Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 3 Sách Kết nối tri thức - Tuần 12 - Chủ điểm: Những trải nghiệm thú vị

docx 17 trang Thu Mai 03/03/2023 1960
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 3 Sách Kết nối tri thức - Tuần 12 - Chủ điểm: Những trải nghiệm thú vị", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_mon_tieng_viet_lop_3_sach_ket_noi_tri_thuc_tuan_12.docx

Nội dung text: Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 3 Sách Kết nối tri thức - Tuần 12 - Chủ điểm: Những trải nghiệm thú vị

  1. TUẦN 12 TIẾNG VIỆT CHỦ ĐIỂM: NHỮNG TRẢI NGHIỆM THÚ VỊ Bài 21: TIA NẮNG BÉ NHỎ (Tiết 1+2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù. - Đọc đúng từ ngữ, câu, đoạn và toàn bộ câu chuyện Tia nắng bé nhỏ. Bước đầu nhận biết được tâm trạng, cảm xúc của nhân vật trong câu chuyện qua giọng đọc, biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu. - Nhận biết được các sự việc xảy ra trong câu chuyện gắn với thời gian cụ thể. Hiểu suy nghĩ, cảm xúc của nhân vật dựa vào hành động, việc làm và lời nói của nhân vật. Hiểu điều tác giả muốn nói qua câu chuyện: Khi chúng ta biết yêu thương và quan tâm đến những người thân trong gia đình, thì người thân của chúng ta sẽ rất vui và hạnh phúc. - Dựa vào tranh minh hoạ, kể lại được câu chuyện Tia nắng bé nhỏ. - Phát triển năng lực ngôn ngữ. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, đọc bài và trả lời các câu hỏi. Nêu được nội dung bài. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia đọc trong nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất yêu nước: Biết yêu cảnh đẹp, quê hương qua bài tập đọc. - Phẩm chất nhân ái: Biết bày tỏ tình cảm với người thân trong gia đình, có ý thức quan tâm tới người khác, nhận ra và biết bày tỏ cảm xúc của bản thân. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ đọc bài, trả lời câu hỏi. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động. - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước. - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi để khởi động bài học. - HS tham gia trò chơi + Câu 1: Vì sao thời gian trò chuyện của ba mẹ con + Trả lời: Vì ba mẹ con có nhiều cứ ươợc cộng thêm mãi? điều để nói với nhau, để kể cho nhau nghe + Câu 2: Mẹ đã kể cho chị em Thư những chuyện + Trả lời: Mẹ kể cho chị em Thư gì? về công việc của mẹ, kể chuyện
  2. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ngày mẹ còn bé vì mẹ muốn chhị em Thư biết về công viêccj của mẹ, biết những chuyện ngày mẹ còn bé. - GV nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe. - GV dẫn dắt vào bài mới: + GV nêu câu hỏi chung cho cả lớp: Quan sát tranh, -HS quan sát đoán xem bạn nhỏ đang làm gì? - 1- 2 HS trả lời + GV mời 1 – 2 HS nêu nội dung tranh và đoán Tranh vẽ cảnh đồng cỏ rộng hành động của bạn nhỏ. mênh mông, trên trời ông mặt trời đang cười tươi, toả nắng rực rỡ. Một bạn gái đang đứng chìa vạt áo ra, trên vạt áo có ánh sáng bừng lên. Có lẽ bạn ấy đang hứng nắng vào vạt áo. – GV giới thiệu bài học: Hôm nay các em sẽ học -HS nghe và ghi vở bài Tia nắng bé nhỏ. Các em sẽ đọc kĩ để tìm hiểu - 1-2 HS nhắc tên bài tình cảm yêu thương giữa bạn nhỏ và bà của bạn ấy được thể hiện như thế nào trong bài đọc. 2. Khám phá. - Mục tiêu: - Đọc đúng từ ngữ, câu, đoạn và toàn bộ câu chuyện Tia nắng bé nhỏ. Bước đầu nhận biết được tâm trạng, cảm xúc của nhân vật trong câu chuyện qua giọng đọc, biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu. - Nhận biết được các sự việc xảy ra trong câu chuyện gắn với thời gian cụ thể. Hiểu suy nghĩ, cảm xúc của nhân vật dựa vào hành động, việc làm và lời nói của nhân vật. Hiểu điều tác giả muốn nói qua câu chuyện: Khi chúng ta biết yêu thương và quan tâm đến những người thân trong gia đình, thì người thân của chúng ta sẽ rất vui và hạnh phúc. - Dựa vào tranh minh hoạ, kể lại được câu chuyện Tia nắng bé nhỏ. + Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Cách tiến hành: 2.1. Hoạt động 1: Đọc văn bản. - GV đọc mẫu: Đọc diễn cảm, nhấn giọng ở những - Hs lắng nghe. từ ngữ giàu sức gợi tả, gợi cảm. - GV HD đọc: Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ câu - HS lắng nghe cách đọc. đúng, chú ý câu dài. Đọc diễn cảm các lời thoại với ngữ điệu phù hợp của bà và bạn nhỏ. - Gọi 1 HS đọc toàn bài. - 1 HS đọc toàn bài. - GV chia đoạn: (3 đoạn) - HS quan sát + Đoạn 1: Từ đầu đến đem nắng cho bà.
