Giáo án môn Toán Lớp 3 Sách Kết nối tri thức - Tuần 34 - Chủ đề 16: Ôn tập cuối năm

docx 24 trang Thu Mai 03/03/2023 2970
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Toán Lớp 3 Sách Kết nối tri thức - Tuần 34 - Chủ đề 16: Ôn tập cuối năm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_mon_toan_lop_3_sach_ket_noi_tri_thuc_tuan_34_chu_de.docx

Nội dung text: Giáo án môn Toán Lớp 3 Sách Kết nối tri thức - Tuần 34 - Chủ đề 16: Ôn tập cuối năm

  1. TUẦN 34 TOÁN CHỦ ĐỀ 16: ÔN TẬP CUỐI NĂM Bài 77: ÔN TẬP PHÉP CỘNG PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 10 000, 100 000 (T1) – (Trang 115) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Thực hiện được phép cộng, trừ trong phạm vi 100 000. - Tính nhẩm được các phép tính cộng, trừ liên quan đến các số tròn nghìn, tròn chục nghìn trong phạm vi 100 000. - Tính được giá trị của biểu thức liên quan đến phép tính cộng, trừ có và không có dấu ngoặc trong phạm vi 100 000. - Giải được bài toán thực tế liên quan đến phép tính cộng, trừ trong phạm vi 100 000. - Phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp, hợp tác toán học. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước. - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi để khởi động tiết học. - HS tham gia trò chơi - GV yêu cầu học sinh viết các số thành tổng. - HS lên bảng làm bài
  2. 34 689; 5 794; 6 073; 82 001 - GV nhận xét, tuyên dương. - Lắng nghe - GV dẫn dắt vào bài mới 2. Thực hành: - Mục tiêu: + Đọc, viết, so sánh được các số trong phạm vi 100 000. + Viết được các số trong phạm vi 100 000 theo thứ tự từ bé đến lớn và từ lớn đến bé (có không qua 4 số). + Tìm được số lớn nhất, số bé nhất trong 4 số đã cho trong phạm vi 100 000. + Viết được số thành tổng các chục nghìn, nghìn, trăm, chục, đơn vị và ngược lại. + Giải được bài toán thực tế liên quan đến xác định số lớn nhất, số bé nhất có bốn chữ số khác nhau. - Cách tiến hành: Bài 1. - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - 1 HS nêu yêu cầu BT1 - Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính và thực hiện tính. - 1 HS nhắc lại: Khi đặt tính các hàng phải thẳng cột với nhau và - Tổ chức cho HS làm việc cá nhân. thực hiện tính từ phải sáng trái. - HS làm việc cá nhân - Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp. - Lớp trưởng gọi một số bạn lên bảng làm bài. - HS cả lớp theo dõi, nhận xét, - GV chữa bài, yêu cầu một vài em nêu cách thực chỉnh sửa(nếu có). hiện. - Lắng nghe. Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - 1 HS nêu yêu cầu BT2 - Theo dõi - Hướng dẫn HS cách làm bài - HS làm bài cá nhân vào vở. - Tổ chức cho HS làm việc cá nhân. Sau đó đổi chéo vở với bạn bên cạnh sửa cho nhau.
  3. - Theo dõi - GV chữa bài. - Nhận xét, khen HS làm tốt. Đáp án - Những phép tính có kết quả bé hơn 6 000 là: 4 956 + 1 000; 9 850 – 4 000 - Những phép tính có kết quả lớn hơn 20 000 là: 15 000 + 6 000; 41 600 – 21 500 Bài 3: - 1 HS nêu yêu cầu BT3 - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bài cá nhân. Sau khi - Yêu cầu HS làm bài cá nhân sau đó kiểm tra chữa làm bài xong kiểm tra và chữa bài cho nhau. bài cho nhau theo bàn. - 2 HS lên bảng làm bài. - Gọi HS lên bảng làm bài. - GV chốt, khen ngợi HS làm tốt. Đáp án a. 4 569 +3 721 – 500 = 8290 -500 = 7 790 b. 9 170 + (15 729 – 7 729) = 9 170 + 8 000 = 17 170 Bài 4: - 1 HS nêu yêu cầu BT4. - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Phân tích đề bài - GV hướng dẫn HS phân tích đề bài - Thảo luận nhóm 4 làm bài, - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm. thống nhất ghi kết quả vào - GV theo dõi, giúp đỡ HS bảng nhóm. - Các nhóm chia sẻ bài làm - Tổ chức cho HS chia sẻ bài làm. - Lớp theo dõi, nhận xét - GV chữa bài, nhận xét. - Lắng nghe Bài giải Mai mua gấu bông và gạo hết số tiền là: 28 000 + 3 000 = 31 000 (đồng) Số tiền cô bán hàng phải trả lại cho Mai là: 50 000 – 31 000 = 19 000 (đồng) Đáp số: 19 000 đông Bài 5: - 1 HS nêu yêu cầu BT5.
  4. - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Làm việc nhóm 4: Thảo luận - Tổ chức cho HS làm việc nhóm tìm ra kết quả. - Các nhóm lần lượt chia sẻ và - Cho các nhóm chia sẻ kết quả giải thích về cách làm của nhóm mình. - GV chữa bài. Chốt đáp án 3. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành: - GV nêu bài tập củng cố: - HS lắng nghe, ghi nhớ vfa Cùng mẹ tính toán số tiền chi tiêu trong ngày hôm thực hiện. nay. - Tiêu tiền: Cùng mẹ (hoặc xin mẹ đi 1 mình nếu chợ gần nhà), mang 50 nghìn ra chợ mua rau hoặc một món đồ nào đấy, xem giá cả và tính toán số tiền thừa là bao nhiêu. - Nhận xét, tuyên dương 4. Điều chỉnh sau bài dạy: TOÁN CHỦ ĐỀ 16: ÔN TẬP CUỐI NĂM Bài 77: ÔN TẬP PHÉP CỘNG PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 10 000, 100 000 (T2) – (Trang 116) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Thực hiện được phép cộng, trừ trong phạm vi 100 000.
  5. - Tính nhẩm được các phép tính cộng, trừ liên quan đến các số tròn nghìn, tròn chục nghìn trong phạm vi 100 000. - Tính được giá trị của biểu thức liên quan đến phép tính cộng, trừ có và không có dấu ngoặc trong phạm vi 100 000. - Giải được bài toán thực tế liên quan đến phép tính cộng, trừ trong phạm vi 100 000. - Phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp, hợp tác toán học. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước. - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi để khởi động tiết học. - HS tham gia trò chơi - GV yêu cầu học sinh đặt tính rồi tính. - HS lên bảng làm bài a. 72 937 + 22 940 b. 62 858 – 19 394 - GV nhận xét, tuyên dương. - Lắng nghe - GV dẫn dắt vào bài mới 2. Thực hành: - Mục tiêu: + Đọc, viết, so sánh được các số trong phạm vi 100 000. + Viết được các số trong phạm vi 100 000 theo thứ tự từ bé đến lớn và từ lớn đến bé (có không qua 4 số). + Tìm được số lớn nhất, số bé nhất trong 4 số đã cho trong phạm vi 100 000.
  6. + Viết được số thành tổng các chục nghìn, nghìn, trăm, chục, đơn vị và ngược lại. + Giải được bài toán thực tế liên quan đến xác định số lớn nhất, số bé nhất có bốn chữ số khác nhau. - Cách tiến hành: Bài 1. - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - 1 HS nêu yêu cầu BT1 - Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính và thực hiện - 1 HS nhắc lại: Khi đặt tính các tính. hàng phải thẳng cột với nhau và thực hiện tính từ phải sáng trái. - Tổ chức cho HS làm việc cá nhân. - HS làm việc cá nhân - Lớp trưởng gọi một số bạn lên - Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp. bảng làm bài. - HS cả lớp theo dõi, nhận xét, chỉnh sửa(nếu có). - GV chữa bài, yêu cầu một vài em nêu cách thực - Lắng nghe. hiện. Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - 1 HS nêu yêu cầu BT2 - Theo dõi - Hướng dẫn HS cách làm bài - HS làm bài cá nhân vào vở. Sau - Tổ chức cho HS làm việc cá nhân. đó đổi chéo vở với bạn bên cạnh sửa cho nhau. - Theo dõi - GV chữa bài. - Nhận xét, khen HS làm tốt. Đáp án: a. Vì 6 735 + 3 627 = 10 362 nên chọn A b. Vì 24 753 – 16 238 = 8 515 nên chọn C c. Vì 12 639 – 8 254 + 2 000 = 6 385 nên chọn B. Bài 3: - 1 HS nêu yêu cầu BT3 - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
