuật toán để giải quyết vấn đề trên. - GV lưu ý cho HS khi tính tổng cho 1 dãy số thì phải gán biến Tong:= 0. Bài tập 4: Hãy xác định INPUT, OUTPUT và mô tả thuật toán tìm số lớn nhất trong ba số. 64 Giáo viên bộ môn: Ngô Quốc Vĩnh
  65. Trường THCS Phan Bội Châu Giáo án Tin học 8 - GV treo bảng phụ. + INPUT: Ba số a, b, c. - HS sử dụng phiếu học tập tìm INPUT và +OUTPUT: Max (=Max{a, b, c}, là số lớn nhất OUTPUT của bài tập trên. trong ba số a, b, c). - GV gọi HS trả lời. - Thuật toán: - GV nhận xét và đưa ra đáp án đúng. + Bước 1: Nhập ba số a, b, c. - HS hoạt động nhóm thảo luận nêu thuật + Bước 2: Max:= a; toán của bài tập trên. + Bước 3: Nếu b > Max, Max:= b; - GV gợi ý cho HS. + Bước 4: Nếu c > Max, Max:= c; + Bước 5: Thông báo kết quả Max và kết thúc - GV quan sát. thuật toán - HS các nhóm đại diện trả lời. - Các nhóm khác nhận xét. - GV nhận xét và treo bảng phụ đưa ra các bước của thuật toán để giải quyết vấn đề trên. 4. CỦNG CỐ: - HS hoạt động nhóm vận dụng làm bài tập sau: Viết thuịât toán tìm số lớn nhất trong 2 số. - GV lưu ý cho HS cách xác định Input và Output dựa vào câu hỏi của bài toán. 5. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Học bài cũ. - Làm bài tập (GV ra). - Chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết thực hành. TUẦN 14 - TIẾT 27 - 28: KIỂM TRA 1 TIẾT THỰC HÀNH I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: * Kiến thức: - HS củng cố lại các kiến thức cơ bản đã học. - Vận dụng để làm các bài tập. *Kĩ năng: - Viết chương trình. * Thái độ: - Yêu cầu HS làm bài nghiêm túc. - Không quay cóp, không nhìn bài. - Nộp bài đúng thời gian quy định. II. CHUẨN BỊ: - GV: Đề và đáp án kiểm tra. - HS: Các kiến thức đã học. 65 Giáo viên bộ môn: Ngô Quốc Vĩnh