Đề kiểm tra môn Toán Lớp 8 - Học kì 2 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Kim Liên

doc 11 trang nhatle22 3620
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Toán Lớp 8 - Học kì 2 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Kim Liên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_mon_toan_lop_8_hoc_ki_2_nam_hoc_2020_2021_truong.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra môn Toán Lớp 8 - Học kì 2 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Kim Liên

  1. PHÒNG GD ĐT NAM ĐÀN TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN TRƯỜNG THCS KIM LIÊN MÔN TOÁN 8 Tiết 54+55 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II. NĂM HỌC 2020-2021 (ĐẠI SỐ VÀ HÌNH HỌC) A. Mục tiêu 1. Kiến thức: Kiểm tra mức độ nhận thức về phương trình bậc nhất, phương trình tích, phương trình chứa ẩn ở mẫu, giải bài toán bằng cách lập phương trình; diện tích đa giác; tính chất đường phân giác của một tam giác, tam giác đồng dạng. 2. Kĩ năng: Giải phương trình bậc nhất, phương trình tích, phương trình chứa ẩn ở mẫu, giải bài toán bằng cách lập phương trình; vận dụng diện tích đa giác; tính chất đường phân giác của một tam giác, tam giác đồng dạng để chứng minh và giải bài toán liên quan. 3. Thái độ:Yêu thích môn học, ham học hỏi, nghiêm túc và trung thực trong khi làm bài. 4.Năng lực: - Năng lực chung : Giáo dục tính cẩn thận, chính xác. - Năng lực riêng: Pt năng lực tự chủ, tư duy, lô gic, giải quyết vấn đề. B. Hình thức kiểm tra: 100% tự luận I. MA TRẬN NHẬN THỨC Số Mức độ Trọng số Số câu Điểm Chủ đề tiết nhận thức 1 2 3 4 1 2 3 4 1 2 3 4 1,2 3,4 1. Khái niệm về phương trình, pt 2 0.6 0.6 0.6 0.2 1.7 1.7 1.7 0.6 0.34 0.34 0.34 0.12 tương đương, pt bậc nhất một ẩn. 2. Giải phương trình bậc nhất một 8 2.4 2.4 2.4 0.8 6.7 6.7 6.7 2.2 1.34 1.34 1.34 0.44 ẩn, pt tích, pt chứa ẩn ở mẫu 3. Giải bài toán bằng 5 1.5 1.5 1.5 0.5 4.2 4.2 4.2 1.4 0.84 0.84 0.84 0.28 cách lập phương trình 4. Diện tích đa giác, định lí ta lét, t/c phân 9 2.7 2.7 2.7 0.9 7.5 7.5 7.5 2.5 1.5 1.5 1.5 0.5 giác trong tam giác. 5. Tam giác đồng 12 3.6 3.6 3.6 1.2 10 10 10 3.3 2.0 2.0 2.0 0.7 dạng TỔNG 36 3.6 Số Số câu Làm tròn Số câu Điểm Chủ đề tiết 1 2 3 4 1 2 3 4 1+2 3+4 1. Khái niệm về phương trình, phương 2 0.34 0.34 0.34 0.12 trình tương đương 2. Giải pt bậc nhất 8 1.34 1.34 1.34 0.44 một ẩn, pt tích, pt chứa Làm tròn số câu
  2. ẩn ở mẫu. 3. Giải bài toán bằng cách 5 0.84 0.84 0.84 0.28 lập phương trình 4. Diện tích đa giác, định lí ta lét, t/c phân giác 9 1.5 1.5 1.5 0.5 trong tam giác. 5. Tam giác đồng dạng 12 2.0 2.0 2.0 0.7 TỔNG 36 4 5 5 2 6 4 II. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Cấp độ Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng cao Chủ đề 1. Khái niệm Biết về về phương trình, phương trình, phương trình phương trình tương đương tương đương Số câu 2 2 Số điểm 2 2 Tỉ lệ% 20% 20% 3. Giải pt bậc Giải được pt Giải được pt Giải được nhất một ẩn, pt bậc nhất một chứa ẩn ở mẫu pt bậc cao, tích, pt chứa ẩn ẩn, pt tích pt tham số ở mẫu. Số câu 2 1 2 4 Số điểm 1 0,5 0,5 2 Tỉ lệ% 10% 5% 20% 5% 4. Giải bài Biết chọn và Giải pt, trả lời toán bằng cách đặt đk cho ẩn, lập phương biểu thị các đại trình lượng liên quan qua ẩn , lập được pt Số câu 1 1 2 Số điểm 1 0,5 1,5 Tỉ lệ% 10% 5% 15% 5. Diện tích Nhận biết đa giác, định lí được định lí ta lét, t/c phân và hq của đl giác trong tam ta lét. tính giác. chất đường phân giác Số câu 1 1 1 Số điểm 1 0,5 1.5
  3. Tỉ lệ% 10% 10% 5% 6. Tam giác Vẽ được hình - Chứng minh 2 đồng dạng và chứng minh t/g đồng dạng đơn giản - Vận dụng t/c đx học để chứng minh, tính toán Số câu 1 2 3 Số điểm 1 2 3 Tỉ lệ% 10% 20% 30% Tổng số câu 3 4 4 2 16 Tổng số điểm 3 3 3 1 10 Tỉ lệ % 30% 30% 30% 10% 100% III. ĐỀ KIỂM TRA
  4. PHÒNG GD&ĐT NAM ĐÀN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS KIM LIÊN NĂM HỌC: 2020 – 2021 MÔN TOÁN – LỚP 8 ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề gồm 01 trang) Thời gian làm bài 90 phút (không kể thời gian phát đề) ĐỀ SỐ 01 Bài 1. (3,0 điểm) Giải các phương trình sau: a) 4x - 5= 0 b) 2x + 1 = 7 – x x 3 x2 c) (x+2)(x - 3) = 0 d) = x 1 x2 1 Bài 2. (1,5 điểm) Cho phương trình: m2x + 6(x + 1) = m(5x + 3) (m là tham số) (1) a. Giải phương trình (1) khi m = 1 b. Tìm m để phương trình (1) có một nghiệm duy nhất thỏa mãn biểu thức A = 2 x 2x 3 đạt giá trị nhỏ nhất?. x2 2 Bài 3: (2,0 điểm). Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình Một xe máy đi từ A đến B với vận tốc 40km/h. Đến B người đó nghỉ 10 phút rồi quay về A với vận tốc 30km/h. Biết thời gian tổng cộng hết 3giờ 40phút. Tính quãng đường AB. Bài 4. (2,5 điểm) Cho hình chữ nhật MNPQ có MN = 8cm, MQ = 6cm. Gọi K là chân đường vuông góc kẻ từ N xuống MP, phân giác của góc MQP cắt MP ở I. a) Chứng minh: Tam giác KMN đồng dạng tam giác QPM. b) Tính MK, KN c) Chứng minh MI.MK = PI.KN M Câu 5 (1,0 điểm) a) Cho KP//NQ tính độ dài x trong hình bên: b) Cho hình thang ABCD (AB//CD). Điểm E thuộc x 8 K P cạnh AD, điểm F thuộc cạnh BC sao cho = . 3 Gọi M, N theo thứ tự là giao điểm của EF với BD, AC. Chứng minh rằng EM = NF N 6 Q Hết
  5. PHÒNG GD&ĐT NAM ĐÀN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS KIM LIÊN NĂM HỌC: 2020 – 2021 MÔN TOÁN – LỚP 8 ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề gồm 01 trang) Thời gian làm bài 90 phút (không kể thời gian phát đề) ĐỀ SỐ 02 Câu 1 (3,0 điểm) Giải các phương trình sau: a) 3x - 12 = 0 b) x + 2 = 11 – 2x x 2 6 x2 c) (x 2) 2x 3 0 d) . x 2 x 2 x2 4 Bài 2. (1,5 điểm) Cho phương trình: m2x + m(x - 3) = 6(x - 1) (m là tham số) (1) a. Giải phương trình (1) khi m = 1 b. Tìm m để phương trình (1) có một nghiệm duy nhất thỏa mãn biểu thức A = 2 x 4x 7 đạt giá trị nhỏ nhất?. x2 3 Câu 3. (2,0 điểm) Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình Một xe khách và một xe tải xuất phát cùng một lúc đi từ tỉnh A đến tỉnh B. Mỗi giờ xe khách chạy nhanh hơn xe tải là 5km nên xe khách đến B trước xe tải 30 phút. Tính quãng đường AB, biết rằng vận tốc của xe tải là 40 km/h. Câu 4 (2,5 điểm) Cho hình chữ nhật MNPQ có MN = 12cm, MQ = 9cm. Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ M xuống NQ, phân giác của góc QPN cắt QN ở K. a) Chứng minh: Tam giác HMQ đồng dạng tam giác PQN. b) Tính HM, HN c) Chứng minh QH.QK = KN.HM C Câu 5 (1,0 điểm) 1 a) Cho EF//BC tính độ dài x trong hình bên: F b) Cho hình thang ABCD (AB//CD). Điểm E thuộc DE BF 1 x cạnh AD, điểm F thuộc cạnh BC sao cho . DA BC 3 Gọi M, N theo thứ tự là giao điểm của EF với BD, AC. A 6 E 2 B Chứng minh rằng EM = NF Hết
  6. IV. ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM Chú ý: Dưới đây là hướng dẫn cơ bản, bài làm của học sinh phải trình bày chi tiết. HS giải bằng nhiều cách khác nhau đúng vẫn cho điểm từng phần tương ứng. ĐỀ I Câu Ý Nội dung Điểm 3x - 12 = 0 3x = 12 0,5 a x = 4 0,25 Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {4} 0,25 2x + 1 = 7 – x 0,5  2x + x = 7 - 1 b  3x = 6  x = 2 0,5 Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {2} (x 2) 2x 3 0 => x – 2 = 0 hoặc 2x + 3 = 0 0,25 3 c => x = 2 hoặc x = 1 2 0,25 3 Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {2; }. 2 ĐKXĐ : x 1 0,25 (1) (x- 3)(x – 1) = x2 2 2 d  x – 4x - x = -3 x = 3 (Thỏa mãn ĐKXĐ) 4 3 Vậy tập nghiệm của phương trình là: S = { } 0,25 4 2 a m2x + 6(x + 1) = m(5x + 3) (1) Thay m = 1 vào (1) ta được pt x + 6(x + 1) = 5x +3 0,25 3 2x = -3 x = 2 0,5 3 Vậy Khi m = 1 thì tập nghiệm của phương trình là S = { }. 0,25 2 b 1 2 1 2 (x 2) (x 2) 2 (x 2) 1 1 +) Ta có A = 2 2 = với mọi x x2 2 2(x2 2) 2 2 A = 1 khi và chỉ khi x = -2 2 Nên MinA = 1 khi và chỉ khi x = -2 (2) 2 +) m2x + 6(x + 1) = m(5x + 3) (1) 0.25 (m2 – 5m + 6)x = 3(m – 2) (m – 2)(m - 3)x = 3(m – 2) PT(1) có nghiệm duy nhất khi và chỉ khi (m – 2)(m - 3) 0 m 2 và m 3
  7. Với ĐK đó thì x = 3 (3) m 3 Từ (2) và (3) suy ra 3 = – 2 m 3 3 2m = - 3 m = - ( TM ĐK) 2 Vậy với m = - 3 thì 0.25 2 Thời gian xe máy cả đi và về là 3giờ 40phút – 10 phút = 3 giờ 30 phút = 3,5 giờ Gọi chiều dài quãng đường AB là x km ( ĐK: x > 0) 0,25 Thời gian xe đi từ A đến B là x giờ 0,25 40 Thời gian xe đi từ B về A là x giờ 0,25 3 30 Do tổng thời gian cả đi lẫn về hết 3,5 giờ nên ta có phương 0,5 trình: x + x = 7 40 30 2 Giải phương trình tìm được x = 120 0,5 Với x = 120 thoả mãn điều kiện bài toán Vậy quãng đường AB dài 120km 0,25 Vẽ hình đúng M N 0,5 I K Q P Xét KMN và QPM có:  MKN =  MQP = 900 0,25 a  KMN =  MPQ ( so le trong) 0,25 KMN QPM (g- g) 0,25 4 Áp dụng định lý Pytago tính được MP = 10 cm 0,25 KMN QPM ( câu a)) KM KN MN 0,25 b QP QM PM KM KN 8 8 6 10 0,25 KM = 6,4 cm; KN = 4,8 cm KN KM KN QM Ta có (1) QM QP KM QP c Lại có QI là đường phân giác trong tam giác QPM => 0,25 IM QM (2) IP QP
  8. KN IM QM Từ (1) và (2) => MI.MK = PI.KN (đpcm). 0,25 KM IP QP Do KP//NQ theo hệ quả của định lí ta lét ta có 0,25 a Hay  x = 4 (đơn vị độ dài) 0,25 A B F' C' F A' O N E M E' 5 D C Kẻ AA’, CC’, EE’, FF’ vuông góc với BD. Gọi O là giao điểm b của AC và BD. Ta có: (1) Tương tự: (2) Từ (1) và (2), do nên =>  => EM = FN (ĐPCM) 0,5 ĐỀ II Câu Ý Nội dung Điểm 3x - 12 = 0 3x = 12 0,5 a x = 4 0,5 Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {4} x + 2 = 11 – 2x 0,5  x + 2x = 11-2 b  3x = 9  x = 3 0,5 Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {3} (x 2) 2x 3 0 => x – 2 = 0 hoặc 2x + 3 = 0 0,25 1 3 c => x = 2 hoặc x = 2 3 Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {2; }. 0,25 2 ĐKXĐ : x 2 ; x -2 x 2 6 x2 (x 2)2 6(x 2) x2 0,25 d x 2 x 2 x2 4 (x 2)(x 2) (x 2)(x 2) (x 2)(x 2) => ( x 2 ) 2 6 ( x 2 ) x 2
  9. 2 2  x 4 x 4 6 x 1 2 x 0,25  x = 8 (Thỏa mãn ĐKXĐ) Vậy tập nghiệm của phương trình là: S = {8} 2 (m là tham số) (1) a Thay m = 1 m2x + m(x - 3) = 6(x - 1) (1) Thay m = 1 vào (1) ta được pt x + x - 3 = 6x - 6 0,25 3 -4x = -3 x = 4 0,5 3 Vậy Khi m = 1 thì tập nghiệm của phương trình là S = { }. 0,25 4 2 2 1 2 (x 3) (x 3) 2 2(x 3) 1 1 +) Ta có A = 3 3 = với mọi x x2 3 3(x2 3) 3 3 A = 1 khi và chỉ khi x = -3 3 Nên MinA = 1 khi và chỉ khi x = -3 (2) 3 0.25 +) m2x + m(x - 3) = 6(x - 1) (1) (m2 + m + 6)x = 3(m – 2) b (m – 2)(m + 3)x = 3(m – 2) PT(1) có nghiệm duy nhất khi và chỉ khi (m – 2)(m + 3) 0 m 2 và m -3 Với ĐK đó thì x = 3 (3) m 3 Từ (2) và (3) suy ra 3 = – 3 m 3 -3m = 12 m = - 4 ( TM ĐK) Vậy với m = - 4 thì 0.25 Đổi 30 phút = 1 giờ 2 0,25 Gọi chiều dài quãng đường AB là x km ( ĐK: x > 0) x Thời gian xe Khách đi từ A đến B là giờ 0,25 45 x 3 Thời gian xe Tải đi từ A đến B là giờ 0,25 40 x x 1 Theo bài ra ta có phương trình: - = 0,5 40 45 2 Giải phương trình tìm được x = 180 0,5 Với x = 180 thoả mãn điều kiện bài toán Vậy quãng đường AB dài 180km 0,25 M N 4 K H Q P
  10. Xét KMN và QPM có:  MHQ =  NPQ = 900 0,25 a  MQH =  QNP ( so le trong) 0,25 HMQ PQN (g- g) 0,25 Áp dụng định lý Pytago tính được QN = 15 cm 0,25 HMQ PQN ( câu a)) HM HQ MQ 0,25 b QP PN QN HM HQ 9 3 12 9 15 5 0,25 KM = 7,2 cm; KN = 5,4 cm HN HQ HN QP Ta có (1) QP PN HQ NP KQ PQ 0,25 c Lại có PK là đường phân giác trong tam giác QPN => (2) KN PN HM KQ QP Từ (1) và (2) => QH.QK = HM.KN (đpcm). HQ KN PN 0,25 Do EF//BC theo định lí ta lét 0,25 ta có C 1 F x a A 6 E 2 B Hay  x = 3(đơn vị độ dài) 0,25 5 A B F' C' F A' O N E M b E' D C Kẻ AA’, CC’, EE’, FF’ vuông góc với BD. Gọi O là giao điểm của AC và BD. Ta có: (1) 0,5
  11. Tương tự: (2) Từ (1) và (2), do nên => => EM = FN (ĐPCM)