  7. - HS làm bài nhóm đôi. - Các nhóm chia sẻ kết quả và - Yêu cầu HS làm bài cá nhóm đôi nhận xét các nhóm còn lại. - Tổ chức cho HS chia sẻ kết quả. - GV chốt, khen ngợi HS làm tốt. Đáp án a. S b. Đ - 1 HS nêu yêu cầu BT4. Bài 4: - Phân tích đề bài - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Thảo luận nhóm 4 làm bài, - GV hướng dẫn HS phân tích đề bài thống nhất ghi kết quả vào bảng - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm. nhóm. - GV theo dõi, giúp đỡ HS - Các nhóm chia sẻ bài làm - Lớp theo dõi, nhận xét - Tổ chức cho HS chia sẻ bài làm. - Lắng nghe - GV chữa bài, nhận xét. Bài giải Số liều vắc-xin Covid-19 dùng trong cả hai đợt là: 16 400 + 17 340 = 33 740 (liều) Số liều vắc-xin Covid-19 còn lại là: 35 000 – 33 740 = 1 260 (liều) Đáp số: 1 260 (liều) - 1 HS nêu yêu cầu BT5. Bài 5: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
  8. - Làm việc nhóm 4: Thảo luận tìm ra kết quả. - Các nhóm lần lượt chia sẻ và giải thích về cách làm của nhóm mình. - Tổ chức cho HS làm việc nhóm - Cho các nhóm chia sẻ kết quả - GV chữa bài. Chốt đáp án Bài giải Năm nay là năm 2023 Đến năm nay, Chiếu dời đô của vua Lý Thái Tổ đã được số năm là: 2 023 – 1 010 = 1 013 (năm) Đáp số: 1 013 năm 3. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành: - GV nêu bài tập củng cố: - HS lắng nghe, ghi nhớ và thực Cùng tính toán số tuổi của các thành viên trong gia hiện. đình mình. Dựa vào năm sinh của các thành viên và biết năm nay là năm 2023. - Nhận xét, tuyên dương 4. Điều chỉnh sau bài dạy:
  9. Bài 78: ÔN TẬP PHÉP NHÂN CHIA TRONG PHẠN VI 100 000 Tiết 1: LUYỆN TẬP – Trang 118 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Thực hiện được phép nhân, chia trong phạm vi 100 000. - Tính nhầm được phép nhân, chia và giá trị của biểu thức liên quan đến các số tròn nghìn, tròn chục nghìn trong phạm vi 100 000. - Tính được giá trị của biểu thức liên quan đến phép nhân, chia, có và không có dấu ngoặc trong phạm vi 100 000. - Giải được bài toán thực tế liên quan đến phép cộng, trừ, nhân, chia trong phạm vi 100 000. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: giải bài toán thực tế, tham gia trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm. - Năng lực tính toán; năng lực tư duy và lập luận toán học; khả năng sáng tạo. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước. - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi để khởi động bài học. - HS tham gia trò chơi Bài cũ: + Trả lời: : + Câu 1: Tổng của 5 635 và 4 527 là: * Tổng của 5 635 và 4 527 là: A. 10 162 B. 9 162 C. 10 152 D. 9 152 A. 10 162 Cộng có nhớ ở hàng chục và hàng nghìn.
  10. + Câu 2: Hiệu của 35 753 và 14 238 là: + Trả lời: Hiệu của 35 753 và 14 A. 21 525 B. 21 515 C. 20 525 D. 20 515 238 là: B. 21 515 Trừ có nhớ ở hàng chục - GV Nhận xét, tuyên dương. - GV dẫn dắt vào bài mới - HS lắng nghe, nhận xét 2. Luyện tập: - Mục tiêu: + Thực hiện được phép nhân, chia trong phạm vi 100 000. + Tính nhầm được phép nhân, chia và giá trị của biểu thức liên quan đến các số tròn nghìn, tròn chục nghìn trong phạm vi 100 000. + Tính được giá trị của biểu thức liên quan đến phép nhân, chia, có và không có dấu ngoặc trong phạm vi 100 000. - Cách tiến hành: Bài 1. (Làm việc cá nhân làm vào bảng con) Củng cố cách đặt tính phép nhân, chia trong phạm vi 100 000. - GV cho HS nêu yêu cầu của đề bài. - 1 HS nêu: Đặt tính rồi tính. - HS lần làm câu a,b bảng con. - Học sinh làm bảng con * Lượt 1: làm 2 bài nhân vào bảng con. - Sửa bài: - Sửa bài: 207 9 160 - GV gọi 2 HS mang bảng con lên trước lớp, nêu x 8 x 5 kết quả, hỏi cách thực hiện 1 bài b 1656 45 800 - Lớp nhận xét cách thực hiện, kết quả và cách đặt tính. - GV nhận xét cách thực hiện, cách đặt tính, chốt - HS nêu dạng toán kết quả đúng. - GV hỏi thêm về dạng toán. - HS lắng nghe. GV kết luận chung: Bài a: Phép nhân số có 3 chữ số với số có 1 chữ số có nhớ ở hàng chục và hàng nghìn. Bài b: Phép nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số có nhớ ở hàng trăm và hàng chục nghìn.
  11. * Lượt 2: làm lần lượt từng bài chia vào bảng con. - HS làm bảng con theo yêu cầu (Nếu dạy cá thể: HS Trung bình làm bài d, HS giỏi của GV làm bài c,d.- Để HS trung bình đủ thời gian làm 5481 7 57436 6 bài) 58 783 34 9572 21 43 0 16 4 Sửa bài: - GV gọi lần lượt 2 HS mang bảng con lên trước lớp, nêu cách thực hiện 1 bài d. - 2 HS lên bảng trình bày. - Lớp nhận xét cách thực hiện, kết quả và cách đặt tính. - Lớp theo dõi, nhận xét. - GV nêu nhận xét cách thực hiện, cách đặt tính, chốt kết quả đúng và tuyên dương. - GV hỏi thêm về dạng toán. Bài c: Phép chia số có 4 chữ số với số có 1 chữ số, - HS nêu nhận xét về dạng toán. đây là phép chia hết. Bài d: Phép chia số có 5 chữ số với số có 1 chữ số, đây là phép chia có dư - GV hỏi thêm về phép chia có dư. - HS nêu ghi nhớ về phép chia có => Chốt KT: Cách nhân, chia các số trong phạm dư. vi 100 000, ghi nhớ về số dư. - GV nhận xét chung, tuyên dương. Bài 2: (Làm việc nhóm 2 – làm vào sách hoặc - HS làm vào phiếu học tập phiếu học tâp) - HS tô màu các chú voi có thương - GV chia nhóm 2, các nhóm làm việc vào phiếu giống nhau cùng màu. học tập nhóm. (Nếu làm vào sách, HS nối các chú heo có giá trị + 6 000 x 4 = 24 000. giống nhau lại với nhau) + 96 000 : 4 = 24 000. - Các nhóm trình bày kết quả, nhận xét lẫn nhau. + 13 000 x 2 = 26 000. + 80 000 : 2 = 40 000. + 8 000 x 3 = 24 000. - HS nhận xét kết quả của các nhóm và nêu câu hỏi chất vấn: Vì
  12. sao bạn tìm được kết quả?/ hoặc: Bạn tìm kết quả bằng cách nào? - HS lắng nghe - GV Nhận xét kết quả các nhóm. => Chốt KT: cách tính nhẩm nhân chia các số tròn nghìn và tròn chục nghìn - GV nhận xét chung nhắc lại cách nhân, chia nhẩm các số tròn nghìn, tròn chục nghìn và tuyên dương. Bài 3: (Làm việc cá nhân – Làm vào vở) * Củng cố và rèn kĩ năng tính giá trị biểu thức liên quan đến phép nhân, chia có và không có dấu ngoặc đơn trong phạm vi 100.000 - Gọi 1 HS đọc đề bài. - 1 HS nêu yêu cầu đề bài. - HS làm vào vở. (Cho 4 HS làm trên 4 bảng nhóm nhỏ, song với lớp để kịp thời gian) SỬA: - Sửa - 4 HS trình bày kết quả, 3 054 : 6 x 7 5 106 x (27:3) - HS đổi vở cùng kiểm tra kết quả, nhận xét lẫn = 509 x 7 = 5 106 x 9 nhau. = 3 563 = 45954 4 105 x 9 : 5 24 048: 4 (4x2) = 509 x 7 = 6 012 x 8 = 3 563 = 48 096 - HS nhận xét kết quả của các nhóm. - Cho HS chất vấn hỏi cách tính giá trị biểu thức. - HS nêu câu hỏi chất vấn: Vì sao - GV nhận xét chung bạn tìm được kết quả?/ hoặc: Bạn => Chốt KT: Nhắc lại cách tính giá trị biểu thức. tìm kết quả bằng cách nào? - GV nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe, sửa sai nếu có.
  13. Bài 4. (Làm việc cá nhân – Làm vào vở) * Củng cố cách giải bài toán thực tế liên quan tới phép nhân, phép cộng. - Gọi 1 HS đọc đề bài. - 1 HS nêu yêu cầu đề bài. - HS tìm hiểu đề bài: Đề bài cho biết gì? Hỏi gì? Nêu dạng toán và thực hiện vào vở. Sửa bài: - HS(A) đính bài giải lên bảng. ( Cho 1 HS(A) làm trên bảng nhóm, song song với lớp để kịp - Gọi HS 1 HS(B) đọc làm, Lớp đối chiếu và nêu thời gian) nhận xét. Bài giải - HS đọc bài làm. Số tiền mua hai cái bút là: - HS nhận xét, nêu lời giải tương 8 500 x 2 = 17 000 (đồng) tự. Việt phải trả người bán hàng số tiền là: - HS đặt câu hỏi chất vấn: 18 000 + 17 000 = 35 000 (đồng) + Muốn tìm số tiền phải trả, bạn Đáp số: 35 000 đồng. làm sao? + Để biết kết quả đúng hay sai, bận kiểm tra lại bằng cách nào? + Vì sao đề bài hỏi bao nhiêu tiền nhưng đáp số bạn ghi đơn vị là - GV nhận xét chốt kết quả đúng đồng? - GV cho HS nhắc lại 5 bước giải toán. => Chốt KT: Cách giải toán và trình bày bài giải - HS lắng nghe, sửa lại bài làm sai liên quan đến thực tế. + tuyên dương. (nếu có) 3. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành: - GV tổ chức vận dụng bằng các hình thức như trò - HS tham gia để vận dụng kiến chơi, tiếp sức thức đã học vào thực tiễn. Bài 5. (Làm việc nhóm 4) Củng cố và rèn kĩ năng thực hiện phép nhân trong phạm vi 100 000. - 1 HS nêu yêu cầu đề bài.
  14. - Gọi 1 HS đọc đề bài. - HS tìm hiểu đề bài: Điền số vào ô vuông còn trống. - Cho HS suy nghĩ 1 phút rồi bắt đầu chơi - HS thực hiện vào bảng nhóm trên lớp: HS nối tiếp nhau lên điền kết quả vào ô trống. Tổ nào điền đúng và nhanh sẽ chiến thắng - HS đặt câu hỏi chất vấn luân phiên mỗi tổ 1 câu hỏi: + Ở hàng đơn vị: (nhẩm 9 nhân mấy có tận cùng + Vì sao điền số ở hàng đơn vị là 1) 9 nhân 9 bằng 81, viết 1 nhớ 8. Vậy chữ sổ của thừa số? phải tìm là 9. + Vì sao điền số ở hàng chục + Ở hàng chục: 9 nhân 0 bằng 0 thêm 8 là 8. Vậy của tích? chữ số phải tìm là 8. + Vì sao điền số ở hàng trăm + Ở hàng trăm: (nhẩm 9 nhân mấy có tận cùng là của thừa số? 9) 9 nhân 1 bằng 9. Vậy chữ số phải tìm là 1. + Vì sao điền số ở hàng nghìn + Ở hàng nghìn: 9 nhân 8 bằng 72. Chữ số phải của tích? tìm là 2. + Vì sao điền số ở hàng chục + Ở hàng chục nghìn: Chữ số phải tìm là 7. nghìn của tích? - GV Nhận xét, tuyên dương. 4. Điều chỉnh sau bài dạy: Bài 78: ÔN TẬP PHÉP NHÂN CHIA TRONG PHẠN VI 100 000 Tiết 2: LUYỆN TẬP – Trang 119 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Thực hiện được phép nhân, chia trong phạm vi 100 000. - Tính nhẩm được phép nhân, chia và giá trị của biểu thức liên quan đến các số tròn nghìn, tròn chục nghìn trong phạm vi 100 000. - Tính được giá trị của biểu thức liên quan đến phép nhân, chia, có và không có dấu ngoặc trong phạm vi 100 000. - Giải được bài toán thực tế liên quan đến phép cộng, trừ, nhân, chia trong phạm vi 100 000. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập.
  15. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: giải bài toán thực tế, tham gia trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm. - Năng lực tính toán; năng lực tư duy và lập luận toán học; khả năng sáng tạo. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước. - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi để khởi động bài học: - HS tham gia trò chơi Bài cũ: * HS dùng thẻ ABCD để trả lời câu hỏi + Câu 1: Kết quả của phép tính 6000 x 7 là: + Trả lời: Tích của 6000 và 7 là: A. 67 000 B. 49 000 C. 42 000 D. 6 700 C. 42 000 + Câu 2: Kết quả của phép tính 9 000 : 3 là: + Trả lời: Thương 9000 : 3 là: A. 6300 B. 6000 C. 3000 D. 300 C. 3000 - GV nhận xét kết quả, hỏi cách nhẩm nhân, chia - HS các số tròn nghìn. - GV nhận xét, tuyên dương. - GV giới thiệu bài mới và ghi bảng tựa bài: Bài 78: ÔN TẬP PHÉP NHÂN CHIA TRONG PHẠN VI 100 000 Tiết 2 - LUYỆN TẬP 2. Luyện tập: - Mục tiêu: + Thực hiện được phép nhân, chia trong phạm vi 100 000. + Tính nhầm được phép nhân, chia và giá trị của biểu thức liên quan đến các số tròn
  16. nghìn, tròn chục nghìn trong phạm vi 100 000. + Tính được giá trị của biểu thức liên quan đến phép nhân, chia, có và không có dấu ngoặc trong phạm vi 100 000. - Cách tiến hành: Bài 1. (Làm việc cá nhân làm vào bảng con) Củng cố cách đặt tính phép nhân, chia trong phạm vi 100 000. - 1 HS nêu: Đặt tính rồi tính. - GV cho HS nêu yêu cầu của đề bài. - Học sinh tính trên nháp và ghi kết quả vào SGK Tích của 1 508 và 6 là: A.9048 Thương của 35 145 và 5 là: B.7029 - Học sinh tính trên nháp và ghi kết quả vào SGK Giá trị của biểu thức 27180: (3x2) - Sửa bài: là: D.4530 - Cho HS dùng thẻ ABCD để trả lời. - GV gọi HS nêu cách thực hiện - HS nêu cách tính - Lớp nhận xét cách thực hiện, kết quả và cách - 2 HS nêu cách thực hiện. thực hiện. - Lớp theo dõi, nhận xét. - GV nhận xét cách thực hiện, yêu cầu HS nêu cách tính giá trị biểu thức. - HS nêu cách giá trị biểu thức khi => Chốt KT: Cách tính giá trị biểu thức. có dấu ngoặc đơn - GV nhận xét chung, tuyên dương. Chuyển ý Bài 2: (Làm việc cá nhân ghi kết quả vào sách) Củng cố tính nhẩm giá trị của biểu thức có phép tính cộng trừ,nan, chia (có và không có dấu ngoặc đơn) liên quan đến số tròn nghìn, tròn chục nghìn. - Gọi HS nêu yêu vầu của đề bài. - 1 HS đọc đề bài. - HS làm bài: ghi kết quả vào - GV yêu cầu HS làm cá nhân vào SGK/119 SGK/119 Sửa bài:
  17. - GV cho HS chơi trò chơi đố bạn: HS nêu kết quả, nhận xét lẫn nhau. - HS chơi trò chơi. - Quản trò nêu câu hỏi chất vấn: Vì sao bạn tìm được kết quả?/ - GV Nhận xét kết quả, hỏi cách thực hiện. hoặc: Bạn tìm kết quả bằng cách => Chốt KT: tính nhẩm giá trị của biểu thức có nào? phép tính cộng trừ, nhân, chia (có và không có dấu ngoặc đơn) liên quan đến số tròn nghìn, tròn - HS lắng nghe chục nghìn. - GV nhận xét chung và tuyên dương. Bài 3: (Làm việc nhóm 2– Làm vào vở) * Củng cố và rèn kĩ năng tính giá trị biểu không có ngoặc đơn và có thể dựa vào tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng và phép nhân để tính bằng cách thuận tiện. - Gọi 1 HS đọc đề bài. - 1 HS nêu yêu cầu đề bài. - HS chia nhóm 2, trao đổi cách - GV yêu cầu HS trao đổi nhóm 2 cách thực hiện thực hiện, cách trình bày. rồi làm cá nhân vào vở. (GV theo dõi cách thực hiện của HS, chọn vài cho - HS làm bài vào vở. vài HS trình bày trên bảng phụ song song với HS làm trên lớp để kịp thời gian sửa bài.) SỬA: - 4 HS trình bày kết quả, - HS nhận xét kết quả, cách trình - HS đổi vở cùng kiểm tra kết quả, nhận xét lẫn bày, của các bạn và nêu câu hỏi nhau. chất vấn: Vì sao bạn tìm được kết quả?/ hoặc: Bạn tìm kết quả bằng - Cho HS chất vấn hỏi cách tính giá trị biểu thức. cách nào? - GV nhận xét, chọn cách thực hiện thuận tiện nhất. - HS theo dõi và chọn cách thuận => Chốt KT: Chốt lại cách tính giá trị biểu thức tiện nhất. bằng cách giao hoán hoặc kết hợp của phép nhân và phép cộng để có cách tính thuận tiện. - HS lắng nghe, sửa sai nếu có. - GV nhận xét, tuyên dương. Bài 4. (Làm việc cá nhân – Làm vào vở)
  18. * Củng cố cách giải bài toán thực tế liên quan tới phép nhân, phép cộng. - 1 HS nêu yêu cầu đề bài. - Gọi 1 HS đọc đề bài. - HS tìm hiểu đề bài: Đề bài cho biết gì? Hỏi gì? Nêu dạng toán và sau đó thực hiện vào vở. ( Cho 1 HS(A) làm trên bảng nhóm, song song với lớp để kịp thời gian) Sửa bài: - HS(A) đính bài giải lên bảng. - HS đọc bài làm. - Gọi HS 1 HS(B) đọc bài làm - HS nhận xét, nêu lời giải tương - Lớp đối chiếu và nêu nhận xét. tự. Bài giải - HS đặt câu hỏi chất vấn: Giá tiền của 1 ki-lô-gam gạo là: + Muốn tìm số tiền 1 ki-lô-gam (Hoặc) Số tiền mua 1 ki-lô-gam gạo là: gạo, bạn làm sao? 85000 : 5 = 17 000 (đồng) Số tiền bác Hiền phải trả người bán hàng là: + Muốn biết số tiền mua 4 ki-lô- 17 000 x 4 = 68 000 (đồng) gam gạo, bạn làm sao? Đáp số: 68 000 đồng. + Để biết kết quả đúng hay sai, bạn kiểm tra lại bằng cách nào? + Vì sao đề bài hỏi bao nhiêu tiền nhưng đáp số bạn ghi đơn vị là đồng? - GV nhận xét chốt kết quả đúng - GV cho HS nhắc lại 5 bước giải toán. - HS lắng nghe, sửa lại bài làm => Chốt KT: Cách giải toán và trình bày bài giải sai (nếu có) liên quan đến thực tế. + tuyên dương. 3. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành: - GV tổ chức vận dụng bằng các hình thức như - HS tham gia để vận dụng kiến trò chơi, tiếp sức thức đã học vào thực tiễn. Bài 5. (Làm việc cá nhân – Làm vào vở) * Củng cố cách giải toán và trình bày bài giải bài toán thực tế so sánh số lớn gấp mấy lần nước bé. - 1 HS nêu yêu cầu đề bài.
  19. - Gọi 1 HS đọc đề bài. - HS tìm hiểu đề bài: Đề bài cho biết gì? Hỏi gì? Nêu dạng toán và sau đó thực hiện vào vở. ( Cho 1 HS(A) làm trên bảng Sửa bài: nhóm, song song với lớp để kịp - HS(A) đính bài giải lên bảng. thời gian) - Gọi HS 1 HS(B) đọc bài làm - Lớp đối chiếu và nêu nhận xét. - HS đọc bài làm. Bài giải Số tuổi năm nay của bố Nam là: - HS nhận xét, nêu lời giải tương 9 + 27 = 36 (tuổi) tự. Số lần số tuổi năm nay của bố gấp số tuổi của - HS đặt câu hỏi chất vấn: Nam là: + Muốn biết năm nay tuổi của bố 36 : 9 = 4 (lần) gấp mấy lần tuổi của Nam, ta cần Đáp số: 4 (lần) biết gì trước? Vì sao? + Muốn tìm số tuổi của bố Nam, bạn làm sao? + Để biết kết quả đúng hay sai, bạn kiểm tra lại bằng cách nào? - HS trao đổi nhóm 2 và trình - GV nhận xét chốt kết quả đúng. bày, nêu trước lớp: có thay đổi vì - GV hỏi thêm: Năm sau, số lần này có thay đổi số tuổi của Nam, của bố Nam không? Vì sao? thay đổi nên số lần cũng thay đổi. - GV cho HS nhắc lại 5 bước giải toán. - HS lắng nghe, sửa lại bài làm => Chốt KT: Cách giải toán và trình bày bài giải sai (nếu có) liên quan đến thực tế. + tuyên dương. 4. Điều chỉnh sau bài dạy: Bài 78: ÔN TẬP PHÉP NHÂN CHIA TRONG PHẠN VI 100 000 Tiết 3: LUYỆN TẬP – Trang 120 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Thực phép nhân, chia, tìm số lớn nhất, bé nhất trong nhóm ba số, trong phạm vi 100 000.
  20. - Tính được giá trị của biểu thức liên quan đến phép nhân, chia, có và không có dấu ngoặc trong phạm vi 100 000. - Giải được bài toán thực tế liên quan đến phép cộng, trừ, nhân, chia trong phạm vi 100 000. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: giải bài toán thực tế, tham gia trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm. - Năng lực tính toán; năng lực tư duy và lập luận toán học; khả năng sáng tạo. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước. - Cách tiến hành: Bài 1. (Làm việc cá nhân – dùng thẻ ABCD) Củng cố cách làm dạng bài tập trắc nghiệm 3 lựa chọn qua thực hiện phép nhân, chia, tìm số lớn nhất, bé nhát trong nhóm ba số, trong phạm vi 100 000. - GV cho HS nêu yêu cầu của đề bài. - 1 HS nêu: Chọn câu trả lời đúng. - Học sinh thực hiện. - Học sinh tính trên nháp và khoanh vào kết quả Câu 1a) chọn C trong SGK/120 Câu 1b) chọn B - Sửa bài:
  21. - Cho HS dùng thẻ ABCD để trả lời. - HS nêu cách tìm kết quả. - Lớp theo dõi, nhận xét. - GV gọi HS nêu cách thực hiện - Lớp nhận xét cách thực hiện, kết quả và cách thực hiện. - GV nhận xét cách thực hiện, yêu cầu HS nêu - HS lắng nghe. cách tính giá trị biểu thức. => Chốt KT: Muốn so sánh các biểu thức, đầu tiên ta tính giá trị biểu thức rồi so sánh các số, bắt đầu từ hàng chục nghìn -> nghìn -> đơn vị - GV nhận xét, tuyên dương. - GV giới thiệu bài mới và ghi bảng tựa bài: Bài 78: ÔN TẬP PHÉP NHÂN CHIA TRONG PHẠN VI 100 000 Tiết 3 - LUYỆN TẬP 2. Luyện tập: - Mục tiêu: + Thực hiện phép nhân, chia, tìm số lớn nhất, bé nhất trong nhóm ba số, trong phạm vi 100 000. + Tính nhầm được phép nhân, chia và giá trị của biểu thức liên quan đến các số tròn nghìn, tròn chục nghìn trong phạm vi 100 000. + Tính được giá trị của biểu thức liên quan đến phép nhân, chia, có và không có dấu ngoặc trong phạm vi 100 000. - Cách tiến hành: Bài 2: (Làm việc cá nhân vào vở) Củng cố tính giá trị của biểu thức liên quan đến pháp cộng, trừ, nhân, chia có và không có dấu ngoặc đơn - Gọi HS nêu yêu vầu của đề bài. - 1 HS đọc đề bài. - - HS làm bài: vào vở. - GV yêu cầu HS làm cá nhân vào vở. (GV theo dõi cách thực hiện của HS, chọn 4 HS trình bày trên bảng phụ song song với HS làm trên lớp để kịp thời gian sửa bài.)
  22. Sửa bài: - HS đổi vở sửa bài, kiểm tra kết - HS đổi vở để sửa bài. quả. - HS chơi trò chơi. - GV cho HS chơi trò chơi đố bạn: HS nêu kết - Quản trò nêu câu hỏi chất vấn: quả, nhận xét lẫn nhau. Vì sao bạn tìm được kết quả?/ hoặc: Bạn tìm kết quả bằng cách nào? - GV Nhận xét kết quả, hỏi cách thực hiện. => Chốt KT: tính nhẩm giá trị của biểu thức có - HS lắng nghe phép tính cộng trừ, nhân, chia (có và không có dấu ngoặc đơn) - GV nhận xét chung và tuyên dương. Bài 3: (Làm việc nhóm 2– Làm vào vở) * Củng cố cách giải và trình bày bài giải bài toán thực tế về giảm đi một số lần. - Gọi 1 HS đọc đề bài. - 1 HS nêu yêu cầu đề bài. - HS tìm hiểu đề bài: Đề bài cho - GV yêu cầu HS trao đổi nhóm 2 cách thực hiện biết gì? Hỏi gì? Nêu dạng toán và rồi làm cá nhân vào vở. sau đó thực hiện vào vở. ( Cho 1 HS(A) làm trên bảng nhóm, song song với lớp để kịp SỬA: thời gian) - 1 đọc bài làm, - HS đổi vở cùng kiểm tra kết quả, cách trình bày, - HS nhận xét kết quả, cách trình nhận xét lẫn nhau. bày, của các bạn và nêu câu hỏi chất vấn: Vì sao bạn tìm được kết - Cho HS chất vấn hỏi cách thực hiện. quả?/ hoặc: Bạn tìm kết quả bằng => Chốt KT: Muốn giảm đi một số lần, ta lấy số cách nào? đó chia cho số lần. - HS lắng nghe, sửa sai nếu có. - GV nhận xét, tuyên dương. Bài 4. (Làm việc cá nhân – Làm vào vở) * Củng cố cách giải bài toán thực tế liên quan tới các phép tính đã học. - Gọi 1 HS đọc đề bài. - 1 HS nêu yêu cầu đề bài.
  23. - HS tìm hiểu đề bài: Đề bài cho biết gì? Hỏi gì? Nêu dạng toán và sau đó thực hiện vào vở. ( Cho 1 HS(A) làm trên bảng Sửa bài: nhóm, song song với lớp để kịp - HS(A) đính bài giải lên bảng. thời gian) - HS đổi vở kiểm tra kết quả, cách trình bày. - Gọi HS 1 HS(B) đọc bài làm - HS đọc bài làm. - Lớp đối chiếu và nêu nhận xét. - HS nhận xét, nêu lời giải tương Bài giải tự. Số viên gạch bác Hải đã mua là: - HS đặt câu hỏi chất vấn: 18 200 x 4 = 72 800 (viên gạch) + Muốn tìm bác Hải còn phải mua Số viên gạch bác Hải còn phải mua thêm là: thêm bao nhiêu viên gạch nữa, ta 87 000 – 72 800 = 14 200 (viên cần biết gì trước? gạch) + Để biết kết quả đúng hay sai, Đáp số: 14 200 viên gạch bạn kiểm tra lại bằng cách nào? - GV nhận xét chốt kết quả đúng - HS lắng nghe, sửa lại bài làm - GV cho HS nhắc lại 5 bước giải toán. sai (nếu có) => Chốt KT: Cách giải toán và trình bày bài giải liên quan đến thực tế + tuyên dương. 3. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành: - GV tổ chức vận dụng bằng các hình thức như - HS tham gia để vận dụng kiến trò chơi, tiếp sức thức đã học vào thực tiễn. Bài 5. (Làm việc nhóm – ghi kết quả vào SGK) * Củng cố thứ tự thực hiện phép tính trong biểu thức, mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính. - Gọi 1 HS đọc đề bài. - 1 HS nêu yêu cầu đề bài.
  24. - Lớp đọc thầm. - HS trao đổi nhóm 2 hoặc nhóm 4 để cùng nhau tranh luận tìm ra kết quả - vì đây là bài toán nâng cao. Sửa bài: HS ghi kết quả vào SGK/120 - Gọi HS 2 HS lên bảng làm bài. - Lớp đối chiếu và nêu nhận xét. - HS quan sát bài sửa và nêu nhận xét, đặt câu hỏi chất vấn: - GV nhận xét chốt kết quả đúng. +Câu a) Tại sao bạn điền phép tính “cộng” và “nhân” ? +Câu b) Tại sao bạn điền phép tính “chia” và “nhân” ? - HS lắng nghe, sửa lại bài làm sai (nếu có) => Chốt KT: Chúng ta dùng phương pháp suy luận, phương pháp loại trừ, phương pháp thử để chọn lần lượt để có kết quả đúng. GV tuyên dương HS tích cực học tập. 4. Điều chỉnh sau bài dạy: