Đề trắc nghiệm giữa kỳ I môn Toán Lớp 8
Bạn đang xem tài liệu "Đề trắc nghiệm giữa kỳ I môn Toán Lớp 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_trac_nghiem_giua_ky_i_mon_toan_lop_8.docx
Nội dung text: Đề trắc nghiệm giữa kỳ I môn Toán Lớp 8
- TRẮC NGHIỆM GIỮA KỲ I MÔN TOÁN 8 Câu 1: Kết quả phép tính 2x.(3x 1) bằng? 2 2 2 A. 6x 1 B. 6x 1 C. 6x 2x D. 3x 2x Câu 2: Kết quả của phép nhân 3x(2x +1) bằng: A. 6x + 3 B . 6x2 + 3x C. 6x2 + 3 D . 5x2 + 3x 2 Câu 3. Khai triển hằng đẳng thức x 2 ta được kết quả là: A. x2 4x 4 B. x2 4x 4 C. x2 4 D. x2 2x 4 Câu 4: Kết quả của phép tính 3x2y 2x2y2 5xy là: A.6x4y3 15x2y B. 6x4y3 15x2y4 C.6x4y3 15x2y3 D. 6x4y3 15x3y2 2 Câu 5. Khai triển hằng đẳng thức 2 x ta được kết quả là: A. x2 4x 4 B. 4 4x x2 C. x2 4 D. x2 2x 4 Câu 6: Tích của đơn thức: x2 và đa thức 5x3 - x - 1 là : A. 5x6 - x3 - x2 B. -5x5 + x3 + x2 C.5x5 - x3- x2 D. 5x5 - x - 1 Câu 7:Kết qủa của phép nhân (x 1).(x2 x 1) là: A. x3 1. B. x3 1. C. 1 x3 .D. 2x3 1. Câu 8. Giá trị của biểu thức x2 12x 36 tại x 6 là: A. 120. B. 0. C. 256. D. 484. Câu 9:Kết quả của phép tính ( x – 3)(x + 2 ) là : A. x2 + x – 6 B.x2 - x – 6 C.x2 + 5x – 6 D.x2 - 5x – 6 Câu 10. Phân tích đa thức 3x(x y) x y thành nhân tử ta được kết quả là: A. (x y)(3x 1) B. (x y)(3x 1) C. (x y)(3x 1) D. (x y)3x Câu 11. Phân tích đa thức x2 25 thành nhân tử ta được kết quả là: 2 A. (x 5)(x 5) . B. (x 4) . C. (x 6)(x 6) . D. (x 8)(x 8) . Câu 12:Kết quả của phép tính ( x – 2)(x – 3 ) là : A. x2 – 5x + 6 B.x2 + 5x + 6 C.x2 – x + 6 D.x2 + x + 6 2 1 Câu 13: Khai triển biểu thức x ta được: 4 1 1 1 1 1 1 1 1 A. x2 x B. x2 x C. x2 x D. x2 x 2 4 2 4 2 8 2 16 Câu 14. Giá trị của biểu thức (x 2)(x2 2x 4) tại x 2là: A. 14 B. 14 C. 16 D. 0 Câu 15. Giá trị của biểu thức 232 + 772 + 77.46 là: A. 10000 . B. 1000. C. 20000. D. 2000 . Câu 16: Khai triển biểu thức (x – y)2 bằng: A) x2 + y2 B) y2 – x2 C) (y – x)2 D) x2 – y2 Câu 17: Chọn đẳng thức đúng trong các đẳng thức sau:
- A. (x - y)2 = x2– 2xy - y2 C. x2 + y2 = (x – y)(x + y) B. (x – y)3 = x3– 3x2y + 3xy2- y3 D. (x - y)3 = x3– 3x2y - 3xy2– y3 Câu 18: Kết quả của phép nhân (2x y)(4x2 2xy y2 ) là : A. 8x3 y3 B. x3 8y3 C. 8x3 y3 D. x3 8y3 Câu 19: Kết quả của phép nhân (1 x)(x 1) là: A. x2 1 B. 1 x2 C. x2 2x 1 D. (x 1)2 Câu 20: Phân tích đa thức 3x2 2x thành nhân tử ta được kết quả là: A. 3(x 2) B. 3x(x 2) C. x(3x 2) D. x(3x 2) Câu 21: Rút gọn biểu thức (4x + 2)(4x – 2) ta được: A) 4x2 + 4 B) 4x2 – 4 C) 16x2 + 4 D) 16x2 – 4 Câu 22: Khai triển biểu thức x3 -8y3 ta được kết quả là: A. x – 2y 3 B. x3 – 2y3 C. (x-2y)(x2 +2xy+4y2)D. x3 – 6x2y + 12xy2 – 8y3 2 2 Câu 23 : Đa thức x 4y 4xy được phân tích thành : 2 2 A. (x 2y)(x 2y) B. (x 4y)(x 4y) C. x 2y D. x 2y Câu 24: Giá trị của biểu thức 1052 – 52 là : A. 10000 B. 1000 C. 1100 D. 11000 Câu 25: Viết biểu thức x3 + 12x2 + 48x + 64 dưới dạng lập phương của một tổng A. (x + 4)3 B. (x – 4)3 C. (x – 8)3 D. (x + 8)3 Câu 26: Viết biểu thức 8x3 + 36x2 + 54x + 27 dưới dạng lập phương của một tổng A. (2x + 9)3 B. (2x + 3)3 C. (4x + 3)3 D. (4x + 9)3 Câu 27: Kết quả được viết dưới dạng tích của đa thức sau : 8x3 12xy 6xy2 y3 là : 3 3 3 3 A. 2x y B. x 2y C. x 2y D. 2x y Câu 28: Kết quả được viết dưới dạng tích của đa thức sau : 27 27x 9x2 x3 là: 3 3 A. 3 x B. 3 x C. 27 x3 D. x3 27 Câu 29: Phân tích đa thức mx + my + m thành nhân tử ta được A. m(x + y + 1) B. m(x + y + m) C. m(x + y) D. m(x + y – 1) Câu 31: Trong các hình sau, hình nào có tâm đối xứng? A. Tứ giác B. Hình bình hành C. Hình thang cân D. Hình thang Câu 32 : Một tam giác đều có cạnh bằng 25 cm. Độ dài đường trung bình của tam giác đó là: A 6,3cm B. 12,5cm C. 37,5cm D. 6,25cm Câu 33: Tứ giác ABCD có Aµ 120 ; Bµ 80 ; Cµ 100 thì số đo Dµ là: A.1500 B.900 C.600 D. 400 Câu 34: Tứ giác có bốn góc bằng nhau thì mỗi góc bằng? 0 0 0 0 A. 90 B. 180 C. 60 D. 360 Câu 35 : Một hình thang có đáy lớn dài 8cm, đáy nhỏ dài 6cm. Độ dài đường trung bình của hình thang đó là: A. 7cm B. 10cm C. 10 cm D. 5 cm Câu 36 : Tổng các góc của một tứ giác bằng bao nhiêu độ? A. 900 B. 1800 C. 600 D. 3600 Câu 37: Hình nào sau đây vừa có tâm đối xứng, vừa có trục đối xứng?
- A. Hình bình hành B. Hình chữ nhật C. Hình thang D. Hình thang cân Câu 38: Trong hình chữ nhật có kích thước lần lượt là 5cm và 12cm. Độ dài đường chéo của hình chữ nhật là ? A. 17cm B. 13cm C. 119 cm D. 12cm Câu 39: Trong các hình sau, hình nào có trục đối xứng? A. Tứ giác B. Hình bình hành C. Hình thang cân D. Hình thang Câu 40: Cho tứ giác ABCD có = 50°; = 110°; = 70°. Số đo góc D bằng: A. 1630 B. 1030 C. 1300 D. 1360 Câu 41: Hãy chọn câu sai. A. Hình bình hành có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường B. Hình bình hành có các góc đối bằng nhau C. Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau D. Hình bình hành có hai cặp cạnh đối song song và bằng nhau Câu 42: Cho hình bình hành ABCD biết Aµ 110 . Chọn khẳng định đúng? µ µ 0 µ 0 µ µ 0 µ 0 A. B 70;C 110 ;D 70 .B. B 110;C 70 ;D 70 µ µ 0 µ 0 µ µ 0 µ 0 C. B 70;C 70 ;D 110 D. B 70;C 110 ;D 110 Câu 43: Tìm câu sai trong các câu sau: A. Trong hình chữ nhật có hai đường chéo bằng nhau. B. Trong hình chữ nhật có hai cạnh kề bằng nhau. C. Trong hình chữ nhật có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường. D. Trong hình chữ nhật, giao của hai đường chéo là tâm của hình chữ nhật đó Câu 44: Khẳng định nào sau đây là đúng? A. Hình thang có một góc vuông là hình chữ nhật B. Hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau là hình bình hành C. Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật D. Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình bình hành Câu 45: Chọn phương án sai trong các phương án sau? A. Tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành. B. Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là hình bình hành. C. Tứ giác có hai góc đối bằng nhau là hình bình hành. D. Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường là hình bình hành.