  3. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh + Đoạn 2: Tiếp theo cho đến chẳng có tia nắng nào ở đó cả. + Đoạn 3: Còn lại. - GV gọi HS đọc nối tiếp theo đoạn. - HS đọc nối tiếp theo đoạn. - Luyện đọc từ khó: nắng, tán lá, nhảy nhót, reo - HS đọc từ khó. lên, lóng lánh - Luyện đọc câu dài: - 2-3 HS đọc câu dài Hằng ngày,/ nắng xuyên qua những tán lá trong khu vườn trước nhà/ tạo thành những vệt sáng lóng lánh/ rất đẹp. Một buổi sáng,/ khi đnag dạo chơi trên đồng cỏ,/Na cảm thấy/ nắng suổi ấm mái tóc mình/ và ngảy nhót trên vạt áo. - Luyện đọc đoạn: GV tổ chức cho HS luyện đọc - HS luyện đọc theo nhóm 3. đoạn theo nhóm 3. - GV nhận xét các nhóm. -HS lắng nghe 2.2. Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi. - GV gọi HS đọc và trả lời lần lượt 5 câu hỏi trong SGK. GV nhận xét, tuyên dương. - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả - HS trả lời lần lượt các câu hỏi: lời đầy đủ câu. + Câu 1: Vì sao bà nội của Na khó thấy được nắng? + Bà khó thấy được nắng vì nắng không lọt vào phòng bà, bà lại già yếu, khó đi lại nên không đi ra chỗ có nắng được? + Câu 2: Na nghĩ ra cách nào để mang nắng cho + Na nghĩ ra cách bắt nắng trên bà? vạt áo mang về cho bà. + Câu 3: Na có mang được nắng cho bà không? Vì + Na không mang được nắng cho sao? bà vì nắng là thứ không thể bắt được. Nắng chỉ chiếu vào vạt áo na chứ không ở đó mãi. ? Hãy nhắc lại lời của bà nói với Na? + Kìa, nắng long lanh trong ánh mắt cháu và rực lên trên mái tóc của cháu đây này. + Câu 4: Câu nói của bà cho em biết điều gì? + HS tự chọn đáp án theo suy Chọn câu trả lời hoặc nêu ý kiến khác của em. nghĩ của mình. a. Bà hiểu tình cảm của Na + Hoặc có thể nêu ý kiến khác b. Bà không muốn Na buồn. c. Bà rất yêu Na + Câu 5: Nếu là Na, em sẽ làm gì để giúp bà nhìn + HS nêu suy nghĩ cá nhân của thấy nắng? mình - GV mời HS nêu nội dung bài. - HS nêu theo hiểu biết của mình.
  4. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - GV chốt: Khi chúng ta biết yêu thương và quan -2-3 HS nhắc lại tâm đến những người thân trong gia đình, thì người thân của chúng ta sẽ rất vui và hạnh phúc. GV nói thêm: Bài tập đọc Tia nắng bé nhỏ cho các em thấy tình cảm gia đình là tình cảm thiêng liêng, quý giá nhất. Các em cần biết quan tâm, yêu thương mọi người trong gia đình và học cách thể hiện tình yêu thương, quan tâm đó. 2.3. Hoạt động: Luyện đọc lại. - GV đọc diễn cảm toàn bài. -HS nghe - HS đọc nối tiếp, Cả lớp đọc thầm theo. -3HS nối tiếp đọc. 3. Nói và nghe: Tia nắng bé nhỏ - Mục tiêu: + Dựa vào tranh minh hoạ, kể lại được câu chuyện Tia nắng bé nhỏ. + Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Cách tiến hành: 3.1. Hoạt động 3: Nên nội dung từng tranh -GV yêu cầu HS quan sát các bức tranh, nêu hoạt -1-2 HS trình bày động từng người trong tranh. -GV mời HS NX, bổ sung. -HS NX, bổ sung. -GV NX -HS nghe. Hoạt động 4: Kể lại câu chuyện. - GV tổ chức cho HS làm việc nhóm 2: HS kể lại - HS sinh hoạt nhóm và kể lại câu câu chuyện dựa vào gợi ý dưới tranh. chuyện dựa vào gợi ý dưới tranh. - Gọi HS kể lại trước lớp. - 1HS trình kể toàn bộ câu chuyện. - GV nhận xét, tuyên dương. -HS nghe 3.2. Hoạt động 4: Em nghĩ gì về cô bé Na? - GV gọi Hs đọc yêu cầu trước lớp. - 1 HS đọc yêu cầu: Em nghĩ gì về cô bé Na? - GV cho HS làm việc nhóm 2: Các nhóm nói suy -HS nói suy nghĩ của mình, bạn nghĩ của mình. trong nhóm lắng nghe, góp ý. - Mời các nhóm trình bày. -3-4 HS trình bày trước lớp. - GV nhận xét, tuyên dương. -HS nghe 4. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. + Phát triển năng lực ngôn ngữ.
  5. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Cách tiến hành: - GV tổ chức vận dụng để củng cố kiến thức và vận - HS tham gia để vận dụng kiến dụng bài học vào tực tiễn cho học sinh. thức đã học vào thực tiễn. + Cho HS quan sát video các bạn nhỏ giúp đỡ người thân một số công việc phù hợp với sức của mình. - HS quan sát video. + GV nêu câu hỏi các bạn nhỏ giúp đỡ ai và những một số công việc gì? + Khi làm xong, tâm trạng các bạn thế nào? + Trả lời các câu hỏi. - Nhắc nhở các em cần giúp đỡ người thân một số công việc phù hợp với sức của mình như gấp quần áo, quét nhà, dọn dẹp nhà cùng người thân - Lắng nghe, rút kinh nghiệm. - Nhận xét, tuyên dương -HS nghe IV. Điều chỉnh sau bài dạy:
  6. TIẾNG VIỆT Nghe – Viết: KHO SÁCH CỦA ÔNG BÀ (Tiết 3) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Viết đúng chính tả đoạn văn “Kho sách của ông bà” trong khoảng 15 phút. - Viết đúng từ ngữ chứa vần s/x hoặc uôn/uông - Phát triển năng lực ngôn ngữ. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, viết bài đúng, kịp thời và hoàn thành các bài tập trong SGK. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia làm việc trong nhóm để ttrar lời câu hỏi trong bài. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất yêu nước: Biết yêu cảnh đẹp, quê hương qua bài viết. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ viết bài, trả lời câu hỏi. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động. - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước. - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi để khởi động bài học. - HS tham gia trò chơi + Câu 1: Tìm tiếng chứa vần iu. + Trả lời: địu, dìu, rìu, tíu, trĩu, líu ríu, thiu thiu, dìu dịu, đìu hiu, tiu nghỉu, ỉu xìu + Câu 2: Xem tranh đoán tên con vật chứa vần ưu. + Trả lời: con cừu - GV Nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe. - GV dẫn dắt vào bài mới 2. Khám phá. - Mục tiêu: + Viết đúng chính tả bài thơ em yêu mùa hè trong khoảng 15 phút. + Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Cách tiến hành: 2.1. Hoạt động 1: Nghe – Viết. (làm việc cá nhân) - GV giới thiệu nội dung: Đoạn văn viết về cảm - HS lắng nghe. nhận của bạn nhổ khi được đọc sách cùng ông bà và nghe truyện của bà. Bạn nhỏ cảm thấy cả một
  7. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh thế giới kì diệu được mở ra nhờ những kho sách đó. - GV đọc toàn đoạn văn - HS lắng nghe. - Mời 1 HS đọc lại đoạn văn - 1 HS đọc đoạn văn. - GV hướng dẫn cách viết bài thơ: - HS lắng nghe. + Viết hoa tên bài và các chữ đầu mỗi câu. + Lùi đầu dòng khi viết câu đầu tiên của đoạn. + Chú ý các dấu chấm cuối câu. + Cách viết một số từ dễ nhầm lẫm: giá sách, đầy ắp, trí nhớ, kho sách, kì diệu. - GV đọc từng cụm từ cho HS viết. - HS viết bài. - GV đọc lại đoạn văn cho HS soát lỗi. - HS nghe, dò bài. - GV cho HS đổi vở dò bài cho nhau. - HS đổi vở dò bài cho nhau. - GV nhận xét chung. -HS nghe 2.2a. Hoạt động 2: Tìm từ ngữ được tạo bởi mỗi tiếng dưới đây. Đặt câu với 2 từ ngữ vừa tìm được (làm việc nhóm 2). - GV mời HS nêu yêu cầu. - 1 HS đọc yêu cầu bài. -GV chiếu các bông hoa chứa tiếng cho trước lên - Các nhóm sinh hoạt và làm việc màn hình. theo yêu cầu. - Giao nhiệm vụ cho các nhóm: Tìm từ ngữ được - Kết quả: tạo bởi mỗi tiếng dưới đây. +xiêu vẹo, liêu xiêu, siêu phàm, siêu nhân, siêu thị +sôi nổi, sôi động, sôi sục, xôi gấc, xôi ngô, xôi vò + sinh động, sinh nhật, sinh sôi, sinh sống, xinh đẹp, xinh xắn, xinh tươi +lịch sử, sử dụng, sử sách, xử lí, xử phạt, xử sự - Mời đại diện nhóm trình bày. - Các nhóm nhận xét. - GV nhận xét, tuyên dương, bổ sung. -HS nghe -GV nêu yêu cầu đặt câu với 2 từ ngữ đã ghép -2-3 HSH đọc câu mình đặt. được. -GV NX và khen HS -HS nghe 2.2b. Hoạt động 3: Tìm tiếng chứa vần uôn hay uông thay vào ô vuông. Viết vào vở các từ ngữ có tiếng đó trong đoạn văn. (làm việc nhóm 4) - GV mời HS nêu yêu cầu. - 1 HS đọc yêu cầu. - Giao nhiệm vụ cho các nhóm: Mỗi HS tự đọc - Các nhóm làm việc theo yêu thầm đoạn văn. HS dựa vào các tiếng trước và sau cầu. ô trống để tìm tiếng còn thiếu.
  8. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Mời đại diện nhóm trình bày. -2-3 nhóm đọc kết quả. Cả lớp nhận xét, góp ý - GV nhận xét, chốt đáp án -HS nghe và sửa sai (nếu có) Cơn dông nổi lên. Trời sập tối, gió giật mạnh, cuốn phăng những đám lá rụng và thổi ttung chúng lên không trung. Bụi bay cuồn cuộn. Mẹ bỏ đám rau muống đang hái dở, cuống quýt chạy đi lùa gà vịt - Đại diện các nhóm trình bày vào chuồng. 3. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. + Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Cách tiến hành: - GV gợi ý cho HS về hoạt động viết thiệp: - HS lắng nghe để lựa chọn. Em muốn viết cho ai? Người thân đó đã chăm sóc, + HS làm một tấm thiệp nhỏ. yêu thương em thế nào? Em cảm thấy thế nào về Trang trí bằng cách vẽ, cắt, dán người thân đó? - Hướng dẫn HS về trang trí, viết lời thể hiện tình - HS thực hiện cảm yêu thương và lòng biết ơn đối với người thân. Sau đó, chia sẻ với người thân tấm thiệp đã làm - Nhận xét, đánh giá tiết dạy. -HS nghe IV. Điều chỉnh sau bài dạy:
  9. TIẾNG VIỆT Bài 22: ĐỂ CHÁU NẮM TAY ÔNG (Tiết 1+2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Đọc đúng từ ngữ, câu, đoạn và toàn bộ bài đọc Để cháu nắm tay ông. Bước đầu biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nhân vật, từ lời người dẫn truyện đến giọng của người ông và người cháu. - Nhận biết được nội dung và những chi tiết quan trọng trong câu chuyện: Trong một lần đi du lịch cùng ông ngoại, cô bé Dương bỗng nhận ra người ông thân yêu của mình đã già yếu, và trong lòng Dương, một tình cảm yêu thương vô bờ bến cũng trào dâng. Từ tình yêu ấy, Dương muốn mình sẽ là người chăm sóc và bảo vệ ông. - Đọc thêm được một số văn bản về tình cảm giữa những người thân trong gia đình. Cũng có thể đọc bài Ông ngoại (Nguyễn Việt Bắc) có trong SGK. Hiểu được tinh thần chung của các bài đọc đó. - Viết đúng chữ viết hoa I, K cỡ nhỏ, viết đúng từ ngữ và câu ứng dụng có chữ viết hoa I, K. - Đọc mở rộng theo yêu cầu. - Phát triển năng lực ngôn ngữ. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, đọc bài và trả lời các câu hỏi. Nêu được nội dung bài. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia đọc trong nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất yêu nước: Biết yêu quê hương, đất nước qua bài thơ. - Phẩm chất nhân ái: Biết yêu quý ông và những người thân qua bài tập đọc. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ đọc bài, trả lời câu hỏi. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước. - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi để khởi động bài học. - HS tham gia trò chơi. + Câu 1: Đọc đoạn 2 bài “Tia nắng bé nhỏ” và trả + Na nghĩ ra cách bắt nắng trên lời câu hỏi : Na nghĩ ra cách nào để mang nắng cho vạt áo mang về cho bà. bà?
  10. + GV nhận xét, tuyên dương. + Câu 2: Đọc đoạn 3 bài “Tia nắng bé nhỏ” nêu nội + Khi chúng ta biết yêu thương dung bài tập đọc và quan tâm đến những người thân trong gia đình, thì người thân của chúng ta sẽ rất vui và hạnh phúc. - GV Nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe. - GV dẫn dắt vào bài mới: +Gọi HS đọc yêu cầu HS kể về một lần em cảm -2-3HS lần lượt phát biểu ý kiến thấy xúc động trước cử chỉ hoặc việc làm của người trước lớp thân. - Tổ chức cho HS làm việc nhóm 2 -HS thảo luận nhóm 2. - Mời HS phát biểu ý kiến - 2HS nói theo ý kiến cá nhân. - GV giới thiệu: Hãy cùng nhau đọc bài Để cháu -HS nghe nắm tay ông để xem bạn nhỏ phát hiện ra điều gì và đã có những thay đổi như thế nào khi vùng ông đi du lịch. 2. Khám phá. - Mục tiêu: - Đọc đúng từ ngữ, câu, đoạn và toàn bộ bài đọc Để cháu nắm tay ông. Bước đầu biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nhân vật, từ lời người dẫn truyện đến giọng của người ông và người cháu. - Nhận biết được nội dung và những chi tiết quan trọng trong câu chuyện: Trong một lần đi du lịch cùng ông ngoại, cô bé Dương bỗng nhận ra người ông thân yêu của mình đã già yếu, và trong lòng Dương, một tình cảm yêu thương vô bờ bến cũng trào dâng. Từ tình yêu ấy, Dương muốn mình sẽ là người chăm sóc và bảo vệ ông. - Đọc thêm được một số văn bản về tình cảm giữa những người thân trong gia đình. Cũng có thể đọc bài Ông ngoại (Nguyễn Việt Bắc) có trong SGK. Hiểu được tinh thần chung của các bài đọc đó. + Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Cách tiến hành: 2.1. Hoạt động 1: Đọc văn bản. - GV đọc mẫu: Đọc diễn cảm, nhấn giọng ở những - Hs lắng nghe. từ ngữ giàu sức gợi tả, gợi cảm. - GV HD đọc: Đọc trôi chảy toàn bài, nghỉ hơi ở - HS lắng nghe cách đọc. chỗ ngắt nhịp thơ. - Gọi 1 HS đọc toàn bài. - 1 HS đọc toàn bài. - GV chia đoạn: (4 đoạn) - HS quan sát + Đoạn 1: Từ đầu đến cùng bố mẹ và ông ngoại. + Đoạn 2: Tiếp theo cho đến yêu thương khó tả. + Đoạn 3: Tiếp theo cho đến yêu ông nhiều lắm. + Đoạn 4: Còn lại.
  11. - GV gọi HS đọc nối tiếp theo đoạn. - HS đọc nối tiếp theo đoạn. - Luyện đọc từ khó: Tháp bà Pô-na-ga; chạm trổ, - HS đọc từ khó. tinh xảo, - Luyện đọc ngắt nhịp thơ: - 2-3 HS đọc câu thơ. “Ông ngoại ơi,/ cháu yêu ông nhiều lắm!//” (Đọc diễn cảm: Giọng thanh của một em bé, âm điệu nhẹ nhàngm thiết tha.) - GV mời HS nêu từ ngữ giải nghĩa trong SGK. GV - HS đọc giải nghĩa từ. giải thích thêm. - Luyện đọc đoạn: GV tổ chức cho HS luyện đọc - HS luyện đọc theo nhóm 4. khổ thơ theo nhóm 4. - GV nhận xét các nhóm. -HS nghe 2.2. Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi. - GV gọi HS đọc và trả lời lần lượt 4 câu hỏi trong sgk. GV nhận xét, tuyên dương. - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả - HS trả lời lần lượt các câu hỏi: lời đầy đủ câu. + Câu 1: Điểm tham quan cuối cùng của gia đình + Điểm tham quan cuối cùng của Dương là ở đâu? gia đình Dương là ở Tháp Bà Pô- na-ga – Nha Trang + Câu 2: Tìm những chi tiết cho thấy ông ngoại ngắm ngôi đền rất kĩ và đầy xúc động? -GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm đôi để trả lời + HS thảo luận nhóm 2 để tìm chi câu hỏi tiết - Gọi đại diện nhóm trả lời -2-3 nhóm trả lời câu hỏi, các nhóm còn lại nhậc xét, bổ sung - GV NX và chốt: Những chi tiết cho thấy ông -HS nghe ngoại ngắm ngôi đền rất kĩ và đầy xúc động là: ông đứng trầm ngâm trước những bức vẽ; bàn tay run run chạm vào cột đá, chần chừ chưa muốn đi GV giải thích thêm từ “chần chừ”: đắn đo, do dự, chưa quyết tâm ngay để làm việc gì. + Câu 3: Dương đã thay đổi những suy nghĩ về ông + Trước khi đi du lịch, Dương như thế nào? nghĩ ông rất nhanh nhẹn. Trong khi đi du lịch, Dương nhận ra ông không còn kheẻ như trước. + Câu 4: Theo em, vì sao Dương nghĩ từ bây giờ + Dương nghĩ từ bây giờ mình mình mới là người đưa tay cho ông nắm? mới là người đưa tay cho ông nắm vì Dương tự cảm thấy mình đã lớn, trong khi ông đã già và yếu, do vậy mình phải là người bảo vệ ông, chăm sóc ông. Qua
  12. đó, ta có thể thấy Dương rất yêu - GV mời HS nêu nội dung bài. ông. - GV chốt: Bài tập đọc nói về sự xúc động - HS nêu theo hiểu biết của mình. của cô bé Dương khi phát hiện ra người ông - 2-3 HS nhắc lại nội dung bài thân yêu của mình đã già yếu. Cô bé có một thơ. suy nghĩ rất “người lớn” đó là muốn trở thành người che chở, chăm sóc và bảo vệ ông. 2.3. Hoạt động 3: Luyện đọc lại. - GV đọc diễn cảm toàn bài. - HS đọc nối tiếp, Cả lớp đọc thầm theo. - HS nghe - GV nhận xét, tuyên dương. - HS luyện đọc nối tiếp. - HS nghe 3. Luyện viết. - Mục tiêu: + Viết đúng chữ viết hoa I, K cỡ nhỏ, viết đúng từ ngữ và câu ứng dụng có chữ viết hoa I, K. + Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Cách tiến hành: 3.1. Hoạt động 4: Ôn chữ viết hoa (làm việc cá nhân, nhóm 2) - GV dùng video giới thiệu lại cách viết chữ hoa I, - HS quan sát video. K - GV viết mẫu lên bảng. - HS quan sát. - GV cho HS viết bảng con (hoặc vở nháp). - HS viết bảng con. - Nhận xét, sửa sai. - GV cho HS viết vào vở. - HS viết vào vở chữ hoa I, K - GV chấm một số bài, nhận xét tuyên dương. 3.2. Hoạt động 5: Viết ứng dụng (làm việc cá nhân, nhóm 2). a. Viết tên riêng. - GV mời HS đọc tên riêng. - HS đọc tên riêng: Khánh Hòa. - GV giới thiệu: Khánh Hòa là một tỉnh ở miền - HS lắng nghe. Nam Trung Bộ, nổi tiếng với biển Nha Trang, Tháp Bà Pô-na-ga. - GV yêu cầu HS viết tên riêng vào vở. - HS viết tên riêng Khánh Hòa - GV nhận xét, tuyên dương, bổ sung. vào vở. b. Viết câu. - GV yêu cầu HS đọc câu. - 1 HS đọc yêu câu: Khánh Hòa là xứ trầm hương
  13. Non xanh nước biệc người thương đi về. -GV giải thích từ khó: - HS lắng nghe. Trầm hương: là phần gỗ chứa nhựa thơm đặc biệt sinh ra từ thân cây dó mọc trong những cánh rừng già của Việt Nam. trầm hương Khánh Hòa nhiều và tốt nhất ở Việt Nam. - GV giới thiệu câu ứng dụng: Câu thơ giới thiệu -HS lắng nghe về Khánh Hòa: Khánh Hòa là nơi có trầm hương nổi tiếng, có cảnh non nước thơ mông, hữu tình, cuốn hút du khách. - GV nhắc HS viết hoa các chữ trong câu thơ: K, H, N. Lưu ý cách viết thơ lục bát. - GV cho HS viết vào vở. - HS viết câu thơ vào vở. - GV yêu cầu nhận xét chéo nhau trong bàn. - HS nhận xét chéo nhau. - GV chấm một số bài, nhận xét, tuyên dương. -HS nghe 4. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. + Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Cách tiến hành: - GV tổ chức vận dụng để củng cố kiến thức và vận - HS tham gia để vận dụng kiến dụng bài học vào tực tiễn cho học sinh. thức đã học vào thực tiễn. + Cho HS quan sát video cảnh một số cảnh đẹp ở - HS quan sát video. Việt Nam. + GV nêu câu hỏi em thấy có những cảnh đẹp nào + Trả lời các câu hỏi. mà em thích nhất? - Hướng dẫn các em lên kế hoạch nghỉ hè năm tới - Lắng nghe, rút kinh nghiệm. vui vẻ, an toàn. - Nhận xét, tuyên dương IV. Điều chỉnh sau bài dạy:
  14. TIẾNG VIỆT LUYỆN TỪ VÀ CÂU (T3,4) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Phân biệt từ chỉ hoạt động và từ chỉ đặc điểm, nhận biết câu kể và nắm được các loại câu kể (câu giới thiệu, câu nêu hoạt động, câu nêu đặc điểm). - Hình thành và phát triển tình cảm yêu quê hương, sự quan tâm, yêu quý, biết ơn, đối với những người thân trong gia đình dòng họ. - Phát triển kĩ năng viết đoạn văn thể hiện tình cảm với người thân. - Bồi dưỡng tình yêu và ý thức trách nhiệm, sự quan tâm đối với người thần trong gia đình. - Phát triển năng lực ngôn ngữ. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, viết bài đúng, kịp thời và hoàn thành các nội dung trong SGK. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Tham gia làm việc nhóm trong các hoạt động học tập. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất yêu nước: Biết yêu quê hương, đất nước qua quan sát và tìm hiểu các hình ảnh trong bài. - Phẩm chất nhân ái: Biết yêu quý và tôn trọng bạn trong làm việc nhóm. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ viết bài, trả lời câu hỏi. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động. - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi để khởi động bài học. - HS tham gia chơi: + Câu 1: Đọc bài “Để cháu nắm tay ông” trả lời - 1 HS đọc bài và trả lời: câu hỏi: Tìm những chi tiết cho thấy ông ngoại + Ông đứng trầm ngâm trước những ngắm ngôi đền rất kĩ và đầy xúc động? bức vẽ; bàn tay run run chạm vào cột đá, chần chừ chưa muốn đi - 1 HS đọc bài và trả lời: + Câu 2: Đọc bài “Về thăm quê” trả lời câu hỏi: + Bài tập đọc nói về sự xúc động của Nội dung của bài thơ nói gì? cô bé Dương khi phát hiện ra người ông thân yêu của mình đã già yếu. Cô bé có một suy nghĩ rất “người lớn” đó là muốn trở thành người che chở, chăm sóc và bảo vệ ông.
  15. -HS nghe - GV nhận xét, tuyên dương - GV dẫn dắt vào bài mới 2. Khám phá. - Mục tiêu: + Phân biệt từ chỉ hoạt động và từ chỉ đặc điểm, nhận biết câu kể và nắm được các loại câu kể (câu giới thiệu, câu nêu hoạt động, câu nêu đặc điểm). + Hình thành và phát triển tình cảm yêu quê hương, sự quan tâm, yêu quý, biết ơn, đối với những người thân trong gia đình dòng họ. + Phát triển kĩ năng viết đoạn văn thể hiện tình cảm với người thân. + Bồi dưỡng tình yêu và ý thức trách nhiệm, sự quan tâm đối với người thần trong gia đình. + Đọc mở rộng theo yêu cầu. + Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Cách tiến hành: 2.1. Hoạt động 1: Luyện từ và câu (làm việc cá nhân, nhóm) a. Tìm từ ngữ chỉ hoạt động, đặc điểm. Bài 1: Xếp các từ in đậm trong đoạn thơ vào nhóm thích hợp (Làm việc nhóm 2): a. Từ chỉ hoạt động b. Từ chỉ đặc điểm - GV mời cầu HS đọc yêu cầu bài 1 và đọc đoạn - 1 - 2 HS đọc yêu cầu, đoạn đoạn thơ thơ. bài 1 - Giao nhiệm vụ cho các nhóm làm việc: xác định - HS làm việc theo nhóm 2. các từ in đậm thuộc nhóm các từ chỉ hoạt động hay - Đại diện nhóm trình bày: các từ chỉ đặc điểm. - Các nhóm nhận xét, bổ sung. - Mời đại diện nhóm trình bày. - HS quan sát, bổ sung. - Mời các nhóm nhận xét, bổ sung. - Nhận xét, chốt đáp án: a. Các từ chỉ hoạt động là: vác, đẩy, quay, đi về,làm b. Các từ chỉ đặc điểm là: dài, thẳng, rộng, khỏe. b. Tìm câu kể Bài 2: Tìm câu kể trong những câu cho sẵn (làm việc cá nhân) - GV mời HS nêu yêu cầu bài tập 2. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập 2.
  16. - Giao nhiệm vụ cho các nhóm làm việc tìm câu kể. - HS thảo luận nhóm 2 GV nhấn mạnh đặc điểm câu kể: Dấu kết thúc câu -HS nghe và ghi nhớ là dấu chấm; trong câu không chứa những từ để hỏi hoặc những từ bộc lộ cảm xúc. - Mời đại diện nhóm trình bày. - Một số HS trình bày kết quả. - Mời các nhóm nhận xét, bổ sung. - HS nhận xét bạn. - Nhận xét, chốt đáp án: -HS nghe Câu kể: b, c, đ -GV hỏi: -HS trả lời: Câu a là câu hỏi; câu e là + Câu a và câu e là câu gì? câu cảm Bài 3: Xếp các câu kể ở bài tập 2 vào nhóm thích hợp (làm việc nhóm) - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu bài 3. - HS đọc yêu cầu bài tập 3. - GV giao nhiệm vụ làm việc theo nhóm 4 và xét - Các nhóm làm việc theo yêu cầu. lần lượt từng câu, tìm đáp án và giải thích - Đại diện nhóm trình bày. - GV mời các nhóm trình bày kết quả. + Câu giới thiệu sự vật là câu b vì có - GV yêu cầu các nhóm khác nhận xét. từ “là” + Câu nêu hoạt động là câu c vì có từ chỉ hoạt động “đưa đón” + Câu nêu đặc điiểm là câu d vì có từ chỉ đặc điểm “già” và “mạnh mẽ” -HS nghe - GV nhận xét, tuyên dương, chốt đáp án + Câu giới thiệu sự vật là câu b. + Câu nêu hoạt động là câu c. + Câu nêu đặc điiểm là câu d. 2.2. Hoạt động 2: Luyện viết đoạn a. Câu thể hiện cảm xúc với người thân (làm việc chung cả lớp) Bài tập 1: Nói 2-3 câu thể hiện cảm xúc của em - 1HS đọc yêu cầu bài 1 khi nghĩ về một cử chỉ, việc làm của người thân - HS thảo luận nhóm 2 - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu bài 1. - 2-3 nhóm trình bày - GV giao nhiệm vụ làm việc theo nhóm 2 - Các nhóm nhận xét cho nhau. - GV mời các nhóm trình bày kết quả. -HS nghe - GV yêu cầu các nhóm khác nhận xét. - GV nhận xét, tuyên dương và chốt đáp án. b. Thực hành viết đoạn văn. (làm việc cá nhân)
  17. Bài tập 2: Viết đoạn văn thể hiện tình cảm của em đối với người thân. - HS đọc yêu cầu bài 2. - GV mời HS đọc yêu cầu bài 2. - HS thực hành viết đoạn văn vào vở. - GV giao nhiệm vụ cho HS viết đoạn văn dựa vào - HS trình bày kết quả. những phần đã chuẩn bị từ các bài 1 và 2 vào vở. - HS nhận xét bạn trình bày. - GV yêu cầu HS trình bày kết quả. - HS nghe - GV mời HS nhận xét. - GV nhận xét, tuyên dương, bổ sung. Bài tập 3: Đọc lại đoạn văn của em viết, phát - HS đọc yêu cầu bài 3. hiện lỗi và sửa lỗi. (Làm việc nhóm 4) - Các nhóm làm việc theo yêu cầu. - GV mời HS đọc yêu cầu bài 3. - GV giao nhiệm vụ cho các nhóm: Mỗi bạn trong - Đại diện các nhóm trình bày kết nhóm đọc đoạn văn mình viết, các thành viên trong quả. nhóm nghe và góp ý sửa lỗi. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV yêu cầu các nhóm trình bày kết quả. - HS lắng nghe, điều chỉnh. - GV mời các nhóm khác nhận xét. - GV nhận xét, tuyên dương, bổ sung. 3. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. + Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Cách tiến hành: - GV cho Hs đọc bài mở rộng “Ông ngoại” - HS đọc bài mở rộng. (Nguyễn Việt Bắc) trong SGK. - GV trao đổi những về những hoạt động HS yêu - HS trả lời theo ý thích của mình. thích trong bài - GV giao nhiệm vụ HS về nhà tìm đọc thêm những - HS lắng nghe, về nhà thực hiện. bài văn, bài thơ, viết về tình cảm giữa những người thân trong gia đình. - Nhận xét, đánh giá tiết dạy. - HS nghe IV. Điều chỉnh sau bài dạy: