Giáo án Hoạt động trải nghiệm Lớp 4 (Chân trời sáng tạo) - Chủ đề 1: Em lớn lên cùng mái trường mến yêu - Tuần 1

docx 11 trang Hải Lăng 17/05/2024 1690
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hoạt động trải nghiệm Lớp 4 (Chân trời sáng tạo) - Chủ đề 1: Em lớn lên cùng mái trường mến yêu - Tuần 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_hoat_dong_trai_nghiem_lop_4_chu_de_1_em_lon_len_cung.docx

Nội dung text: Giáo án Hoạt động trải nghiệm Lớp 4 (Chân trời sáng tạo) - Chủ đề 1: Em lớn lên cùng mái trường mến yêu - Tuần 1

  1. HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHỦ ĐỀ 1: EM LỚN LÊN CÙNG MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU Tuần 1: Sinh hoạt dưới cờ: THAM GIA LỄ KHAI GIẢNG HOẠT ĐỘNG TRẢI I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù - Học sinh vui vẻ, phấn khởi tham gia lễ khai giảng năm học mới. - Học sinh tích cực, nhiệt tình tham gia văn nghệ chào mừng ngày khai giảng năm học mới. 2. Năng lực chung - Năng lực thích ứng với cuộc sống - Năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động 3. Phẩm chất: - Phẩm chất trách nhiệm. - Phẩm chất nhân ái II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên: - Chuẩn bị các tiết mục văn nghệ để hướng dẫn HS luyện tập. - Tổ chức luyện tập cho sinh chuẩn bị diễn trong lễ khai giảng năm học mới. 2. Học sinh: - Chuẩn bị các tiết mục văn nghệ đã tập để biểu diễn. - Trang phục chỉnh tề, nghế ngồi dự khai giảng. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Sinh hoạt dưới cờ: - Mục tiêu: Học sinh vui vẻ, phấn khởi tham gia lễ khai giảng năm học mới. Học sinh tích cực, nhiệt tình tham gia văn nghệ chào mừng ngày khai giảng năm học mới. - Cách tiến hành: - Nhà trường tổ chức lễ khai giảng năm học mới - HS tham gia lễ khai giảng năm theo nghi lễ quy định (chào chờ, hát quốc ca, ) học mới.
  2. - Khai mạc buổi lễ và đọc thư của bác Chủ Tịch - HS lắng nghe. Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam. - Triển khai kế hoạch học tập. - HS lắng nghe và chuẩn bị cho năm học mới. - GV gặp mặt học sinh sau lễ khai giảng, trao đổi trò - HS gặp mặt thày cô giáo và bạn chuyện trước khi vào năm học mới. bè. - GV nêu câu hỏi: Trong lễ khai giảng, em thích tiết mục văn nghệ nào - 1 số HS trả ời theo suy nghĩ của nhất? mình. + Em có cảm xúc gì trong ngày tựu trường. + Trong năm học mới, em muốn mình sẽ làm được gì? - GV nêu kế hoạch cụ thể phong trào để học sinh bắt đầu tham gia thực hiện. - Kết thúc, dặn dò. IV, ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG TUẦN 1: CHỦ ĐỀ 1: EM LỚN LÊN CÙNG MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU Sinh hoạt theo chủ đề: XÁC ĐỊNH NHỮNG ĐẶC ĐIỂM ĐÁNG TỰ HÀO CỦA BẢN THÂN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Giới thiệu được đặc điểm, những việc làm đáng tự hào của bản thân. - Nhận diện được khả năng điều chỉnh cảm xúc và suy nghĩ của bản thân trong một số tình huống đơn giản. - Tích cực tham gia các hoạt động giáo dục theo chủ đề của Đội TNTP HCM và của nhà trường. 2. Năng lực chung.
  3. - Năng lực tự chủ, tự học: Có ý thức phát huy những đặc điểm đáng tự hào của bản thân, thực hiện được những việc làm đáng tự hào. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết điều chỉnh cảm xúc và suy nghĩ của bản thân trong một số tình huống đơn giản. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết trao đổi, góp ý cùng bạn trong giao tiếp. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Tôn trọng sự khác biệt của bạn bè; yêu quý, khích lệ bạn bè phát huy những việc làm đáng tự hào. - Phẩm chất chăm chỉ: Có tinh thần chăm chỉ rèn luyện để điều chỉnh cảm xúc của bản thân. - Phẩm chất trách nhiệm: Lập kế hoạch đơn giản và thực hiện phát huy những việc làm đáng tự hào của bản thân; Tham gia vào các hoạt động chung của trường, lớp, của Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Xác định được đặc điểm đáng tự hào của bản thân. + Giới thiệu được những việc làm đáng tự hào của bản thân + Góp phần phát triẻn năng lực tự chủ và tự học: Tự lực thực hiện một số việc làm phù hợp với lứa tuổi, thể hiện sự tự hào về bản thân. - Cách tiến hành: - GV tổ chức múa hát bài “Chào người bạn - Một số HS lên trước lớp thực hiện. Cả mới đến” – Nhạc và lời Lương Bằng Vinh để lớp cùng múa hát theo nhịp điều bài khởi động bài học. hát. - GV Cùng trao đổi với HS về nội dung bài - HS chia sẻ nhận xét về các bạn thể hát và các hoạt động múa, hát mà các bạn thể hiện múa hát trước lớp. hiện trước lớp. - GV nhận xét, tuyên dương và dẫn dắt vào - HS lắng nghe. bài mới.
  4. 2. Khám phá: - Mục tiêu: + Giới thiệu được đặc điểm, những việc làm đáng tự hào của bản thân. + Nhận diện được khả năng điều chỉnh cảm xúc và suy nghĩ của bản thân trong một số tình huống đơn giản. - Cách tiến hành: Hoạt động 1. Xác định những đặc điểm đáng tự hào của bản thân 1. Tìm từ chỉ đặc điểm đáng tự hào của bản thân (sinh hoạt nhóm 4) - GV tổ chức cho HS sinh hoạt nhóm 4 và - HS sinh hoạt nhóm 4 và tham gia tò tham gia trò chơi “Ai nhanh mắt”. chơi theo hướng dẫn của giáo viên. - GV phát cho mỗi nhóm một tờ giấy to với - Các nhóm nhận dụng cụ để tham gia các ô chữ được gợi ý theo nhiệm vụ 1, hoạt trò chơi. động 1 trong SGK Hoạt động trải nghiệm 4 trang 6. - Các nhóm thực hiện theo hướng dẫn: - GV giao nhiệm vụ: mỗi HS trong nhóm sử HS thực hiện tìm từ trong bảng chữ. dụng một loại bút màu khác nhau để tìm và Gợi ý các từ chỉ đặc điểm đáng tự hào khoanh tròn vào các từ chỉ đặc điểm đáng tự của bản thân xuất hiện trong bảng chữ hào của bản thân trong bảng chữ đã cho. cái: sáng tạo, năng động, chăm chỉ, cẩn thận, hài hước, tự tin, kiên nhẫn, vui tính. - Các nhóm trình bày kết quả: đọc các từ mà nhóm tìm được và cử một bạn - GV mời các nhóm trình bày kết quả. khoanh/tô màu lên bảng chữ cái mẫu
  5. trên bảng. - Các nhóm nhận xét. - GV mời các nhóm nhận xét. - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm. - GV nhận xét, tuyên dương. 2. Chia sẻ với bạn về một đặc điểm em thấy tự hào về bản thân. (Sinh hoạt nhóm đôi) - GV mời HS sinh hoạt cặp đôi và thảo luận - HS sinh hoạt cặp đôi và chia sẻ với theo các gợi ý: nhau. Ví dụ: + Trong các đặc điểm em đã khoanh trong + Em tự hào vì mình chạy rất nhanh. hoạt động 1, đặc điểm nào của bản thân mà em tự hào nhất? + Em đã có những lời nói và việc làm nào thể + Em đã giành giải nhì trong cuộc thi hiện đặc điểm đó? Hội khoẻ của trường; + Vì sao em cảm thấy tự hào về đặc điểm đó? + Em tự hào về đặc điểm đó vì chạy nhanh giúp em rèn luyện sức khoẻ, khẳng định bản thân mình và được các bạn yêu quý, khen ngợi . - GV mời các nhóm chia sẻ kết quả. - Các nhóm chia sẻ kết quả. - GV mời các nhóm khác nận xét. - Các nhóm khác nận xét. - GV nhận xét tuyên dương. - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm. 3. Luyện tập. - Mục tiêu: + Tìm hiểu được nhưng việc làm đáng tự hào của bản thân. - Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS đọc nhiệm vụ 1, hoạt - HS đọc nhiệm vụ 1 trong SGK. động 2 trong SGK Hoạt động trải nghiệm 4 trang 7. - GV yêu cầu mỗi HS chuẩn bị 1 tờ giấy A4, - HS kiểm tra và chuẩn bị giấy A4, bút bút màu. màu. - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, lập sơ đồ - HS vẽ sơ đồ tư duy về những việc đã tư duy về những việc đã làm mà bản thây thấy làm mà bản thây thấy tự hào theo 4 tự hào theo 4 nhánh như trong gợi ý ở trang 7 nhánh.
  6. SGK. Mỗi nhánh sử dụng một màu bút để viết, vẽ minh họa: + Trong học tập + Trong rèn luyện + Trong sinh hoạt + Trong vui chơi - GV yêu cầu HS trao đổi với bạn bên cạnh - Trao đổi cặp đôi nói về sơ đồ tư duy theo các gợi ý: vừa vẽ và chia sẻ về thời gian, địa + Mô tả sơ đồ tư duy mà mình vừa hoàn điểm, hoàn cảnh, lí do mình cảm thấy thành; tự hào về một việc làm cụ thể. + Chọn một việc em đã làm (em đã viết trong sơ đồ tư duy) khiến em cảm thấy tự hào về bản thân và nói với bạn: Em làm việc đó khi nào? Ở đâu? Tại sao em lại tự hào về việc làm đó? - GV mời một số HS lên mô tả sơ đồ tư duy - 2- 3 HS chia sẻ trước lớp. của mình trước lớp và chọn một việc làm - Các HS khác quan sát, nhận xét. được đề cập trong sơ đồ tư duy để chia sẻ với các bạn trong lớp. - Các HS khác nhận xét. - GV mời các HS khác nhận xét. - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm. - GV nhận xét tuyên dương. 4. Vận dụng trải nghiệm. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học.
  7. - Cách tiến hành: - GV nêu yêu cầu và hướng dẫn học sinh về nhà cùng với người thân: Thực hiện trò - Học sinh tiếp nhận thông tin và yêu chuyện với người thân về những đặc điểm cầu để về nhà ứng dụng. đáng tự hào của bản thân. - Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò về nhà. - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
  8. HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHỦ ĐỀ: EM LỚN LÊN CÙNG MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU SHL: TỰ HÀO THỂ HIỆN KHẢ NĂNG CỦA BẢN THÂN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Tự đánh giá các hoạt động trong tuần của bản thân và tham gia đánh giá các hoạt động chung của lớp. Xác định được các việc cần thực hiện trong tuần tiếp theo. - Bầu được ban cán sự lớp. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Có chính kiến ứng cử hoặc đề cử ban cán sự lớp. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Xác định được vai trò, trách nhiệm của Ban cán sự lớp để ứng cử hay đề cử chính xác. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết trao đổi và hợp tác trong thảo luận kế hoạch của lớp. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Biết đoàn kết, chia sẻ cùng bạn trong siinh hoạt, tôn trọng tập thể trong biệc bầu ban cán sự lớp. - Phẩm chất chăm chỉ: Có tinh thần chăm chỉ cùng hoàn thành nhiệm vụ bâu ban cán sự lớp và chia sẻ một số quy định tham gia giao thong đường bộ. - Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức với lớp, tôn trọng nền nếp, nội quy lớp học. Có ý thức tham gia giao thông đúng luật và an toàn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. - GV giới thiệu bài hát “Em yêu trường - HS lắng nghe bài hát. em” để khởi động bài học. - HS trả lời: Bài hát nói đến bạn thân - Trong bài hát nói đến những ai? và cô giáo.
  9. - Bạn nhỏ yêu những gì? - bạn nhỏ yêu bạn bè, yêu cô giáo và yêu mái trường. - GV Nhận xét, tuyên dương. - GV dẫn dắt vào bài mới. - HS lắng nghe. 2. Sinh hoạt cuối tuần: - Mục tiêu: Đánh giá kết quả hoạt động trong tuần, đề ra kế hoạch hoạt động tuần tới. - Cách tiến hành: * Hoạt động 1: Đánh giá kết quả cuối tuần. (Làm việc theo tổ) - GV mời lớp trưởng điều hành phần sinh - Lớp trưởng lên điều hành phần sinh hoạt cuối tuần: Đánh giá kết quả hoạt động hoạt cuối tuần: Đánh giá kết quả hoạt cuối tuần. động cuối tuần. - Lớp trưởng lên điều hành nội dung sinh - Mời các nhóm thảo luận, tự đánh giá hoạt: Mời các tổ thảo luận, tự đánh giá kết kết quả kết quả hoạt động trong tuần. quả kết quả hoạt động trong tuần: + Sinh hoạt nền nếp. + Thi đua của đội cờ đỏ tổ chức. + Kết quả hoạt động các phong trào. + Một số nội dung phát sinh trong tuần - Lớp trưởng mời Tổ trưởng các tổ báo - Các tổ trưởng lần lượt báo cáo kết cáo. quả hoạt động cuối tuần. - Lớp trưởng tổng hợp kết quả và mời giáo viên chủ nhiệm nhận xét chung. - GV nhận xét chung, tuyên dương. (Có - Lắng nghe rút kinh nghiệm. thể khen, thưởng, tuỳ vào kết quả trong tuần) * Hoạt động 2: Kế hoạch tuần tới. (Làm - 1 HS nêu lại nội dung. việc nhóm 4 hoặc theo tổ) - GV yêu cầu lớp Trưởng (hoặc lớp phó học tập) triển khai kế hoạch hoạt động - Lớp Trưởng (hoặc lớp phó học tập) tuần tới. Yêu cầu các nhóm (tổ) thảo luận, triển khai kế hoạt động tuần tới. nhận xét, bổ sung các nội dung trong kế
  10. hoạch. + Thực hiện nền nếp trong tuần. - HS thảo luận nhóm 4 hoặc tổ: Xem + Thi đua học tập tốt theo chấm điểm của xét các nội dung trong tuần tới, bổ sung đội cờ đỏ. nếu cần. + Thực hiện các hoạt động các phong trào. - Lớp trưởng báo cáo kết quả thảo luận kế - Một số nhóm nhận xét, bổ sung. hoạch và mời GV nhận xét, góp ý. - Cả lớp biểu quyết hành động bằng giơ - GV nhận xét chung, thống nhất, và biểu tay. quyết hành động. 3. Sinh hoạt chủ đề. - Mục tiêu: + Học sinh đoàn kết và bầu chọn được ban cán sự lớp. - Cách tiến hành: Hoạt động 3: Bầu ban cám sự lớp 1. Bầu chọn ban cán sự lớp (Làm việc chung cả lớp) - GV phổ biến cho cả lớp về quyền, nhiệm - Lắng nghe GV phổ biến. vụ và trách nhiệm của ban cán sự lớp: lớp trưởng, các lớp phó và các tổ trưởng. - GV tổ chức cho HS tự ứng cử và đề cử - Tham gia ứng cử, đề cử các bạn có đủ lớp trưởng, các lớp phó và các tổ trưởng khả năng để làm lớp trưởng, các lớp từ các bạn trong lớp. phó và các tổ trưởng. - Tổ chức cho HS bỏ phiếu kín và công - Tham gia bỏ phiếu kín để bầu cử. bố kết quả. - GV tổ chức cho Ban cán sự lớp ra mắt - Ban cán sự lớp ra mắt và nêu lời hứa, trước cả lớp: mời từng HS nêu nhiệm vụ nhiệm vụ mà bản thân sẽ thực hiện; mà mình vừa được bầu chọn và nhắc lại để Các HS khác lắng nghe. HS ghi nhớ. - GV nhắn nhủ các thành viên trong Ban cán sự lớp cố gắng hoàn thành các nhiệm vụ được giao. 2. Trao đổi về một số quy định khi tham gia giao thông đường bộ.
  11. - GV chia lớp thành các nhóm 4 HS và - Tham gia thảo luận nhóm 4 và ghi ra hướng dẫn HS trao đổi về một số quy định các quy định khi tham gia giao thông khi tham gia giao thông đường bộ, ghi lại đường bộ trên giấy A4. các quy định mà HS trao đổi được ra giấy - 2 – 3 HS báo cáo trước lớp.Dự kiến A4. câu trả lời của HS: - GV gọi đại diện một số nhóm trình bày + Đi bên phải theo chiều đi của mình, trước lớp, các nhóm khác bổ sung. đi đúng làn đường, phần đường quy định; + Tuân theo tín hiệu đèn giao thông; + Chấp hành hiệu lệnh của người điều khiển giao thông; + Không đi dàn hàng ngang dưới lòng đường; + Đội mũ bảo hiểm đúng quy định . - GV nhận xét, tuyên dương. 5. Vận dụng trải nghiệm. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành: - GV nêu yêu cầu và hướng dẫn học sinh Sau khi học học: + Ra về cần chấp hành tốt luật lệ giao - Học sinh tiếp nhận thông tin và yêu thong để đảm bảo an toàn co bản thân và cầu để về nhà ứng dụng với các thành mọi người cùng tham gia giao thông. viên trong gia đình. - Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò về nhà. - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: