Đề kiểm tra môn Tin học Lớp 8 - Học kì II - Trường THCS Phổ Thạnh

doc 10 trang nhatle22 6141
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Tin học Lớp 8 - Học kì II - Trường THCS Phổ Thạnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_mon_tin_hoc_lop_8_hoc_ki_ii_truong_thcs_pho_than.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra môn Tin học Lớp 8 - Học kì II - Trường THCS Phổ Thạnh

  1. Trường THCS Phổ Thạnh Đề kiểm tra Học kì II PHÒNG GD&DT ĐỨC PHỔ Ma trận đề kiểm tra Học kì II Trường THCS Phổ Thạnh Môn: Tin học Lớp 8 I. MỤC TIÊU: + Đánh giá kiến thức, kỹ năng của học sinh trong chương trình học kì 1. 1. Kiến thức: - Biết được số lần lặp của câu lênh For do được tính như thế nào? - Biết được các dãy bit là cơ sở để tạo ra ngôn ngữ dành cho máy tính - Nắm được hoạt động lặp của câu lênh White do - Nắm được đâu là hoạt động lặp với số lần chưa biết trước - Nêu được cú pháp và cho được ví dụ trong trong khai báo biến mảng - Hiểu được vòng lặp White do - Biết sử dụng vòng lặp trong biến mảng. - Biết sử dụng vòn lặp trong khai báo biến mảng - Biết được cách khai báo biến mảng - Nắm được câu lệnh khai áo biến mảng 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng cho học sinh thực hiện được các yêu cầu trong một chương trình Pascal đơn giản gồm: Sử dụng các vòng lặp, câu lệnh lăp, lặp với số lần chua biết trước và làm việc với dãy số. 3. Thái độ: - Học sinh nghiêm túc, linh hoạt và trung thực khi làm bài kiểm tra Giáo viên: Trần Thị Thúy Kiều Năm học: 2017 - 2018
  2. Trường THCS Phổ Thạnh Đề kiểm tra Học kì II II. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Cấp độ Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Tổng Thấp Cao Chủ đề TN TL TN TL TN TL TN TL - Biết được số lần - Biết tính kết quả - Viết được lặp của câu lênh của vòng lặp trong chương trình đơn 1. Câu lệnh For do được tính câu lệnh lặp giản, sử dụng câu lặp như thế nào? - Biết sử dụng cặp từ lệnh lặp For ngôn ngữ dành cho khóa nào trong câu do máy tính lênh lặp for do Số câu 2 (1, 8) 2 (12, 6) 1 (2) 5 Số điểm 1.0 1.0 2.0 4.0 - Nắm được hoạt - Hiểu được động lặp của câu vòng lặp lênh White do White do 2. Lặp với số - Nắm được đâu lần chưa biết là hoạt động lặp trước. với số lần chưa biết trước Số câu 2 (3, 9) 1 (11) 3 Số điểm 1.0 0.5 1.5 - Nêu được cú - Biết sử dụng vòng - Biết sử dụng pháp và cho được lặp trong khai báo vòng lặp trong ví dụ trong trong biến mảng biến mảng. 3. Làm việc khai báo biến - Biết được cách khai với dãy số mảng báo biến mảng - Nắm được câu lệnh khai báo biến mảng Số câu 1 (1) 4 (2,7,4, 5) 1 (10) 6 Số điểm 2.0 2.0 0.5 4.5 Tổng số câu 5 6 1 2 14 Tổng số điểm 4.0 3.0 2.0 1.0 10.0 Giáo viên: Trần Thị Thúy Kiều Năm học: 2017 - 2018
  3. Trường THCS Phổ Thạnh Đề kiểm tra Học kì II PHÒNG GD-ĐT ĐỨC PHỔ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2 TRƯỜNG THCS PHỔ THẠNH NĂM HỌC 2017-2018 MÔN TIN HỌC LỚP 8 (Thời gian 45 phút) I/ TRẮC NGHIỆM: ( 6.0 điểm) Em hãy chọn một câu trả lời đúng nhất ghi vào phần bài làm, mổi câu chọn đúng được 0.5 điểm. Câu 1: Số lần lặp của câu lệnh lặp for to do được tính như thế nào? A. Giá trị đầu – giá trị cuối B. Giá trị đầu – giá trị cuối + 1 C. Giá trị cuối – giá trị đầu D. Giá trị cuối – giá trị đầu + 1 Câu 2: Giả sử biến Chiều cao gồm 20 phần tử, cách khai báo nào dưới đây là đúng A. Var Chieucao: array[1 20] of real; B. Var Chieucao: array[1 20] of integer; C. Var Chieucao: array[1 20] of string; D. Var Chieucao: array[1 20] of char; Câu 3: Trong câu lệnh While do nếu điều kiện đúng thì: A. Tiếp tục vòng lặp B. Vòng lặp vô tận C. Lặp 10 lần D. Thoát khỏi vòng lặp Câu 4 : Khai báo biến mảng: A : array[1 7] of real;. Sử dụng câu lệnh For i:= 1 to 5 do readln(A[i]); để gán giá trị cho các phần tử trong biến A từ bàn phím, ta sẽ nhập được bao nhiêu giá trị? A. 7 B. 6 C. 5 D. 4 Câu 5: Trong cú pháp khai báo biến mảng, chỉ số đầu và chỉ số cuối là hai số A. số nguyên B. số thực C. kí tự D. xâu kí tự Câu 6: Trong câu lệnh For do sau từ khóa “do” có hai câu lệnh trở lên ta “gói” chúng trong: A. Begin readln; B. Begin and; C. End Begin D. Begin end; Câu 7: Trong câu lệnh khai báo biến mảng, phát biểu nào sau đây không đúng? A. Chỉ số đầu và chỉ số cuối là hai số nguyên; B. Chỉ số đầu chỉ số cuối; C. Kiểu dữ liệu có thể là integer hoặc real; D. Dấu ba chấm ( ) nằm giữa chỉ số đầu và chỉ số cuối Câu 8 : Cú pháp câu lệnh lặp nào sau đây là đúng? A. For := down to do ; B. For := to do ; C. For := to do ; D. For = to do ; Câu 9: Trong các hoạt động dưới đây, đâu là hoạt động lặp với số lần chưa biết trước: A. Mỗi buổi học đúng 5 tiết. B. Mỗi ngày ăn cơm 3 buổi. C. Mỗi ngày phải học bài cho đến khi thuộc. D. Rằm tháng Giêng là Tết Nguyên tiêu. Câu 10: Giả sử biến mảng A có 5 phần tử và giá trị của các phần tử lần lượt là 1, 4, 7, 2, 6. Khi thực hiện câu lệnh sau: tb:= 0; For i:= 1 to 5 do tb := tb + A[i]; Giá trị của biến tb là bao nhiêu? A.18 B. 22 C. 21 D. 20 Câu 11: Hãy cho biết kết quả của đoạn chương trình dưới đây: a:=10; white a>=10 do write(A); A. Trên màn hình xuất hiện một chữ a; B. Trên màn hình xuất hiện 10 chữ a; C. Trên màn hình xuất hiện một số 10; D. Chương trình bị lặp vô tận Giáo viên: Trần Thị Thúy Kiều Năm học: 2017 - 2018
  4. Trường THCS Phổ Thạnh Đề kiểm tra Học kì II Câu 12: Vòng lặp sau cho kết quả S bằng bao nhiêu: S := 1; For i := 1 to 3 do S := S * 2; A. S = 6 B. S = 8 C. S = 10 D. S = 12 II/ TỰ LUẬN: (4.0 điểm) Câu 1: (2.0 điểm) : Hãy nêu cú pháp khai báo biến mảng trong pascal? a/ Giải thích cú pháp khai báo biến mảng trong Pascal? b/ Cho ví dụ về khai báo biến mảng. Câu 2: (2.0 điểm) : Viết chương trình tính tổng từ 1 đến 50 . Giáo viên: Trần Thị Thúy Kiều Năm học: 2017 - 2018
  5. Trường THCS Phổ Thạnh Đề kiểm tra Học kì II PHÒNG GD-ĐT ĐỨC PHỔ ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM - ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2 TRƯỜNG THCS PHỔ THẠNH NĂM HỌC 2017 - 2018 MÔN TIN HỌC LỚP 8 I/ TRẮC NGHIỆM: (6.0đ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án D A A C A D D B C D D B II/ TỰ LUẬN: (4.0đ) Câu Ý Đáp án Điểm Câu 1 Câu 1: (2.0 điểm) : Hãy nêu Var :Array[ ]of ; pascal? 1.0đ a/ Giải thích cú pháp khai báo biến a Chỉ số đầu và chỉ số cuối là hai số nguyên thỏa mản chỉ 0.5đ mảng trong Pascal? số đầu <= chỉ số cuối và kiểu dữ liệu có thể là số nguyên b/ Cho ví dụ về khai báo biến mảng. (integer) hay số thực (real). Câu 2: (2.0 điểm): Viết chương b 0.5đ trình tính tổng từ 1đến 50 . Var thunhap: array[1 50] of real; Câu 2: (2.0 điểm) : Viết chương program Tinh_tong; trình tính tổng từ 1 đến 50 . uses crt; 0.5đ var i:integer; T:longint; begin 1.5đ Tổng:=0; writeln('Đây là chương trình tính tổng từ 1 đến 50'); For i:= 1 to 50 do T:=T+i; write('Tổng=',T); end. Giáo viên: Trần Thị Thúy Kiều Năm học: 2017 - 2018
  6. Trường THCS Phổ Thạnh Đề kiểm tra Học kì II Trường THCS Phổ Thạnh Kiểm tra Học kì II - Năm học: 2017 – 2018 Họ và tên: ĐỀ CHÍNH THỨC: MÔN: TIN HỌC 8 Lớp: 8/ Thời gian làm bài: 45 Phút Điểm Điểm phúc tra Chữ kí giám khảo Điểm (Bằng số) Điểm (Bằng chữ) ĐỀ BÀI I/ TRẮC NGHIỆM: ( 6.0 điểm) Em hãy chọn một câu trả lời đúng nhất ghi vào phần bài làm, mổi câu chọn đúng được 0.5 điểm. Câu 1: Số lần lặp của câu lệnh lặp for to do được tính như thế nào? A. Giá trị đầu – giá trị cuối B. Giá trị đầu – giá trị cuối + 1 C. Giá trị cuối – giá trị đầu D. Giá trị cuối – giá trị đầu + 1 Câu 2: Giả sử biến Chiều cao gồm 20 phần tử, cách khai báo nào dưới đây là đúng A. Var Chieucao: array[1 20] of real; B. Var Chieucao: array[1 20] of integer; C. Var Chieucao: array[1 20] of string; D. Var Chieucao: array[1 20] of char; Câu 3: Trong câu lệnh While do nếu điều kiện đúng thì: A. Tiếp tục vòng lặp B. Vòng lặp vô tận C. Lặp 10 lần D. Thoát khỏi vòng lặp Câu 4 : Khai báo biến mảng: A : array[1 7] of real;. Sử dụng câu lệnh For i:= 1 to 5 do readln(A[i]); để gán giá trị cho các phần tử trong biến A từ bàn phím, ta sẽ nhập được bao nhiêu giá trị? A. 7 B. 6 C. 5 D. 4 Câu 5: Trong cú pháp khai báo biến mảng, chỉ số đầu và chỉ số cuối là hai số A. số nguyên B. số thực C. kí tự D. xâu kí tự Câu 6: Trong câu lệnh For do sau từ khóa “do” có hai câu lệnh trở lên ta “gói” chúng trong: A. Begin readln; B. Begin and; C. End Begin D. Begin end; Câu 7: Trong câu lệnh khai báo biến mảng, phát biểu nào sau đây không đúng? A. Chỉ số đầu và chỉ số cuối là hai số nguyên; B. Chỉ số đầu chỉ số cuối; C. Kiểu dữ liệu có thể là integer hoặc real; D. Dấu ba chấm ( ) nằm giữa chỉ số đầu và chỉ số cuối Câu 8 : Cú pháp câu lệnh lặp nào sau đây là đúng? A. For := down to do ; B. For := to do ; C. For := to do ; D. For = to do ; Câu 9: Trong các hoạt động dưới đây, đâu là hoạt động lặp với số lần chưa biết trước: A. Mỗi buổi học đúng 5 tiết. B. Mỗi ngày ăn cơm 3 buổi. C. Mỗi ngày phải học bài cho đến khi thuộc. D. Rằm tháng Giêng là Tết Nguyên tiêu. Giáo viên: Trần Thị Thúy Kiều Năm học: 2017 - 2018
  7. Trường THCS Phổ Thạnh Đề kiểm tra Học kì II Câu 10: Giả sử biến mảng A có 5 phần tử và giá trị của các phần tử lần lượt là 1, 4, 7, 2, 6. Khi thực hiện câu lệnh sau: tb:= 0; For i:= 1 to 5 do tb := tb + A[i]; Giá trị của biến tb là bao nhiêu? A.18 B. 22 C. 21 D. 20 Câu 11: Hãy cho biết kết quả của đoạn chương trình dưới đây: a:=10; white a>=10 do write(A); A. Trên màn hình xuất hiện một chữ a; B. Trên màn hình xuất hiện 10 chữ a; C. Trên màn hình xuất hiện một số 10; D. Chương trình bị lặp vô tận Câu 12: Vòng lặp sau cho kết quả S bằng bao nhiêu: S := 1; For i := 1 to 3 do S := S * 2; A. S = 6 B. S = 8 C. S = 10 D. S = 12 II/ TỰ LUẬN: (4.0 điểm) Câu 1: (2.0 điểm) : Hãy nêu cú pháp khai báo biến mảng trong pascal? a/ Giải thích cú pháp khai báo biến mảng trong Pascal? b/ Cho ví dụ về khai báo biến mảng. Câu 2: (2.0 điểm) : Viết chương trình tính tổng từ 1 > 50 . BÀI LÀM I/ TRẮC NGHIỆM: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án II/ TỰ LUẬN: Giáo viên: Trần Thị Thúy Kiều Năm học: 2017 - 2018
  8. Trường THCS Phổ Thạnh Đề kiểm tra Học kì II Trường THCS Phổ Thạnh Kiểm tra: 1Tiết (LT) Họ và tên: . Môn: Tin học 8 - Thời gian: 45 Phút Lớp: 8/ . Điểm Nhận xét của giáo viên Đề I/ TRẮC NGHIỆM: ( 6.0 điểm) Em hãy chọn một câu trả lời đúng nhất ghi vào phần bài làm, mổi câu chọn đúng được 0.5 điểm. Câu 1: Integer là kiểu dữ liệu? A. Số nguyên B. Số thực C. Chuỗi D. Chữ Câu 2: Cú pháp khai báo biến trong ngôn ngữ pascal là A. var : ; B. var ; C. var : ; D.const = ; Câu 3 : Kết quả của 10 mod 3 bằng bao nhiêu: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 4 : Cách chuyển biểu thức ax2 +bx+c nào sau đây là đúng A. a*x2 +b*x+c B. a*x*x+b*x+c*x C. a*x*x +b.x +c*x D. a*x*x + b*x+c Câu 5: Trong một chương trình, có tất cả bao nhiêu từ khóa để khai báo biến? A. 4 B. 2 C. 3 D. 1 Câu 6 : Giả sử A được gán giá trị là 3. Vậy đáp án nào sau đây là đúng: A. A=3; B. A:=3; C. A=:3; D. B:=3; Câu 7 : Ta thực hiện các lệnh gán sau: x:=1; y:=9; z:=x+y; Kết quả thu được của biến z là: A. 1 B. 9 C. 10 D. Một kết quả khác Câu 8 : Giả sử S được khái báo với dữ liệu xâu kí tự . Cách khai báo nào sau đây hợp lệ: A.Var S:char; B.Var S:integer; C.Var S:string; D.Var S:Real; Câu 9: Kiểu dữ liệu String có phạm vi giá trị là : Giáo viên: Trần Thị Thúy Kiều Năm học: 2017 - 2018
  9. Trường THCS Phổ Thạnh Đề kiểm tra Học kì II A. Một ký tự trong bảng chữ cái B. Xâu ký tự tối đa 522 ký tự C. Xâu ký tự tối đa 525 ký tự D. Xâu ký tự tối đa 255 ký tự Câu 10: Mod là phép toán gì? A. Chia lấy phần nguyên B. Chia lấy phần dư C. Cộng D. Trừ Câu 11: Trong các phép toán thì phép toán nào chỉ có kiểu dữ liệu số nguyên: A. Div, +, -, *,/ B. +, -, *,/ C. Mod, +, -, *,/ D. Div, mod Câu 12: Trong Pascal, khai báo nào sau đây là đúng A. Const x:real; B. Var 4hs: Integer C. Var Tb : real; D. Var R=30; II/ TỰ LUẬN: (4.0 điểm) Câu 1: Cho biết sự khác nhau giữa từ khóa và tên? (1.0 đ) Câu 2: Hãy nêu sự giống và khác nhau giữa hằng và biến?Cho ví dụ về khai báo hằng và khai báo biến? (2.0 đ) Câu 3: Viết các biểu thức toán sau đây dưới dạng biểu thức Pascal: (1.0 đ) a. (a+b)2.(d+e)3 b. (25 + 4).6 BÀI LÀM I/ TRẮC NGHIỆM: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án II/ TỰ LUẬN: Giáo viên: Trần Thị Thúy Kiều Năm học: 2017 - 2018
  10. Trường THCS Phổ Thạnh Đề kiểm tra Học kì II Giáo viên: Trần Thị Thúy Kiều Năm học: 2017 - 2018