Đề thi môn Sinh học Lớp 9 - Học kì 1 - Đề số 2 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Đoàn Thị Điểm

docx 4 trang nhatle22 4980
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi môn Sinh học Lớp 9 - Học kì 1 - Đề số 2 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Đoàn Thị Điểm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_thi_mon_sinh_hoc_lop_9_hoc_ki_1_de_so_2_nam_hoc_2018_2019.docx

Nội dung text: Đề thi môn Sinh học Lớp 9 - Học kì 1 - Đề số 2 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Đoàn Thị Điểm

  1. PHÒNG GD&ĐT NAM TỪ LIÊM ĐỀ THI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2018 – 2019 TRƯỜNG THCS ĐOÀN THỊ ĐIỂM Môn : Sinh học 9 ĐỀ CHÍNH THỨC. Thời gian làm bài: 45 phút Họ và tên: Lớp: Thí sinh tô mã số đề thi và làm bài vào phiếu trả lời trắc nghiệm. MÃ ĐỀ THI: 02 Câu 1: Kết thúc quá trình giảm phân từ 1 tế bào mẹ tạo ra mấy tế bào con. A. 2B. 4C. 3D. 1 Câu 2: Ở cà chua: Gen A: Thân cao trội so với gen a: Thân thấp Gen B: Quả đỏ trội so với gen b: Quả vàng Cho giao phấn giữa cây cà chua thân cao, quả đở thuần chủng với cây cà chua thân thấp, quả vàng thu được F1. Cho F1 tự thụ phấn F1 có tỉ lệ kiểu hình là. A. 1 : 1 : 1 : 1B. 3 : 3 : 1 : 1C. 9 : 3 : 3 : 1D. 9 : 9 : 3 : 3 Câu 3: Trong các phép lai sau, phép lai nào tạo nhiều hợp tử nhất. A. AA x AAB. Aa x AaC. AA x AaD. Aa x aa Câu 4: Vì sao nói nhiễm sắc thể có chức năng di truyền. A. NST có tính đặc thù.B. NST gồm 2 nhiễm sắc tử chị em. C. NST là cấu trúc mang gen (ADN)D. NST có trong nhân tế bào. Câu 5: Một đoạn mạch đơn của phân tử ADN có trình tự các Nuclêotit như sau: X – T – X – G – A – T – X Thì đoạn mạch bổ sung sẽ là: A. G – A – G – X – U – A – G B. X – A – G – X – T – A – G C. G – A – G – X – T – A – G D. G – T – G – X – T – T – G Câu 6: Ở chuột, 2n = 40 NST . Hai tinh bào bậc I của chuột đều giảm phân. Số NST được tạo ra sẽ là. A.160 NSTB. 80 NSTC. 120 NSTD. 200 NST Câu 7: Ở cá chép, vây đỏ trội hoàn toàn so với vây vàng. P: Cá chép vây đỏ thuần chủng x cá chép vây vàng thuần chủng. Kết quả F1 sẽ như thế nào trong các trường hợp sau: A. 75% cá chép vây đỏ : 25% cá chép vây vàng. B. 50% cá chép vây đỏ : 50% cá chép vây vàng. C. 100% cá chép vây đỏ. D. 100% cá chép vây vàng. Câu 8: Trong quá trình nguyên phân, ở kì nào nhiễm sắc thể tồn tại ở dạng sợi đơn. A. Kì đầu, kì sau.B. Kì sau và kì cuối. C. Kì giữa và kì cuối.D. Kì trung gian, kì đầu. Câu 9: Điểm khác nhau cơ bản của quá trình giảm phân so với nguyên phân là. A. Trãi qua kì trung gian và giảm phân. B. Từ 1 tế bào mẹ cho ra 2 tế bào con. C. Từ 1 tế bào mẹ (2n) cho 4 tế bào con (n) D. Là hình thức sinh sản của tế bào. Câu 10: Men den đã thành công trên đậu Hà Lan là vì. A. Hoa lưỡng tính và tự thụ phấn nghiêm ngặt. B. Hoa đơn tính và giao phấn. C. Hoa lưỡng tính và sinh sản nhanh. D. Hoa đơn tính. Câu 11: Ở cải bắp 2n = 18, số gen liên kết tương ứng sẽ là. A. 32B. 18C. 9D. 27 Câu 12: Trong các phép lai sau, phép lai nào tạo ra nhiều kiểu gen nhất. A. AABB x AaBbB. AaBb x aabbC. AABB x aabb D. AaBb x AaBb Trang 1/4 - MÃ ĐỀ THI: 02
  2. Câu 13: Vì sao trong phép lai 1 cặp tính trạng của Menden kiểu hình F2 : 3 hoa đỏ : 1 hoa trắng A. Vì P tạo 2 loại giao tử ngang nhau. B. Các nhân tố di truyền trong cặp nhân tố di truyền giữ nguyên bản chất như ở P thuần chủng. C. Vì F2 giống P. D. Vì cơ thể P thuần chủng. Câu 14: Cho giao phấn giữa cây bắp thân cao và cây bắp thân thấp thu được F1 : 50% cây thân cao : 50% cây thân thấp. Đây là phép lai gì. A. Trội không hoàn toàn.B. Trội hoàn toàn. C. Lai 1 cặp tính trạng.D. Lai phân tích. Câu 15: Điểm khác nhau cơ bản trong quá trình phát sinh giao tử cái và giao tử đực là: A. Từ noãn nguyên bào sau giảm phân tạo một trứng và ba thể cực. B. Từ noãn bào bậc 1 tạo ra 4 trứng C. Trứng sẽ được thụ tinh D. Cả trứng và thể cực sẽ tiêu biến. Câu 16: Từ một noãn bào bậc I qua giảm phân sẽ tạo ra. A. 4 trứng.B.1 trứng và 3 thể cực. C. 2 trứng và 2 thể cực.D. 3 trứng và 1 thể cực. Câu 17: Quá trình nguyên phân của nhiễm sắc thể trải qua mấy kì. A. 3 KìB. 6 KìC. 5 KìD. 4 Kì Câu 18: Kết quả nào sau đây đúng với trường hợp trội không hoàn toàn. A. F2 : Xuất hiện tính trạng lặn.B. F2 : Đồng tính trạng trội. C. F2 : 3 trội : 1 lặnD. F2 : 1 trội : 2 trung gian : 1 lặn Câu 19: Menden tìm ra quy luật sự phân li độc lập dựa trên cơ sở nào? A. Các tính trạng của sinh vật di truyền phụ thuộc vào nhau. B. Các tính trạng màu sắc, hình dạng luôn xuất hiện cùng nhau. C. Các tính trạng màu sắc chiếm ¾ D. Lai 2 cặp tính trạng và tỉ lệ của từng cặp tính trạng. Câu 20: Kết quả của định luật phân li là A. F2 đề đồng tính trội.B. F2 có tỉ lệ 1 trội : 1 lặn. C. F2 có tỉ lệ 3 trội : 1 lặn.D. F2 đều giống nhau. Câu 21: Ở đậu Hà Lan thân cao, hạt vàng là tính trạng trội so với thân thấp, hạt xanh. Khi cho lai hai thứ đậu thuần chủng này với nhau F2 thu được các kiểu hình là. A. Thân cao, hạt vàng : Thân thấp, hạt vàng : Thân cao, hạt xanh :Thân thấp, hạt xanh. B. Thân cao, hạt vàng : Thân thấp, hạt xanh. C. Tất cả đều là thân cao, hạt vàng. D. Tất cả đều là thân thấp, hạt xanh. Câu 22: Giảm phân là hình thức sinh sản của A. Tế bào sinh dưỡng.B. Thời kì chín của tế bào sinh dục. C. Tế bào mầm sinh dục.D. Hợp tử sau thụ tinh. Câu 23: Trong phép lai hai cặp tính trạng của Menden, số hợp tử được tạo ra ở F2 là. A. 16B. 12C. 8D. 4 Câu 24: Moocgan cho lai giữa ruồi F1 thân xám, cánh dài với ruồi thân đen, cánh cụt thu được kết quả. A. Toàn thân xám, cánh dài. B. 3 thân xám, cánh dài ; 1 thân đen, cánh cụt. C. Toàn thân đen, cánh cụt. D. 1 thân xám, cánh dài ; 1 thân đen, cánh cụt. Câu 25: Ở người 2n = 46 . Sau giảm phân ở người nam tạo ra giao tử là. A. 44A + XXB. 22 A + X và 22A + Y C. 22A + XD. 22A + Y Câu 26: Thế hệ F1 trong lai 1 cặp tính trạng sẽ là A. Đồng tính trạng lặn.B. Đều khác bố mẹ. Trang 2/4 - MÃ ĐỀ THI: 02
  3. C. Đồng tính trạng trội.D. Đều thuần chủng. Câu 27: Trong tế bào sinh dưỡng, nhiễm sắc thể tồn tại ở dạng nào. A. Bộ NST lưỡng tính.B. Cặp NST tương đồng. C. Bộ NST đặc thù.D. Đơn bội. Câu 28: Ở người, một tế bào sinh dưỡng có 2n = 46 NST. Có 5 tế bào cùng nguyên phân. Số nhiễm sắc thể sẽ là. A. 115 NST.B. 460 NST.C. 345 NST.D. 230 NST. Câu 29: Khi cho giao phấn cây ngô thân cao (trội) thuần chủng với cây ngô thân thấp (lặn) thuần chủng. F1 thu được là. A. Toàn cây thân cao.B. 75% cây thân thấp : 25% cây thân cao. C. Toàn cây thân thấp.D. 50% cây thân thấp : 50% cây thân cao. Câu 30: Tỉ lệ kiểu hình F2 trong lai 2 cặp tính trạng là. A. 3 : 3 : 1 : 1B. 9 : 3 : 3 : 1C. 3 : 1D. 1 : 1 Câu 31: Trong giảm phân các tế bào trãi qua mấy lần phân bào. A. 4B. 5C. 3D. 2 Câu 32: Trong cơ thể, NST giới tính có chức năng . A. Qui định đặc điểm di truyền.B. Qui định tính trạng sinh vật. C. Qui định giới tính sinh vật.D. Qui định sự sinh trưởng của sinh vật. Câu 33: Đơn phân của ADN gồm những loại nuclêôtit nào. A. C , H , O , NB. A , U , T , XC. A , T , G , XD. A , U , G , X Câu 34: Ở tinh tinh có 2n = 48 NST. Một tế bào của Tinh Tinh đang ở kì sau của giảm phân II có số NST là. A. 96 NSTB. 24 NSTC. 72 NSTD. 48 NST Câu 35: Nguyên nhân xuất hiện biến dị tổ hợp là. A. Kiểu hình F khác P. B. Lai hữu tính. C. Sự tổ hợp tại các cặp tính trạng của P làm xuất hiện kiểu hình khác P. D. Lai 2 cặp tính trạng. Câu 36: Từ một tế bào trứng sau khi thụ tinh phát triển thành một cơ thể hoàn chỉnh là nhờ vào quá trình. A. Nguyên phân và biệt hoá các tế bào.B. Sự sinh sản của trứng. C. Sự lớn lên của tế bào.D. Sự phát triển của hợp tử. Câu 37: Ta có thể quan sát rõ cấu trúc NST ở kì nào. A. Kì sau.B. Kì giữa.C. Kì đầu.D. Kì trung gian. Câu 38: Ở gà, gen D quy định lông đen, gen d quy định lông trắng. Gen M quy định chân cao, gen m quy định chân thấp. Các gen phân li độc lập với nhau. Phải cho hai thứ gà có kiểu gen như thế nào trong các trường hợp sau để có gà toàn lông đen, chân cao và A. Ddmm x DdmmB. DDMM x ddmmC. DdMm x DdMmD. DdMm x ddmm Câu 39: Phép lai giữa cá thể mang tính trạng trội chưa biết kiểu gen với cá thể mang tính trạng lặn là A. Lai phân tích.B. Tạo giống mới. C. Lai hữu tính.D. Tạo dòng thuần chủng. Câu 40: Ở bí, quả tròn là tính tạng trội (B) và quả bầu dục là tính trạng lặn (b). Nếu cho lai quả bí tròn (Bb) với quả bí bầu dục (bb) thì kết quả F1 sẽ là. A. 100% BBB. 25% BB : 50% Bb : 25% bb C. 100% BbD. 50% Bb : 50% bb Câu 41: Điều kiện cần phải có trong thí nghiệm của Menden là A. Bố mẹ đem lai phải thuần chủng.B. Bố mẹ phải giống nhau. C. Bố mẹ phải khác biệt nhau.D. Bố mẹ đều không thuần chủng. Câu 42: Thực chất của quá trình thụ tinh là . A. Kết hợp giữa trứng và tinh trùng. Trang 3/4 - MÃ ĐỀ THI: 02
  4. B. Sự kết hợp của 2 tế bào sinh dục. C. Sự kết hợp 2 bộ đơn bội (n NST) thành 1 nhân lưỡng bội (2n NST) D. Hai bộ NST. Câu 43: Khi Moocgan làm thí nghiệm trên ruồi giấm, ông đã phát hiện ra điều gì. A. Di truyền phân li.B. Trội không hoàn toàn. C. Di truyền độc lập.D. Di truyền liên kết gen. Câu 44: Ở chim bồ câu, câu “giới đồng tử” dùng để chỉ. A. Chim non.B. Chim trống. C. Cả chim trống và chim mái.D. Chim mái. Câu 45: Kì nào sau đây được xem là thời kì sinh trưởng của tế bào trong quá trình nguyên phân. A. Kì giữa.B. Kì sau.C. Kì trung gian.D. Kì đầu. Câu 46: Đối tượng nghiên cứu di truyền học của Menden là: A. Sự tồn tại của sinh vật trong tự nhiên. B. Hiện tượng di truyền và biến dị của sinh vật. C. Quá trình sinh sản của sinh vật. D. Các cơ thể sinh vật. Câu 47: Đơn phân của ARN là: A. A, T, G, XB. A, C, U, X C. A, G, X, UD. X, G, A, T Câu 48: Khi Men den cho lai 2 cặp tính trạng thì F2 tạo được bao nhiêu kiểu hình. A. 4B. 8C. 2D. 6 Câu 49: Theo nguyên tắt bổ sung thì các Nuclêotit nào trong ADN sẽ liên kết với nhau theo từng cặp. A. A – X , G – T B. X – A , G – T.C. A – T , G – XD. A – G , T – X Câu 50: Một đoạn AND cao 340A0 sẽ có bao nhiêu cặp Nuclêotit. A. 100 cặpB. 200 cặpC. 20 cặpD. 10 cặp HẾT Trang 4/4 - MÃ ĐỀ THI: 02